Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
518,7 KB
Nội dung
PHẦN XV ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ BỆNH Nguyễn Hoàng Sơn Hoangsontop2@gmail.com www.bsdany.com Đề cương ôn thi tốt nghiệp Đề cương ôn thi tốt nghiệp Câu : Tại lâm sàng khơng có người bệnh (mắc bệnh) hoàn toàn giống biểu diễn biến lâm sàng ? Cho ví dụ minh họa nêu ý nghĩa thực tiễn TRẢ LỜI I Không có người bệnh hồn tồn giống triệu chứng diễn biến lâm sàng Trong lâm sàng hai người bệnh (mắc bệnh) hồn tồn giống biểu diễn biến lâm sàng trình bệnh sinh họ phụ thuộc vào yếu tố nguyên nhân gây bệnh, yếu tố thể điều kiện môi trường Yếu tố nguyên nhân gây bệnh - Ảnh hưởng cường độ liều lượng tác nhân gây bệnh Ví dụ : loại vi khuẩn với số lượng độc lực khác gây bệnh cảnh khác - Ảnh hưởng thời gian tác dụng Ví dụ : tiếp xúc với tác nhân gây bỏng lâu ỏng sâu, diễn biến nặng - Vị trí tác dụng bệnh nguyên Ví dụ : vi khuẩn lao khu trú phổi gây lao phổi, khu trú ruột gây lao hệ thống tiêu hóa Yếu tố thể người bệnh Mỗi cá thể khác tính phản ứng thường khác nhau, bệnh phát sinh hay không đặc điểm diễn biến kết chủ yếu phụ thuộc vào tính phản ứng thể a Ảnh hưởng thần kinh - Trạng thái vỏ não hưng phấn ức chế Hưng phấn gây phảu ứng mạnh ngược lại Ví dụ : Loét dày, tá tràng diễn biến nặng bệnh nhân trạng thái stress kéo dài - Loại thần kinh Ví dụ : Người có thần kinh yếu cảm giác đau thể tạo tâm lý lo lắng, cảm giác cộng hưởng mạnh tạo triệu chứng lâm sàng bệnh lý - Thần kinh thực vật : + Khi giao cảm hưng phấn chuyển hố sở tăng, thực bào tăng, sản xuất kháng thể đặc hiệu bị ức chế, sản xuất kháng thể không đặc hiệu tăng + Ngược lại phó giao cảm hưng phấn b Ảnh hưởng hệ nội tiết - ACTH Cortison : Hạn chế dị ứng toàn thân chỗ, mặt khác lại làm giảm sức chống đỡ thể (chống viêm) - DOC Aldosteron : Ngược tác dụng ACTH Cortison làm tăng q trình viêm kích thích tổ chức liên kết tăng sinh chống nhiễm trùng c Ảnh hưởng giới tính - Một số bệnh hay gặp nam giới loét tiêu hóa, ung thư phổi, nhồi máu tim, bệnh di truyền liên kết NST X - Một số bệnh hay gặp nữ basedow, viêm túi mật, viêm bàng quang Đề cương ôn thi tốt nghiệp d Ảnh hưởng lứa tuổi - Sốt trẻ em thường phản ứng mạnh người lớn, với biểu kèm theo co giật, khó thở, rối loạn tiêu hóa - Các bệnh lý xương khớp thường tập trung vào lứa tuổi trung niên người già q trình thối hóa, loãng xương e Yếu tố di truyền - Nhiều bệnh chứng minh có tham gia yếu tố di truyền Ví dụ : ung thư, bệnh hệ thống, Yếu tố môi trường bên ngồi a Thời tiết, khí hậu - Nhiệt độ mơi trường, ánh sáng, độ ẩm, khí hậu … ảnh hưởng đến bệnh sinh nhiều bệnh Ví dụ : + Các bệnh viêm phổi, hen phế quản thường diễn biến nặng mùa lạnh, thay đổi thời tiết + Điều kiện sống môi trường ẩm thấp dễ bị mắc bệnh nấm da, viêm mũi họng + Trẻ em tiếp xúc với ánh sáng đầy đủ nguy còi xương b Yếu tố dịch tễ - Nhiều bệnh, đặc biệt bệnh truyền nhiễm có vùng dịch tễ định, đó, người dân dễ có nguy mắc bệnh c Hóa chất, tia xạ Ví dụ : - Nghiện rượu, thuốc lá, ma túy làm tăng nguy mắc số bệnh (viêm gan, xơ gan, ung thư phổi ) - Người tiếp xúc nhiều với tia xạ dễ có nguy mắc bệnh lý ác tính d Chế độ dinh dưỡng Ví dụ : - Chế độ ăn nghèo Protein vitamin làm thể suy giảm sức miễn dịch, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn - Chế độ dinh dưỡng giàu protid gây bệnh Goute, giàu dường bột gây tiểu đường, giàu lipid gây rối loạn lipid máu e Điều kiện kinh tế, trình độ nhận thức - Thực tế cho thấy điều kiện kinh tế hạn chế trình độ văn hóa ảnh hưởng lớn đến phát sinh, phát triển bệnh nguyên nhân : + điều kiện dinh dưỡng không đầy đủ + chế độ chăm sóc sức khỏe thích hợp + khơng có khả chi trả cho cơng tác điều trị bệnh II Ý nghĩa - Mỗi người bệnh cá thể, cần phải ý đến đặc điểm phản ứng cá thể - Điều trị người bệnh điều trị bệnh + Cần quan tâm đến đặc điểm cá nhân người bệnh : giới, lứa tuổi, điều kiện sống, làm việc + Điều trị toàn diện mặt : lâm sàng, dinh dưỡng, tâm lý liệu pháp, phục hồi chức năng, tái hòa nhập xã hội Đề cương ơn thi tốt nghiệp Câu : Mối quan hệ nguyên nhân điều kiện gây bệnh Cho ví dụ chứng minh nêu ý nghĩa thực tiễn TRẢ LỜI I Mối quan hệ nguyên nhân điều kiện gây bệnh Nguyên nhân yếu tố định phát sinh, phát triển bệnh đặc điểm loại bệnh - Mỗi bệnh có nguyên nhân gây Ngun nhân tìm chưa tìm Ví dụ : + Bệnh lao có nguyên nhân vi khuẩn BK + Bệnh tăng huyết áp nguyên phát chưa phát rõ nguyên nhân - Nguyên nhân định tính đặc hiệu bệnh, nghĩa làm cho bệnh khác với bệnh triệu chứng diễn biến lâm sàng Ví dụ : triệu chứng sốt + Virus Dangue tạo bệnh cảnh sốt liên tục + KST sốt rét tạo bệnh cảnh sốt thành cơn, cách nhật + Vi khuẩn lao tạo bệnh cảnh sốt vừa, chiều Điều kiện yếu tố hỗ trợ, tạo thuận lợi cho nguyên nhân - Chỉ điều kiện gây bệnh thiếu nguyên nhân - Nguyên nhân phải đòi hỏi nhiều điều kiện phát sinh, phát triển bệnh - Điều kiện tạo thuận lợi cho nguyên nhân gây bệnh làm giảm sức chống đỡ thể làm tăng khả gây bệnh nguyên nhân làm cho bệnh dễ phát sinh đồng thời ảnh hưởng đến diễn