1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUAN văn SUA SAU bảo vệ

83 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 258,2 KB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ Khoa học cây trồng Chè shan Cây chè Shan có tên khoa học là Camellia sinensis var. Shan, là dòng chè có tuổi đời hàng trăm năm, cây thân gỗ, cao từ 10 15m. Cây chè Shan tuyết tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái được xếp vào một trong sáu dòng chè thủy tổ của thế giới. Xã Suối Giàng có hàng vạn cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi nằm trên dãy núi Hoàng Liên Sơn ở độ cao gần 1400m so với mặt nước biển, cây chè Shan tuyết Suối Giàng hoàn toàn phát triển tự nhiên, chắt lọc những tinh túy của đất trời và không hề có sự can thiệp của con người do đó sản phẩm chè xanh Suối Giàng có hương vị thơm ngon đặc biệt. Sản phẩm chè Shan tuyết Suối Giàng được Hiệp hội chè Việt Nam tôn vinh thương hiệu quốc gia chè Việt vào năm 2006. Tổng diện tích chè riêng tại xã Suối Giàng năm 2010 đạt gần 400 ha, trong đó diện tích chè có tuổi thọ hàng trăm năm lên đến gần 300 ha, còn lại là diện tích được người dân trồng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, qua điều tra đánh giá thấy rằng năng suất chè shan tuyết Suối Giàng rất thấp, đặc biệt trong những năm gần đây, năng suất chè búp tươi tại xã Suối Giàng có chiều hướng giảm về năng suất, năm 2010 năng suất trung bình 12,18 tạha, năm 2011 là 13,45 tạha, nhưng đến năm 2012 năng suất giảm còn 12,69 tạha 35. Từ kết quả điều tra thực tế cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất chè Suối Giàng có xu hướng giảm như việc đốn chè thường được người dân thực hiện vào tháng 4, kỹ thuật đốn chưa đúng kỹ thuật gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và ra búp của cây chè, kỹ thuật hái chè cũng còn nhiều bất cập. Đây là vùng chè sạch của tỉnh chính vì vậy, người dân thường không sử dụng bất cứ loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nào cho cây chè. Mặt khác cây chè Shan tuyết có nhiệm kỳ kinh tế dài, việc thu hái thường xuyên từ năm này sang năm khác nếu không được chăm sóc, đốn, tỉa, bón phân đúng yêu cầu kỹ thuật thì sức sinh trưởng của cây sẽ giảm theo thời gian từ đó ảnh hưởng đến năng suất của cây chè. Từ những cơ sở trên, việc nghiên cứu thời vụ đốn và sử dụng phân hữu cơ để nâng cao năng suất, đảm bảo chất lượng, phát triển bền vững chè Shan tuyết tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, đảm bảo chất lượng chè Shan tuyết tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”. 2. Mục tiêu của đề tài Xác định được một số biện pháp chính về thời vụ đốn, loại phân, lượng phân thích hợp cho giống chè shan tuyết trồng phân tán tại xã Suối Giàng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái nhằm tăng năng suất và đảm bảo chất lượng chè shan tại Suối Giàng Văn Chấn. 3. Đối tượng, và nội dung nghiên cứu 3.1. Đối tượng: Chè Shan tuyết 42 năm tuổi 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Đánh giá thực trạng và xác định các yếu tố hạn chế đến sản xuất chè shan tuyết Suối Giàng 3.