Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Thực trạng sách cơng nợ tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Phúc Hùng ” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 07 năm 2016 HUỲNH CÔNG DƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài luận văn này, tác giả nhận ủng hộ giúp đỡ Trường đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh, giáo viên hướng dẫn anh chị đồng nghiệp bạn bè Qua đó, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Cơ PGS.TS Vì suốt thời gian thực đề tài, giáo viên hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn; hỗ trợ; động viên để tác giả hồn thành đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn anh chị cán quản lý, nhân viên cơng ty TNHH Phúc Hùng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả thực đề tài luận văn Cuối cùng, tác giả kính mong giáo viên hướng dẫn Hội đồng bảo vệ luận văn góp ý cho thiếu sót khơng thể tránh khỏi đề tài TÓM TẮT Nghiên cứu thực việc nghiên cứu tác động sách quản lý công nợ đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Phúc Hùng, doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng, thực phẩm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Từ đưa số khuyến nghị nhà quản trị công ty vấn đề liên quan đến sách cơng nợ Bài nghiên cứu tiến sử dụng phương pháp phân tích kế tốn phân tích tài phù hợp gồm: phương pháp số, phương pháp so sánh tương đối, so sánh tuyệt đối, phương pháp phân tích tương quan để chứng minh tác động sách cơng nợ đến hiệu hoạt động công ty giai đoạn nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu báo cáo tài số liệu kế tốn tất các khách hàng có liên quan trực tiếp đến khoản phải thu phải trả công ty Phúc Hùng năm 2012 giai đoạn 2013 – 2015 Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt doanh thu vào thời điểm tương tự năm năm 2012 (năm chưa áp dụng sách cơng nợ) với năm 2013 (năm bắt đầu áp dụng đầy đủ qn sách cơng nợ) theo hướng doanh thu gia tăng đáng kể Hơn nữa, tác động làm tăng doanh thu, khoản chậm trả khách hàng phải chịu lãi phạt mang lại lợi nhuận tài lớn cho cơng ty Các rủi ro nợ chưa xuất khách hàng cơng ty đảm bảo nghĩa vụ tốn tốt Cuối cùng, nghiên cứu hàm ý số vấn đề tạo rủi ro cho sách nhìn thấy để phòng ngừa rủi ro đề xuất (1) Cân nhắc việc sử dụng nợ phải trả nhà cung cấp, (2) Cân nhắc việc xây dựng quy trình đánh giá rủi ro bán chịu, (3) Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý công nợ, đặc biệt vai trò kế tốn trực tiếp xử lý vấn đề công nợ, (4) Cân nhắc việc tiếp tục thay đổi sách cơng nợ SUMMARY This study carried out to study the impact of the receivable and payable debt management policies to business performance in Phuc Hung limited liability company (Ltd), a business enterprise in Ba Ria - Vung Tau province, distributing food, milk It makes some recommendations for company executives on issues related to policy liabilities This study using the analytical methods of accounting and financial analysis appropriate including index method, the method of comparing the relative, absolute comparisons, correlation analysis method to demonstrate the impact of the receivable and payable debt management to the performance of the company during the period studied Data research is financial statements and accounting data of all customers are directly related to the receivable and payable by the Phuc Hung Ltd in 2012 and period 2013-2015 The study results showed that the difference of revenue in the same time in the year 2012 (the year the policy was not applied) to 2013 (the year beginning full application and consistent policy) in the direction of significantly increasing revenue Moreover, in addition to increased revenue impact, the unpaid amounts bear interest of customers and bring itself the big financial profit for the company The risk of loss due to appear outstanding corporate clients while maintaining good payment obligations Finally, this study indicates implies that some issues may create risks for this policy has also been seen and to prevent these risks are proposed (1) Consider the use of payable from suppliers, (2) Consider the construction process credit risk assessment, (3) Improve the quality of the debt management team, especially the role of the accounting directly handle debt issues, (4) Consider further policy changes liabilities MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Lý nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Dữ liệu nghiên cứu 1.8 Các nghiên cứu có liên quan 1.8.1 Các nghiên cứu nước 1.8.2 Các nghiên cứu nước 1.9 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG NỢ 10 2.1 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CÔNG CỤ CÔNG NỢ 10 2.1.1 Khái niệm công nợ, công cụ công nợ 10 2.1.2 Kết cấu công nợ 13 2.1.3 Quản lý công nợ 14 2.2 VAI TRỊ CHỦ YẾU CỦA CƠNG NỢ ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 20 2.2.1 Tăng cường lực tài doanh nghiệp 20 2.2.2 Doanh thu lợi nhuận 21 2.2.3 Mở rộng thị trường 22 2.3 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠNG NỢ CỦA DOANH NGHIỆP 22 2.3.1 Mục tiêu 22 2.3.2 Nội dung 23 2.3.3 Phương pháp phân tích 24 2.3.4 Các tiêu 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY PHÚC HÙNG 29 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHÚC HÙNG 29 3.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY PHÚC HÙNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 30 3.2.1 Chính sách cơng nợ 30 3.2.2 Hệ thống quản lý công nợ 32 3.2.3 Phân tích xử lý cơng nợ 36 3.2.4 Bảng số liệu thống kê công nợ công ty Phúc Hùng giai đoạn 2013 – 2015 tác động đến lợi nhuận hoạt động doanh nghiệp 50 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY PHÚC HÙNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 61 3.3.1 Ưu điểm 61 3.3.2 Hạn chế 62 3.3.3 Nguyên nhân 63 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÔNG CỤ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY PHÚC HÙNG 64 vii 4.1 Kết luận 64 4.2 Các giải pháp sử dụng hiệu công cụ công nợ công ty Phúc Hùng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CƠNG TY TNHH PHÚC HÙNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 70 PHỤ LỤC – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY TNHH PHÚC HÙNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm tắt nghiên cứu trước………………………………………… Bảng 2.1: Danh mục nhà cung cấp công ty TNHH Phúc Hùng……………….28 Bảng 2.2: Mối quan hệ Nợ phải thu khác hàng Doanh thu ……………….31 Bảng 2.3: Cơ cấu nợ phải thu công ty Phúc Hùng giai đoạn 2013 – 2015…….36 Bảng 2.4: Cơ cấu nợ phải thu ngắn hạn công ty Phúc Hùng giai đoạn 2013 – 2015…………… ………………………………………………… ……37 Bảng 2.5: Cơ cấu nợ phải trả công ty Phúc Hùng giai đoạn 2013 – 2015…… 37 Bảng 2.6: Cơ cấu nợ phải trả ngắn hạn công ty Phúc Hùng giai đoạn 2013 – 2015……………………………………………………………………………… 38 Bảng 2.7: Các tiêu thể lực tài cơng ty Phúc Hùng giai đoạn 2013 – 2015……………………………………………………………………… 40 Bảng 2.8: Theo dõi doanh thu năm 2012 năm 2013 công ty Phúc Hùng… 42 Bảng 2.9: Theo dõi doanh thu theo thay đổi sách cơng nợ công ty Phúc Hùng giai đoạn 2013 – 2015…………………………………………………45 Bảng 2.10 Bảng theo dõi tiền lãi thu từ việc khách hàng chậm toán tiền hàng năm 2013 công ty Phúc Hùng……………………………………………49 Bảng 2.11: Bảng theo dõi tiền lãi thu từ việc khách hàng chậm tốn tiền hàng năm 2014 cơng ty Phúc Hùng……………………………………………51 Bảng 2.12 Bảng theo dõi tiền lãi thu từ việc khách hàng chậm toán tiền hàng năm 2015 công ty Phúc Hùng……………………………………………53 Bảng 2.13: Theo dõi tiền lãi thu phạt chậm toán giai đoạn 2013 – 2015………………………………………………………………………………56 Bảng 2.14: Theo dõi lợi nhuận công ty Phúc Hùng từ năm 2012 đến năm 2015….57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình định sách cơng nợ……………………………… 19 Hình 2.1: Hệ thống quản lý nợ phải thu cơng ty Phúc Hùng………………….32 Hình 2.2 Hệ thống quản lý nợ phải trả công ty Phúc Hùng………………… 33 Hình 2.3: Quy trình phân tích định bán chịu cho khách hàng công ty Phúc Hùng………………………………………………………………………….35 Hình 2.4 Quy trình phân tích định toán tiền hàng cho nhà cung cấp……………………………………………………………………………….…46 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tác động quản trị vốn lưu động (xét đến yếu tố cần quan tâm nợ phải thu) tỉ lệ nợ phải trả cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp nghiên cứu thực nhiều lĩnh vực tài chính, kế tốn Điều thể số lượng nghiên cứu mang tính lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm nhiều quốc gia để giúp nhà quản trị định tối ưu liên quan đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, xét lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu cụ thể đánh giá tác động việc thiết lập quản lý khoản nợ phải thu nợ phải trả (gọi chung sách cơng nợ) doanh nghiệp tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp chưa thực Điều lý giải khả tiếp cận nguồn liệu kế toán cụ thể doanh nghiệp mặt như: công nợ khách hàng; thời hạn nợ; lịch sử trả nợ khó Cũng nhà nghiên cứu khơng thể nắm bắt hàm ý quản trị người quản lý doanh nghiệp thơng qua sách cơng nợ khách hàng cụ thể Từ lý nêu trên, thấy sách cơng nợ doanh nghiệp hiệu hoạt động vấn đề nghiên cứu có tính mặt liệu ứng dụng Bài nghiên cứu thực việc nghiên cứu tác động sách quản lý công nợ công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Phúc Hùng nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu nêu Vì vậy, có hai vấn đề đặt để tiến hành nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng sách cơng nợ cơng ty TNHH Phúc Hùng giai đoạn 2013 – 2015 có từ tiền lãi phạt chậm toán 499.899.960 đồng (tức chiếm đến 83% doanh thu từ hoạt động tài chính) Vậy, năm 2015, sách cơng nợ cơng ty Phúc Hùng tiếp tục phát huy hiệu rõ rệt công cụ mang lại lợi nhuận kinh doanh cho công ty Bảng 2.13: Theo dõi tiền lãi thu phạt chậm toán giai đoạn 2013 – 2015 Tăng/ Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 giảm so với năm Tăng Năm 2015 phạt chậm toán 586.262.180 492.849.937 -15,9% với năm trước trước Tiền lãi thu /giảm so 499.899.960 1,4% Qua đó, thấy giai đoạn nghiên cứu, sách cơng nợ mà cụ thể nợ phải thu khách hàng công ty Phúc Hùng phát huy hiệu việc tạo gia tăng doanh thu tài Vì doanh thu tài thành phần cấu thành nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh việc tạo gia tăng doanh thu tài góp phần gia tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cơng ty Phúc Hùng Khoản lợi ích thu từ tiền lãi phạt khách hàng chậm toán thành phần chủ yếu doanh thu tài cơng ty Phúc Hùng Theo đó, rủi ro nợ cơng ty khơng có, chi phí chiết khấu khách hàng tốn thời gian hưởng chiết khấu không đáng kể Đồng thời, cân sách nợ phải trả cơng ty khơng phải tốn chi phí chịu phạt trì khoản nợ phải trả nhà cung cấp Bảng 2.14: Theo dõi lợi nhuận công ty Phúc Hùng từ năm 2012 đến năm 2015 Đơn vị tính: triệu đồng % Tăng Chỉ tiêu % Tăng Năm Năm giảm so Năm giảm so Năm giảm so 2012 2013 với năm 2014 với năm 2015 với năm trước Lợi nhuận gộp % Tăng trước trước 3.751 5.852 56% 7.379 26% 7.596 3% Lợi nhuận HĐ tài 72 558 675% 567 1,5% 581 2,4% Lợi nhuận HĐ kinh doanh 1.818 4.216 132% 5.465 29% 5.456 -0,01% Lợi nhuận trước thuế 2.018 4.453 120% 5.674 27% 5.713 0,06% 0,28 0,37 ROA 0,34 0,28 Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán từ năm 2012 đến 2015 công ty Phúc Hùng Quan sát bảng theo dõi kết lợi nhuận kinh doanh cho thấy có khác biệt rõ rệt lợi nhuận năm 2013 năm 2012 Như phân tích mục 2.2.3.2, tác động sách cơng nợ năm 2013 làm gia tăng lợi nhuận kinh doanh từ nguồn: gia tăng doanh thu gia tăng đột biến số lượng hàng hóa xuất bán khách hàng tận dụng sách bán chịu cơng ty, số lượng hàng hóa xuất bán gia tăng lợi nhuận sản phẩm không đổi dẫn đến kết tổng lợi nhuận gia tăng (lợi nhuận gộp tăng đến 56% so với năm 2012); lợi nhuận tài chủ yếu tạo từ tiền lãi phạt chậm trả khách hàng (lợi nhuận hoạt động tài tăng đến 675% so với năm 2012) Trong giai đoạn tiếp theo, lợi ích sách cơng nợ tiếp tục thể ổn định việc giữ vững mức lợi nhuận (ROA trì mức cao bình quân 30%) cho công ty Vấn đề cần lưu ý giai đoạn này, thị trường phân vùng nên số lượng khách hàng giữ mức cố định không gia tăng; khách hàng tận dụng gần tối đa sách bán chịu cơng ty phù hợp với lực kinh doanh họ; gia tăng doanh thu chủ yếu tăng giá theo lạm phát điều chỉnh giá nhà cung cấp, đó, lợi nhuận cơng ty năm 2014, 2015 tăng chậm nhiều so với năm trước có xu hướng giữ ổn định 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY PHÚC HÙNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 2.3.1 Ưu điểm Qua số liệu, phân tích đánh giá nêu trên, nhận định giai đoạn 2013 – 2015, công ty Phúc Hùng có lợi sử dụng cơng cụ cơng nợ sau: - Không mắc phải rủi ro tốn ngắn hạn cho nhà cung cấp, ln tn thủ sách tốn tiền hàng trước nhập kho Điều giúp cho công ty đối mặt với áp lực nguy tài để đảm bảo khả tốn Điều làm tăng uy tín thương mại cơng ty nhà cung cấp uy tín tín dụng ngân hàng - Hệ thống quản lý công nợ mang tính bền vững ổn định phận có chức cụ thể, thơng tin quản lý xuyên suốt liên tục cập nhật Sự quản lý thống giám đốc đảm bảo hoạt động quản lý công nợ tuân thủ theo quy định đề Điều chứng minh thông qua khả thu hồi nợ tốt dần lên (giá trị nợ lâu ngày giảm) toán đầy đủ kịp thời cho nhà cung cấp - Lợi ích thu từ sách cơng nợ lớn nhiều so với chi phí tạo giá trị lợi nhuận cho doanh nghiệp Như chứng minh, doanh thu tăng sách bán chịu tiền lãi thu phạt nợ chậm trả khách hàng thành phần chủ yếu doanh thu tài góp phần tạo lợi nhuận lớn ổn định cho doanh nghiệp 2.3.2 Hạn chế - Thiếu đánh giá rủi ro nợ thiết lập sách cơng nợ Như phân tích, quy trình quản lý cơng nợ định công nợ tuân theo quy định hành công ty Thành lập hoạt động từ năm 2011, với đặc thù ngành kinh doanh, giai đoạn đầu thiết lập mạng lưới khách hàng, yếu tố đánh giá rủi ro công ty chưa cần thiết phải xây dựng Tuy nhiên, quan sát bảng 3.3 liệt kê khoản phải thu khách hàng công ty qua năm thấy gia tăng đáng kể (năm 2015 tăng 32% so với năm 2014) Một mặt tín hiệu tích cực cho việc gia tăng doanh thu, mặc khác tín hiệu cảnh báo cho việc khó khăn thu hồi nợ Khơng có đánh giá rủi ro nợ khiến công ty không lường trước suy giảm dòng tiền vào tương lai, khơng có khoản dự phòng (giá trị khoản dự phòng nợ phải thu