biến kết thúc bệnh Ví dụ : + Nhiễm HIV/AIDS làm suy yếu hệ thống miễn dịch thể, tạo điều kiện để vi khuẩn lao phát triển, gây bệnh lao + Sử dụng kháng sinh erythromycin làm tăng độc tính thể thuốc trở tim nhóm Digitalis - Tùy vào loại nguyên nhân mà đòi hỏi số lượng điều kiện hay nhiều, chí khơng cần điều kiện Ví dụ : + Gãy xương bệnh lý đòi hỏi nhiều điều kiện thay đổi thành phần ,cấu trúc xương (thưa xương, loãng xương, viêm xương tủy xương ), yếu tố học tác động kéo dài + Gãy xương nguyên nhân chấn thương khơng cần điều kiện (Chỉ lực chấn thương đủ gây tổn thương) - Một yếu tố điều kiện thuận lợi cho nhiều nguyên nhân - Trong giai đoạn bệnh có điều kiện khác Nguyên nhân điều kiện hốn đổi cho - Ngun nhân bệnh điều kiện bệnh khác ngược lại Ví dụ : + Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng nguyên nhân gây suy dinh dưỡng, điều kiện thuận lợi gây suy giảm sức đề kháng, khiến bệnh nhân dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn Đề cương ôn thi tốt nghiệp II Ý nghĩa thực tiễn Trong chẩn đoán bệnh, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân điều kiện thuận lợi gây bệnh, từ đề biện pháp điều trị nhằm phá vỡ kết cấu nguyên nhân – điều kiện Trong điều trị, biết rõ nguyên nhân bệnh, cần tìm cách tiêu diệt, hạn chế ngun nhân (điều trị ngun nhân) Ví dụ : Nguyên nhân bệnh lao BK → Dùng kháng sinh tiêu diệt BK Với bệnh không rõ nguyên nhân, đặc trị nguyên nhân, chữa khỏi bệnh cách loại bỏ điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển Trong cơng tác dự phòng bệnh - Hạn chế nguyên nhân gây bệnh biện pháp đặc hiệu Ví dụ : + Tiêm vaccin phòng bệnh nhiễm khuẩn + Đảm bảo chế độ ăn đủ vitamin A, phòng chống khơ mắt + Ăn chí, uống sơi, phòng chống bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa - Hạn chế điều kiện gây bệnh : cải tạo thiên nhiên, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, tổ chức chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý, rèn luyện sức khỏe thường xun *** Câu : Phân tích vòng xoắn bệnh lý bệnh sinh Cho ví dụ nêu ý nghĩa thực tiễn vấn đề TRẢ LỜI I Vòng xoắn bệnh lý - Bệnh diễn theo trình tự gồm bước nối tiếp nhau, theo chế phản xạ, khâu trước làm tiền đề cho khâu sau phát triển, kết thúc bệnh Khâu → Khâu → → khâu n - Tuy nhiên có trường hợp khâu lại trở thành tiền đề, thúc đẩy tồn phát triển khâu trước đó, tạo nên “vòng xoắn bệnh lý” Khâu → Khâu ↑ ↓ Khâu n ← ← Khâu - Một vòng xoắn bệnh lý có đặc điểm : + Có khả tự trì : nghĩa yếu tố bệnh lý tự đảm bảo, thúc đẩy tồn phát triển + Trong đa số trường hợp, làm cho trình sinh bệnh ngày nặng thêm + Có thể diễn biến cấp tính kéo dài - Ví dụ : vòng xoắn bệnh lý hội chứng chèn ép khoang, hay gặp gãy xương cẳng chân Đề cương ôn thi tốt nghiệp Dập nát tổ chức Xuất tiết dịch, Sưng nề Tăng áp lực khoang cẳng chân Cản trở lưu thông động, tĩnh mạch Tăng tính thấm thành mạch Giải phóng chất trung gian hóa học, sản phẩm chuyển hóa Thiếu máu tổ chức Hoại tử Ở đây, dập nát tổ chức chấn thương yếu tố mở đầu, gây xuất tiết dịch, sưng nề nơi chấn thương Vòng xoắn bệnh lý làm cho q trình ngày tăng lên, kết áp lực khoang cẳng chân tăng dần, dẫn tới tình trạng “garo trong” làm tổn thương, hoại tử tổ chức phía vị trí tổn thương II Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá khâu diễn biến bệnh, hiểu vòng xoắn bệnh lý xảy - Phân tích, khâu quan trọng, chủ yếu bệnh sinh vòng xoắn bệnh lý, từ có biện pháp điều trị nhằm cắt đứt khâu đó, giai đoạn đó, phá vỡ vòng xoắn, đẩy lui bệnh - Ví dụ, vòng xoắn nói trên, để khắc phục, người ta có biện pháp : + Hạn chế xuất tiết dịch, gây phù nề cách : • Băng bó, cố định tốt, tránh gây tổn thương thứ phát • Chườm lạnh, phong bế gốc chi gây co mạch, giảm tính thấm + Làm giảm áp lực khoang cách rạch giải phóng chèn ép *** Câu : Rối loạn chuyển hóa nước điện giải đội chiến đấu mùa hè cung cấp nước khơng đủ Phân tích chế bệnh sinh nguyên tắc điều trị TRẢ LỜI I Vai trò nước, điện giải - Nước chiếm 2/3 khối lượng thể, đóng vai trò quan trọng + Duy trì khối lượng tuần hồn + Dung mơi hòa tan chất hữu cơ, vơ + Là môi trường diễn phản ứng sinh hóa liên quan đến q trình hấp thu, chuyển hóa, vận chuyển, tiết tế bào, mơ, thể + Tham gia điều hòa thân nhiệt - Điện giải có vai trò + Duy trì áp lực thẩm thấu dịch thể + Góp phần trì cân acid – base + Chi phối tính chịu kích thích thần kinh – - Trong thể ln có q trình điều hòa chuyển hóa nước, điện giải Khi q trình bị rối loạn tất yếu dẫn đến trình rối loạn theo gây biến đổi bệnh lý thể Đề cương ôn thi tốt nghiệp II Rối loạn chuyển hóa nước, điện giải đội chiến đấu mùa hè cung cấp nước không đủ Cơ chế bệnh sinh - Bilan nước người bình thường sau : Dịch kẽ 285 mosmol/l 40% NỘI BÀO Lòng mạch 285 mosmol/l 15% 5% NGOẠI BÀO Nước uống vào - Phổi - Da - Tiêu hóa - Thận - Ở đội chiến đấu mùa hè, cường độ lao động cao → tăng chuyển hóa → tăng sinh nhiệt → Cơ thể điều nhiệt cách tăng bay nước qua mồ hơi, khí thở - Mặt khác, lao động trời nắng nóng làm cho trình bay nước tăng lên - Kết lượng đáng kể