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất, đảm bảo chất lượng chè shan tuyết Suối Giàng Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đốn đến năng suất và chất lượng búp tươi chè shan tuyết tại xã Suối Giàng, Văn Chấn, Yên Bái; Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh, phân xanh tổng hợp) tới năng suất và chất lượng búp tươi chè shan tuyết tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất và chất lượng búp tươi chè shan tuyết tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài sẽ bổ sung thêm dữ liệu khoa học về ảnh hưởng của thời vụ đốn, phân hữu cơ và phân hữu cơ vi sinh đến năng suất và chất lượng chè búp tươi shan tuyết tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học xác định được thời vụ đốn, lượng phân và loại phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh phù hợp với cây chè shan tuyết tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài góp phần bổ sung quy trình kỹ thuật đốn và bón phân hữu cơ cho chè shan tuyết tại xã Suối Giàng phù hợp với điều kiện sinh thái, trình độ canh tác và điều kiện kinh tế xã hội tại xã Suối Giàng.   PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.2. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố của cây chè 1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam 1.4. Những nghiên cứu về giống chè shan 1.5. Những nghiên cứu về đốn chè 1.6. Những nghiên cứu về dinh dưỡng, phân bón và phân bón hữu cơ 1.7. Nghiên cứu về phân hữu cơ vi sinh và bón phân hữu cơ vi sinh cho chè PHẦN II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Chè Shan tuyết 42 năm tuổi: Chè shan tuyết được trồng năm 1972, trồng trên đất feralit vàng đỏ được phát triển trên đá granit, chè được trồng theo phương pháp phân tán, mật độ: 1600 câyha. 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 2.1.2.1. Đất trồng chè nơi thí nghiệm: Đất trồng chè nơi thí nghiệm: Đất ferarit, có dộ dốc 10%. Phân tích một số chỉ tiêu cơ bản về thành phân dinh dưỡng trong đất trước khi tiến hành thí nghiệm II và III. Mẫu đất được lấy theo theo tiểu chuẩn: TCVN 5297:1995

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH LONG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHÈ SHAN TẠI XÃ SUỐI GIÀNG, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 2 NGUYỄN THÀNH LONG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHÈ SHAN TẠI XÃ SUỐI GIÀNG, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông THÁI NGUYÊN - 2015 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thành Long 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Nơng tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Nơng học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả Nguyễn Thành Long 5 MỤC LỤC 5 6 BVTV : Bảo vệ thực vật CT : Công thức ĐC : Đối chứng FAO : Food and Agriculture Organnization of the United Nations KHCN : Khoa học công nghệ HCVS : Hữu vi sinh QCVN : Quy chuẩn Việt Nam VSV : Vi sinh vật TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCN : Tiêu chuẩn ngành 7 DANH MỤC CÁC BẢNG 8 DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây chè Shan có tên khoa học Camellia sinensis var Shan, dòng chè có tuổi đời hàng trăm năm, thân gỗ, cao từ 10 - 15m Cây chè Shan thường mọc phổ biến vùng núi cao Hà Giang, Yên Bái , Mộc Châu, nơi có độ cao 1000m so với mặt nước biển, mây mù bao phủ quanh năm, chịu độ ẩm cao, giá lạnh sương muối Chè Shan dòng chè cổ thụ mọc hoang dại vùng núi phía Bắc nước ta, búp chè có nhiều lơng tơ, trắng mịn trơng tuyết nên gọi chè tuyết Theo nghiên cứu nhiều nhà khoa học, tác dụng giải nhiệt, mát gan, chè Shan có chứa nhiều tanin có tác dụng phòng chống bệnh ung thư, tốt cho tim mạch, tăng cường trí nhớ giúp giải tỏa căng thẳng Bên cạnh chè Shan đánh giá cao vị ngọt, ngậy, hương thơm đặc trưng đặc biệt, mọc núi cao chè Shan cho phẩm chất thuộc loại tốt Xã Suối Giàng có hàng vạn chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi nằm dãy núi Hoàng Liên Sơn độ cao gần 1400m so với mặt nước biển, chè Shan Suối Giàng hoàn toàn phát triển tự nhiên, chắt lọc tinh túy đất trời can thiệp người sản phẩm chè xanh Suối Giàng có hương vị thơm ngon đặc biệt Tổng diện tích chè xã Suối Giàng năm 2010 đạt gần 400 ha, diện tích chè có tuổi thọ hàng trăm năm lên đến gần 300 ha, lại diện tích người dân trồng năm gần Tuy nhiên, qua điều tra đánh giá thấy suất chè shan Suối Giàng thấp, đặc biệt năm gần đây, suất chè búp tươi xã Suối Giàng có chiều hướng giảm, năm 2010 suất trung bình 12,18 tạ/ha, năm 2011 13,45 tạ/ha, đến năm 2012 suất giảm 12,69 tạ/ha [35] Từ kết điều tra thực tế cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến suất chè Suối Giàng có xu hướng giảm việc đốn chè thường người dân thực vào tháng 4, kỹ thuật đốn chưa kỹ thuật gây ảnh hưởng đến sinh trưởng búp chè, kỹ thuật hái chè nhiều bất cập Đây vùng chè tỉnh vậy, người dân thường khơng sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật cho chè Mặt khác chè Shan có nhiệm kỳ kinh tế dài, việc thu hái thường xuyên từ năm sang năm khác khơng chăm sóc, đốn, tỉa, bón phân u cầu kỹ thuật sức sinh trưởng giảm theo thời gian từ ảnh hưởng đến suất chè Từ sở trên, việc nghiên cứu thời vụ đốn sử dụng phân hữu để nâng cao suất, đảm bảo chất lượng, phát triển bền vững chè Shan xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn việc làm quan trọng cần thiết Chính vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất, đảm bảo chất lượng chè Shan xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Xác định ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật (Biện pháp thời vụ đốn, bón phân hữu cơ, phân hữu vi sinh) đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng chè Shan xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá yếu tố hạn chế đến phát triển sản xuất chè shan xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; - Xác định thời vụ đốn thích hợp chè shan xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; - Xác định ảnh hưởng phân hữu cơ, phân hữu vi sinh đến suất chất lượng chè búp tươi xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Đối tượng, nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chè Shan 42 năm tuổi: Chè shan trồng năm 1972, trồng đất feralit vàng đỏ phát triển đá granit, chè trồng theo phương 10 (VCK) chè shan Suối Giàng tương đối cao từ 24,87 đến 25,43% Đây nói đặc trưng chè shan suối giàng nói riêng chè shan nói chung, kết phân tích phù hợp với kết nghiên cứu trước chất lượng chè shan tuyết Suối Giàng Qua bảng 3.15 thấy rằng: Hàm lượng vật chất khô (VCK, %) dao động từ 24,87% (công thức 7) đến 25,40% (công thức 4) Kết xử lý thống kê cho thấy khơng có sai khác hàm lượng vật chất khô cơng thức thí nghiệm so với đối chứng Hàm lượng chất hòa tan có búp chè tươi nhiều hay định phần không nhỏ đến chất lượng trà thành phẩm Ở cơng thức bón phân hữu khác nhau, hàm lượng chất hồ tan có búp chè tươi có biến động Hàm lượng chất hòa tan dao động từ 36,9% đến 38,5% Kết xử lý thống kê cho thấy khơng có sai khác hàm lượng chất hòa tan cơng thức thí nghiệm Hàm lượng đường dao động từ 6,34% (công thức 6) đến 6,74 % (công thức 7) Khơng có khác biệt hàm lượng đường công thức với độ tin cậy 95% Hàm lượng Cafein dao động từ 3,72 đến 4,08 %, đạt cao cơng thức 4,08 % thấp nhấp công thức 3,72% Kết xử lý thống kê cho thấy khơng có sai khác hàm lượng đường cơng thức thí nghiệm cơng thức đối chứng với độ tin cậy 95% Hàm lượng Protein dao động từ 6,35 đến 6,64%, cơng thức có hàm lượng tannin cao công thức (6,64%) thấp công thức (6,35%), kết xử lý thống kê cho thấy khơng có sai khác công