cơng ty Phúc Hùng khơng có), đó, bị nợ, cơng ty bị cân tài chính, khơng thu hồi dòng tiền để kịp thời quay vòng vốn kinh doanh, tốn tiền hàng cho nhà cung cấp làm suy giảm uy tín cơng ty - Khách hàng tốn nợ sớm làm suy giảm lợi ích thu từ tiền lãi phạt chậm trả công ty tăng rủi ro toán chiết khấu Quan sát xu hướng toán nợ phải thu mà khách hàng nợ công ty qua bảng 3.9, 2.10 2.11 cho thấy khách hàng thích tốn sớm để giảm số tiền lãi phạt phải trả, đồng thời tăng mức chiết khấu hưởng theo sách bán chịu Điều dẫn đến việc suy giảm khoản lợi nhuận tài suy giảm lãi phạt chậm trả gia tăng chi phí tài phải trả tiền chiết khấu cho khách hàng, sau dẫn đến giảm hiệu lợi nhuận hoạt động công ty - Không sử dụng nợ phải trả nhà cung cấp làm nguồn tín dụng hiệu Như trình bày bảng 2.3 2.4, giá trị khoản nợ nhà cung cấp tồn thời điểm cuối năm thời gian ngắn, điều kiện bình thường, công ty Phúc Hùng không nợ nhà cung cấp Mặt lợi ích giúp cơng ty khơng phải đối mặt với áp lực trả nợ tăng uy tín thương mại, tạo lợi cạnh tranh Nhưng mặt khác, quy mô kinh doanh gia tăng rủi ro nợ xảy ra, việc không thu xếp dòng tiền để tốn cho nhà cung cấp trở thành thực Do đó, việc khơng tận dụng sách tín dụng nhà cung cấp ln đẩy cơng ty vào áp lực phải trì lượng tồn quỹ tiền mặt lớn để đảm bảo nghĩa vụ tốn, làm gia tăng chi phí hội giảm khả quay vòng vốn kinh doanh 2.3.3 Nguyên nhân Các hạn chế nêu đến từ nguyên nhân sau: - Công ty Phúc Hùng doanh nghiệp gia nhập thị trường, điều dẫn đến việc thiếu thơng tin để đánh giá xây dựng thang đo rủi ro bán chịu cho khách hàng có mặt thị trường khách hàng tiềm Việc có mặt thị trường nguyên nhân đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường mở rộng thị trường qua đòi hỏi khơng có tiêu chuẩn phòng ngừa rủi ro việc bán chịu để thu hút nắm giữ khách hàng - Chi phí xây dựng thiết lập sách cơng nợ phù hợp có cân nhắc đến nhiều yếu tố rủi ro nợ, khách hàng trả hàng sớm thường tốn chi phí việc trì nhân lực để quản lý kiểm sốt sách khơng hiệu so với lợi ích mang lại - Quan điểm giám đốc cơng ty sách cơng nợ giai đoạn không thay đổi Đây nguyên nhân khó để thay đổi để làm khác sách cơng nợ cơng ty CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÔNG CỤ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY PHÚC HÙNG 3.1 Kết luận Kết nghiên cứu, phân tích chứng minh giai đoạn 2013 – 2015, sách cơng nợ mang lại hiệu tích cực cho doanh thu lợi nhuận công ty Phúc Hùng Tác động sách cơng nợ công cụ mang lại hiệu kinh doanh thể qua yếu tố: - Chính sách bán chịu bắt đầu sử dụng từ năm 2013 kích thích khách hàng gia tăng số lượng hàng hóa mua từ công ty, làm doanh thu gia tăng đáng kể tiếp tục trì mức ổn định năm 2014, 2015 Trên sở gia tăng doanh thu, lợi nhuận tạo từ hoạt động kinh doanh phân phối hàng hóa gia tăng - Mức lãi phạt khách hàng chậm toán mang lại lợi nhuận tài đáng kể ổn định qua năm Vì vậy, ngành kinh doanh đặc thù mà thị trường phân vùng số lượng khách hàng giữ mức cố định việc gia tăng số lượng hàng mua khách hàng doanh thu tài thu từ việc chậm toán khách hàng thể tác động sách cơng nợ đến hiệu hoạt động công ty Phúc Hùng 3.2 Các giải pháp sử dụng hiệu công cụ công nợ công ty Phúc Hùng Tuy nhiên, số vấn đề tạo rủi ro cho sách nhìn thấy Trên sở phân tích ưu điểm, nhược điểm sách công nợ công ty Phúc Hùng nguyên nhân dẫn đến nhược điểm đó, vào việc phân tích chứng minh lợi ích mà công cụ công nợ mang lại cho công ty Phúc Hùng phần trước, số giải pháp đề xuất sau: - Cân nhắc việc sử dụng nợ phải trả nhà cung cấp: Nợ phải trả nhà cung cấp đóng vai trò khoản tín dụng mà nhà cung cấp cấp cho công ty Một mặt, tạo áp lực tốn ngắn hạn Nhưng mặt khác, việc khơng đòi hỏi phải tốn giúp cơng ty có thời gian quay vòng vốn kinh doanh, tăng lượng hàng hóa nhập kho xuất bán thị trường qua gia tăng doanh thu lợi nhuận Việc tiết kiệm dòng tiền sử dụng nợ phải trả nhà cung cấp giúp cơng ty có nguồn lực để đầu tư vào hoạt động kinh doanh khác mang lại tỉ suất lợi nhuận cao hoạt động kinh doanh đạt mức lợi nhuận ổn định khó tăng trưởng tương lai - Cân nhắc việc xây dựng quy trình đánh giá rủi ro bán chịu: Thời gian có mặt thị trường cơng ty Phúc Hùng năm (từ năm 2011), mạng lưới khách hàng dần xác định Tuy nhiên, điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi, có khách hàng tiềm tương lai ý muốn trả nợ điều kiện trả nợ khách hàng cần phải xem xét đánh giá liên tục theo thời gian Như phân tích, việc chấp nhận bán chịu cho khách hàng ngồi lơi ích thu tăng doanh thu, tăng lợi nhuận hay có doanh thu tài từ tiền lãi phạt chậm trả khách hàng đồng nghĩa với việc khách hàng chây ì tốn khơng tốn tiền hàng mặt dù hết thời hạn phải thực nghĩa vụ toán Việc đánh giá rủi ro bán chịu cần thiết để xem xét điều kiện trả nợ ý muốn trả nợ khách hàng Khách hàng khơng có điều kiện trả nợ khơng có ý muốn trả nợ khơng chấp nhận bán chịu Để phân tích vấn đề phải có thơng tin từ mối quan hệ kinh doanh, từ ngân hàng, đối tác đội ngũ nhân viên có chất lượng để thực - Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý công nợ, đặc biệt vai trò kế tốn trực tiếp xử lý vấn đề công nợ Rõ ràng, quan điểm quản trị giám đốc cơng ty khó thay đổi sách cơng nợ mang lại lợi ích đáng kể Tuy nhiên, trước nguy nhìn thấy, kế tốn xử lý cơng nợ khơng thể đóng vai trò người nhập liệu đòi nợ mà phải đòi hỏi lực xử lý tốt thơng qua thơng tin, liêu có để đưa góp ý cho giám đốc điều kiện trả nợ ý muốn trả nợ khách hàng trước định bán chịu cho họ Đồng thời cần đảm bảo lực xây dựng số để xác định rủi ro sách cơng nợ cơng ty với liệu kế tốn từ bắt đầu hoạt động đến - Cân nhắc việc tiếp tục thay đổi sách cơng nợ Quyết định sách cơng nợ hồn tồn phụ thuộc vào quan điểm quản trị giám đốc cơng ty Chính sách cơng nợ tạo ổn định cho công ty nhiên bắt đầu xuất rủi ro phân tích Do đó, giám đốc cơng ty cân nhắc việc thay đổi yếu tố hạn mức bán chịu, mức lãi phạt, thời hạn toán linh hoạt cho khách hàng cụ thể cho phù hợp với lực kinh doanh họ dùng chung sách công nợ áp dụng cho tất khách hàng Những sách cơng nợ riêng cho khách hàng làm tăng mức độ phù hợp hoạt động kinh doanh công ty với lực mua hàng họ, qua cắt giảm chi phí kinh doanh gia tăng số lượng hàng bán, cuối làm gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abuzayed, B (2011), “Working Capital Management and Firms’ Performance in Emerging Market: The case of Jordan” International Journal of Managerial Finance, Vol.8, pp.155 – 179 [2] Afeef, M (2011), “Analyzing the Impact of Working Capital Managemnet on the Profitability of SME’s in Pakistan”, International Journal of Business and Social Science, vol.2, No.22, pp 173 – 183 [3] Arbidance, Ignatjeva (2012), “The Relationship between Working Capital Management and Profitability: a Latvian Case” www.ssrr.com [4] Aharaf, C., K (2012) “The relationship between Working Capital Eficiency and Profitability” Department of Business and Financial Studies, University of Kashmir, Vol.5 12 [5] Azam, M and Haier, S (2011)”Impact of Working Capital Management on firm’s Performance: Evidence from Non – financial institution of KSE – 30 Index Interdiscilinary Journal of contemporary reseacher in business Vol 3, No 11, pp 481 – 489 [6] Bagchi, B and Khamrui, B (2012), “Relationship between Working Captital Management and Profitability: A Study of Selected of FMCG Companies in India”, Business and Economic Journal [7] Chế độ kế toán Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội, năm 2009 [8] Chế độ Kế toán Doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, năm 2015 [9] Duong, T.T.A., Ngo, L.Q (2013), “Impact of working capital on Firms profitability: Evidence From Construction and building – Material Sector of Vietnam” Vietnam National Universtiy – Ho Chi Minh City International University School of Business [10] Frank, M Z., & Goyal, V K (2009), “Capital structure decisions: which factors are reliably important?” Financial Management, 38 (1), pp.1-37 [11] Dong, P., H Su, J (2010) “The relationship between working capital management and Profittability: A Vietnam Case” International Research Jornal of Finance and Economic, Iss: 49, pp 59 – 67 [12] Manoori, E Muhammad J (2012), “Determinant of working capital management: Case of Singapore Firms” Research Journal of Finance and Accounting, Vol 3., No 11 [13] Mohamad, A.B and Saad, B.M (2010), “Working Capital Management: The effect of Market Valuation and Profitability in Malaysia” International Journal of Business and Management, Vol 5., No 11 [14] Ngô Kim Phượng, 2010, Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Minh Kiều, 2010, Quản trị tài chính, Nhà xuất thống kê [16] Nguyễn Tấn Bình, 2005, Quản trị tài chính, Nhà xuất Thống kê [17] Nguyễn Văn Thuận, 2009, Quản trị tài chính, Nhà xuất thống kê [18] Quyết định 15/QĐ – BTC ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Tài chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa [19] Quyết định 48/QĐ – BTC ngày 14 tháng năm 2006 Bộ Tài chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa th [20] Ross, 2005, Corporate Finance, Edition, McGraw – Hill and Irwin th [21] Subramanyam, 2013, Financial Statement Analysis, 10 Edition, McGraw-Hill and Irwin [22] Sunder, L., & Myers, S (1999), “Testing static tradeoff against pecking order models of capital structure” Journal of Financial Economics, 51 (2), pp.219244 [23] Thông tư 200/2014/TT/BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp [24] Thông tư 20/TT – BTC ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Tài ban hành chế độ kế tốn Việt Nam [25] Thơng tư 21/TT – BTC ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Tài ban hành chế độ kế tốn Việt Nam [26] Vũ Hữu Đức, 2009, Kiểm toán, Nhà xuất Lao động xã hội PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CƠNG TY TNHH PHÚC HÙNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 PHỤ LỤC – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY TNHH PHÚC HÙNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 ... hoạt động doanh nghiệp? - Thực trạng sách cơng nợ cơng ty TNHH Phúc Hùng khách hàng giai đoạn 2013 – 2015 nào? - Chính sách cơng nợ cơng ty TNHH Phúc Hùng có tác động đến hiệu hoạt động công ty. .. ĐỀ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY PHÚC HÙNG 29 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHÚC HÙNG 29 3.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY PHÚC HÙNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 30 3.2.1 Chính. .. TẮT Nghiên cứu thực việc nghiên cứu tác động sách quản lý công nợ đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Phúc Hùng, doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng, thực phẩm tỉnh