1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển hoạt động khoa học và công nghệ tỉnh long an đến năm 2020

114 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 834,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - LÊ THANH QUANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - LÊ THANH QUANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành:60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI QUANG TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN HẢI QUANG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 26 tháng năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TS Võ Thanh Thu Chủ tịch TS Phan Thị Minh Châu Phản biện PGS.TS Hoàng Đức Phản biện TS Lê Quang Hùng Ủy viên TS Phạm Phi Yên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV GS.TS Võ Thanh Thu TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 30 tháng năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thanh Quang Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/3/1979 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV:1541820101 I- Tên đề tài: Phát triển hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An đến năm 2020 II Nhiệm vụ nội dung: Nhiệm vụ: Sử dụng kiến thức học thông qua thực tiễn thu thập thông tin, số liệu, tài liệu để phân tích thực trạng tìm giải pháp phát triển hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An đến năm 2020 Nội dung luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển hoạt động khoa học công nghệ Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An đến năm 2020 III Ngày giao nhiệm vụ: ngày 24 tháng năm 2016 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 30 tháng năm 2017 V Cán hướng dẫn: TS NGUYỄN HẢI QUANG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Hải Quang KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Lê Thanh Quang ii LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài nhận hướng dẫn, giảng dạy chân tình q thầy giáo, giảng viên, lãnh đạo phòng khoa, Ban giám hiệu trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Q thầy giảng viên nhiệt tình truyền đạt, trao đổi hướng dẫn cho kiến thức lý luận thực tiễn cách tận tình đầy trách nhiệm Qua giúp cho thân tơi có thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu để ứng dụng công việc thực tế nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Những tình cảm tơi ln trân trọng ghi nhớ Tôi xin chân thành biết ơn quan tâm sâu sắc lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ Long An tạo điều kiện thuận lợi để thân học tập hồn thành khóa học Trong q trình viết luận văn thạc sỹ, nhận quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp quan, anh chị nhóm thảo luận đặc biệt hướng dẫn trực tiếp, tận tình TS Nguyễn Hải Quang Sự thành cơng q trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ gắn kết với đồng nghiệp anh chị học viên lớp cao học 15SQT13 Các anh, chị thân trao đổi kinh nghiệm, thảo luận, chia sẻ thơng tin, tạo đồn kết gắn bó suốt q trình học tập nghiên cứu mơn học hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban giám hiệu, viện đào tạo sau đại học, TS Nguyễn Hải Quang quý thầy cô giảng viên trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh tận tình, bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi thực thành công luận văn Tác giả luận văn Lê Thanh Quang iii TÓM TẮT Khoa học công nghệ xem động lực, mấu chốt để phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển hoạt động khoa học công nghệ Đề tài “PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020” tác giả lựa chọn để nghiên cứu với mong muốn tìm giải pháp phát triển hoạt động khoa học công nghệ Long An đến năm 2020 Đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển hoạt động khoa học công nghệ; Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An đến năm 2020 Trên sở nghiên cứu sở lý luận phát triển hoạt động khoa học cơng nghệ, phân tích thực trạng hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An từ năm 2011 – 2016, tác giả đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính chủ đạo Dữ liệu sử dụng luận văn chủ yếu liệu thứ cấp, thu thập, nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu trước đây, số liệu Sở Khoa học Công nghệ Long An Luận văn hệ thống sở lý luận phát triển hoạt động Khoa học Công nghệ tổ chức nói chung Sở Khoa học Cơng nghệ nói riêng làm sở khoa học cho nội dung Từ việc phân tích thực trạng định hướng phát triển hoạt động Khoa học Công nghệ tỉnh Long An, luận văn đưa nhóm giải pháp để phát triển hoạt động Khoa học Công nghệ tỉnh Long An đến năm 2020 Các giải pháp có ý nghĩa thực tiễn cho Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Long An iv ABSTRACT Science and technology are seen as motives, the key to socio-economic development In recent years, the Party and State have paid special attention to the development of science and technology The topic "DEVELOPMENT OF SCIENCE AND TECHNOLOGY OF LONG AN PROVINCE TO 2020" was selected by the author for research with a desire to find solutions to develop scientific and technological activities of Long An to 2020 The topic consists of three chapters: Chapter 1: Theoretical foundation for scientific and technological activities; Chapter 2: State of scientific and technological activities in Long An province; Chapter 3: Solutions for development of science and technology activities in Long An province up to 2020 Based on the research on the theoretical basis for development of scientific and technological activities, the analysis of the current state of scientific and technological activities in Long An province from 2011 to 2015, the authors propose solutions to contribute The development of scientific and technological activities of Long An province This project is used qualitative research methodology as mainstream The data used in the dissertation are mainly secondary data, collected, researched documents of previous studies, data of Department of Science and Technology Long An The dissertation has been the basis for scientific and technological development in the organization in general and the Department of Science and Technology in particular as a scientific basis for the next content From the analysis of the current situation and development orientation of Long An province's science and technology, the thesis has put forward groups of solutions to develop Long An science and technology activities until 2020 The solutions Practical means for Department of Science and Technology Long An province v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂNHOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .5 1.1 Tổng quan hoạt động khoa học công nghệ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Sản phẩm khoa học công nghệ 1.1.3 Phân loại hoạt động khoa học công nghệ 1.1.4 Vai trò khoa học công nghệ .8 1.2 Các điều kiện cần thiết để phát triển khoa học công nghệ 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động KH&CN địa phương 12 1.3.1 Môi trường vĩ mô (môi trường bên ngồi) .12 1.3.2 Mơi trường vi mô (môi trường bên trong) .15 1.3.3 Chính sách phát triển KHCN Quốc gia 16 1.4 Tóm tắt chương 22 vi Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LONG AN 23 2.1 Giới thiệu tổng quan Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Long An 23 2.1.1 Vai trò vị trí Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Long An 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sở KHCN .23 2.1.3 Chức nhiệm vụ Sở KH&CN 25 2.1.4 Vị trí, vai trò khoa học cơng nghệ tỉnh 32 2.2 Thực trạng hoạt động Khoa học Công nghệ tỉnh Long An 33 2.2.1 Tổ chức hoạt động KH&CN nguồn nhân lực làm công tác KH&CN tỉnh .33 2.2.2 Các sách KH&CN tỉnh .34 2.2.3 Kết thực đề tài, dự án tỉnh 35 2.2.4 Kết ứng dụng đề tài, dự án 43 2.2.5 Hiện trạng hoạt động dịch vụ KH&CN 48 2.3 Đánh giá chung hoạt động KHCN tỉnh Long An 53 2.3.1.Những thành tựu ( điểm mạnh) phát triển KH&CN tỉnh Long An .53 2.3.2 Những hạn chế (điểm yếu) phát triển KH&CN tỉnh Long An .56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn chủ yếu phát triển KH&CN tỉnh Long An 58 2.4 Tóm tắc chương 59 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 61 3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An 61 3.1.2 Chiến lược phát triển KH&CN tỉnh 66 3.1.3 Nhận diện hội thách thức 68 3.2 Phân tích SWOT 69 3.3 Nội dung giải pháp phát triển hoạt động KH&CN tỉnh Long An đến năm 2020 70 86 theo hướng tập trung nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực ưu tiên: nông dân – nông nghiệp – nông thôn mũi nhọn đột phá hạ tầng KH&CN cho công nghệ thông tin, công nghệ sinh học; (3) đào tạo, phát triển, thu hút sử dụng nhân lực KH&CN động lực then chốt phát triển bền vững KH&CN, góp phần tích cực vào nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH tỉnh, xứng tầm với địa phương Vùng KTTĐPN Để đạt mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020 trung tâm phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào phát triển Vùng KTTĐPN, Vùng ĐBSCL nước, giai đoạn tiếp theo, Long An phải triển khai thực tái cấu, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng kết hợp theo chiều rộng với chiều sâu cách bền vững Trong lĩnh vực KH&CN, Long An cần nâng cao tốc độ tăng TFP dựa cải thiện yếu tố đóng góp vào TFP như: chất lượng nguồn nhân lực, đổi mạnh mẽ công nghệ, ứng dụng rộng rãi thành tựu KH&CN tiên tiến, công nghệ cao, chuyển dịch mạnh cấu vốn đầu tư gắn với chuyển dịch cấu kinh tế vào ngành, sản phẩm công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp ưu tiên xác định; đặc biệt coi trọng yếu tố đổi mạnh mẽ công nghệ, ứng dụng rộng rãi thành tựu KH&CN tiên tiến, công nghệ cao Giải tốt vấn đề tạo khâu đột phá đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Long An giai đoạn tới KIẾN NGHỊ Xây dựng phát triển KH&CN tỉnh Long An đến năm 2020 xây dựng nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh, vùng dựa chương trình phát triển bền vững quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh, quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch phát triển ngành địa bàn tỉnh Trong trình triển khai thực có thay đổi ảnh hưởng trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng, nước quốc tế, quy hoạch cần theo dõi thường xuyên kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn để biến tiềm tỉnh thành nguồn lực phát triển kinh tế 87 (1) Đối với UBND tỉnh: - Đảm bảo nguồn vốn ngân sách cho hoạt động KH&CN trung hạn 20162020 năm Trong ưu tiên vốn đầu tư phát triển cho 03 dự án, đề án trọng điểm: Dự án Đầu tư tăng cường lực đo lường, thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa phục vụ quản lý nhà nước tỉnh Long An; Đề án Vườn ươm công nghệ sinh học Quỹ Phát triển KH&CN - Đề nghị đưa đề án, dự án: “Xây dựng vườn ươm công nghệ sinh học Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng KH&CN Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An” “Xây dựng phủ điện tử hoạt động quan hành nhà nước” vào chương trình trọng điểm tỉnh giai đoạn 2016-2020 (2) Đối với Bộ KH&CN: - Có chế đồng việc thực quản lý tài KH&CN, phân bổ kinh phí hoạt động KH&CN từ Trung ương đến sở (cấp huyện) - Bổ sung qui định chế độ khuyến khích đội ngũ làm công tác KH&CN cấp sở, đặc biệt cán tham gia trực tiếp vào công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Rà sốt, bổ sung để đảm bảo tính thực thi chế ưu đãi tài chính, đất đai, nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến công nghệ cho doanh nghiệp KH&CN - Tiếp tục hỗ trợ cho tỉnh Long An triển khai thực nhiệm vụ theo Thông báo số 3693/TB-BKHCN-ĐP ngày 10/10/2014 Bộ KH&CN, trọng tâm triển khai thực dự án: + Xây dựng vườn ươm công nghệ sinh học Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng KH&CN Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An; + Đầu tư tăng cường lực đo lường, thực nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa phục vụ quản lý nhà nước tỉnh Long An, giai đoạn 2013-2016; + Nghiên cứu hồn thiện thiết bị, cơng nghệ thu gom giải pháp kiểm sốt lục bình (bèo tây) góp phần giải nạn cản trở giao thông thủy giảm 88 thiểu ô nhiễm môi trường sông, kênh, rạch tỉnh Long An, Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh; + Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tổng hợp nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất Thanh Long huyện Châu Thành tỉnh Long An (công nghệ bảo quản); + Nghiên cứu phục tráng giống, xây dựng mơ hình sản xuất, dẫn địa lý ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng, giá trị xuất để phát triển sản phẩm gạo Nàng thơm Chợ Đào xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước tỉnh Long An; + Lai tạo giống bò chất lượng cao tỉnh Long An thơng qua kỹ thuật công nghệ sinh học sinh sản đại (Long An cow); + Xây dựng mơ hình phát triển sản phẩm nông sản chủ lực lúa gạo Thanh Long tỉnh Long An với Nhật Bản 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: [1] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức [2] TS Trương Quang Dũng, Giáo trình chiến lược sách kinh doanh Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động xã hội [4] Số liệu báo cáo Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Long An năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [5] Tài liệu ISO 9001:2008 Sở Khoa học Công nghệ Long An [6] Quyết định số 1439/QĐ-TTg ngày 3/10/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [7] Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [8] Nghị số 20-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [9] Niên giám thống kê tỉnh Long An từ năm2011 đến năm 2015 90 [10] Quyết định số 38/2015/QĐ-UBND ngày 12/8/2015 UBND tỉnh Long An ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Khoa học Công nghệ [11] Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 Trang web: [12] Website Bộ Khoa học Công nghệ http://www.most.gov.vn [13] Website Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Long An http://www.longan.gov.vn PHỤ LỤC GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LONG AN Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Long An tỉnh thuộc vùng đồng sơng Cửu Long, phía Đơng giáp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 4.492 km2 Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm huyện: Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, thị xã Kiến Tường thành phố Tân An; có 192 đơn vị hành cấp xã, gồm 166 xã, 12 phường 14 thị trấn Long An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Do tiếp giáp hai vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ nên vừa mang đặc tính đặc trưng cho vùng đồng sông Cửu Long lại vừa mang đặc tính riêng biệt vùng miền Đơng Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 – 27,70C, thường vào tháng có nhiệt độ trung bình cao 28.90C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp 25,20C Lượng mưa hàng năm biến động từ 1.200 – 1.400 mm Mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh xuống phía Tây Tây Nam Các huyện phía Đơng Nam gần biển có lượng mưa Cường độ mưa lớn làm xói mòn vùng gò cao, đồng thời kết hợp với triều cường, với lũ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư Độ ẩm trung bình hàng năm 80 – 82% Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội Nằm vị trí lề Đông Tây Nam Bộ, vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam cận kề với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm sản xuất tiêu thụ hàng hoá lớn nước, Long An có điều kiện thu hút vốn đầu tư ngồi nước Với 137,7 km biên giới, Long An có điều kiện thuận lợi việc trao đổi hàng hóa với Campuchia nước Đông Nam Á khác Với cửa sơng Sồi Rạp hướng biển Đơng, Long An có khả phát triển cơng nghiệp, dịch vụ vận tải, xuất nhập Long An có nguồn tài nguyên du lịch phong phú Hiện tỉnh có khoảng 186 di tích lịch sử, có 7/53 di tích xếp hạng di tích lịch sử Lăng Mộ đền thờ ông Nguyễn Huỳnh Đức Tân An, chùa Tôn Thạch Cần Giuộc, Nhà trăm cột Cần Đước,… Ngoài ra, Long An có lễ hội lễ Kỳ Yên, lễ cầu mưa, lễ tống phong với nhiều trò chơi dân gian đua thuyền, kéo co, đánh vật, có khả thu hút nhiều khách du lịch Các nghề thủ công truyền thống tỉnh nghề chạm gỗ (Cần Đước, Bến Lức), nghề kim hoàn (Phước Vân), nghề đóng ghe (Cần Đước)…cũng nguồn thu hút khách du lịch lớn Đây nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, có ý nghĩa việc định hướng khai thác quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Dọc theo tuyến biên giới Long An, có cửa khẩu, bao gồm: cửa Tho Mo - Đức Huệ, cửa Bình Hiệp – Mộc Hóa, cửa Vàm Đồn – Vĩnh Hưng, cửa Kênh 28 – Vĩnh Hưng Ngoài ra, có điểm trao đổi hàng hóa khác thuộc huyện Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội Nằm vị trí lề Đông Tây Nam Bộ, vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam cận kề với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm sản xuất tiêu thụ hàng hoá lớn nước, Long An có điều kiện thu hút vốn đầu tư ngồi nước Với 137,7 km biên giới, Long An có điều kiện thuận lợi việc trao đổi hàng hóa với Campuchia nước Đông Nam Á khác Với cửa sơng Sồi Rạp hướng biển Đơng, Long An có khả phát triển cơng nghiệp, dịch vụ vận tải, xuất nhập Long An có nguồn tài nguyên du lịch phong phú Hiện tỉnh có khoảng 186 di tích lịch sử, có 7/53 di tích xếp hạng di tích lịch sử Lăng Mộ đền thờ ông Nguyễn Huỳnh Đức Tân An, chùa Tôn Thạch Cần Giuộc, Nhà trăm cột Cần Đước,… Ngoài ra, Long An có lễ hội lễ Kỳ Yên, lễ cầu mưa, lễ tống phong với nhiều trò chơi dân gian đua thuyền, kéo co, đánh vật, có khả thu hút nhiều khách du lịch Các nghề thủ công truyền thống tỉnh nghề chạm gỗ (Cần Đước, Bến Lức), nghề kim hoàn (Phước Vân), nghề đóng ghe (Cần Đước)…cũng nguồn thu hút khách du lịch lớn Đây nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, có ý nghĩa việc định hướng khai thác quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Dọc theo tuyến biên giới Long An, có cửa khẩu, bao gồm: cửa Tho Mo - Đức Huệ, cửa Bình Hiệp – Mộc Hóa, cửa Vàm Đồn – Vĩnh Hưng, cửa Kênh 28 – Vĩnh Hưng Ngoài ra, có điểm trao đổi hàng hóa khác thuộc huyện Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, Long An trở thành tỉnh công nghiệp Với mục tiêu trên, tỉnh định hướng phát triển cơng nghiệp bền vững có khả tác động đến ngành nông nghiệp, dịch vụ trở thành động lực phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà Long An xây dựng khu công nghiệp chất lượng cao để kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài; phát triển ngành nghề giúp tạo ngành mũi nhọn cho phát triển công nghiệp tỉnh tổng thể phát triển công nghiệp tương lai Việt Nam Bên cạnh đó, khuyến khích ngành cơng nghiệp phù hợp với sách tỉnh, bổ trợ cho ngành có vùng kinh tế trọng điểm phía Nam như: cơng nghệ cao, công nghệ tri thức, nghiên cứu phát triển, môi trường, công nghiệp dựa công nghệ vật liệu mới, sản xuất điện tử phần mềm phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng 14,4% vào năm 2020 Bên cạnh công nghiệp, Long An tập trung phát triển thương mại, dịch vụ du lịch, phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt 17%/năm giai đoạn đến 2020 Các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản phát triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,7%/năm giai đoạn 2011-2020 Với định hướng phát triển ngành, lĩnh vực trên, tỉnh Long An đặt mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2012-2030 đạt 12,5%/năm, giai đoạn 2012-2020 tăng 13%/năm Đến năm 2015, GDP bình quân đầu người đạt 50 triệu đồng/người/năm đến năm 2020 GDP bình quân đầu người đạt 80 triệu đồng/người/năm Tầm nhìn đến năm 2030, GDP bình quân đầu người đạt 172 triệu đồng/người/năm Tỷ trọng ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ cấu GDP đến năm 2015 tương ứng chiếm 28%, 41%, 31% Đến năm 2020 15%, 45%, 40% tầm nhìn đến năm 2030 7%, 48%, 45% PHỤ LỤC Các nhiệm vụ, dự án khoa học công nghệ trọng điểm giai đoạn đến năm 2020 Danh mục dự án nghiên cứu ứng dụng KH&CN ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương tỉnh Long An giai đoạn 2011-2020 Cơ quan thực TT Nội dung công việc Ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ quy hoạch phát triển nông nghiệp đại xây dựng nông thôn (GIS) Nghiên cứu KH phát triển CN nông nghiệp tập trung vào đối tượng trồng, vật nuôi có khả tạo sản lượng hàng hóa lớn, có tính cạnh tranh cao, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia Nghiên cứu ứng dụng khoa học cho vùng quy hoạch chuyên canh mía tăng suất, giảm chi phí đầu tư: Nghiên cứu xây dựng mơ hình quy hoạch đồng ruộng phù hợp để thuận tiện thực giới hóa; Ứng dụng khoa học để thực giới hóa từ khâu làm đất, canh tác đến thu hoạch Ứng dụng rộng rãi công nghệ sinh học để tạo giống cây, có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh có khả thích nghi điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Ứng dụng rộng rãi công nghệ sinh học giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường sản xuất nơng nghiệp Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Thời gian thực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở KH&CN Đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở KH&CN Đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở KH&CN Đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở KH&CN, Sở Tài nguyên Môi trường, Hội Nông dân Sở KH&CN, Sở Tài nguyên Môi trường, Hội Nông dân Đến năm 2020 Đến năm 2020 Cơ quan thực TT Nội dung cơng việc Đơn vị chủ trì Ứng dụng giải pháp công nghệ sinh học để xác định phòng, chống loại dịch bệnh nguy hiểm phát sinh, tạo chế phẩm sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bảo tồn khai thác hợp lý, có hiệu cao nguồn gen nông nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 11 12 Ứng dụng công nghệ tiên tiến để chế biến, bảo quản đa dạng hóa mặt hàng nơng - lâm - thủy sản, góp phần xây dựng thương hiệu mạnh cho sản phẩm xuất Hỗ trợ ứng dụng giới hóa trang thiết bị chuyên dùng sản xuất nông lâm ngư để nâng cao suất sản xuất khắc phục tình trạng thiếu lao động nông nghiệp vùng nông thôn Chế biến, bảo quản số đặc sản truyền thống quy mô cơng nghiệp, bảo đảm chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm Tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí từ ngân sách tỉnh cho công tác nghiên cứu phát triển công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển sản phẩm công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao khuyến khích Hướng dẫn, xác nhận văn cho doanh nghiệp thực thủ tục cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao, hoạt động ứng dụng công nghệ cao gửi Bộ KH&CN thẩm định cấp giấy Tổ chức kiểm tra Đơn vị phối hợp Sở KH&CN, Sở Tài nguyên môi trường, Hội Nông dân Sở KH&CN, Sở Tài nguyên Môi trường Thời gian thực Đến năm 2020 Đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở KH&CN Đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở KH&CN Đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở KH&CN, Sở Công Thương, Sở Tài nguyên Môi trường Đến năm 2020 Sở KH&CN Các sở, ngành tỉnh Đến năm 2020 Sở KH&CN Các sở, ngành tỉnh Đến năm 2020 Cơ quan thực TT 13 14 15 16 17 18 19 Nội dung công việc việc thực tiêu chí dự án sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao để làm sở cho việc tiếp tục hưởng ưu đãi theo quy định Tập trung phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao trở thành công nghiệp mũi nhọn, nghiên cứu đề xuất số chế đặc thù để thí điểm Ứng dụng, phát triển công nghệ cao lĩnh vực y tế, tiếp cận trình độ tiên tiến nước khu vực giới Ứng dụng dạng lượng mới, lượng tái tạo như: lượng mặt trời, lượng gió, sinh khối, nhiên liệu sinh học Nghiên cứu giải pháp KH&CN nhằm sử dụng tiết kiệm hiệu khâu sản xuất, truyền tải tiêu thụ lượng, bước tiến tới làm chủ công nghệ chế tạo thiết bị tiết kiệm lượng, xây dựng lưới điện thông minh Ứng dụng công nghệ đại sản xuất loại vật liệu xây dựng tiên tiến, vật liệu thân thiện môi trường phục vụ xây dựng dân dụng, công nghiệp, cầu cảng Ứng dụng công nghệ đại điều tra bản, quản lý, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường Nâng cao lực cơng nghệ dự báo, quan trắc, phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường Tập trung khai thác lợi điều kiện đặc thù vùng để đẩy mạnh sản xuất hàng hóa sản phẩm chủ lực, tạo môi trường hợp tác, liên kết địa phương Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Thời gian thực Sở Công Thương Sở KH&CN, Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban Quản lý khu kinh tế Đến năm 2020 Sở Y tế Sở KH&CN, Sở Công Thương Đến năm 2020 Sở Công Thương Sở KH&CN, sở ngành tỉnh Đến năm 2020 Sở Công Thương Sở KH&CN Đến năm 2020 Sở Xây dựng Sở KH&CN, Sở Công Thương Đến năm 2020 Sở Tài nguyên Môi trường Sở KH&CN Đến năm 2020 Các sở, ngành tỉnh Các sở, ngành tỉnh Đến năm 2020 Cơ quan thực TT 20 21 22 23 24 Nội dung công việc Xây dựng hệ thống tổ chức hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động KH&CN, nghiên cứu, phát triển trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng, trung tâm ứng dụng tiến KH&CN Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, phấn đấu đạt tốc độ đổi công nghệ bình qn 20-25%/năm, tỷ lệ cơng nghệ tiên tiến đạt khoảng 45% Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ sinh học, cung cấp giống cây, con, dịch vụ kỹ thuật, chế biến xuất sản phẩm nông nghiệp Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Thời gian thực Sở KH&CN Các sở, ngành tỉnh Đến năm 2020 Sở KH&CN Các sở, ngành tỉnh Đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở KH&CN Đến năm 2020 Nghiên cứu phát triển sản phẩm quốc gia - Triển khai nhiệm vụ KH&CN nhằm nghiên cứu, ứng dụng phát Các sở, triển công nghệ tiên tiến, thiết bị Sở KH&CN ngành tỉnh tiên tiến tạo sản phẩm có sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao - Tìm kiếm, lựa chọn nhập công Các sở, nghệ cao, công nghệ phù hợp với điều Sở KH&CN ngành tỉnh kiện thực tế Việt Nam - Hợp tác nghiên cứu, trao đổi chuyên Các sở, gia để giải vấn đề Sở KH&CN ngành tỉnh KH&CN phức tạp trình độ quốc tế Sản xuất thử nghiệm sản phẩm quốc gia, hình thành doanh nghiệp tiên phong sản xuất sản phẩm quốc gia - Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ Các sở, ngành, Sở phục vụ trực tiếp cho dự án phát triển tỉnh KH&CN sản phẩm quốc gia - Thực chuyển giao cơng nghệ, xây dựng hồn thiện quy trình sản Các sở, ngành, Sở xuất sản phẩm có chất lượng cao giá tỉnh KH&CN cạnh tranh thị trường - Sản xuất quy mô thử nghiệm, kiểm Các sở, ngành, Sở tra, đánh giá, hồn thiện cơng nghệ tỉnh KH&CN - Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Các sở, KH&CN tiên phong sản xuất sản Sở KH&CN ngành tỉnh phẩm quốc gia Đến năm 2020 Đến năm 2020 Cơ quan thực TT 25 Nội dung cơng việc Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Thương mại hóa sản phẩm phát triển thị trường hình thành ngành kinh tế-kỹ thuật dựa sản phẩm quốc gia Sở Kế - Tổ chức xúc tiến đầu tư xúc tiến hoạch thương mại, tham gia loại hình hội Sở Cơng Đầu tư, Sở thảo, triển lãm, hội chợ thiết bị công Thương KH&CN nghệ ngành tỉnh - Phát triển xây dựng dẫn địa lý, Các sở, xuất xứ hàng hóa, đăng ký bảo hộ Sở KH&CN ngành tỉnh quyền sở hữu trí tuệ - Đẩy mạnh áp dụng hệ thống quản Các sở, lý chất lượng đại hệ thống Sở KH&CN ngành tỉnh tiêu chuẩn, quy chuẩn tiên tiến Thời gian thực Đến năm 2020 Danh mục dự án ưu tiên đầu tư CÁC DỰ ÁN DO ĐỊA PHƯƠNG ĐẦU TƯ Xây dựng mơ hình cải thiện đồng Vùng trồng lúa Đồng Tháp Mười Dự án tăng cường phòng chống nhiễm mơi trường Thành lập Hệ thống Giám sát tồn diện yếu tố mơi trường Phát triển phù hợp với tư cách “Nhà quản lý Kiểm sốt Ơ nhiễm mơi trường chứng nhận” Chương trình đào tạo lãnh đạo Cộng đồng cho Quản lý Môi trường hướng tới Cộng đồng Phát triển Phong trào “Mỗi làng sản phẩm” khu vực nông thôn Long An Xây dựng Trung tâm phát triển nguồn nhân lực Bệnh viện chuyên khoa sản nhi Bệnh viện tâm thần II CÁC DỰ ÁN SẢN XUẤT, KINH DOANH KÊU GỌI ĐẦU TƯ Trung tâm Công nghệ sinh thái hàng đầu Long An (LALETEC) Phát triển khu công nghiệp sạch, chất lượng cao có khả xử lý chất thải Xây dựng Trung tâm Kho vận lương thực Vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An Trung tâm y tế quốc tế chất lượng cao Xây dựng trung tâm thương mại ngoại ô Xây dựng trạm dừng nghỉ đường Thành lập Trung tâm kho vận Phát triển gắn kết khu đô thị Tân An - Bến Lức Xây dựng khu làng sinh thái ven sông I I CÁC DỰ ÁN DO ĐỊA PHƯƠNG ĐẦU TƯ Phát triển nhà tập thể giá phù hợp, chống thiên tai, tiết kiệm lượng Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Khu kinh tế cửa quốc tế Long An Nhà máy cấp nước sử dụng nguồn nước từ dự án thủy lợi Phước Hòa Nhà máy xử lý nước mặt Bến Lức ... luận phát triển hoạt động khoa học công nghệ Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An đến. .. phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển hoạt động khoa học công nghệ Đề tài “PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 ... động khoa học công nghệ tỉnh Long An Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Long An đến năm 2020 Trên sở nghiên cứu sở lý luận phát triển hoạt động khoa học cơng nghệ, phân

Ngày đăng: 31/12/2018, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w