thức hàm lượng protein với độ tin cậy 95% Hàm lượng tanin cao công thức (37,75%) thấp công thức (34,26%) khơng có sai khác cơng thức thí nghiệm với độ tin cậy 95% Kết luận: Qua kết qủa xử lý thống kê cho thấy chất lượng chè búp tươi qua số tiêu sinh hóa khơng có khác biệt cơng thức thí nghiệm đối chứng 3.2.2.5 Sơ hạch tốn hiệu kinh tế chè shan Suối Giàng bón phân hữu 69 Hiệu kinh tế chè shan Suối giàng thí nghiệm bón phân hữu sơ hạch toán qua bảng 3.16 Bảng 3.16: Sơ hạch toán hiệu kinh tế chè shan Suối Giàng thí nghiệm bón phân hữu (Đơn vị tính: đồng/ha/năm) Chỉ tiêu Tổng chi Tổng thu Lãi Công thức (đ/c) 6.241.370,9 19.642.197,4 13.400.826 14.733.944,6 33.778.209,4 19.044.264 21.900.994,2 41.480.219,5 19.579.225 16.599.633,8 37.798.077,6 21.198.443 16.128.883,4 36.901.637,7 20.772.754 17.291.562,9 38.280.705,2 20.989.142 16.735.905,0 36.938.501,2 20.202.596 So sánh hiệu kinh tế cơng thức thấy rằng: Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm bón phân hữu dao động từ 13.400.826 đồng/ha/năm đến 21.198.443 đồng/ha/năm Công thức có chi phí cao cơng thức (21.900.994 đ/ha/năm), chi phí thấp cơng thức (đối chứng) 6.241.370 đ/ha/năm Hiệu kinh tế cao công thức (21.198.443 đ/ha/năm), thấp công thức (đối chứng) đạt 13.400.826 đồng/ha/năm Thấy rằng, bón phân hữu làm tăng suất chè, chi phí cho cơng thức bón phân tăng cao so với đối chứng, nhiên suất tăng nên hiệu kinh tế cơng thức bón phân tăng so với đối chứng Điều thực có ý ghĩa, khơng làm tăng hiệu kinh tế sản xuất chè người dân nơi tạo thêm việc làm cho người dân diện tích chè gia đình 70 3.2.3 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến suất chất lượng chè búp tươi chè shan Suối Giàng 3.2.3.1 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến thời gian bật mầm sau đốn, thời gian hái số lứa hái chè shan Suối Giàng Thời gian bật mầm sau đốn thời gian từ đốn đến hái cơng thức thí nghiệm bón phân hữu vi sinh trình bày bảng 3.17 Qua bảng 3.17 cho thấy, khơng có khác biệt nhiều thời gian bật mầm sau đốn, thời gian từ đốn đến hái cơng thức thí nghiệm Chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt thời gian bật mầm sau đốn thời gian từ đốn đến hái công thức thời điểm bón phân thời điểm đốn gần nên tác động phân bón đến sinh trưởng chưa nhiều Thời gian bật mầm sau đốn cơng thức bón phân hữa dao động từ 35,3 đến 35,6 ngày Thời gian từ đốn đến hái công thức 54 ngày Bảng 3.17 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến thời gian bật mầm sau đốn, thời gian hái số lứa hái chè shan Suối Giàng ĐVT: Ngày Chỉ tiêu Thời gian Thời gian từ đốn đến bật mầm sau đốn hái 35,3 54 35,6 54 35,4 54 35,6 54 35,5 54 Công thức (đ/c) 3.2.3.2 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến suất yếu tố cấu thành suất chè shan Suối Giàng 71 Ảnh hưởng phân hữa vi sinh đến suất yếu tố cấu thành suất cơng thức trình bày bảng 3.18 Bảng 3.18: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến suất yếu tố cấu thành suất chè shan Suối Giàng Chỉ tiêu Công thức (đ/c) CV (%) P LSD0,05 Tỉ lệ búp Trọng Mật độ Năng suất lý Năng suất có tơm lương 100 búp thuyết thực thu ( %) 85,28 89,71 88,04 87,25 90,40 búp (g) 96,48 97,80 83,83 83,94 84,50 (Búp/cây) 904,20 1967,53 1830,87 1900,20 1944,00 (tấn/ha) 1,44 3,18 2,95 3,06 3,14 (tấn/ha) 1,31 2,89 2,68 2,78 2,86 3,5 < 0,05 0,45 2,9 < 0,05 25,44 3,4 < 0,05 1,08 2,7 < 0,05 0,28 3,1 < 0,05 0,23 Qua bảng 3.18 thấy rằng: Tỉ lệ búp có tơm dao động từ 91,14 % (công thức 5) đến 91,71% (cơng thức 1) Cơng thức có tỉ lệ búp có tôm cao công thức đạt 91,14% thấp công thức đạt 85,28% Kết xử lý thống kê cho thấy công thức 2, 3, có tỉ lệ búp có tơm cao công thức đối chứng cách chắn độ tin cậy 95% Trọng lương 100 búp dao động từ 84,01 gam (công thức 4) đến 96,48 gam (cơng thức 1), cao cơng thức đạt 96,48% thấp công thức đạt 84,01 gam Mât độ búp/cây có biến động lớn cơng thức: Cơng thức có mật độ búp/cây thấp 901,87 búp/cây, cao công thức có 1958,00 búp/cây Năng suất lý thuyết cơng thức thí nghiệm bón phân hữa vi sinh dao động từ 1,44 đến 3,89 tấn/ha Trong suất lý thuyết đạt cao cơng thức đạt 3,18 tấn/ha thấp nhât công thức đối chứng đạt 72 1,44 tấn/ha Các công thức 2, 3, có suất lý thuyết cao công thức đối chứng chắn độ tin cậy 95% Năng suất thực thu tiêu phản ảnh tổng thể tác động biện pháp kỹ thuât bón phân đến suất Năng suất thực thu cơng thức thí nghiệm dao động từ 1,31 đến 2,89 tấn/ha Công thức có suất thực thu thấp 1,31 tấn/ha Cơng thức có suất thực thu cao 2,89 tấn/ha Các cơng thức thí nghiệm (Cơng thức 2, 3, 5) có suất thực thu cao công thức đối chứng cách chắn với độ tin cậy 95% Kết luận: Kết qủa xử lý thống kê cho thấy: Tỉ lệ búp có tôm, mật độ búp/cây, Năng suất lý thuyết suất thực thu công thức 2, 3, thí nghiệm bón phân hữu vi sinh cao công thức đối chứng cao đối chứng cách chắn với độ tin cậy 95% Sự biến động suất lý thuyết suất thực thu chè shan tuyết Suối Giàng thí nghiệm bón phân hữu vi sinh thể rõ hình 3.3 Hình 3.3 Năng suất lý thuyết suất thực thu chè shan Suối Giàng thí nghiệm bón phân hữu vi sinh 3.2.3.3 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến phát sinh, gây hại số loài sâu bệnh hại chè shan Suối Giàng Mức độ ảnh hưởng biện pháp bón phân hữu vi sinh đến phát sinh, gây hại số đối tượng sâu bệnh hại chè shan trình bày bảng 3.19 3.20 Qua bảng 3.19 cho thấy: Mức độ gây hại số đối tượng gây hại cơng thức thí nghiệm có khác biệt so với đối chứng 73 Đối với rầy xanh mật độ rầy xanh gây hại thấp 4,90 con/m công thức (cơng thức bón phân hữa vi sinh Quế Lâm) đến 5,80 con/m công thức (cơng thức bón phân hữa vi sinh Phú Điền) Đối với gây hại bọ cánh tơ, qua bảng 3.18 cho thấy: Tỉ lệ gây hại dao động từ 2,28 % đến 2,77% có chênh lệch khơng nhiều công thức Tỉ lệ gây hại cao công thức (đối chứng) thấp cơng thức (cơng thức bón phân hữa vi sinh Quế Lâm) Mức độ gây hại nhện đỏ cơng thức có chênh lệch nhỏ, biến động khoảng từ 0,14 đến 0,15 con/lá Mức độ hại bọ xít muỗi dao động từ 4,38% (công thức 2) đến 4,57% (công thức 1) Bảng 3.19 Ảnh hưởng phân hữa vi sinh đến phát sinh, gây hại số loài sâu hại chè shan Suối Giàng Chỉ tiêu Cơng thức (đ/c) CV (%) P LSD0,05 Rầy xanh Bọ cánh tơ Nhện đỏ (Con/m2) (% Búp bị hại) (Con/lá) 5,62 5,08 4,90 5,08 5,80 6,2 >0,05 ns 2,77 2,68 2,28 2,39 2,45 3,2 0,05 ns Bọ xít muỗi (% búp bị hại) 4,57 4,38 4,48 4,52 4,45 5,0 >0,05 ns (ns: Khơng có ý nghĩa) Qua bảng 2.20 thấy rằng: Mức độ gây hại môt số loại bệnh chè shan thí nghiệm bón phân hữu vi sinh tương đối thấp khơng có sai khác cơng thức (P > 0,05) 74 Đối với bệnh phồng tỉ lệ gây hại biến động từ 2,35% (công thức 5) đến 2,74 % (công thức 3) Đối với bệnh thối búp tỉ lệ gây hại biến động từ 1,41% (công thức 4) đến 1,67% (công thức 1) Bệnh chấm xám có tỉ lệ gây hại cao 3,73% (cơng thức 1) thấp 3,44% (công thức công thức 3) Bảng 3.20 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến phát sinh, gây hại số bệnh hại chè shan Suối Giàng ĐVT: % TLB Chỉ tiêu Công thức CV (%) P LSD0,05 Bệnh phồng Bệnh Bệnh chè 2,73 2,64 2,74 2,63 2,35 7,4 >0,05 ns thối búp 1,67 1,49 1,45 1,41 1,51 9,5 >0,05 ns chấm xám 3,73 3,57 3,44 3,49 3,44 6,4 >0,05 ns (ns: khơng có ý nghĩa) 3.2.3.4 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến chất lượng búp tươi chè shan Suối Giàng qua số tiêu sinh hóa Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến chất lượng búp tươi chè shan Suối Giàng qua số tiêu sinh hóa trình bày bảng 3.21 Qua bảng 3.21 cho thấy: Hàm lượng số chất có búp chè tươi cơng thức khơng có sư sai khác cơng thức (P > 0,05) 75 Hàm lượng vật chất khô (%) dao động từ 24,85 (công thức 5) đến 25,23 % (Cơng thức 2) Hàm lượng chất hòa tan (%) dao động từ 34,745% (công thức 1) đến 35,31 % (công thức 5) Hàm lượng đường khử (%) đao động từ 6,06 % (công thức 5) đến 6,39 % (công thức 4) Hàm lượng Protein biến động từ 6,19 % (công thức 1) đến 6,31% (công thức 4) Hàm lượng tannin biến động từ 30,15% (công thức 2) đến 31,84% (công thức 4) Bảng 3.21 Ảnh hưởng hữu vi sinh đến chất lượng búp tươi chè shan Suối Giàng qua số tiêu sinh hóa Chỉ tiêu VCK (%) Chất hòa tan (%) Đường khử (%) Cafein (%) Protein (%) Tanin (%) 25,18 34,74 6,13 3,39 6,19 30,62 25,23 35,11 6,27 3,45 6,25 30,15 24,89 34,77 6,16 3,65 6,21 32,41 25,2 35,08 6,39 3,72 6,31 31,84 CV (%) 24,85 35,31 6,06 3,58 6,22 31,66 5,0 2,1 4,2 3,8 1,6 3,1 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 LSD0,05 ns ns ns ns ns ns Cơng thức (đ/c) (ns: khơng có ý nghĩa) Kết luận: Kết xử lý thống kê cho thấy cơng thức bón phân hữu khác khơng có sai khác số tiêu sinh hóa búp chè tươi 3.2.3.5 Sơ hạch toán hiệu kinh tế chè shan Suối Giàng thí nghiệm bón phân hữu vi sinh Bên cạnh suất chất lượng hiệu kinh tế mục tiêu hành đầu người sản xuất Mục tiêu người sản xuất không nhằm đạt suất tối đa mà cần phải xác định suất tối ưu mang lại giá trị lợi nhuận cao 76 đơn vị diện tích canh tác Hiệu kinh tế chè shan suối giàng cơng thức thí nghiệm bón phân hữu vi sinh trình bày bảng 3.22 Bảng 3.22: Sơ hạch toán hiệu kinh tế chè shan Suối Giàng cơng thác bón phân hữu vi sinh (Đơn vị tính:đồng/ha/năm) Chỉ tiêu Cơng thức Tổng chi Tổng thu Lãi (đ/c) 6.874.658 19.685.959 12.811.302 27.184.661 43.232.565 16.047.905 26.463.652 40.148.814 13.685.163 27.058.117 41.770.265 14.712.149 27.589.253 42.973.742 15.384.489 Qua bảng 3.22 cho thấy: Hiệu kinh tế chè shan Suối Giàng cơng thức bón phân hữu vi sinh dao động từ 12.811.302 đ/ha/năm đến 16.047.905 đ/ha/năm Công thức có hiệu kinh tế cao 16.047.905 đ/ha/năm, thấp công thức đạt 12.811.302 đ/ha/năm Như mức đầu tư phân hữu vi sinh Sông Gianh cho hiệu kinh tế cao nhất, công thức 5, công thức bón phân hữu vi sinh Phú Điền 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Yếu tố hạn chế đến sản xuất chè shan Suối Giàng kỹ thuật canh tác, mức đầu tư thâm canh - Thời vụ đốn khác có ảnh hưởng rõ rệt đến suất chè shan Suối Giàng: Với chè shan Suối Giàng thời vụ đốn thích hợp vào thời điểm tháng - Ở mức bón 20 phân chuồng đạt suất 2,76 tấn/ha Ở cơng thức bón 20 phân xanh + xử lý chế phẩm vi sinh 2,55 tấn/ha bón 20 phân xanh tổng hợp + xử lý chế phẩm vi sinh 2,46 tấn/ha - Hiệu kinh tế cơng thức bón 20 phân xanh cao đạt 21.198.443 đồng/ha/năm - Ở mức đầu tư phân hữu vi sinh Sơng Gianh cho suất hiệu kinh tế cao cao 16.047.095đ/ha/năm) - Chất lượng chè shan búp tươi qua số tiêu sinh hóa khơng có khác biệt cơng thức bón phân hữa cơ, phân hữu vi sinh so với công thức đối chứng Đề nghị - Thời điểm Đốn tháng phù hợp với chè shan Suối Giàng đề nghị khuyến cáo rộng rãi sản xuất - Phân xanh phân hữu vi sinh Sơng Gianh có triển vọng tốt đề nghị khuyến cáo cho người dân sử dụng để tăng suất hiệu sản xuất chè shan Suối Giàng./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1998), “Kết 10 năm nghiên cứu phân bón chè”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988 – 1997), Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Bình (2009), “Báo cáo điều tra khối lượng phế phụ phẩm nơng nghiệp tình hình sử dụng phế phụ phẩm”, Đề tài nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật chế biến phân vi sinh từ phế phụ phẩm nơng nghiệp phục vụ sản xuất chè an tồn, dự án Khoa học công nghệ nông nghiệp vay vốn ADB Cục thống kê tỉnh Yên Bái, Niêm giám thông kê Yên Bái năm 2012 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập I, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học, tập II, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến (1997), Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Nữ Kim Thảo (2006), Các nhóm vi khuẩn chủ yếu, Vietsciences, 15/2/2006 Djemukhatze K M (1982), Giáo trình chè miền bắc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (2000), Sinh học vi sinh vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Thị Thanh Đoàn, “Nghiên cứu sử dụng số vật liệu hữu chế phẩm vi sinh sản xuất chè an tồn”, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp" 11 Bùi Huy Hiền, "Phân hữu sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam", Hội thảo Quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam, Nhà Xuất nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 79 12 Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình chè, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Giáo trình chè, trồng trọt, chế biến, tiêu thụ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Tất Khương, Hồng Văn Chung, Đỗ ngọc Oanh, Giáo trình chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hanh Khôi (1983), Chè công dụng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu La, (2013), Kết nghiên cứu bón phân cho số giống chè giai đoạn 2000 – 2012, “Hội thảo Quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam” Nhà Xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Hữu La, “Báo cáo kết nghiên cứu trồng phân tán chè shan vùng cao”, Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất chế biến chè Shan tạo sản phẩm an toàn phục vụ nội tiêu xuất khẩu” thuộc chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.06/06-10, Phú Thọ 10/2010 18 Nguyễn Hữu La, TS Nguyễn Thị Hồng Lam, ThS Nguyễn Thị Kiều Ngọc, KS Chử Ngọc Oánh , “ Sản xuất thử, phát triển chế biến sản phẩm chè shan cho vùng miền núi phía Bắc” Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Hội thảo Quốc gia Khoa học trồng lần thứ 19 Đỗ văn Ngọc, Nguyễn Hữu La CTV “Nghiên cứu tuyển chọn chè shan vùng cao giai đoạn 2001- 2005” Kết nghiên cứu khoa học Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc – Nhà xuất nơng nghiệp, Hà nội 2006 20 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Trồng chè, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 80 22 Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Kết nghiên cứu 10 năm chè 1969 – 1978, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1969 – 1979), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Sở Nông nghiệp & PTNT Yên Bái (2010), Báo cáo “Hội nghị phát triển sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái năm 2010” 24 Nguyễn Quang Thạch (2006) Giáo trình sinh lý thực vật, NXB NN, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Toàn, báo cào kết Đề tài nghiên cứu khoa học: “Bình tuyển, chọn lọc bảo tồn vườn giống chè Shan tuyết đầu dòng xã Suối Giàng phục vụ chương trình phát triển chè Shan tuyết cho huyện phía Tây tỉnh Yên Bái”, 2009 26 Nguyễn Văn Toàn (1994), Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển biến chủng chè Phú Hộ ứng dụng vào chọn tạo thời kỳ chè con, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp 27 Nguyễn Văn Tồn, Trịnh Văn Loan (1994), Một số đặc điểm chè ý nghĩa cơng tác chọn giống, Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ nghiên cứu chè 1989 – 1993 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Văn Toản, Phạm bích Hiên (2003), “Nghiên cứu tuyển chọn số chủng Azotobacter đa hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng”, Báo cáo Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội tháng 12/2003 29 Phạm Văn Toản (2002), “Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhằm mở rộng việc sản xuất, ứng dụng phân VSV cố định đạm phân giải lân phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững”, Hội nghị tổng kết chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước giai đoạn 1996 – 2000, Hà Nội tháng 12/2010 30 Phạm Văn Toản, Phạm bích Hiên (2003), “Nghiên cứu tuyển chọn số chủng Azotobacter đa hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng”, Báo cáo Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội tháng 12/2003 81 31 Phạm Văn Toản (2004), báo cáo kết đề tài KHCN.04.04: “Nghiên cứu sản xuất ứng dụng phân bón VSV chức cho số trồng nông lâm nghiệp”, “Báo cáo hội nghị khoa học chuyên ngành đất, phân bón hệ thống nơng nghiệp, Nha Trang tháng 6/2004 32 Phạm Văn Toản (2005), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật mới, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái”, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước KC.04.04 33 Phạm Văn Toản (2013), “Nghiên cứu phát triển phân bón vi sinh vật Việt Nam”, Hội thảo quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam, tr 592 – 608 34 Trường Trung Cấp Kinh tế - Kỹ thuật Yên Bái (2014), "Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng chè Shan tuyết Suối Giàng huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái", Báo cáo kết đề tài khoa học 35 Ủy nhân dân xã Suối Giàng (2013), Báo cáo diện tích, suất, sản lượng chè từ 2010-2013 36 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngồi 37 Ahmad R T., Huasain G., Jilani S.A., Naheed Akhtar and Abbas M A (1993), “Use of Effective Microoganisms for sustainable crop production in Pakistan”, Proc 2nd Conf On effective Micoorganisms (EM), Nov 17 – 19, 1993, Saraduburi, Thailand, PP 15-27 38 FAO Start Citation 2003 – 2012 39 Yamada K., Dato., Fujita M., Xu H L., Katase K And Umeura H (1996), “Investagation on the properties ò EM Bokashi and development of its application technology”, Proc 5th Conf On Effective Mircoorganisms (EM), Dec 08-12, 1996, Saraburi, Thailand, PP 70 – 78 82 40 Zacharia P P (1993), “Studies on the application of effective Mircoorganisms in paddy, sugarcane and vegetable in India”, Proc 2nd Conf On Effective Mircoorganisms (EM), Nov 17 – 19, Saraburi, Thailand, PP 31 – 41 41 Zhao Q (1995), "Effect of EM on Peanut production and soil fertility in the red soil region of China”, Proc 4th Intl Conf On Kyusei Nature Farming, June, Paris, France, PP.99 – 102 83 ... số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả... tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả Nguyễn Thành Long 5 MỤC LỤC 5 6 BVTV : Bảo vệ thực vật CT : Công... THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHÈ SHAN TẠI XÃ SUỐI GIÀNG, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Ngày đăng: 04/05/2019, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w