nước thể bị qua mồ hơi, khí thở Điện giải khơng tương xứng Đây tình trạng nước ưu trương, làm cho nồng độ thẩm thấu dịch ngoại bào tăng lên, kéo nước từ tế bào gây nước tế bào - Khi khơng cung cấp nước đầy đủ, q trình nước nội bào tiếp tục tăng lên dẫn tới nước toàn (cả nội bào lẫn ngoại bào) Triệu chứng - Các triệu chứng nặng hay nhẹ tùy theo lượng nước Nếu nước ngoại bào giảm 1/3 nguy hiểm, giảm 2/3 thường dẫn đến tử vong - Có kết hợp triệu chứng nước nội bào ngoại bào a Triệu chứng nước nội bào - Cảm giác khát - Miệng lưỡi khô, giảm tiết nước bọt - Sốt - Rối loạn thần kinh – (chuột rút, co giật) - Rối loạn tâm thần kinh (ngủ gà, vật vã, ảo giác, hôn mê ) b Triệu chứng nước ngoại bào - Da khô, nhăn nheo, mắt trũng - Huyết áp tụt, mạch nhanh nhỏ - Thiểu niệu, vô niệu - Tĩnh mạch nông da xẹp - Rối loạn tâm thần kinh (giảm lao động trí óc, chân tay, đau đầu, chóng mặt ) c Xét nghiệm - Nồng độ thẩm thấu huyết tương > 300 mosmol/l - Na+ máu > 145 mmol/l Đề cương ôn thi tốt nghiệp Điều trị - Trước tiên giải nước tế bào Nên dùng dung dịch glucoza đẳng trương (uống tiêm) nhằm cung cấp nước, phục hồi áp lực thẩm thấu ngoại bào để nước trở lại tế bào, đảm bảo hoạt động bình thường tế bào - Khi bệnh nhân hết khát hết triệu chứng nước tế bào, dần bổ sung dung dịch NaCl đẳng trương nhằm giải nước ngoại bào *** Câu : Rối loạn chuyển hóa nước điện giải rối loạn cân kiềm toan bệnh nhân nôn mửa tiêu chảy kéo dài TRẢ LỜI I Sinh lý bệnh nôn kéo dài - Nơn xuất phát từ dày (hẹp môn vị, viêm dày ) từ ruột non (tắc ruột, lồng ruột) - Dịch nôn từ dày gây nước acid HCl, làm xuất tình trạng kiềm chuyển hóa giai đoạn đầu - Dịch nơn từ ruột non mang tính kiềm, làm cho thể nhiễm toan chuyển hóa từ đầu - Khi nơn kéo dài, ngồi tính trạng nước, điện giải, bệnh nhân ăn uống Điều dẫn đến hậu : + Khơng có nước, điện giải bổ sung, làm tình trạng rối loạn nước, điện giải nặng thêm + Không hấp thu chất dinh dưỡng, gây rối loạn chuyển hóa, đặc biệt chuyển hóa glucid + Giảm khối lượng tuần hồn, gây rối loạn huyết động (thứ yếu) - Các nguyên nhân dẫn đến kết tất yếu tình trạng toan chuyển hóa nặng nề II Sinh lý bệnh tiêu chảy kéo dài - Khác với nơn, tiêu chảy tình trạng nước nhanh chóng với số lượng lớn qua đào thải phân ngày - Khi ruột bị viêm ngộ độc, có tình trạng tăng tiết dịch tiêu hóa (có thể lên tới 30-40 lit/ngày), nước điện giải thường diễn biến cấp tính, nhanh chóng nặng nề, hình thành vòng xoắn bệnh lý - Trong tiêu chảy, rối loạn quan trọng xuất + Rối loạn huyết động học nước nhiều làm giảm khối lượng tuần hoàn (chủ yếu) + Nhiễm toan chuyển hóa nặng truỵ tim mạch làm thiếu oxy tổ chức, + Truỵ tim mạch làm máu qua gan thận giảm dẫn tới ứ đọng sản phẩm độc sản phẩm toan mặt khác thể dịch kiềm dịch mật dịch tuỵ làm thể nhiễm toan nặng thêm + Nhiễm độc thần kinh thiếu oxy, nhiễm độc, nhiễm toan quay lại ức chế tuần hồn, hơ hấp hình thành vòng xoắn bệnh lý - Lâm sàng + Huyết áp tụt, kẹt, mạch nhanh, nhỏ, khó bắt Đề cương ơn thi tốt nghiệp + Vật vã, kích thích li bì , hôn mê + Nhịp thở nhanh sâu + Cảm giác khát, thân nhiệt giảm + Thiểu niệu, vô niệu III Nguyên tắc điều trị - Truyền dịch đẳng trương giai đoạn đầu nôn lỏng nhiều để bù lượng dịch mất, khôi phục khối lượng tuần hoàn, tránh rối loạn huyết động - Uống nước đơn hay huyết lượng nước tiểu trở bình thường nước ưu trương - Nếu nhiễm toan nặng, dùng dung dịch NaHCO3 để trung hồ acid Biện pháp khơng tách rời với việc bồi phụ khối lượng tuần hoàn - Ở tuyến điều trị cao hơn, xét nghiệm điện giải đồ làm sở tiến hành bù dịch *** Câu : Các chất gây sốt nội sinh ngoại sinh Phân tích giai đoạn ý nghĩa phản ứng sốt TRẢ LỜI I Các chất gây sốt - Sốt phản ứng thể người động vật cao cấp kích thích nguyên nhân bệnh lý, đặc điểm tăng nhiệt độ thể - Tăng thân nhiệt sốt tích luỹ tạm thời nhiệt lượng hình thành “mức chuẩn nhiệt” cao bình thường (37,1°C) - Chất gây sốt (pyrogens) chất có khả làm thay đổi “mức chuẩn nhiệt” trung khu điều nhiệt Người ta phân nhóm : chất gây sốt nội sinh chất gây sốt ngoại sinh Chất gây sốt ngoại sinh - Là chất gây sốt có nguồn gốc ngồi thể Chủ yếu thành phần từ vi sinh vật tiết trình sống chết - Một số chất gây sốt ngoại sinh + Vi khuẩn độc tố vi khuẩn + Lipopolysaccharid thành phần vi khuẩn gram âm + Protein kháng nguyên vi khuẩn gram dương + Virus, mycobacteria + Một số Steroid có chứa gốc hydroxyl 3a, ion hydrogen 5b, progesterol Các chất gây sốt nội sinh - Khi chất gây sốt ngoại sinh xâm nhập vào thể, tế bào bạch cầu bị kích thích sản xuất chất gây sốt nội sinh + Interleukin (IL1) Interleukin (IL6) + Interferon (IFN) + TNF (tumor necrosis factor) – yếu tố hoại tử u 10 Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Trong trường hợp khơng khí bị tù hãm (hít thở phòng kín, bị vùi lấp) ngạt tắc nghẽn đường dẫn khí, thành phần O2 giảm dần CO2 tăng dần dẫn tới pO2 ↓ pCO2 ↑ → kích thích trung khu hơ hấp làm thở nhanh sâu nồng độ CO2 máu làm tê liệt trung khu → tử vong - Khi lên cao, vào vùng có khơng khí lỗng, thành phần chất khơng khí khơng đổi áp suất chung khơng khí giảm dẫn tới phân áp khí giảm → pO2 ↓ → Cơ thể đáp ứng cách thở nhanh → Làm CO2 (pCO2 giảm) → Mất yếu tố kích thích hơ hấp → Thở chậm dần vào hôn mê não thiếu oxy → tử vong Thiếu oxy rối loạn thơng khí - Lại chia làm loại : + Rối loạn thơng khí hạn chế : giảm số lượng phế nang thực tham gia trao đổi khí Gặp COPD, phù phổi, viêm phổi, xẹp phổi, cắt phổi + Rối loạn thơng khí tắc nghẽn : có chít hẹp khí đạo làm ảnh hưởng đến trao đổi khí số lượng lớn phế nang Gặp phù nề quản, dị vật đường thở, hen phế quản - Trong hai trường hợp làm giảm thơng khí phổi dẫn tới giảm cung cấp oxy cho tổ chức, pCO2 tăng - Tình trạng thiếu oxy rối loạn thơng khí tắc nghèn thường cấp tính Thiếu oxy rối loạn trình khuếch tán - Để đảm bảo cho trình khuếch tán diễn ra, cần có điều kiện + pO2 phế nang phải cao hơn, pCO2 phải thấp số máu (đảm bảo áp lực khuếch tán) + Máu mao mạch quanh phế nang phải thường xuyên đổi để tiếp nhận O2 thải CO2 + Màng khuếch tán phải đủ rộng đảm bảo cấu trúc sinh lý để trì số lượng tốc độ khuếch tán khí - Rối loạn điều kiện gây rối loạn trình khuếch tán + Khơng đảm bảo điều kiện thứ rối loạn thơng khí (đã phân tích mục 2) + Khơng đảm bảo điều kiện thứ gặp trương hợp shock gây rối loạn vi tuần hồn + Khơng đảm bảo điều kiện thứ gặp trường hợp viêm phổi, phù phổi cấp, làm giảm mạnh diện tích khuếch tán biến đổi cấu trúc màng khuếch tán Rối loạn vận chuyển oxy tới tế bào - Quá trình vận chuyển oxy từ phổi đến mô, tế bào thực chủ yêu nhờ hemoglobin (Hemoglobin gắn với O2 vận chuyển đến tế bào) - Tình trạng suy giảm số lượng chất lượng hemoglobin máu khiến cho khả vận chuyển suy giảm gây thiếu oxy tế bào - Cơ chế thiếu oxy gặp bệnh lý thiếu máu, tình trạng gây máu, dị dạng cấu trúc hồng cầu (hồng cầu hình liềm, hình bi), ngộ độc khí CO Rối loạn hô hấp tế bào - Hô hấp tế bào khâu cuối q trình hơ hấp, minh họa tổng quát phản ứng : O2 + glucose → CO2 + H2O 33 Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Loại trừ khả thiếu oxy nguyên nhân kể trên, để thực hơ hấp tế bào, cần có điều kiện : + Cơ chất tham gia phản ứng + Hệ thống enzym chuyển hóa (trong vòng Crebs, đường phân, Cytocrom ) - Không đảm bảo điều kiện gây thiếu oxy tế bào (mặc dù cung cấp đủ lượng O2) + Thiếu chất tham gia phản ứng : gặp tình trạng suy dinh dưỡng, hạ đường huyết, tiểu đường (ngăn nhập glucose vào tế bào), nước nặng + Thiếu hụt enzym chuyển hóa nguyên nhân : • Do di truyền (hiếm gặp) • Do cung cấp thiếu (thiếu vitamin B1, B2, B6, PP thiếu Fe ) • Do chất độc gây ức chế enzym (cyanua, thuốc mê, thuốc ngủ ) *** Câu 22 : Bệnh tiêu chảy cấp : nguyên nhân, chế bệnh sinh, hậu nguyên tắc điều trị TRẢ LỜI I Nguyên nhân - Tiêu chảy cấp tình trạng nước nhanh chóng với số lượng lớn qua đào thải phân ngày - Nguyên nhân : + Tổn thương thực thể tế bào niêm mạc ruột : • Viêm : vi khuẩn, virus độc tố nó, cân vi khuẩn thường trú ruột ( số vi khuẩn ruột già lên sống ruột non) •Độc chất : vào hay thải qua đường tiêu hoá, dị ứng ruột + Thiếu dịch enzym tiêu hoá : Thiếu acid, thiếu enzym tuỵ (viêm tuỵ mạn, tắc ống tuỵ), thiếu muối mật (suy gan, tắc mật), thiếu dịch ruột (viêm teo ruột, cắt ruột), thiếu bẩm sinh số enzym tiêu hoá + U ruột : u manh tràng , carcinoide + Bệnh lý ngoại ruột : Viêm phúc mạc , viêm ruột thừa II Cơ chế bệnh sinh Cơ chế tăng tiết dịch : - Nước từ niêm mạc ruột tiết gấp hàng chục lần bình thường viêm cấp ngộ độc (độc tố tả, thức ăn ôi thiu, chất độc hoá học …), gây nước cấp diễn rối loạn cân nước - điện giải Cơ chế tăng co bóp : - Làm thức ăn qua ruột nhanh chưa tiêu hoá hấp thu đầy đủ - Dấu hiệu đặc trưng “sôi bụng”, phân “sống”, lổn nhổn - Gặp vô toan dày (làm thức ăn xuống ruột nhanh), rối loạn vi khuẩn ruột hay u ruột (tiết serotonin gây co trơn ruột) Cơ chế giảm hấp thu : - Giảm hấp thu nước khiến lượng nước đào thải theo phân tăng lên 34 Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Gặp viêm ruột, cắt đoạn ruột hay rối loạn phân bố vi khuẩn Ngoài số thuốc tẩy gây tăng áp lực thẩm thấu lòng ruột III Hậu Hậu biểu hai hội chứng : - Rối loạn huyết động : giảm khối lượng tuần hồn máu gây tụt huyết áp tạo thêm gánh nặng cho tim dẫn đến suy tuần hoàn - Nhiễm độc nhiễm acid chuyển hóa + Giảm khối lượng tuần hoàn → rối loạn vi tuần hồn → thiếu oxy tổ chức → tăng chuyển hố yếm khí + Mất dự trữ kiềm theo phân + Thận ngừng đào thải nước tiểu → giảm đào thải gốc acid - Nếu không loại trừ kịp thời hai hội chứng đan xen hỗ trợ tạo vòng xoắn bệnh lý Tiêu chảy cấp Mất nước Giảm KLTH Máu cô Mất muối Rối loạn vi tuần hồn Toan chuyển hóa Giãn mạch Trụy tim mạch Nhiễm độc thần kinh Tụt huyết áp IV Nguyên tắc điều trị - Trước tiên, phải tìm cách để bồ phụ khối lượng tuần hoàn nhằm tránh rối loạn huyết động cân nước – điện giải - Sau giải triệt để nguyên nhân gây tiêu chảy *** 35 Đề cương ôn thi tốt nghiệp Câu 23 : Bệnh loét dày tá tràng : chế bệnh sinh, yếu tố nguy nguyên tắc điều trị TRẢ LỜI I Cơ chế bệnh sinh loét dày, tá tràng Quan điểm kinh điển - Có nhiều thuyết đưa để giải thích hình thành ổ lt song khơng thuyết đầy đủ - Tựu chung lại, thuyết kinh điển thống chỗ : ổ loét kết trình cân yếu tố công yếu tố bảo vệ niêm mạc dày a Các yếu tố công - Pepsin HCl + Là yếu tố gây loét nhắc tới hàng đầu + Pepsin tế bào niêm mạc dày chế tiết, HCl tế bào bìa chế tiết + Điều hòa hoạt động chế tiết pepsin HCl chế thần kinh thần kinh thể dịch chi phối • Theo chế thần kinh : dây X chi phối Hưng phấn dây X làm tăng tiết dịch vị • Theo chế thần kinh thể dịch : liên quan đến số hormon gastrin, enterogastrin, histamin, prostaglandin + Rối loạn điều hòa q trình chế tiết dịch vị gây tăng tiết pepsin HCl tuyệt đối tương đối, yếu tố quan trọng định hình thành ổ loét - Các yếu tố khác + Trạng thái Stress, căng thẳng thần kinh kéo dài gây ức chế vỏ não, dẫn tới khơng kiểm sốt kích thích vùng vỏ điều hòa tiết dịch vị (cơ chế vỏ não – nội tạng) + Các thuốc NSAIDs, corticoid gây ức chế prostaglandin E2 niêm mạc dày, kích thích loét phát triển b Các yếu tố bảo vệ - Lớp chất nhày (mucus) che phủ niêm mạc dày ion HCO3 : Do tế bào tiết nhày bề mặt cổ tuyến chế tiết, kết hợp với tạo thành màng liên tục che phủ niêm mạc khỏi công acid pepsin - Các tế bào biểu mô : vừa làm nhiệm vụ chế tiết dịch vị, yếu tố bảo vệ (nhày, bicacbonat, GF, PGE2), vừa làm nhiệm vụ sinh sản thay tế bào chết Sự toàn vẹn lớp biểu mô cấu trúc chức sở hình thành lt - Hệ thống vi tuần hồn niêm mạc : đảm bảo cho trình dinh dưỡng lớp niêm mạc, đồng thời vận chuyển hormon điều hòa chế tiết - Prostaglandin E,F tổ chức : kích thích tiết nhày bicarbonat - Bất tác nhân ảnh hưởng đến hệ thống bảo vệ làm suy giảm khả chống đỡ niêm mạc dày trước yếu tố công, gây loét Vai trò Helicobacter pylori - Năm 1983 người ta phát H.pylori, vi khuẩn gram (-) khu trú niêm mạc dày, tá tràng 36 Đề cương ôn thi tốt nghiệp - H.pylori tiết enzym làm ngăn cản trình hình thành lớp nhày mucus, thay đổi thành phần, tính chất chất nhày, đồng thời kích thích phản ứng viêm gây lt - Khơng phải có nhiễm HP có loét Các yếu tố nguy gây loét - Căng thẳng, lo âu mức, stress kéo dài - Chế độ ăn uống + Thiếu dinh dưỡng (đạm, vitamin) + Giờ giấc ăn uống không hợp lý + Ăn chất chua, cay, nóng + Ăn thức ăn chưa nấu chín kỹ - Uống nhiều rượu, hút thuốc - Giới tính : nam giới mắc nhiều nữ giới - Lứa tuổi mắc bệnh : 20 – 40 tuổi - Yếu tố di truyền : người có nhóm máu 0, có HLA – B5 - Mắc bệnh lý mạn tính khác viêm dày, viêm túi mật, xơ gan - Lạm dụng thuốc NSAIDs, corticoid II Nguyên tắc điều trị Từ chế bệnh sinh loét tiêu hóa, ta rút nguyên tắc điều trị sau : - Hạn chế, triệt tiêu yếu tố công (dùng thuốc giảm tiết, trung hòa acid dịch vị) - Nâng đỡ, tăng cường yếu tố bảo vệ (dùng thuốc băng se niêm mạc, tăng cường sức đề kháng, vitamin) - Tiêu diệt HP (kháng sinh diệt HP) - Hạn chế yếu tố nguy (nếu có thể) *** Câu 24 : Rối loạn chức phận chuyển hóa chống độc bệnh nhân suy chức gan TRẢ LỜI I Rối loạn chuyển hóa Protid - Giảm khả tổng hợp albumin globulin huyết tương Biểu : + Gầy sút, phù, cổ trướng + Protein máu ↓ , Albumin ↓ + Tỉ tệ A/G < - Giảm tổng hợp yếu tố đông máu I, II, V, VII, X, yếu tố chống chảy máu A, B, C tiểu cầu Biểu : xuất huyết da, chảy máu khó cầm - Giảm khả phân hủy chất dẫn truyền thần kinh giả (phenyletylamin, indol, scatol ) hấp thu từ ống tiêu hóa Biểu : dị ứng, mẩ ngứa, hội chứng não – gan (nặng) II Rối loạn chuyển hóa Lipid - Khơng hấp thu lipid không tổng hợp muối mật Biểu : + Chán ăn, sợ mỡ + Đầy bụng, khó tiêu, phân lỏng, có váng mỡ 37 Đề cương ôn thi tốt nghiệp + Da khô, lông tóc móng giòn, dễ gãy - Tăng cholesterol tự lưu hành máu (do không chuyển cholesterol thành muối mật được, tắc đường dẫn mật) Biểu : + Cholesterol máu ↑ + Cholesterol este hóa / Cholesterol toàn phần < 60% - Giảm hấp thu vitamin tan mỡ (A, D, E, K) Biểu : khơ mắt, còi xương, rối loạn đơng chảy máu III Rối loạn chuyển hóa Glucid - Giảm khả tổng hợp Glycogen từ glucose Biểu : + Cơn mệt mỏi không rõ nguyên nhân hạ đường máu xa bữa ăn + Nghiệm pháp dung nạp galactose kéo dài - Tăng sản phẩm trung gian vòng Krebs (lactat, pyruvat) gan không sử dụng vitamin B1 chuyển thành coenzym phospho hóa Biểu : lactat, pyruvat máu tăng IV Rối loạn chuyển hóa nước, điện giải - Phù, cổ trướng nguyên nhân + Giảm áp lực keo giảm protein huyết tương + Tăng áp tĩnh mạch cửa + Gan không phân hủy hormon chống lợi niệu ADH, Aldosterol + Hoạt hóa hệ RAA giảm khối lượng tuần hồn V Rối loạn nội tiết tố - Do gan không phân hủy hormon + Các steroid → Sao mạch, bàn tay son + Hormon sinh dục → Suy giảm khả SHTD, rối loạn kinh nguyệt nữ, chứng vú to, teo tinh hoàn nam + Gastrin, enterogastrin → loét tiêu hóa + ADH, Aldosterol → Phù VI Rối loạn chức chống độc - Giảm khả cố định thải trừ Biểu : nghiệm pháp hồng Bengali BSP dương tính - Giảm khả giải độc phản ứng hóa học + Oxy hóa (phenylbutazol, phenobarbital) + Khử oxy (Chloramphenicol) + Acetyl hóa (Sulfamid) + Liên hợp (Bilirubin, Paracetamol, Indol) - Biểu chung : mệt mỏi, đau đầu, giảm trí nhớ, rối loạn ý thức, hôn mê *** 38 Đề cương ôn thi tốt nghiệp Câu 25 : Phân tích thay đổi phân nước tiểu loaị vàng da : tan máu, tổn thương gan tắc mật TRẢ LỜI I Quá trình biến đổi bilirubin thể II Phân tích loại vàng da Vàng da tan máu - Nguyên nhân : sốt rét, nhiễm độc kim loại nặng, rắn cắn, bệnh hồng cầu hình liềm, huyết tán tự miễn - Cơ chế : + Bilirubin tự tăng cao tan vỡ hồng cầu không vào nước tiểu gắn với Albumin vận chuyển → nước tiểu bình thường 39 Đề cương ơn thi tốt nghiệp + Tăng bilirubin tự làm gan tăng cường tổng hợp bilirubin liên hợp → tăng urobilin stercobilin → Phân sậm màu, định lượng urobilin nước tiểu tăng Vàng da tổn thương gan - Nguyên nhân : viêm gan virus, viêm gan nhiễm độc, gan tim, xơ gan - Cơ chế : + Tế bào gan tổn thương → giảm khả liên hợp bilirubin tự → Ứ đọng bilirubin tự máu, đồng thời giảm sản xuất bilirubin liên hợp → giảm stercobilin → phân nhạt màu + Ngoài ra, chèn ép đường dẫn mật → bilirubin liên hợp trào ngược vào máu gây tăng bilirubin liên hợp → Qua nước tiểu gây vàng đậm nước tiểu Vàng da tắc mật - Nguyên nhân : sỏi đường mật, giun chui ống mật, dị dạng đường mật, u đầu tụy - Cơ chế : + Liên hợp bilirubin bình thường sắc tố mật khơng xuống đường tiêu hóa → phân bạc màu, phân cò + Bilirubin liên hợp trào ngược vào máu → Qua nước tiểu gây vàng đậm nước tiểu Màu sắc phân Màu sắc nước tiểu Bilirubin niệu Urobilin Stercobilin Vàng da tan máu Sậm màu Vàng (-) ↑↑↑ ↑ Vàng da viêm gan Nhạt màu Vàng đậm (+) ↑↑ ↓ Vàng da tắc mật Bạc màu, phân cò Vàng đậm (+) ↑ bình thường ↓ khơng có *** Câu 26 : Phân tích bệnh án xơ gan : ngứa, mẩn, bụng căng trướng, có tuần hồn bàng hệ, khơng sờ thấy gan, protein máu toàn phần giảm, albumin giảm, đường máu giảm, SGOT SGPT giảm TRẢ LỜI I Định nghĩa Xơ gan bệnh lý mạn tính gây thương tổn nặng lan toả thuỳ gan Đặc điểm thương tổn mô xơ phát triển mạnh, đồng thời cấu trúc tiểu thuỳ mạch máu gan bị đảo lộn cách không hồi phục Trong xơ gan, tổn thương thực thể gan, lâm sàng bật lên hội chứng kinh điển : - Hội chứng suy chức gan - Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa II Lý giải triệu chứng Ngứa - Trong xơ gan, đưỡng dẫn mật gan bị dải xơ chèn ép, khiến dịch mật trào ngược vào máu với thành phần bilirubin, muối mật, cholesterol Các thành phần ngấm vào tổ chức da kích ứng gây ngứa 40 Đề cương ơn thi tốt nghiệp Nổi mẩn - Tình trạng suy chức gan khiến gan không phân hủy chất độc hấp thu vào từ hệ thống tiêu hóa (Indol, Scartol, diamin, polypeptid) Các chất dư thừa máu gây tình trạng dị ứng Bụng trướng - Giảm áp lực keo giảm protein huyết tương - Tăng áp tĩnh mạch cửa - Gan không phân hủy hormon chống lợi niệu ADH, Aldosterol - Hoạt hóa hệ RAA giảm khối lượng tuần hoàn Tuần hoàn bàng hệ - Tăng áp lực tĩnh mạch cửa nguyên nhân tổ chức xơ phát triển mạnh chèn ép nhánh tĩnh mạch gan, làm cho máu ứ lại tĩnh mạch cửa - Máu ứ tĩnh mạch cửa tìm lối tuần hồn chung theo nhiều vòng nối cửa – chủ Trong có vòng nối tĩnh mạch da bụng nối hệ chủ (tĩnh mạch thượng vị) với hệ cửa (tĩnh mạch rốn) Ứ máu gây tuần hoàn bàng hệ Protein máu, Albumin máu, Glucose máu giảm - Các triệu chứng giải thích nguyên nhân suy giảm chức chuyển hóa gan + Giảm tổng hợp albumin, globulin huyết tương → Protein, albumin máu ↓ + Giảm dự trữ glycogen có vai trò điều hòa đường máu → Glucose máu ↓ Gan không sờ thấy - Tổn thương vi thể nhu mô gan xơ gan tượng tăng sinh dải xơ tiểu thùy, chèn ép tiểu thùy với tế bào gan tân tạo phía Trên đại thể biểu gan nhỏ lại SGOT, SGPT giảm - Đây enzym phản ánh hủy hoại tế bào gan - Trong xơ gan giai đoạn cuối, trình hoại tử, thối hóa tế bào gan giảm dần, thay vào tăng sinh dải xơ tổ chức tân tạo gây đảo lộn cấu trúc tiểu thùy gan *** Câu 27 : Những thay đổi số lượng chất lượng nước tiểu bệnh thận Phân tích chế bệnh sinh TRẢ LỜI I Thay đổi số lượng nước tiểu Đa niệu - Đa niệu phát sinh lượng nước tiểu l/ngày với lượng nước vào bình thường, áp lực lọc cầu thận tăng chức tái hấp thu ống thận giảm a Đa niệu nguyên nhân thận - Tiểu đường : đường máu cao vượt ngưỡng thận, đào thải kéo theo nước gây đái nhiều - Trong bệnh đái tháo nhạt giảm tiết ADH nên tái hấp thu nước ống lượn xa không có, gây đái nhiều - Bệnh tăng huyết áp : co mạch cầu thận gây tăng áp lực lọc - Cơn đa niệu giai đoạn lui bệnh viêm gan virus B cấp 41 Đề cương ôn thi tốt nghiệp b Đa niệu nguyên nhân thận - Viêm cầu thận cấp : xung huyết cầu thận, chưa có tổn thương thực thể, máu tới nhiều nên áp lực lọc tăng, đái nhiều sớm chấm dứt - Viêm thận kẽ mãn tính : tổ chức xơ phát triển chèn ép ống thận mạch máu nuôi dưỡng nên ống thận giảm khả tái hấp thu gây đái nhiều c Đa niệu sinh sinh lý : - Uống nhiều - Dùng thuốc lợi tiểu, thuốc trợ tim - Về mùa lạnh Thiểu niệu vô niệu - Thiểu niệu phát sinh lượng nước tiểu giảm mức bình thường với lượng nước vào bình thường khơng phải rối loạn đào thải nước tiểu - Vơ niệu hồn tồn khơng có nước tiểu vài chục ml Thiểu niệu Vô niệu 12 – 20 ml/h < 12 ml/h 300 – 500 ml/ngày < 300 ml/ngày a Do nguyên nhân trước thận - Các nguyên nhân gây giảm khối lượng tuần hoàn, làm giảm áp lực lọc cầu thận + Mất máu + Mất nước + Trạng thái shock b Do nguyên nhân thận - Trong viêm cầu thận cầu thận giảm mức lọc song ống thận tái hấp thu bình thường - Trong viêm ống thận cấp + Do ống thận bị tổn thương, có đoạn ống thận bị phá huỷ nước tiểu từ lòng ống thận tràn vào tổ chức kẽ, chèn ép vào ống thận + Do tắc lòng ống thận, tế bào ống thận trương to + Do rối loạn tuần hoàn vỏ thận c Do nguyên nhân sau thận - Các nguyên nhân gây bít tắc, chèn ép đường dẫn niệu + Sỏi tiết niệu + Xơ đài bể thận, niệu quản + Dị dạng đường niệu + Các khối u đường tiết niệu d Nguyên nhân khác - Sốt cao : sốt cao nên mồ hôi nhiều, thờ nhiều, gây nước, muối - Suy tim : lưu lượng máu đến thận giảm, áp lực động mạch thận giảm - Xơ gan : cường Aldosteron thứ phát II Biến đổi chất lượng nước tiểu Protein niệu a Protein niệu sinh lý - Gặp người trẻ, phụ nữ mang thai, người lao động nặng, sau chấn thương tâm lý … chế co thắt mạch thận làm thận thiếu máu b Protein niệu bệnh lý 42 Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Xuất máu nhiều protein có khối lượng thấp, qua màng lọc cầu thận (protein niệu trước thận) VD : protein Bence – Jones bệnh đa u tuỷ xương - Tổn thương thực thể thận (protein niệu thận) + Do tổn thương tiểu cầu thận , tăng tính thấm thành mao mạch viêm cầu thận cấp mạn, hội chứng thận hư … + Có rối loạn hấp thu ống thận, giảm khả tái hấp thu acid amin - Tổn thương đường dẫn niệu (protein niệu sau thận) VD : chấn thương, viêm đường tiết niệu, dò bạch mạch Hồng cầu niệu - Chảy máu đường tiết niệu tổn thương cầu thận, ống thận hay bể thận đường tiết niệu bàng quang niệu đạo - Hồng cầu thoát khỏi mao mạch bị viêm thành mạch thoái hoá Gặp viêm cầu thận mạn Trụ niệu - Là cầu trúc vi thể nước tiểu có dạng hình trụ protein bị đơng vón đóng khn lòng ống thận - Điều kiện hình thành trụ + Nồng độ protein niệu đủ cao + Lượng nước tiểu thấp, chảy chậm + Các điều kiện hóa – lý nước tiểu để protein đơng vón (như pH thấp) - Thường gặp viêm cầu thận, thận hư nhiễm mỡ - Căn vào thành phần, trụ niệu chia thành : + Trụ (chỉ có protein) : thận hư nhiễm mỡ, myeloma + Trụ tế bào tế bào kết hợp lại • Trụ hạt = trụ + bạch cầu (viêm cầu thận) • Trụ hồng cầu (hồng cầu niệu) • Trụ liên bào (viêm ống thận) Đường niệu - Do nồng độ đường máu tăng vượt ngưỡng thận (tiểu đường) - Do tổn thương thực thể thận khiến ngưỡng thận hạ thấp (viêm ống thận) - Đường niệu thoảng qua gặp sau bữa ăn, sau gây mê, xúc động mạnh Các thành phần bất thường khác - Bilirubin niệu : trường hợp có tăng bilirubin liên hợp máu (viêm gan, xơ gan, tắc mật ) - Hemoglobin niệu : trường hợp tan máu (sốt rét, rắn độc cắn, nhiễm độc) - Myoglobin niệu : trường hợp có hoại tử (bỏng điện, garo để lâu, tắc mạch chi ) - Porphyril niệu : bệnh gan, nhiễm độc - Ceton niệu : tiểu đường *** 43 Đề cương ôn thi tốt nghiệp Câu 28 : Bệnh viêm ống thận cấp Nguyên nhân, chế bệnh sinh, biểu lâm sàng nguyên tắc điều trị TRẢ LỜI I Nguyên nhân - Do nhiễm độc + Các thuốc : kháng sinh nhóm aminosid, Sulfamid, cephalosporin, số NSAIDs, lợi tiểu + Các kim loại nặng (Pb, Hg ) + Độc tố sinh vật (mật cóc, mật cá trắm, nấm độc ) + Các chất độc nội sinh giải phóng từ mơ bị hoại tử, thối hóa sau chấn thương, bỏng nặng, truyền nhầm nhóm máu - Do thiếu máu nhu mơ thận + Tắc mạch thận + Suy tim, suy hô hấp + Tình trạng shock + Tan máu II Cơ chế bệnh sinh * Giả thuyết Peters - Viêm ống thận cấp trình ức chế enzym chuyển hóa tế bào ống thận, tạo thành kết hợp bền vững làm cho enzym hoạt tính, cuối tổn thương thực thể thận - Mặt khác, thận tạng dễ bị ảnh hưởng độc tính có nhiều máu lưu thơng qua - Thực nghiệm dùng asen để gây viêm ống thận cấp : As phong tỏa enzym cách gắn vào nhóm –SH enzym tạo phức hợp bền R – As = O + (HS)2 – R’ → R – As – S2 – R’ + H2O Asen Enzym Asen - enzym Nếu giải phòng enzym khỏi phức hợp asen – enzym khỏi bệnh Tác giả dùng BLA (British Anti Lewis) để giải độc có kêt III Triệu chứng lâm sàng - Các biểu viêm cấp : sốt, đau thắt lưng, tiểu buốt, myoglobin nước tiểu có màu đen đậm, mùi khét - Có thể có triệu chứng dị ứng với chất độc : sốt, ngứa, hồng ban - Thiểu niệu nặng, vô niệu giai đoạn sau - Ure máu cao, gây mê thận - Nếu tan máu định lượng hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm IV Nguyên tắc điều trị - Ngưng sử dụng chất nghi ngờ gây độc (nếu có) - Sử dụng thuốc giải độc đặc hiệu với tác nhân gây bệnh (nếu có) - Tránh làm gia tăng khối lượng tuần hoàn tăng ure, K+ máu, hạn chế biến chứng - Chỉ định lọc máu thận trường hợp: rối loạn điện giải đe dọa tính mạng tăng kali máu, tải dịch không đáp ứng với thuốc lợi tiểu, nhiễm toan nặng đe dọa tính mạng, có biến chứng bệnh não, co giật 44 Đề cương ôn thi tốt nghiệp Câu 29 : Bệnh viêm cầu thận cấp Nguyên nhân, chế bệnh sinh, biểu lâm sàng nguyên tắc điều trị TRẢ LỜI I Nguyên nhân Viêm cầu thận cấp tính tình trạng viêm lan toả khơng nung mủ xẩy tất cầu thận hai thận Là bệnh lý miễn dịch diễn biến cấp tính với triệu chứng phù, tăng huyết áp, đái máu protein niệu, đại phận hồi phục hoàn toàn vòng - tuần lễ - Nguyên nhân : + Liên cầu tan huyết beta nhóm A Thường gặp (79%), nhiễm khuẩn vùng hầu họng nhiễm trung da + Một số vi khuẩn khác gặp tụ cầu, phế cầu, thương hàn, não mô cầu, Klebsiella + Một số virus quai bị, sởi, thủy đậu, Epstein Barr, HEMOGLOBINV, CMV + Nhiễm nấm : Histoplasmose + Nhiễm ký sinh trùng : Plasmodium, Toxoplasma Gondii, sán máng II Bệnh sinh Cơ chế hình thành phức hợp kháng nguyên – kháng thể (KN-KT) - Khi thể bị mẫn cảm với kháng ngun hình thành kháng thể - Phức hợp KN-KT lư hành máu lắng đọng mao mạch cầu thận - Bổ thể thu hút tới làm hoạt hóa phức hợp KN-KT gây phản ứng dây chuyền, hoạt hóa thành phần khác : + Hệ thống đông máu + Hệ kinin + Hóa ứng động bạch cầu trung tính, eosin, tế bào mass - Kết hình thành ổ viêm đặc hiệu làm rối loạn dòng máu qua cầu thận, đơng máu rải rác, tắc mạch, tăng tính thấm màng siêu lọc với protein, tế bào Cơ chế tự miễn - Độc tố vi khuẩn phức hợp KN-KT lắng đọng cầu thận gây biến đổi tổ chức cầu thận tới mức tạo thành tự kháng nguyên - Cơ thể sinh tự kháng thể chống lại tổ chức thận Vi khuẩn, độc tố vi khuẩn, tác nhân khác Biến đổi tổ chức thận thành tự kháng thể Phức hợp miễn dịch Kích thích sinh kháng thể tương ứng + Bổ thể Viêm cầu thận cấp 45 Đề cương ôn thi tốt nghiệp III Triệu chứng lâm sàng Phù - Là dấu hiệu lâm sàng đầu tiên, thường gặp 10 ngày đầu Phù nhiều số lượng nước tiểu Đái máu đại thể - Đái máu tồn bãi, khơng ảnh hưởng đến tình trạng chung thể - Đái máu dấu hiệu quan trọng chẩn đốn Tăng huyết áp - Tình trạng viêm phù, xuất tiết, tăng sinh cầu thận, gây tăng tiết renin, hoạt hoá hệ RAA Suy tim cấp - Suy tim thường kèm với tăng huyết áp kịch phát Thiểu niệu - vô niệu Một số triệu chứng khác - Sốt nhẹ - Đau tức vùng thận, đau quặn thận - Đau bụng, bụng chướng nhẹ, buồn nôn, lỏng Biến đổi nước tiểu - Số lượng nước tiểu - Protein niệu 0,5 - 2g/ngày Trụ sáp - Hồng cầu niệu vi thể có Trụ hồng cầu * Tiến triển : - 95% tự khỏi - Tử vong thường nguyên nhân + Tăng huyết áp kịch phát + Suy tim cấp tính + Suy thận cấp tính IV Nguyên tắc điều trị - Nghỉ ngơi tuyệt đối, tránh nguy nhiễm khuẩn tái phát - Giải tình trạng nhiễm khuẩn kháng sinh - Điều trị suy thận cấp - Điều trị triệu chứng : phù, tăng huyết áp, suy tim *** 46 Đề cương ôn thi tốt nghiệp Câu 30 : Phân biệt suy thận cấp suy thận mạn Phân tích so sánh nguyên nhân, hậu cách xử trí TRẢ LỜI - Suy thận cấp tình trạng suy sụp chức thận cách nhanh chóng thời nhiều nguyên nhân gây - Suy thận mạn hậu bệnh mạn tính thận, gây giảm sút dần số lượng Nephron, làm giảm dần mức lọc cầu thận cách không hồi phục - Cả suy thận cấp mạn gây tình trạng rối loạn chuyển hóa nước – điện giải, rối loạn cân kiềm toan, rối loạn nội tiết thể nặng nề So sánh Nguyên nhân Cơ chế Hậu Điều trị Suy thận cấp - Nguyên nhân trước thận + Giảm thể tích máu lưu hành + Giảm cung lượng tim + Tụt huyết áp kéo dài - Nguyên nhân thận + Viêm cầu thận cấp + Các nguyên nhân gây tan máu + Dùng thuốc độc với thận + Các nguyên nhân gây dập nát, hoại tử - Nguyên nhân sau thận : tắc nghẽn hồn tồn lưu thơng thận mà thận bên khơng chức - Ngun nhân thận Suy thận mạn - Bệnh cầu thận + Viêm cầu thận + Hội chứng thận hư + Do bệnh hệ thống - Bệnh ống kẽ thận + Viêm thận kẽ + Viêm thận – bể thận - Bệnh mạch máu thận + Xơ mạch thận + Tắc mạch thận - Bẩm sinh + Thận đa nang - Nguyên nhân học (bít tắc) - Cầu thận, ống thận xơ hóa, teo nhỏ, khơng thực chức - Suy giảm dần số lượng Nephron cách không hồi phục làm thận dấn chức - Tắc nghẽn giới ống thận trụ niệu phù nề tổ chức kẽ thận - Co thắt tiểu động mạch thận, gây thiếu máu nhu mô thận cấp tính - Hoại tử ống thận cấp gây khuếch tán không chọn lọc dịch lọc từ ống thận vào tổ chức kẽ mao quản quanh thận - Giảm tính thấm qua màng mao quản cầu thận Các tổn thương hồi phục - Gây rối loạn cấp tính, chủ yếu nước – - Gây rối loạn mạn tính điện giải cân acid – base nước, điện giải, chuyển hóa nội tiết - Nếu điều trị tốt, thận hồi phục bình - Chỉ có tiến triển nặng thêm thường dù điều trị tích cực - Điều trị nguyên nhân - Làm trình diễn biến - Điều trị tích cực biến đổi nước điện bệnh chậm lại giải, chuyển hóa, nâng đỡ thể - Hạn chế triệu chứng - Đề phòng biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân - Kéo dài sống, chất lượng sống bệnh nhân 47 ... việc nghỉ ngơi hợp lý, rèn luyện sức khỏe thường xuyên *** Câu : Phân tích vòng xoắn bệnh lý bệnh sinh Cho ví dụ nêu ý nghĩa thực tiễn vấn đề TRẢ LỜI I Vòng xoắn bệnh lý - Bệnh diễn theo trình... giảm sức đề kháng, khiến bệnh nhân dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn Đề cương ôn thi tốt nghiệp II Ý nghĩa thực tiễn Trong chẩn đốn bệnh, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân điều kiện thuận lợi gây bệnh, từ đề biện... biến bệnh, hiểu vòng xoắn bệnh lý xảy - Phân tích, khâu quan trọng, chủ yếu bệnh sinh vòng xoắn bệnh lý, từ có biện pháp điều trị nhằm cắt đứt khâu đó, giai đoạn đó, phá vỡ vòng xoắn, đẩy lui bệnh