đặc điểm

11 55 0
đặc điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổng hợp đặc điểm của 5 con sông nile, mississippi, meekoong, hệ thống sông hồng sông thái bình, sông vu gia thu bồn

Lưu vực sơng Hồng – Thái Bình Hệ thống sơng Hồng - sơng Thái Bình hệ thống sơng lớn thứ Việt Nam sau hệ thống sông Mê Kơng Hệ thống sơng Hồng – sơng Thái Bình tạo thành hệ thống sông Hồng sông Thái Bình Sơng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc Hệ thống sơng Hồng - sơng Thái Bình có tổng diện tích lưu vực là: 169.000 km2, phần diện tích nằm Việt Nam 86.680 km2 chiếm 51,3%, phần diện tích nằm nước ngồi 82.300 km2 chiếm 48,7%: (Trung Quốc 81.200 km2 chiếm 48%; Lào: 1.100 km2 chiếm 0,7%) 1149 km 1.776m Hệ thống sơng Hồng - sơng Thái Bình có tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm 133 tỷ m3 (trong thuộc lãnh thổ Việt Nam 81,86 tỷ m3 ) Nếu tồn lượng nước sơng Hồng sơng Thái bình phục vụ cho vùng châu thổ hàng năm tiếp nhận 106 m3 điều chứng tỏ vùng phong phú tài nguyên nước Nguồn nước phong phú phân phối không theo không gian thời gian gây nên tác hại nghiêm trọng cho sống nhân dân sống vùng Thực vật lưu vực sơng Hồng-Thái Bình phong phú Do khác biệt điều kiện khí hậu thuỷ văn, rừng phân bố theo độ cao chia loại chính, từ 700m trở lên 700m Từ 700m trở lên, rừng chủ yếu rừng kín hỗn hợp rộng, kim ẩm nhiệt đới rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới độ cao 700m, rừng chủ yếu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Ngồi ra, có loại rừng trồng, loại bụi đồi trọc nơi cư trú nhiều loài chim nước chim di cư quý hiếm, hệ sinh thái đất ngập nước điển hình cửa sơng ven biển miền Bắc Việt Nam Đặc biệt, khu dự trữ sinh khu vực Đông Nam Á Hiện lưu vực sông khu vực miền Bắc nói chung vùng Đồng sơng Hồng nói riêng chịu áp lực mạnh mẽ trình gia tăng dân số, độ thị hóa, cơng nghiệp hóa Các khu thị, khu dân cư khu cơng nghiệp tập trung hình thành phát triển mạnh dọc theo lưu vực sông Như Đồng sơng Hồng có diện tích 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích nước Khu vực bao gồm 10 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định Ninh Bình Dân số đồng sông Hồng vào khoảng > 22 triệu người (2016), chiếm 23% dân số nước Với trung tâm kinh tế – xã hội Hà Nội Hải Phòng Điều dẫn đên thiếu hụt nguồn nước, ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nghiệp ngày gia tăng VD: Trong lưu vực sông Nhuệ-Đáy, thành phố Hà Nội đóng góp 48.8% tổng nguồn chất thải Tổng lượng nước thải từ nguồn khác thành phố khoảng 670.000m3, có tới 620.000m3 chưa đc xử lý xả thẳng vào hệ thống nước Lưu vực sơng Nile Là dòng sơng lớn thuộc Châu Phi sơng thuộc khu vực Bắc Phi Sông Nile xem sông dài giới với chiều dài khoảng 6.500 km chia sẻ 11 quốc gia lưu lượng dòng chảy sơng Nile cung cấp khoảng 84 tỷ m3 nước cho 11 quốc gia Lưu lượng xem so với diện tích lưu vực rộng lớn Bắc Phi 3.400.000km2, luu luong trung binh 5.100m3/s Từ Nam đến Bắc, sông chảy qua 35 vĩ độ vượt qua cảnh quan đa dạng vùng khí hậu Sơng Nile có hai nhánh sơng Nile trắng Nile xanh Cả hai bắt đầu chảy từ vùng tương đối ẩm ướt với lượng mưa dao động hàng năm khoảng 1.200 – 2.000 mm gặp Khartoum thuộc quốc gia Sudan Đây dòng sơng có tầm ảnh hưởng bậc Châu Phi – gắn liền với hình thành, phát triển lụi tàn nhiều vương quốc cổ đại, không ảnh hưởng lớn tới văn hoá Ai Cập cổ đại với kim tự tháp kỳ vĩ mà góp phần tạo dựng nên Văn minh sông Nile Sông Nile xanh sơng khác đến từ cao ngun Ethiopia góp từ 80 – 90% vào dòng chảy sơng Nile có tính mùa vụ mang nhiều trầm tích Sơng Nile trắng, ngược lại, có dòng chảy ổn định, mang trầm tích góp khoảng 10 – 20% lưu lượng xả hàng năm sông Nile Sông Nile cung cấp đầy đủ nước cho hoạt động sản xuất nhu cầu người Hầu cung cấp sử dụng để tưới tiêu nông nghiệp nước đặc biệt Ai Cập Sudan Nhu cầu sử dụng nước tăng nguồn cung lại hạn chế dân số tăng nhanh kinh tế phát triển Hơn nữa, số quốc gia từ xưa chưa sử dụng nguồn nước từ sơng Nile lại khai thác làm tăng khả cạnh tranh việc sử dụng tài nguyên nước Tranh chấp chia sẻ nước Nước sơng Nile ảnh hưởng đến trị Đơng Phi Sừng châu Phi nhiều thập kỷ Các quốc gia bao gồm Uganda, Sudan, Ethiopia Kenya phàn nàn thống trị Ai Cập tài nguyên nước Các Sáng kiến Basin Nile thúc đẩy hợp tác hòa bình bang Một số nỗ lực thực để thiết lập thỏa thuận quốc gia có chung vùng nước sơng Nile Rất khó để tất quốc gia đồng ý với lợi ích cá nhân quốc gia khác biệt trị, chiến lược xã hội họ Vào ngày 14 tháng năm 2010 Entebbe , Ethiopia , Rwanda , Tanzania Uganda ký thỏa thuận việc chia sẻ nước sông Nile thỏa thuận gây phản đối mạnh mẽ từ Ai Cập Sudan Lý tưởng thỏa thuận quốc tế thúc đẩy việc sử dụng công hiệu tài nguyên nước lưu vực sông Nile Nếu không hiểu rõ sẵn có nguồn nước tương lai sơng Nile, xảy xung đột quốc gia dựa vào sông Nile để cung cấp nước, phát triển kinh tế xã hội Đó mưa DRC, Burundi, Rwanda, Tanzania, Kenya, Uganda Ethiopia cung cấp Sơng Nile có nước để dòng sơng chảy mang lại sống cho vùng đất cằn cỗi sa mạc Sudan Ai Cập Ở Ai Cập, thảm thực vật gần sơng Nile gần hồn tồn kết thủy lợi trồng trọt Trong vùng sa mạc khơ cằn lưu vực sơng Nile, tính đa dạng sinh học thấp Tuy nhiên cao hồ, sông, vùng đất ngập nước khác Các hồ sơng hỗ trợ 545 lồi cá vùng núi cao, hồ nước vùng đất ngập nước, đồng cỏ, nhiệt đới rừng nhiệt đới, sa mạc đồng sông Nile 424 triệu người năm 2010 11 nước Đập lớn Phục hưng (GERD) - thực khơi dậy hy vọng nỗi sợ hãi khu vực Nhưng hạ lưu Ai Cập, nơi chủ yếu sa mạc, nhận mưa phụ thuộc vào dòng sơng 95% lượng nước, khả GERD cắt dòng chảy sơng Nile coi khủng hoảng hữu Lưu vực Sông Mê Công 468 đập thủy điện lớn nhỏ năm 2030 16.000m3/s Sông Mê Công sông lớn Đông Nam Châu Á, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, Trung Quốc độ cao 5.000m, sông chảy qua lãnh thổ nước Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Myanma, Lào, Thái Lan, Cămpuchia Việt Nam Sơng có chiều dài dòng 4.350 Km, diện tích lưu vực795.000km2 tổng lượng dòng chảy hàng năm 475tỉ m3 Lưu vực chiếm 24% tổng diện tích đóng góp 15-20% lượng nước chảy vào sơng Mê Kơng Lưu vực dốc hẹp Xói mòn đất vấn đề lớn khoảng 50% trầm tích sơng đến từ lưu vực thượng lưu Phần lãnh thổ Việt Nam nằm lưu vực sông Mê Cơng chiếm khoảng 8% diện tích lưu vực đóng góp khoảng 11% tổng lượng nước sơng Theo tiến sĩ C Hart Schaaf, cựu ủy viên Ủy ban Mê Kông, " Đây người khổng lồ ngủ, chứa lòng tiềm to lớn thủy điện, thủy lợi khả phòng lụt, nguồn lượng bị bỏ quên " Người Trung Quốc tiến hành chương trình lớn xây dựng đập sôn Đặc biệt đợt hạn hán miền Nam Việt Nam 2016 cho lượng nước đổ đồng sông Cửu Long từ sông Mê Kông bị giảm mạnh hệ thống đập thủy điện nhiều quốc gia xây dựng dòng sơng Vùng Sơng Mêkơng, tiếng nơi đa đạng mặt sinh học, với khoảng 20.000, loài cỏ Đi qua Quốc gia khác nhau, có thực vật đặc trưng Quốc gia đó, 1.300 lồi cá, 1.200 lồi chim, 800 lồi rắn, ếch nhái, 430 lồi động vật có vú Nếu tính chiều dài, dòng Mêkơng sơng có tính chất đa dạng sinh học cao hành tinh, có mật độ thực vật động vật dầy dặc sơng Amazon vùng Nam Mỹ Hiện nay, tất nước lưu vực Mê Cơng tìm cách đẩy mạnh phát triển kinh tế, kể việc tìm cách khai thác ngày nhiều lợi về tài nguyên nước tài nguyên liên quan lưu vực Mê Công coi biện pháp cần thiết để vượt qua đối nghèo Một tiềm to lớn sơng Mê Cơng thuỷ điện Lưu vực sơng missisippi Chiều dài: 3.778 km Diện tích lưu vực: 2.981.000 km độ cao 450 mét (itasca Khoảng 375 loài cá biết đến từ lưu vực sơng Mississippi Lồi xâm lấn Ơ nhiễm từ nơng nghiệp 703 đập 98,5% Mỹ 1.5 % Nga Xác định 197 loài cá , nằm 121 giống thuộc 48 họ 15 Sông Mississippi chia thành ba phần: thượng lưu, trung lưu hạ lưu Các phần phân chia sau:  Phần thượng lưu kéo dài từ thượng nguồn sông Mississippi hồ Itasca đến nơi hợp lưu với sông Missouri;  Phần trung lưu kéo dài từ nơi sông Mississippi hợp lưu với sông Missouri đến nơi hợp lưu với sông Ohio; Phần hạ lưu kéo dài từ nơi sông Mississippi hợp lưu với sông Ohio đến cửa sông vịnh Mexico - Bản đồ cho thấy cách Mississippi bắt đầu Minnesota, sau tiếp tục gần trực tiếp phía nam gặp bang: Wisconsin, Iowa, Illinois, Kentucky, Missouri, Tennessee, Arkansas, Mississippi cuối cắt qua Louisiana, đổ vào Vịnh Mexico  Diện tích tồn lưu vực Vu Gia- Thu Bồn tính từ thượng nguồn đến cửa sông 10.350 km2 Tổng lượng nước hàng năm đạt 20,22 109m3 Sông Vu Gia – Thu Bồn nguồn nước cung cấp quan trọng cho nhu cầu phát triển dân sinh kế tế tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẳng Lợi địa hình dốc, có nhiều ghềnh thác lại nằm vùng có mưa lớn lưu vực sơng Vu Gia-Thu Bồn đánh giá lưu vực có tiềm nguồn thủy lớn xếp thứ tồn quốc( sau Sơng Đà-Lô Gâm, sông Đồng Nai Sê San) Vùng cửa sơng Thu Bồn vùng đất ngập nước, có nhiều cồn, với hai hệ sinh thái rừng nhiệt đới cỏ biển Với tầm quan trọng đa dạng sinh học văn hóa, vùng hạ lưu sơng Thu Bồn bao gồm quần thể khu đô thị cổ Hội An, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm vùng hạ lưu sông Thu Bồn Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tỉnh Quảng Nam lập hồ sơ khoa học đệ trình UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới Theo tài liệu nghiên cứu nhà khoa học nước cho biết, vùng hạ lưu sông Thu Bồn nơi có khí hậu, mơi trường tốt cho loại sinh vật nước ngọt, nước mặn sinh vật cạn sinh sống, sinh sôi nảy nở phát triển Lưu vực sơng Vu Gia- thu Bồn nhìn chung địa hình biến đổi phức tạp bị chia cắt mạnh Địa hình có xu hướng nghiêng dần từ Tây sang Đơng tạo cho lưu vực có dạng địa hình vùng núi, gò đồi, đồng bằng, với dạng địa hình tạo cho lưu vực vào mùa mưa từ tháng đến tháng 12 với tâm mưa lớn Trà My, Tiên Phước, Khâm Đức từ 3000 – 4000 mm/năm dòng chảy tràn hạ lưu gây lũ lụt vào mùa khô từ tháng đến tháng mưa lượng dòng chảy chiếm 30% tổng lượng năm thường bị cạn kiệt nơi giao lưu nhiều lùông thực vật, thành phần thực vật lưu vực sông phong phú kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới kiểu rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Bên cạnh đó, hệ sinh thái quan trọng - nguồn vốn tự nhiên khu vực, như: hệ sinh thái rừng dừa nước, thảm thực vật ven sông Thu Bồn; thảm cỏ biển, rạn san hô vùng biển gần bờ, Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn hệ thống sông lớn vùng duyên hải Trung Trung Bộ chủ yếu thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam TP Đà Nẵng Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn nguồn nước cung cấp quan trọng cho nhu cầu phát triển dân sinh, kinh tế tỉnh Quảng Nam TP Đà Nẵng Đồng thời với lợi địa hình dốc, có nhiều ghềnh thác, lại nằm vùng có mưa lớn, lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn đánh giá lưu vực có tiềm phát triển thủy điện với hệ thống cồn - bàu, vùng cửa sông - ven biển, vừa bị chia cắt hệ thống nhiều sơng rạch, vừa có dải bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp; có biển, có đảo với núi, rừng nguyên sinh Cù Lao Chàm gắn với vùng bờ biển, rừng ngập mặn, vùng đất ngập nước hạ lưu có liên kết sinh thái với hệ thống lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Hệ sinh thái rừng dừa nước Cẩm Thanh toàn vùng hạ lưu sơng Thu Bồn với diện tích khoảng 117 (năm 2017) tiếp tục phát triển Hệ sinh thái nhiệt đới điển hình có vai trò điều hồ khí hậu, chống xói lở, gia tăng - kết chặt trầm tích hoạt động máy lọc sinh học, kiểm sốt chất lượng mơi trường, trì cân sinh thái đồng thời nơi cư trú, sinh sống, sinh sản nhiều loài thủy sản có giá trị, lồi giáp xác động vật thân mềm phạm vi KSQ Hệ thống cồn, bàu đa dạng với dải cát dài Cẩm An, Cửa Đại; phần hạ lưu sông Thu Bồn qua thành phố Hội An chia cắt thành nhiều nhánh nhỏ với nhiều tên gọi địa phương khác Sơng Hồi, sơng Cổ Cò, Sơng Đế Võng, Sơng Đình tạo nên hệ thống cồn bàu liên tục xen kẽ như Bàu Tràm, Bàu Súng, Bàu Rêu, Bàu Sấu, Bàu Ốc, Cồn Phi, Cồn Giác, Bãi Bà Mau, Cồn Bắp, hệ Cồn Nổi Cẩm Nam (cồn hến), cồn Ba Xã, Cồn Ông Hơi, Cồn Thuận Tình Để đảm bảo phát triển bền vững, hài hòa kinh tế, xã hội môi trường, TP Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam ký kết thỏa thuận phối hợp quản lý LVS Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Mục đích việc ký kết thỏa thuận phối hợp nhằm tăng cường phối hợp hai địa phương, ban, ngành bên liên quan để quản lý tổng hợp lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng, tiến tới hài hòa phát triển kinh tế, an sinh xã hội an tồn sinh thái, mơi trường; chia sẻ thơng tin, khuyến khích hợp tác bên liên quan; thiết lập thử nghiệm thể chế liên tỉnh - thành phố để quản lý tổng hợp lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Theo đó, hai địa phương xây dựng kế hoạch, quy hoạch quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước LVS Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ biển, đó, vấn đề tài nguyên nước phải đặt mối quan hệ với hoạt động phát triển khác lưu vực vùng bờ, mối liên kết LVS từ thượng lưu đến hạ lưu vùng ven biển hai địa phương Vị trí địa lý - Sơng Vu Gia gờm nhiều nhánh sông hợp thành, đáng kể là các sông Đak Mi (sông Cái), sông Bung, sông A Vương, sông Con Sông Vu Gia có chiều dài đến cửa tai Đà Năng là 204 km, đến Câm Lê: 189 km, đến Ái Nghia: 166 km Di ên tch lưu vực đến Ái Nghia là 5.180 km2 - Sông Thu Bồn được bắt nguồn từ vùng biên giới tỉnh Quảng Nam, Kon Tum và Quảng Ngai đô cao 2.000 mm sông chảy theo hướng Nam - Bắc, về Phước Hôi sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc đến Giao Thuy sông chảy theo hướng Tây - Đông và đô biển tai Cửa Đai Di ên tch lưu vực từ thượng nguồn đến Nông Sơn: 3.150 km2, dài 126 km, diên tch lưu vực tnh đến Giao Thuy là 3.825 km2, dài 152 km thô nhưỡng’ Nhóm đấtcồn cát và đất cát biển: có diện tch khoảng 9.779 Nhóm đất mặn: có diện tch khoảng 3.058 phía đơng Duy Xun, hội an Nhóm đất phèn: diện tch 629 nằm phái đông huyện điện bàn Nhóm đất phù sa phân bố lưu sông thu bồn và số vùng trung lưu Nhóm đất xám bac màu phân bố hầu hết các huyện vùng trung du sông thu bờn có diện tch 12.910ha địa hình Sơng Vu Gia - Thu Bồn được bắt nguồn từ vùng núi cao sườn phía Đơng của day Trường Sơn, có đô dài của sông ngắn và đô dốc long sông lớn Vùng núi long sông hep, bờ sông dốc đưng, sông có nhiều ghềnh thác, đô uốn khúc từ ÷ lần Phần giáp ranh giưa trung lưu và lưu long sông tương đối rông và nông, có nhiều cờn bai giưa dong, về phía lưu long sông thường thay đôi, bờ sông thấp nên vào mùa lu hàng năm nước tràn vào đồng ruông, làng mac gây ngâp lut Lưu vực sông Vu Gia- thu Bồn nhìn chung địa hình biến đơi khá phưc tap và bị chia cắt manh Địa hình có xu hướng nghiêng dần từ Tây sang Đông đa tao cho lưu vực có dang địa hình vùng núi, go đời, đờng bằng, với dang địa hình đa tao cho lưu vực vào mùa mưa từ tháng đến tháng 12 với tâm mưa lớn Trà My, Tiên Phước, Khâm Đưc từ 3000 – 4000 mm/năm dong chảy tràn về lưu gây lu lut và vào mùa khô từ tháng đến tháng mưa lượng dong chảy chỉ chiếm 30% tơng lượng năm thường bị can kiệt 4.đa dạng sinh học nơi giao lưu nhiều lùông thực vật, thành phần thực vật lưu vực sông phong phú kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới kiểu rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Bên cạnh đó, hệ sinh thái quan trọng - nguồn vốn tự nhiên khu vực, như: hệ sinh thái rừng dừa nước, thảm thực vật ven sông Thu Bồn; thảm cỏ biển, rạn san hô vùng biển gần bờ, Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn là thống sông lớn vùng duyên hải Trung Trung Bô chủ yếu thuôc địa phân tỉnh Quảng Nam và TP Đà Năng Lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn là nguồn nước cung cấp quan trọng cho nhu cầu phát triển dân sinh, kinh tế của tỉnh Quảng Nam và TP Đà Năng Đồng thời với lợi thế địa hình dốc, có nhiều ghềnh thác, lai nằm vùng có mưa lớn, lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn được đánh giá là lưu vực có tiềm phát triển thủy điện với hệ thống cồn - bàu, vùng cửa sông - ven biển, vừa bị chia cắt bơi hệ thống nhiều sông rach, vừa có dải bờ biển với nhiều bai tắm đep; có biển, có đảo với núi, rừng nguyên sinh Cù Lao Chàm gắn với vùng bờ biển, rừng ngập mặn, vùng đất ngập nước lưu và có sự liên kết sinh thái với cả hệ thống lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Hệ sinh thái rừng dừa nước Câm Thanh và toàn vùng lưu sông Thu Bồn với diện tch khoảng 117 (năm 2017) và tiếp tuc được phát triển Hệ sinh thái nhiệt đới điển hình này có vai tro điều hoà khí hậu, chống xói lơ, gia tăng - kết chặt trầm tch và hoat động máy lọc sinh học, kiểm soát chất lượng mơi trường, trì cân sinh thái đồng thời là nơi cư trú, sinh sống, sinh sản của nhiều loài thủy sản có giá trị, là các loài giáp xác và động vật thân mềm pham vi KSQ Hệ thống cồn, bàu đa dang với dải cát dài Câm An, Cửa Đai; phần lưu sông Thu Bồn qua thành phố Hội An được chia cắt thành nhiều nhánh nhỏ với nhiều tên gọi tai địa phương khác Sông Hoài, sơng Cơ Co, Sơng Đế Võng, Sơng Đình tao nên hệ thống cồn bàu liên tuc xen kẽ như Bàu Tràm, Bàu Súng, Bàu Rêu, Bàu Sấu, Bàu Ốc, Cồn Phi, Cồn Giác, Bai Bà Mau, Cồn Bắp, hệ Cồn Nôi Câm Nam (cồn hến), cồn Ba Xa, Cờn Ơng Hơi, Cờn Thuận Tình năm 2015-2016 đa xác định được 1.653 loài sinh vật sinh sống các HST ran san hô, thảm cỏ biển, rong biển, vùng triều bờ đá, rừng dừa nước, các cồn bai tự nhiên và các sinh cảnh khác Trong đó, có 311 loài san hô, loài cỏ biển, 101 loài rong biển, loài ngập mặn đa tao vùng sinh cư nuôi dưỡng 368 loài cá, 23 loài da gai, 35 loài giáp xác, 169 loài thân mềm, 111 loài giun, 162 loài động vật phù du và 360 loài thực vật phù du 5.công tác quản lý Để đảm bảo phát triển bền vững, hài hòa kinh tế, xã hội môi trường, TP Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam ký kết thỏa thuận phối hợp quản lý LVS Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Mục đích việc ký kết thỏa thuận phối hợp nhằm tăng cường phối hợp hai địa phương, ban, ngành bên liên quan để quản lý tổng hợp lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng, tiến tới hài hòa phát triển kinh tế, an sinh xã hội an tồn sinh thái, mơi trường; chia sẻ thơng tin, khuyến khích hợp tác bên liên quan; thiết lập thử nghiệm thể chế liên tỉnh - thành phố để quản lý tổng hợp lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Theo đó, hai địa phương xây dựng kế hoạch, quy hoạch quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước LVS Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ biển, đó, vấn đề tài nguyên nước phải đặt mối quan hệ với hoạt động phát triển khác lưu vực vùng bờ, mối liên kết LVS từ thượng lưu đến hạ lưu vùng ven biển hai địa phương Với việc ký thỏa thuận, hai bên thành lập Ban Điều phối chung, gồm lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Nam, UBND TP Đà Nẵng quan chủ chốt có liên quan đến quản lý LVS Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ để giải vấn đề liên tỉnh, liên vùng Cơ quan đầu mối Ban Điều phối Sở TN&MT hai địa phương Sở TN&MT tổ chức nghiên cứu, đề xuất cụ thể kế hoạch, quy chế làm việc Ban Điều phối, lập Tổ Tư vấn tổ chức tham vấn với bên liên quan Trong giai đoạn thử nghiệm kéo dài ba năm (2017 - 2020), hai bên thực nguyên tắc quản lý tổng hợp LVS vùng bờ biển Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu LVS Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ biển bước khởi đầu quan trọng để tăng cường phối hợp hai địa phương việc khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển bền vững LVS Vu Gia - Thu Bồn Việc xây dựng ồ at các thủy điện vùng thượng nguồn hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn được xác định là nguyên nhân các lưu vực sông và vùng bờ biển vào thế phát triển thiếu bền vưng Quản lý tông hợp lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn theo cách tiếp cận "Từ nguồn xuống biển" đề giải pháp cần phát triển thủy điện bền vưng Đó là nội dung thảo luận tai Hội thảo chuyên đề Phát triển thủy điện bền vưng gắn với Quản lý tông hợp lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn và vùng bờ Quảng Nam - Đà Năng UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Tô chưc Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Chương trình Rừng ngập mặn cho tương lai (MFF) tô chưc vào ngày 27/10 tai TP Hội An  Hệ thống quản lý tài nguyên nước tài nguyên liên quan LVS Vu Gia - Thu Bồn thực theo cách tiếp cận truyền thống - theo địa giới hành chính, mang tính đơn ngành, đơn vùng Theo đó, Sở TN&MT chịu trách nhiệm quản lý tài nguyên nước, khoáng sản đất đai; Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm quản lý cơng trình thủy lợi phục vụ nơng nghiệp, cấp nước nơng thơn, phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai; Sở Công Thương quản lý phát triển quản lý công trình thủy điện thuộc chức tỉnh Đây yếu tố làm suy giảm chức sống lưu vực, gây trở ngại cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương  Ngày 13/4/2005, theo định Số: 20/2005/QĐ-BNN: Thành lập Ban Quản lý Quy hoạch LVS VG-TB ... đủ nước cho hoạt động sản xuất nhu cầu người Hầu cung cấp sử dụng để tưới tiêu nông nghiệp nước đặc biệt Ai Cập Sudan Nhu cầu sử dụng nước tăng nguồn cung lại hạn chế dân số tăng nhanh kinh tế... phòng lụt, nguồn lượng bị bỏ quên " Người Trung Quốc tiến hành chương trình lớn xây dựng đập sôn Đặc biệt đợt hạn hán miền Nam Việt Nam 2016 cho lượng nước đổ đồng sông Cửu Long từ sông Mê Kông... tiếng nơi đa đạng mặt sinh học, với khoảng 20.000, loài cỏ Đi qua Quốc gia khác nhau, có thực vật đặc trưng Quốc gia đó, 1.300 lồi cá, 1.200 lồi chim, 800 lồi rắn, ếch nhái, 430 lồi động vật có

Ngày đăng: 30/12/2018, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan