1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khái quát đặc điểm Sông mêkoong

5 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đặc điểm, vị trí địa lí, công tác quản lí, thách thức đối với sông mêkoong

1 Sơng mêkoong Vi trí địa lý: sông lớn giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia đổ Biển Đông Việt Nam Tính theo độ dài đứng thứ 12 (thứ châu Á), tính theo lưu lượng nước đứng thứ 10 giới (lưu lượng hàng năm đạt khoảng 475 tỉ m³) Lưu lượng trung bình 13.200 m³/s, vào mùa nước lũ lên tới 30.000 m³/s Lưu vực rộng khoảng 795.000 km² (theo số liệu Ủy hội sông Mê Kông) 810.000 km² (theo số liệu Encyclopaedia Britannica 2004) Sông xuất phát từ vùng núi cao tỉnh Thanh Hải, băng qua Tây Tạng theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam(Trung Quốc), qua nước Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia trước vào Việt Nam Các quốc gia kể (trừ Trung Quốc) nằm Ủy hội sông Mê Kông Đa dạng sinh học Khi sông Mê Kông mở rộng vào mùa mưa, xảy tượng tự nhiên đáng ý giới Một lượng nước lớn chảy theo dòng sơng khiến sơng nhánh Campuchia đổi ngược dòng chảy bình thường theo hướng Đơng Nam Con sông chảy ngược hồ Tônlê Sap hồ nước lớn lục địa Đông Nam Á Hồ nơng nhanh chóng mở rộng diện tích khoảng 2.700km2 vào thời kỳ nước thấp mùa khô lên đến khoảng 10.360km2 độ sâu tăng từ 1-3m lên 9-14m Dòng nước mang theo lượng lớn chất dinh dưỡng đến hệ thống hồ đảm bảo cho quần thể cá phát triển thức ăn cho hàng đàn chim nước ngành công nghiệp đánh cá lớn việc canh tác lúa dọc theo bờ hồ Phía Bắc phía Đơng châu thổ sông Mê Kông hỗn hợp loại rừng thường xanh, bán thường xanh, rừng rụng mùa rừng ven biển thường có lồi dầu (họ Dipterocarpaceae) chiếm ưu Sơng Mekong dòng sơng có sản lượng thuỷ sản nước lớn thất giới (sản lượng thủy sản đánh bắt từ 2,1 tới 2,5 triệu tấn/năm) đứng thứ giới đa dạng sinh học (hơn 800 lồi cá) sau sơng Amazon Congo Sản lượng cá đánh bắt ước tính khơng bao gồm 0,5 – 0,7 triệu tấn/năm sản lượng cá vùng duyên hải (như báo cáo SEA) cho phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng, phù sa sơng Mekong; 0.5 triệu tấn/năm lồi thuỷ sản khác tôm, cua, nhuyễn thể, ếch… Biến động hàng năm (mực nước dòng chảy) yếu tố định sản lượng thuỷ sản cao từ sơng vùng ngập nước gần Tuy nhiên, bị thay đổi đáng kể, tất dự án thủy điện tiến hành dẫn đến dòng di cư cá bị ngăn chặn Việc thiết kế thang leo phù hợp cho cá để đảm bào đa dạng quy mơ đánh bắt biết đến (Dugan et Al 2010) Địa hình Châu thổ sơng Mê Kơng có độ cao trung bình khoảng vài mét mực nước biển, với số lượng nhỏ núi riêng biệt xuất vùng đồng Phần lớn có cấu tạo đá granit đá vôi; núi cao núi Cam có độ cao 710m Dọc theo biên giới Campuchia Việt Nam có đất cổ, cao trầm tích sơng Mê Kơng tạo thành có diện tích khoảng 150.000ha Các thời kỳ nước biển dâng cao rút luân phiên vòng hàng chục ngàn năm tạo nên địa hình vùng châu thổ Có ba dạng địa hình tạo nên vùng châu thổ: đồng ngập nước theo mùa, hỗn hợp ven biển vùng trũng rộng lớn xác định địa hình, chế độ nước, khí hậu đặc điểm đất chúng Loại địa hình có phân bố rộng vùng châu thổ đồng ngập nước theo mùa, nằm khu vực miền Bắc miền Trung (hình 51) Vùng bị ngập nước nhiều theo mùa phía Tây Bắc (vùng bị ngập nước sâu nhất) bao gồm đê tự nhiên, cồn cát vùng đầm lầy Một vùng khép kín nằm khu vực này, gọi Đồng Tháp Mười, nước khó rút rút chậm Vùng bị lụt đến 3m phần lớn thời gian năm Một vùng mở phía Tây Nam, gọi Tứ Giác Long Xuyên có vùng đồng Hà Tiên, rút nước vịnh Thái Lan bị ngập tới 1.5-2m Đất vùng khép kín vùng mở đồng ngập nước nhiều theo mùa có tính axit Ngược lại, vùng đồng ngập nước theo mùa ảnh hưởng thủy triều nằm châu thổ ngập nước hơn, mức 0.5-1m, sơng làm cho đất trở nên có độ axit cao Tại khu vực phía Nam phía Đơng, mơi trường sông biển kết hợp với để gây tác động lên hỗn hợp ven biển bao gồm bãi triều, cồn cát rừng ngập mặn Tại độ cao 1-1.5m mực nước biển, bãi triều thấp dọc theo bờ biển không trực tiếp bị ngập nước biển nước mặn có tiến vào vùng lân cận Các cồn cát cao đến 2.5m chạy song song với đường bờ biển châu thổ sông Mê Kông Các vùng bãi triều nằm cồn cát bờ biển bị ngập nước mặn vào mùa khô; nước mặn thay nước vào mùa mưa Các đầm lầy rừng ngập mặn bao bọc bán đảo Cà Mau cửa sông vùng ven biển quay phía Đơng Một vùng trũng chiếm phần lớn khu vực đất liền phía Nam châu thổ Khu vực vùng chịu ảnh hưởng sông Mê Kông phần lớn bị ngập nước mặn mùa khô Các đầm lầy than bùn, có U Minh Thượng U Minh Hạ, chiếm ưu khu vực thấp vùng trũng Trong mùa mưa, lượng mưa lên tới 3.000mm, đầm lầy than bùn bị ngập tới 1-1.5m Trong mùa khô, đất than bùn giữ lại lượng nước lớn trở thành nguồn nước chủ yếu cung cấp cho vùng nông nghiệp xung quanh ĐẤT THỔ NHƯỠNG Đa số loại đất châu thổ sông Mê Kông phù sa Các loại đất có tính axit cao chiếm 40% châu thổ sông Mê Kông Các loại đất có vùng đầm lầy có thủy triều nơi đất bị úng nước bị nước biển tràn qua giàu chất hữu Quá trình phân hủy tạo hợp chất đất (như sunfua) tạo thành axit điều kiện định Khi giữ ẩm, chúng trạng thái trung tính Tuy nhiên, điều kiện khô chúng trở nên có tính axit Khi axit sunfuaric khỏi đất, thực vật bị tiếp xúc với nguyên tố độc gây hại Thường vùng nước cạnh trở nên có tính axit Nước chảy từ loại đất lý nước bề mặt vùng châu thổ có tính axit cao (với độ pH thấp 3) Những thay đổi ảnh hưởng đến khu vực nằm vùng hạ lưu ảnh hưởng đến tốc độ lớn gây độc cho cá; tưởng tượng khó khăn mà cá lồi thực vật phải trải qua sống mơi trường nước có độ axit tương đương với dấm Khí hậu Miền Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa mức độ cao lượng mưa hàng năm thường thay đổi khoảng 1.500-2.000mm Do thay đổi khí hậu địa phương, vùng phía Bắc nhận khoảng nửa lượng mưa hàng năm (1.250mm) so với vùng phía Tây Nam (2,350mm) Lượng mưa phân bố mùa mưa tháng với phần lớn lượng mưa rơi vào tháng tháng 10 Mùa đông (tháng 12 đến tháng 3) khô lượng mưa nằm mức 100mm từ đến tháng số khu vực gần khơng có mưa tháng (bảng 4) Châu thổ sơng Mê Kơng vùng nóng ẩm Việt Nam, đặc biệt vào tháng Vào thời điểm lạnh năm (khoảng tháng 1) nhiệt độ thay đổi khoảng 20-23oC toàn khu vực trong tháng 4, nhiệt độ lên tới 32-35oC Chế độ nước Sông Mê Kông bắt nguồn độ cao 5.000m từ vùng núi Tanghla Shan dãy Himalaya thuộc Tây Tạng, kéo dài 4.350km chảy qua dọc theo biên giới nước (Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam) trước đến biển Đơng (hình 52) Tại nguồn sông Mê Kông cao nguyên Tây Tạng, khí hậu khắc nghiệt với mùa đơng dài, mùa hè lạnh lượng mưa hàng năm thấp (250-500mm) Các đồng cỏ núi thực vật vùng bán tunđra chiếm ưu khu vực Tại dòng sơng có tên Da Chu, nước đá, theo tiếng Tây Tạng Khi sông Mê Kông chảy qua phía Đơng Nam Tây Tạng, tiến gần tới hai sông lớn khác châu Á Trong khu vực hẹp có chiều rộng có 60km, sơng Salween, Mê Kơng sơng Hồng Hà chảy song song khoảng cách 300km vượt qua loạt hẻm núi dốc có rừng bao phủ Các dòng sơng nằm độ cao 1.000-1.500m mặt nước biển tách biệt dãy núi cao 5.000m Sau chúng tách ra, Salween chảy phía Tây đổ vào vịnh Bengal, sơng Hồng Hà xoắn vòng tròn phía Đơng qua dãy núi đồng Trung Quốc đển đổ Thái Bình Dương sơng Mê Kơng tiếp tục chảy theo hướng Đơng Nam phía Lào, Campuchia Việt Nam Trong phía Nam Tây Tạng sông lớn tụ lại khu vực rộng vài chục km cửa sông chúng cách 4.000km Công tác quản lý: Đối với Việt Nam, sơng Mekong có vai trò đặc biệt, ni dưỡng hai vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCl Tây Nguyên, với gần 60% tổng lượng dòng chảy năm Việt Nam khoảng 23% tổng dân số nước ta Tuy nhiên, lưu vực sông Mekong phải đối mặt với thách thức lớn liên quan đến vấn đề nguồn nước tình trạng ngập mặn tác động biến đổi khí hậu, lưu vực sơng lớn giới có dòng chảy bị suy giảm nhiều hạn hán; tác động cơng trình thủy điện dòng Sơng Mekong dài khoảng 4.800 km, chảy nước Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Về lượng nước, Trung Quốc đóng góp khoảng 15-18%, Lào khoảng 35%, Thái Lan khoảng 18%, Campuchia khoảng 20% Việt Nam khoảng 11% Việc khai thác tài nguyên nước thượng nguồn châu thổ, đặc biệt xây dựng đập thủy điện làm thay đổi dòng chảy, giảm lượng phù sa, suy giảm nguồn lợi thủy sản, xâm nhập mặn sâu vào nội vùng Nằm khu vực hạ lưu sông Mekong, nơi hứng chịu hệ lụy gây hoạt động đập thủy điện phía thượng nguồn Gần nửa chiều dài sơng chảy lãnh thổ Trung Quốc, đoạn đầu nguồn gọi Dza Chu tiếng Tây Tạng tức Trát Khúc nói chung gọi Lan Thương Giang Phần lớn đoạn sông có hẻm núi sâu, khỏi lãnh thổ Trung Quốc, sơng độ cao oảng 500 m so với mực nước biển Sau đó, đoạn sơng Mê Kông dài khoảng 200 km tạo thành biên giới hai nước Myanma Lào Tại điểm cuối biên giới, sông hợp lưu với sông Ruak Tam giác vàng Điểm điểm phân chia phần Thượng phần Hạ Mê Kông Ngày 5/4/1995, Ủy hội sông Mê Công (Mekong River Commission) thành lập với thành viên Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam thành lập với việc nước thành viên ký kết “Hiệp định hợp tác phát triển bền vững sơng Mê Cơng” Mục tiêu Ủy hội sông Mê Công thúc đẩy hợp tác quốc gia thành viên sử dụng, phát triển bảo vệ tài nguyên nước tài nguyên liên quan cách bền vững, lợi ích chung quốc gia thành viên phúc lợi người dân lưu vực Trung Quốc Mianma từ chối không gia nhập ủy hội tham gia với tư cách nước đối thoại (dialogue partner) Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, Thứ trưởng Lê Công Thành đề nghị năm tới, Ủy hội sông Mê Công quốc tế cần triển khai thực hoạt động ưu tiên: Thứ nhất, tiếp tục tăng cường mạng lưới trạm quan trắc nay, đặc biệt cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng mạng lưới quan trắc chung tác động cơng trình thủy điện dòng sơng Mê Cơng chia sẻ thông tin số liệu cho quốc gia thành viên Thứ hai, tích cực phổ biến lồng ghép kết Ủy hội, có kết Nghiên cứu chung Uỷ hội quản lý phát triển bền vững sông Mê Công, chiến lược chương trình hành động hợp tác vùng vào chiến lược chương trình hành động quốc gia Thứ ba, tiếp tục tìm kiếm hội mở rộng hợp tác với Đối tác đối thoại Đối tác phát triển, sáng kiến vùng quốc tế, tổ chức có liên quan nhằm huy động nguồn lực thực thắng lợi Kế hoạch Chiến lược giai đoạn 2016-2020 ... nước Myanma Lào Tại điểm cuối biên giới, sông hợp lưu với sông Ruak Tam giác vàng Điểm điểm phân chia phần Thượng phần Hạ Mê Kông Ngày 5/4/1995, Ủy hội sông Mê Công (Mekong River Commission) thành... Nam Tây Tạng sông lớn tụ lại khu vực rộng vài chục km cửa sông chúng cách 4.000km Công tác quản lý: Đối với Việt Nam, sơng Mekong có vai trò đặc biệt, ni dưỡng hai vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCl... nóng ẩm Việt Nam, đặc biệt vào tháng Vào thời điểm lạnh năm (khoảng tháng 1) nhiệt độ thay đổi khoảng 20-23oC toàn khu vực trong tháng 4, nhiệt độ lên tới 32-35oC Chế độ nước Sông Mê Kông bắt

Ngày đăng: 30/12/2018, 21:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w