Hiện tại, phát triển sản xuất cây ăn quả ngày càng có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại nước ta, diện tích cây ăn quả không ngừng mở rộng, chất lượng nâng cao, nhiều sản phẩm cây ăn quả có nhãn mác, thương hiệu và được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Để ngày càng phát huy hiệu quả vùng cây ăn quả, chính quyền các cấp đã tập trung quy hoạch vùng, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ nông dân tăng cường tuyên truyền, quảng bá, kết nối “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ trái cây. Lục Nam là một huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Bắc Giang, tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 596 m2 với 201.258 nhân khẩu sinh sống. Thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế do Đảng và nhà nước khởi xướng, chính quyền huyện Lục Nam đang tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực trồng cây ăn quả. Tính hết năm 2017, toàn huyện có 9.330 ha diện tích cây ăn quả, giá trị thu nhập từ cây ăn quả của huyện ngày càng tăng, bình quân chiếm khoảng 13,5% tổng giá trị toàn ngành nông nghiệp và khoảng 17% tổng giá trị riêng ngành trồng trọt của huyện. Các sản phẩm cây ăn quả chủ lực của huyện bao gồm: Na dai, Dứa và Vải thiều, trong đó Na dai được lựa chọn là cây “mũi nhọn” trong phát triển sản xuất cây ăn quả toàn huyện. Với loại cây này, Lục Nam đang tập trung duy trì và giữ ổn định diện tích khoảng 3,6 nghìn ha, trong đó có gần 1.000 ha đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận sản xuất trái cây an toàn theo Thông tư 51TTBNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đặc biệt, đến nay huyện đã xây dựng thành công hơn 100 ha Na theo tiêu chuẩn VietGAP và 5 ha theo tiêu chuẩn GlobalGAP để hướng đến xuất khẩu sang các thị trường trên thế giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… Đạt những kết quả tích cực kể trên là nhờ Huyện đã đẩy mạnh hợp tác với các viện nghiên cứu, doanh nghiệp để đầu tư nghiên cứu công nghệ bảo quản sau thu hoạch cũng như tiến tới công nghệ chế biến các sản phẩm từ quả Na. Huyện liên tục duy trì tổ chức các ngày hội Na hằng năm để khích lệ nhân dân sản xuất, đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu sản phẩm quả Na Lục Năm đến với người tiêu dùng. Bên cạnh những kết quả tích cực kể trên thì việc phát triển sản xuất cây Na trên địa bàn huyện Lục Nam còn gặp nhiều khó khăn, bất cập khi chất lượng sản phẩm chưa đồng đều giữa các vùng, việc liên kết sản xuất theo nhóm hộ, HTX đã được hình thành nhưng mới tập trung ở một số xã như: Bắc Lũng, Cương Sơn, Đan Hội, Đông Hưng; việc sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP, GLOBALGAP đã được mở rộng nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận do kinh phí cấp giấy chứng nhận cao, khoảng từ 7 đến 20 triệu đồng ha. Các nhà vườn trồng Na trên địa bàn thường tự ý sử dụng các giống Na trôi nổi, không rõ nguồn gốc, các khu sản xuất tập trung chưa được hình thành, vấn đề giữ vệ sinh môi trường để hạn chế dịch bệnh lây lan không được bà con chú trọng. Những hạn chế này làm ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng, năng suất cây Na, khiến hoạt động phát triển sản xuất không đảm bảo sự ổn định, bền vững lâu dài. Bên cạnh đó, sản phẩm na Lục Nam đang trở thành cây ăn quả có ưu thế trong sản xuất quả tươi của các vùng kinh tế. Do được trồng trọt lâu đời cùng với kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc mang tính kinh nghiệm, sự phát sinh của sâu bệnh hại, sự biến đổi của điều kiện thời tiết nên các vùng trồng na của nước ta trong đó có vùng na Lục Nam đang đặt ra các vấn đề cần được quan tâm như suy thoái giống, năng suất, chất lượng giảm quả na sản xuất ra chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của một loại quả hàng hóa.Từ thực trạng trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng na trên địa bàn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” làm luận văn thạc sỹ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG TRẦN VĂN CHẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG NA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hải Nam Bắc Giang, năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Giang, tháng 10 năm 2018 Tác giả Trần Văn Chắt i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu phát triển chuỗi cung ứng na địa bàn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, phòng Trường Đại học Nơng – Lâm Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hải Nam Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang Trong q trình thực đề tài, tơi giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Bắc Giang, tháng 10 năm 2018 Tác giả Trần Văn Chắt ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .i Danh mục bảng biểu .vi Mở đầu .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng sản phẩm na 1.1 KHÁI QUÁT VỀ SẢN PHẨM CÂY NA 1.1.1 Đặc điểm thực vật đặc tính sinh học Na 1.1.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái Na 1.2 CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÂY NA 1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.2.2 Khái niệm chuỗi cung ứng sản phẩm na .7 1.2.3 Một số chuỗi cung ứng sản phẩm na 1.2.4 Các kênh tiêu thụ chuỗi cung ứng sản phẩm na 1.2.4 Các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm na 1.2.5 Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm na 10 1.2.6 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản phẩm na 14 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM NA TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN LỤC NAM 16 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn .16 iii 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 17 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 18 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 20 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .20 2.1.2 Điều kiện kinh tế 22 2.1.3 Tình hình xã hội 23 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tình hình phát triển sản xuất na 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 27 2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 27 2.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp 27 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ PHÂN TÍCH THƠNG TIN .28 2.4.1 Công cụ xử lý số liệu 28 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4.3 Phương pháp phân tích thơng tin 28 2.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 29 2.5.1 Nhóm tiêu định lượng 29 2.5.2 Nhóm tiêu định tính .30 Chương 3: Thực trạng giải pháp phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm Na địa bàn huyện Lục Nam 31 3.1 LẬP SƠ ĐỒ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM NA HUYỆN LỤC NAM 31 3.2.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng 31 3.1.2 Các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng .33 3.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM NA HUYỆN LỤC NAM .51 3.2.1 Khả đáp ứng .51 3.2.2 Tính linh hoạt 52 3.2.3 Chất lượng sản phẩm 53 3.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM NA LỤC NAM 54 iv 3.3.1 Điều kiện tự nhiên .54 3.3.2 Trình độ lao động 56 3.3.3 Vốn đầu tư 58 3.3.4 Khoa học công nghệ .60 3.3.5 Chính sách pháp luật Nhà nước 61 3.4 ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI, THÁCH THỨC, ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM NA HUYỆN LỤC NAM 63 3.4.1 Điểm mạnh 63 3.4.2 Điểm yếu 63 3.4.3 Cơ hội 64 3.4.4 Thách thức 65 3.4.5 Ma trận Swot .65 3.5 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM NA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM 67 3.5.1 Quan điểm, định hướng phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm na địa bàn huyện Lục Nam .67 3.5.2 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm na huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 69 3.5.3 Kiến nghị 77 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo .81 v DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 3.1: DIỆN TÍCH VÀ SỐ HỘ TRỒNG NA TẠI BẮC GIANG .33 BẢNG 3.2: CHI PHÍ TRỒNG 1HA NA TRONG THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN 34 BẢNG 3.3: CHI PHÍ TRỒNG 1HA NA THỜI KỲ KINH DOANH 36 BẢNG 3.4: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA HỘ TRỒNG NA .37 BẢNG 3.5: QUY TRÌNH THU GOM CỦA THƯƠNG LÁI 39 BẢNG 3.6: CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘ THU GOM TẠ NA 40 BẢNG 3.7: KẾT QUẢ CỦA NHÓM THƯƠNG LÁI 41 BẢNG 3.8: CHI PHÍ CỦA HỘ BÁN BUÔN .42 BẢNG 3.9: KẾT QUẢ THU GOM CỦA HỘ BÁN BUÔN 43 BẢNG 3.10: CHI PHÍ CỦA NGƯỜI BÁN LẺ 44 BẢNG 3.11: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HỘ BÁN LẺ 44 BẢNG 3.14: LỢI ÍCH CỦA CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 46 BẢNG 3.15: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 47 BẢNG 3.15 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG NA LỤC NAM 49 BẢNG 3.16: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC CÁN BỘ VÀ NHÂN VIÊN TRONG CÁC HTX TRỒNG NA VỀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG 51 BẢNG 3.17: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC CÁN BỘ VÀ NHÂN VIÊN TRONG |CÁC HTX TRỒNG NA VỀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG 52 BẢNG 3.18: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC CÁN BỘ VÀ NHÂN VIÊN TRONG CÁC HTX TRỒNG NA VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 53 BẢNG 3.19: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 55 BẢNG 3.20: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG 57 BẢNG 3.21: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN VỀ VỐN ĐẦU TƯ 58 BẢNG 3.22: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .60 BẢNG 3.23: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ YẾU TỐ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC .62 vi Mở đầu TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện tại, phát triển sản xuất ăn ngày có vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nước ta, diện tích ăn không ngừng mở rộng, chất lượng nâng cao, nhiều sản phẩm ăn có nhãn mác, thương hiệu thị trường nước ưa chuộng Để ngày phát huy hiệu vùng ăn quả, quyền cấp tập trung quy hoạch vùng, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo quản tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ nông dân tăng cường tuyên truyền, quảng bá, kết nối “4 nhà” sản xuất tiêu thụ trái Lục Nam huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Bắc Giang, tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện 596 m2 với 201.258 nhân sinh sống Thực công đổi kinh tế Đảng nhà nước khởi xướng, quyền huyện Lục Nam tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực trồng ăn Tính hết năm 2017, tồn huyện có 9.330 diện tích ăn quả, giá trị thu nhập từ ăn huyện ngày tăng, bình qn chiếm khoảng 13,5% tổng giá trị tồn ngành nơng nghiệp khoảng 17% tổng giá trị riêng ngành trồng trọt huyện Các sản phẩm ăn chủ lực huyện bao gồm: Na dai, Dứa Vải thiều, Na dai lựa chọn “mũi nhọn” phát triển sản xuất ăn toàn huyện Với loại này, Lục Nam tập trung trì giữ ổn định diện tích khoảng 3,6 nghìn ha, có gần 1.000 đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận sản xuất trái an tồn theo Thơng tư 51/TT-BNNPTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Đặc biệt, đến huyện xây dựng thành công 100 Na theo tiêu chuẩn VietGAP theo tiêu chuẩn GlobalGAP để hướng đến xuất sang thị trường giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… Đạt kết tích cực kể nhờ Huyện đẩy mạnh hợp tác với viện nghiên cứu, doanh nghiệp để đầu tư nghiên cứu công nghệ bảo quản sau thu hoạch tiến tới công nghệ chế biến sản phẩm từ Na Huyện liên tục trì tổ chức ngày hội Na năm để khích lệ nhân dân sản xuất, đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu sản phẩm Na Lục Năm đến với người tiêu dùng Bên cạnh kết tích cực kể việc phát triển sản xuất Na địa bàn huyện Lục Nam gặp nhiều khó khăn, bất cập chất lượng sản phẩm chưa đồng vùng, việc liên kết sản xuất theo nhóm hộ, HTX hình thành tập trung số xã như: Bắc Lũng, Cương Sơn, Đan Hội, Đông Hưng; việc sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP, GLOBALGAP mở rộng chưa cấp giấy chứng nhận kinh phí cấp giấy chứng nhận cao, khoảng từ đến 20 triệu đồng /ha Các nhà vườn trồng Na địa bàn thường tự ý sử dụng giống Na trôi nổi, không rõ nguồn gốc, khu sản xuất tập trung chưa hình thành, vấn đề giữ vệ sinh mơi trường để hạn chế dịch bệnh lây lan không bà trọng Những hạn chế làm ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng, suất Na, khiến hoạt động phát triển sản xuất không đảm bảo ổn định, bền vững lâu dài Bên cạnh đó, sản phẩm na Lục Nam trở thành ăn có ưu sản xuất tươi vùng kinh tế Do trồng trọt lâu đời với kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc mang tính kinh nghiệm, phát sinh sâu bệnh hại, biến đổi điều kiện thời tiết nên vùng trồng na nước ta có vùng na Lục Nam đặt vấn đề cần quan tâm suy thoái giống, suất, chất lượng giảm na sản xuất chưa đáp ứng tiêu chuẩn loại hàng hóa.Từ thực trạng trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển chuỗi cung ứng na địa bàn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” làm luận văn thạc sỹ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm na huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, đề xuất giải pháp phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm na địa bàn huyên Lục Nam thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chuỗi cung ứng sản phẩm na - Xác định thực trạng hoạt động sản xuất, mua bán tiêu dùng tác nhân chuỗi cung ứng sản phẩm na địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang gia tăng cao cho chuỗi Nghiên cứu thực tế cho thấy, sản phẩm chuỗi cung ứng sản phẩm na huyện Lục Nam có giá trị gia tăng thấp Do vậy, cần phải nghiên cứu, đánh giá xác định khâu yếu chuỗi từ đưa chiến lược phát triển để tăng giá trị gia tăng cho chuỗi - Thứ hai, phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm na hướng đến tiêu phát triển lĩnh vực ăn huyện Lục Nam nói riêng tỉnh Bắc Giang nói chung Phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm na, phải phát triển khâu chuỗi góp phần đạt tiêu huyện -Thứ ba, phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm na hướng đến việc nâng cao thu nhập cho tác nhân chuỗi, gắn bảo vệ môi trường sinh thái - Thứ tư, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm na, hướng đến thị trường xuất - Thứ năm, phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm na phải dựa khai thác tối đa hội mà trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Đó hội thị trường, thu hút đầu tư, khoa học công nghệ ưu đãi dành riêng cho nước phát triển có thu nhập thấp Trong hội nhập kinh tế quốc tế, xu cạnh tranh chuyển dần từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh phi giá cả, từ cạnh tranh nước sang cạnh tranh khu vực quốc tế Do xu hướng tồn cầu hố với hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu nên tăng cường sức cạnh tranh cho chuỗi cung ứng sản phẩm na phải phù hợp với xu thế giới tương lai Phải nâng cao sức cạnh tranh việc liên kết chắp nối hoạt động tồn cầu để tận dụng lợi cơng nghệ, thông tin, quy mô, mạng lưới dịch vụ, tăng cường khả hợp tác liên kết toàn cầu Thứ sáu, sách hỗ trợ Nhà nước phát triển chuỗi phải tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng phù hợp để chuỗi nâng cao khả cạnh tranh Sự hỗ trợ quyền cấp phát triển chuỗi phải từ khâu chuỗi khâu cuối cùng, phù hợp với nhu cầu, vai trò đảm nhận tác nhân chuỗi hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân vượt qua hàng rào bảo hộ quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm, quy định lao động để từ nâng cao khả cạnh tranh 3.5.2 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm na huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 68 3.5.2.1 Nâng cao trình độ cho hộ trồng na Để nâng cao trình độ chun mơn cho hộ trồng na địa bàn huyện Lục Nam, giải pháp chủ yếu hộ dân cần phải đào tạo bỗi dưỡng nhiều hình thức: Một là, hộ trồng na theo học khoá học bản, tham gia lớp đào tạo chức Đối với hình thức này, hộ trồng na cần chuẩn bị nguồn tài cần thiết cho khóa học; Hai là, tích cực tham gia lớp tấp huấn ngắn hạn, hướng dẫn nghề nghiệp tổ chức sở ban ngành, chương trình dự án, khuyến nông thực Ba là, mở rộng giao lưu, tham quan vườn na đạt suất cao địa bàn để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, trau dồi chun mơn Bên cạnh đó, để triển khai tốt việc đào tạo bồi dưỡng, quyền địa phương huyện Lục Na cần thực biện pháp sau: - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, tư vấn cho hộ trồng na tham gia lớp nâng cao trình độ chun mơn Hoạt động đào tạo, tập huấn cần phải quan tâm mức để nâng cao nhận thức cho hộ trồng na - Hướng dẫn đào tạo cho người trồng na tự kiểm tra chất lượng giống vật tư kiểm sốt quy trình sinh trưởng, phát triển na - Việc tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho hộ trồng na cần phải có gắn kết chặt chẽ quyền địa phương, nhà khoa học, viện nghiên cứu để mang lại hiệu cao Nhằm đảm bảo kỹ thuật sản xuất, canh tác phổ biến kịp thời đến hộ trồng na địa bàn 3.5.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm na thu hoạch Muốn có chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trước tiên đòi hỏi hộ trồng na, cần phải thực giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, khâu giống + Hộ trồng na phải chủ động kiểm soát chất lượng, nguồn gốc giống na đưa vào sản xuất Chủ động liên hệ với Trung tâm giống, Viện nghiên cứu, quan khuyến ngư… địa bàn huyện để có tư vấn tốt + Khuyến khích hộ trồng na mua giống sở có giấy chứng nhận chất lượng giống + Khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh giống tiếp cận chuyển sang sản xuất, kinh doanh giống na với quy trình kỹ thuật tiên tiến, tăng cường dùng chế phẩm sinh học sản xuất giống nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo chất 69 lượng sản phẩm na hộ trồng na địa bàn + Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư thêm trại sản xuất, viện nghiên cứu giống trồng có chất lượng cao + Nghiên cứu bảo tồn, ni dưỡng giống na bố mẹ có chất lượng tốt để cung cấp cho trại giống Nhiệm vụ cần giao cho Viện nghiên cứu thực có hỗ trợ vốn Nhà nước, trại tham gia đầu tư Thứ hai, áp dụng kỹ thuật canh tác vào qut trình sản xuất na - Trong quy trình sản xuất,cần áp dụng phương thức canh tác hợp lí tiến có ý nghĩa thực tiễn Điển cơng tác lên liếp để trồng na; Có thể dùng biện pháp hóa học bón vơi, lân làm giảm độ pH đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho vườn na - Tăng cường công tác khuyến nông, ý biện pháp giảm giá thành sản xuất, nâng cao đào tạo đội ngũ cán chuyên môn Tổ chức nhiều điểm trình diễn kĩ thuật canh tác, bảo vệ thực vật… đầu tư tập trung tranh thủ nguồn kinh phí Trung ương, dự án có vốn đầu tư nước ngồi Tiếp tục nhân rộng mơ hình sản xuất na đạt tiêu chuẩn GAP - Hỗ trợ hộ dân trồng na địa bàn huyện Lục Nam cơng tác phòng trị bệnh trồng Thông tin, tuyên truyền cho nông dân nhận thức tác hại việc sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu nhằm giảm hàm lượng chất độc hại kim loại nặng sản phẩm - Đào tạo đội ngũ tra nội bộ, đánh giá nội chất lượng, đủ sức đảm đương công việc để mở rộng mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm mở rộng, nâng cao suất chất lượng sản phẩm na sau thu hoạch Song song đó, phải kết hợp với việc tập huấn kĩ thuật sản xuất, tham quan học tập kinh nghiệm mơ hình sản xuất hiệu địa bàn 3.5.2.3 Tăng cường liên kết hộ trồng na Hiện nay, quy mô hộ trồng na địa bàn huyện Lục Nam nhỏ Để sản xuất theo mơ hình cơng nghiệp hộ trồng na nên tiến hành liên kết lại với cách thực liên kết ngang nhiều hộ thành hợp tác xã hay tổ hợp tác, câu lạc để dễ đầu tư giống, chăm sóc, thu hoạch gắn sản xuất với yêu cầu thị trường Hợp tác xã hay tổ hợp tác, câu lạc định kỳ tổ chức buổi sinh hoạt, nhằm để trao đổi tình hình sinh trưởng phát triển na, quản lý xử lý môi trường đất, thông tin giá tiêu thụ sản phẩm thị trường 70 Những hộ trồng nasẽ hợp tác lại đồng lòng, đồng tâm, chịu trách nhiệm thực quy trình kỹ thuật canh tác sản phẩm tiên tiến Để khuyến khích hộ ni tham gia, quyền địa phương cần phải: - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để người trồng na thấy lợi ích việc liên kết với để tạo nên sức mạnh tập thể - Cán hợp tác trồng na cần phải hỗ trợ hộ trồng na cách tham gia vào buổi sinh hoạt để hướng dẫn kịp thời cho hộ gặp khó khăn; Hướng dẫn, bố trí lịch theo dõi, kiểm tra tình hình sản xuất, canh tác địa phương huyện, chọn giống số sở có uy tín địa phương tổ chức xét nghiệm bệnh na để điều chỉnh mật độ trồng na cho hợp lý - Bên cạnh việc nghiên cứu lai tạo giống để hạn chế tác hại khô hạn vào mùa khô, ngập úng vào mùa mưa, nông dân phải áp dụng tốt biện pháp canh tác như: cấp, thoát nước tốt; vườn có đê bao, lên líp cao; giữ cỏ, khơng bón phân ngập úng; chọn gốc ghép, bón phân hữu cơ, hạn chế nước, sử dụng nước phù hợp vườn để tăng sức chịu hạn - Xây dựng chế, sách hỗ trợ nhóm hộ liên kết cách tạo chế tiếp cận cho họ vay vốn từ nguồn vốn ưu đãi, hỗ trợ hộ tiếp cận thông tin, internet 3.5.2.4 Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho tác nhân Qua kết phân tích cho thấy, tác nhân tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm na huyện Lục Nam, đặc biệt hộ trồng na thương lái cần vốn song khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng địa bàn huyện Để đảm bảo nguồn vốn cho người trồng na, ngân hàng huyện Thoại Sơn cần tạo điều kiện cho hộ trồng na vay vốn phát triển kinh doanh, cụ thể: - Việc đầu tư phát triển sản xuất, canh tác na cần đầu tư vốn lớn, nên Nhà nước, ngân hàng có sách ưu đãi lãi suất vay cho hộ trồng na - Các ngân hàng nên tạo điều kiện cho hộ tiếp xúc vay vốn cách giảm bớt điều kiện vay vốn Ngân hàng cần kiểm tra thực tế hộ trồng na địa bàn, sở cấp vốn vay - Vốn đầu tư vào ngành sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất, canh tác na nói riêng thường có rủi ro cao Khi có rủi ro xảy Nhà nước ngân hàng nên khoanh nợ giãn nợ cho hộ trồng na Bên cạnh đó, Nhà nước ngân hàng cần có sách bảo hiểm cho người trồng na khuyến khích hộ dân tham gia 71 Bên cạnh đó, nhóm thương lái người thu mua sản phẩm na với quy mô tương đối lớn, qua phân tích cho thấy, nhóm tác nhân chưa tiếp cận nguồn vốntín dụng từ ngân hàng huyện Vì vậy, để nâng cao lực thương lái, cần có giải pháp tạo điều kiện cho tác nhân tiếp cận tới nguồn vốn tín dụng thức, cụ thể: - Triển khai sách hỗ trợ, khuyến khích tác nhân đầu tư phương tiện vận chuyển chuyên dùng để bảo đảm chất lượng sản phẩm, hình thức hỗ trợ cho vay với nguồn vốn vay từ ngân hàng địa phương - Các tổ chức tín dụng cần tạo điều kiện, giảm bớt điều kiện vay để thương lái tiếp cận vốn vay - Các thương lái cần phải chủ động tiếp cận nguồn vốn cách xây dựng phương án sản xuất kinh doanh khả thi Điều giúp tác nhân có nhiều hội để vay vốn từ ngân hàng địa bàn Ngoài giải pháp cho hữu hiệu để tiếp cận nhanh với nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh cần xây dựng thương hiệu tạo uy tín để thu hút vốn đầu tư 3.5.2.5 Đổi công nghệ bảo quản sản phẩm cho tác nhân Hiện nay, thương lái kinh doanh chủ yếu bào quản sản phẩm na cách tự nhiên nơi thoáng mát Đây phương pháp đơn giản, không tốn song sản phẩm lại dễ hư hỏng Do vậy, công tác bảo quản cần trọng đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng phương pháp, kĩ thuật, máy móc cơng cụ thu hoạch phù hợp với sản phẩm na để đảm bảo chất lượng trái thời điểm thu hoạch Sản phẩm na thu hoạch phải thời điểm, sau thu hoạch, na phải tạm trữ bóng mát, tránh ánh nắng mặt trời, không xếp sản phẩm vào giỏ đầy dễ làm tổn thương cho - Tuyệt đối không sử dụng chất bảo quản danh mục cho phép sử dụng để bảo quản na; Sử dụng đối tượng liều lượng hóa chất khơng vượt q mức giới hạn an tồn cho phép - Trong suốt trình vận chuyển sản phẩm, tránh bị sóc gây va đập với với thiết bị chứa đựng Xây dựng nhà đóng gói, sở đóng gói sản phẩm na kết hợp việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết bị sau thu hoạch thân thiện với môi trường xử lí nhiệt, Ozone hay tia Gamma trước bảo quản, phù hợp với sản phẩm na đáp ứng đòi hỏi đặc thù thị trường tiêu thụ khác 72 Ứng dụng công nghệ màng phủ sinh học, bảo quản lạnh kết hợp với biện pháp điều tiết khí (Modified Atmosphere - MA) hay kiểm sốt khí (Controlled Atmosphere - CA) để giảm tổn thất sau thu hoạch, kéo dài thời gian bảo quản, đảm bảo chất lượng cho na tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường chuyển trái chợ đầu mối để phục vụ cho nhu cầu phân phối, tiêu thụ địa bàn khu vực lân cận 3.5.2.6 Quy hoạch vùng sản xuất na tạo nguyên liệu đầu vào cho nhóm thương lái Các sở ngành quyền huyện Lục Namcần quy hoạch chi tiết vùng sản xuất na loại trồng chủ lực, tiến hành triển khai, phổ biến quy hoạch phê duyệt, tổ chức quản lí chặt chẽ vùng trồng na quy hoạch Ngoài ra, sở quy hoạch phát triển vùng trồng nachính quyền huyện Lục Nam cần tiến hành cách đồng bộ, chặt chẽ để tạo bước đột phá việc phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm theo hướng bền vững Ðó là: Đặc biệt trọng dự báo thị trường, thực tế huyện Lục Nam chủ yếu tiêu thụ na dạng tươi, để đẩy mạnh mức độ đa dạng sản phẩm tiêu thụ cần quy hoạch sản xuất thành vùng chuyên canh có suất cao, giá thành hạ, chất lượng đồng đều, phòng trừ sâu bệnh tốt, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, đó, chất lượng sản phẩm giá thành hạ hai yếu tố định tạo cạnh tranh tiêu thụ khu vực lân cận Rà soát, quy hoạch vùng sản xuất na chủ lực có diện tích lớn, phải dựa sở nghiên cứu thị trường tiêu thụ “tín hiệu” thị trường Qua đó, xác định thị trường tiềm năng? Nhu cầu bao nhiêu? Thị hiếu tiêu dùng? Tiêu chuẩn nào? Từ xác định diện tích sản lượng cần phát triển bao nhiêu? Sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP hay VietGAP? Cần đề sách ưu đãi thuế cho hoạt động sản xuất kinh doanh trái nói chung sản phẩm na nói riêng miễn thuế VAT cho HTX tiêu thụ trái Ðồng thời khuyến khích thành lập HTX tiêu thụ trái phát triển loại hình kinh tế trang trại Khuyến khích người nơng dân tích tụ ruộng đất, phát triển cách ổn định lâu dài việc sản xuất sản phẩm trênqui mô lớn, theo tiêu chuẩn GAP, nhằm bảo đảm môi trường sản xuất an tồn, thực phẩm bảo đảm khơng chứa tác nhân gây bệnh đáp ứng yêu cầu thị trường Song song đó, cần tăng vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học, công tác giống, gồm 73 nâng cấp vườn canh tác chọn tạo giống mới, công nghệ tiên tiến bảo quản sản phẩm, ứng dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất, chế biến, bảo quản 3.5.2.7 Nâng cao chất lượng dịch vụ cho tác nhân người bán lẻ hệ thống siêu thị Người bán lẻ người thực tất hoạt động liên quan đến việc bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng cuối Đòi hỏi người bán lẻ thu hút khách hàng, làm cho khách hàng lựa chọn đến định mua sản phẩm, đóng gói trao sản phẩm cho khách hàng, nhận tiền bán hàng từ khách hàng Bán hàng khơng đơn q trình chuyển giao sản phẩm thu tiền Nó kết thúc trình chuỗi lại mở trình chuỗi tìm thị trường, tìm khách hàng, thiết lập mối quan hệ với khách hàng, quảng cáo sản phẩm dịch vụ khác với khách hàng Vì thế, bán hàng đòi hỏi kỹ tổng hợp thiết lập quan hệ sâu rộng với khách hàng, mở rộng thị trường, tăng doanh thu làm tăng uy tín chuỗi Hiện nay, người tiêu dùng đánh giá phục vụ người bán lẻ sản phẩm na địa bàn huyện Lục Nam mức trung bình, chưa làm cho người tiêu dùng hài lòng Để làm tốt người bán lẻ chuỗi cung ứng sản phẩm na cần: - Cần phải đào tạo kỹ bán hàng, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, chu đáo - Thái độ người bán ân cần niềm nở, sẵn sàng tư vấn thông tin sản phẩm cho khách hàng - Người bán phải linh hoạt mềm dẻo phương thức tốn, giao nhận hàng hóa bảo đảm hai bên có lợi tránh tình trạng gây khó khăn cho khách hàng - Trong trường hợp có xảy cố sản phẩm hư hỏng, dập nát phải chân thành lắng nghe lời góp ý khách hàng, giải thích nhẹ nhàng bảo đảm quyền lợi cho khách hàng hết - Phải tạo dịch vụ sau bán hàng đưa hàng tận nhà, đóng gói… phải làm cho khách hàng có niềm tin yên tâm định tiêu dùng sản phẩm chuỗi Điều bảo đảm cho sản phẩm chuỗi tiêu thụ ổn định nhiều - Người bán lẻ sử dụng hình thức trang trí địa điểm bán, có biển hiệu, logo, tên cửa hàng bắt mắt, ấn tượng để người tiêu dùng dễ nhận thấy, dễ tìm đến 74 - Người bán lẻ cung ứng dịch vụ trước, sau bán hàng cách xác, nhanh chóng, chu đáo theo yêu cầu khách hàng - Sử dụng hình thức quảng cáo, tham gia hội chợ,… Hiện hình thức quảng cáo sử dụng phổ biến đóng vai trò lớn việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 3.5.2.8 Giải pháp khác Liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ Cần khuyến khích doanh nghiệp chủ động, tích cực triển khai ký kết hợp đồng với người hộ trồng na, tạo nên tin cậy hai bên, gắn kết chặt chẽ trách nhiệm quyền lợi bên việc thực hợp đồng; gắn sản xuất với bảo quản, sơ chế, chế biến hàng hoá, tạo vùng nguyên liệu ổn định để đáp ứng nhu cầu thị trường Dựa điều kiện sinh thái xã, hợp tác xã na dai địa bàn huyện Lục Nam cần phát triển na tiểu vùng có tiềm năng, đem lại giá trị cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Trên sở đó, doanh nghiệp ký kết hợp đồng với người sản xuất từ đầu vụ với nhiều hình thức như: ứng trước vốn, vật tư nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc BVTV ), hỗ trợ kỹ thuật canh tác, công nghệ bảo quản, sơ chế thu mua; Bán vật tư nông nghiệp mua lại sản phẩm; trực tiếp tiêu thụ sản phẩm na Doanh nghiệp hộ trồng na cần nhận thức rõ tầm quan trọng liên kết để tạo sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ đường để tồn kinh tế hội nhập, trước cạnh tranh gay gắt chất lượng giá thị trường tươi khu vực giới Về phía doanh nghiệp, cần xác định rõ trách nhiệm cụ thể người sản xuất như: cung ứng vật tư nông nghiệp; áp dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất chất lượng sản phẩm; nâng cao tính chủ động để hoạt động quản lý, điều hành sản xuất có hiệu quả; có biện pháp khuyến khích người sản xuất có ý thức trách nhiệm tạo nguồn hàng ổn định đảm bảo chất lượng để phục vụ sản xuất chế biến, tiêu thụ Hình thành “liên kết nhà: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, ngân hàng doanh nghiệp” để tạo sức mạnh tổng hợp sản xuất tiêu thụ sản phẩm ăn nói chung sản phẩm na huyên Lục Nam nói riêng Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 75 - Chú trọng xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm na dai trực tiếp từ sở sản xuất đến chợ, hệ thống siêu thị (Metro, Big C, Fivimart, Hapro, Intimex…) - Đồng thời với việc đa dạng hóa sản phẩm chế biến với yêu cầu đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, sản phẩm nacần ý áp dụng biện pháp KHCN làm cho mẫu mã sản paharm đẹp hơn, nhằm hấp dẫn người tiêu dùng thị hiếu thị trường - Hạ giá thành sản phẩm: giảm thất thoát sau thu hoạch, tránh để sản phẩm dập nát, hư hỏng, va đập thu hoạch Thành lập doanh nghiệp, hợp tác tiêu thụ nalàm cầu nối trung gian nhà vườn doanh nghiệp Xúc tiến nhanh việc xây dựng, đăng ký khai thác thương hiệu, khuyến khích hỗ trợ hội viên doanh nghiệp xuất trái đăng ký thương hiệu thị trường xây dựng trang web giới thiệu doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm nước Xây dựng, thực hiện, nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu - Tăng cường công tác khuyến nông cho hộ dân trồng na huyện Lục Nam, xây dựng lớp học, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, hội nghị tham gia mơ hình… - Tổ chức tổ hợp tác làm nơi tiếp nhận áp dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân Đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người dân tận dụng nguồn lực đất đai vườn nhà, đất nông nghiệp địa phương để chuyển đổi sang trồng na, tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất - Xây dựng mơ hình: sở kết khảo sát vùng trồng na có, xây dựng mơ hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, phù hợp để áp dụng rộng rãi địa bàn xã trồng na huyện Lục Nam Đối với vùng trồng mới, áp dụng đồng công nghệ tiên tiến từ sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ - Đào tạo, huấn luyện: phấn đấu 100% nông dân hộ trồng na địa bàn tập huấn kỹ thuật sản xuất, bảo quản, chế biến kỹ tiếp cận thị trường Mỗi lớp huấn luyện kéo dài chu kỳ sản xuất quả, thời gian tập trung không 30 ngày 76 - Hàng năm, tổ chức từ 2-3 chuyến cho hộ trồng na thăm quan số hộ sản xuất điển hình đạt hiệu kinh tế cao đại phương khác để học tập kinh nghiệm, áp dụng vào sản xuất địa phương 3.5.3 Kiến nghị Đối với UBND huyên Lục Nam Phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Tài Nguyên Môi trường việc cơng bố cơng khai diện tích quy hoạch đất trồng na; đồng thời, đạo UBND xã, thị trấn quản lý chặt chẽ diện tích quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt Chỉ đạo quan có liên quan huyện UBND xã tổ chức, xây dựng tổ, nhóm liên kết sản xuất sản phẩm na an toàn theo hướng VietGAP; xây dựng vùng sản xuất na tập trung theo quy hoạch nhân rộng mơ hình sản xuất na theo hướng VietGAP để phát triển cách bền vững Vận động nhân dân áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất na, phát triển sản xuất na theo hướng VietGAP, GlobalGAP; phòng trừ sâu bệnh na, dịch hại ruồi đục Lập quy hoạch chi tiết quy hoạch phát triển na địa phương, trọng đầu tư sở hạ tầng (điện, đường, thủy lợi) để phục vụ thiết thực cho vùng trọng điểm phát triển na Đối với UBND tỉnh Bắc Giang UBND tỉnh cần đạo Sở Nông nghiệp &PTNT, UBND huyện, thành phố, thị xã Sở, ngành liên quan tập trung thực chức quản lí Nhà Nước xây dựng kế hoạch tham gia hội chợ triển lãm trưng bày, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu na dai Lục Nam Cần đưa định điều chỉnh diện tích đất quy họach phát triển sản phẩm na giai đoạn 2015 - 2020, giúp đỡ Các Doanh Nghiệp mở rộng thêm sở hoạt động Đối với Sở Nông nghiệp & PTNT Phối hợp với đơn vị liên quan UBND địa phương cơng bố cơng khai diện tích quy hoạch sản phẩm cho người dân biết Lập đồ số hóa diện tích quy hoạch đất trồng na để dễ quản lý Phối hợp Sở Tài nguyên Môi trường UBND huyện vùng quy hoạch phát triển sản phẩm 77 Giúp UBND tỉnh đạo, triển khai toàn nội dung quy hoạch, xây dựng kế hoạch hàng năm để thực quy hoạch phát triển na địa bàn Phối hợp với sở, ban ngành liên quan tham mưu cho UBND tỉnh giải pháp nhằm đạt mục tiêu đề ra, bảo đảm phát triển na theo quy hoạch Chỉ đạo địa phương triển khai nhiệm vụ phát triển sản phẩm na an toàn theo hướng VietGAP Chỉ đạo triển khai nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm q trình sản xuất na Sở Nông nghiệp & PTNT cần đạo đơn vị trực thuộc Sở thực nội dung cụ thể: * Chi cục Bảo vệ thực vật: phải phối hợp với địa phương tuyên truyền, giáo dục cam kết không vi phạm quy định nhà nước việc kinh doanh thuốc BVTV cửa hàng chưa đăng ký cam kết * Trung tâm Nghiên cứu Phát triển na: Phối hợp Đài phát truyền hình, báo chí, quyền địa phương đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền sản xuất sản phẩm na theo hướng an toàn đến tận thôn, xã, thị trấn Xây dựng phương án triển khai quy trình sản xuất na theo tiêu chuẩn VietGAP Đẩy mạnh việc phổ biến, hướng dẫn quy trình sản xuất theo VietGAP, trình tự thủ tục đề xuất để nhà vườn đăng ký công nhận sản xuất na theo tiêu chuẩn VietGAP định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28/7/2008 Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Đối với Sở Tài nguyên Môi trường Phối hợp chặt chẽ với UBND địa phương, Sở Nông nghiệp & PTNT phổ biến, triển khai, công bố công khai quy hoạch đến địa bàn xã cho người dân biết; đồng thời UBND địa phương tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai, không để người dân tự phát trồng na Chủ trì, phối hợp với UBND địa phương có kế hoạch tổ chức tra, kiểm tra hàng năm việc sử dụng đất trồng na, đồng thời xử lý nghiêm khắc trường hợp sử dụng đất khơng mục đích, không quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt Đối với Sở Khoa học & Công nghệ Phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT đề xuất với Bộ Nơng nghiệp & PTNT giúp đỡ đầu tư hồn chỉnh sở kiểm tra chất lượng sản phẩm na 78 Phối hợp Trung tâm nghiên cứu, Viện, Trường Đại học đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật trồng na theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP nhằm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ thị trường Hướng dẫn xây dựng nhãn hiệu cho HTX, tổ, nhóm liên kết sản xuất na theo VietGAP 79 KẾT LUẬN Chuỗi cung ứng sản phẩm na huyện Lục Nam mang lại thu nhập cao cho tác nhân tham gia chuỗi Vì vậy, đẩy mạnh phát triển sản xuất sản phẩm na theo hướng bền vững Đồng thời, đẩy mạnh khâu liên kết tiêu thụ để tăng giá trị sản phẩm na cần thiết Thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phát triển chuỗi cung ứng na dịa bàn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang”, tác giả đạt mục tiêu sau: - Hệ thống sở lý luận thực tiễn chuỗi cung ứng sản phẩm ns, tập trung nghiên cứu tác nhân chuỗi cung ứng sản phẩm - Phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm na huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu tình hình sản xuất, kinh doanh tính tốn hiệu kinh tế tác nhân chuỗi cung ứng - Đánh giá thuận lợi khó khăn tác nhân chuỗi cung ứng; công tác quản lý chuỗi tổng hợp kết đạt hạn chế tồn chuỗi cung ứng sản phẩm na huyên Lục Nam - Đưa giải pháp giúp phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm na huyên Lục Nam, giải pháp đưa tác nhân tham gia chuỗi Mặc dù, đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, song đề tài nghiên cứu tồn nhiều hạn chế như: đề tài chưa sử dụng phương pháp phân tích số liệu tổng hợp phần mềm đại nào, dừng lại việc thống kê mô tả Mẫu thu thập nhỏ nên tính đại diện khơng cao Ngồi ra, hạn chế thông tin thu thập nên cách đánh giá tác giả đơi mang tình chủ quan Do tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài luận văn hoàn thiên 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: 10 11 12 13 Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ninh (2012), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng suất, chất lượng phòng trừ dịch hại tổng hợp Na, Báo nơng nghiệp Việt Nam số 167 Đồn Thị Hồng Vân, 2006 Quản trị logistics Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê Huỳnh Thị Thu Sƣơng, 2012 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ Luận án tiến sỹ Trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lê Cơng Hoa, 2011 Quản trị hậu cần Hà Nội: Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh tế Quốc Dân Lê Đoàn, 2013 Giải pháp hồn thiện hoạt động chuỗi cung ứng cơng ty TNHH Mitsuba M-tech Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trƣờng đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Thùy Liên, 2000 Giải pháp nâng cao hiệu chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trƣờng đại học kinh tế quốc dân Michael Hugos, 2010 Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng TP Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Tổng Hợp TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Hiếu, 2015 Quản trị chuỗi cung ứng Hà Nội: Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phòng nơng nghiệp huyện Chi Lăng (2017), Bao cáo tình hình phát triển na giai đoạn 2015-2017 Phòng nơng nghiệp huyện Lục Nam (2017), Báo cáo đánh giá tình hình biến động mặt hàng na giai đoạn 2015-2017 Phòng nơng nghiệp huyện Lục Nam (2017), Báo cáo tình hình sản xuất định hướng phát triển sản phẩm na huyện Lục Năm giai đoạn 2015-2017 Phòng nơng nghiệp huyện Tam Đảo (2017), Đánh giá tình hình biến động sản xuất phát triển na giai đoạn 2015-2017 UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Quyết định 2115/QĐ-UBND việc điều chỉnh Quy hoạch vùng trồng na đến năm 2020 Quy hoạch phát triển na đến năm 2025 II Tài liệu tiếng anh 14 Ganeshan & Harrison (1995), Introduction to Supply Chain Management, http://silmaril.smeal.psu.edu/misc/supply_chain_intro.html 15 Humphrey, J., and Schmitz, H (2002) How does insertion in global value chains affect upgrading in industrial clusters? Regional Studies, 36(9): 1017-1027 81 16 Jongen, W.M.F (2000) Food supply chains: from productivity toward quality, In: Shewfelt, R.L and Brückner, B eds, Fruit & vegetable quality: an integrated view, Technomic, Lancaster 17 Lee & Billington (2000), The evolution of Supply Chain Management Model and Practice, Submitted for Publication 18 Souviron (2003) Supply-Chain Management: The Industrial Organization Perspective, International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, Vol 21, No 1, pp 13- 22 82 ... nông, trung tâm thuốc bảo vệ huyện cần hỗ trợ, giúp đỡ nơng hộ sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho phù hợp để tránh lãng phí bảo vệ tốt vườn vừa đảm bảo suất vừa đảm bảo chất lượng sản... Các số liệu điều tra kinh tế hộ thực năm 2018 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm có 04 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng sản phẩm na; Chương 2: Phương pháp... cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Giang, tháng 10 năm 2018 Tác giả Trần Văn Chắt i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực