1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De HSG hoa 2015 nhan

5 174 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỊNG GD & ĐT LỆ THỦY ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên: Số báo danh: KỲ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP NĂM HỌC 2015- 2016 MƠN HĨA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Khóa ngày: 04 - - 2016 Câu 1: (1,5đ) Xác định cơng thức hóa học A; B viết phương trình hóa học hồn thành chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, có) KMnO4 (1) → A (2) → Fe3O4 (3) → B (4)→ H2SO4 (5) → SO2 Cho luồng hiđro (dư) qua ống đốt nóng mắc nối tiếp đựng oxit sau: Ống đựng 0,01 mol CaO, ống đựng 0,02 mol CuO, ống đựng 0,05 mol Al2O3, ống đựng 0,01 mol Fe2O3 ống đựng 0,05 mol Na2O Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lấy chất lại ống cho tác dụng với dung dịch HCl Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Câu 2: (1,5đ) Hãy nhận biết lọ nhãn chứa riêng biệt khí sau: Khí hiđro, khí oxi, khí cacbonic, khí clo khí nitơ Có bình khơng có nhãn đựng dung dịch không màu sau: NaCl, HCl, NaOH, Na2SO4 , H2SO4 Chỉ dùng quỳ tím dung dịch BaCl2, trình bày phương pháp hóa học nhận chất lọ? Câu 3: (1,5đ) Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml) Tìm cơng thức oxit sắt Cho 27,4 gam kim loại X hóa trị II vào 73 ml nước, thấy có khí H thu dung dịch Y có nồng độ 34,2% Xác định kim loại đem phản ứng, biết khối lượng riêng nước 1g/ml Câu 4: (3,5đ) Một hỗn hợp gồm Zn Fe có khối lượng 37,2 gam Hòa tan hỗn hợp lít dung dịch H2SO4 0,5M a Chứng tỏ rằng hỗn hợp tan hết? b Hãy tính khối lượng kim loại hỗn hợp biết rằng lượng H sinh phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO? Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 N2 (ở đktc) có tỉ khối khí oxi 1,225 a Tính thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp X b Tính khối lượng lít hỗn hợp khí X đktc Câu 5: (2đ) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl dung dịch Y 15,76% Tính nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch Y Cho 0,2 (mol) CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20% đun nóng, sau làm nguội dung dịch đến 10oC Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan CuSO4 10oC 17,4 (g) (Học sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hố học.) Hết PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM HSG HOÁ HỌC NĂM HỌC 2015-2016 CÂU Câu 1: 1.(0,5đ) NỘI DUNG A khí oxi, B H2O to → K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4  o t → 3Fe + 2O2  Fe3O4 o → Fe + H2O Fe3O4 + H2  H2O + SO3  → H2SO4 t 2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O Viết PTHH cho 0,1đ, thiếu đk sai cân cho1/2 số điểm t CuO + H2  → Cu + H2O 0,02 0,02  → t Fe2O3 + 3H2  → 2Fe + 3H2O 0,01 0,03  → Na2O + H2O  → 2NaOH ← → 0,05 0,05 0,1 Vậy sau phản ứng với khí hiđro, chất lại ống là: CaO, Cu, Al2O3, Fe, NaOH CaO + 2HCl  → CaCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 NaOH + HCl  → NaCl + H2O (Nếu thiếu điều kiện phản ứng cân sai cho ½ số điểm phản ứng đó) - Nhúng mẫu giấy quỳ tím ẩm vào lọ khí trên, khí lọ làm quỳ tím ẩm bị màu - nhận lọ đựng khí Clo PT: Cl2 + H2O HCl + HClO - Dẫn khí lại qua ống nghiệm đựng nước vôi trong, khí làm vẩn đục nước vôi khí CO2 PT: CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3 + H2O - Dẫn khí lại qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng, khí làm CuO màu đen chuyển dần Cu màu đỏ khí H2 t PT: H2 + CuO  → Cu + H2O - Đưa tàn đóm đỏ vào bình đựng khí lại, khí làm tàn đóm bùng cháy sáng khí khí oxi, khí làm tắt tàn đóm khí nitơ t 2.(1đ) o o Câu 2: (1đ) ĐIỂM 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ o (0,5đ) - Dùng quỳ tím nhúng vào bình dung dịch trên: + Dd bình làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, bình đựng dd NaOH + dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, dung dịch HCl bình đựng dd H2SO4 (Nhóm 1) + dung dịch khơng chuyển màu quỳ tím dd NaCl, Na2SO4 (Nhóm 2) 0,25đ 0,25đ - Nhỏ dd BaCl2 vào mẫu thử dd nhóm nhóm + Nhóm 1: xuất kết tủa trắng H2SO4, lại HCl + Nhóm 2: xuất kết tủa trắng Na2SO4 , lại NaCl BaCl2 + H2SO4  → 2HCl + BaSO4 BaCl2 + Na2SO4  → 2NaCl + BaSO 0,25đ Câu 3: (0,5đ) 52,14.1, 05.10 = 0,15 (mol) 100.36,5 + 2yHCl  → xFeCl2y/x + yH2O (1) Theo đề có nHCl = PT: Mol: FexOy Mol: 56 x + 16 y 2y x ⇒ = 56 x + 16 y y 0,1đ Vậy CTHH sắt oxit Fe2O3 PT: 0,3đ 0,15 Theo PT (1) ta có: 0,15 = 2y 2.(1đ) 0,1đ X + 2H2O  → X(OH)2 27,4 X 27,4 X 27,4 m X (OH ) = × ( X + 34) g X mol: + H2 27,4 X 0,25đ Áp dụng ĐLBTKL ta có: mddX ( OH ) = 27,4 + 1,73 − 0,25đ 27,4 100,4 X − 54,8 ×2 = (g) X X Theo ra: 27,4( X + 34) X = × 100% = 34,2% Giải PT ta có: X = 137 100,4 X − 54,8 X C % ddY Vậy X Bari (Ba) Câu 4: (2đ) a Ta giả sử hỗn hợp gồm có Fe (kim loại có khối lượng nhỏ hỗn hợp) ⇒ nFe = 37,2 = 0,66mol 56 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 → Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 → Theo PTHH (1): nH2SO4 = nFe = 0,66 (mol) PTHH: (1) (2) Mà theo đề bài: nH2SO4 = 2.05 = 1mol Vậy nFe < nH2SO4 Mặt khác hỗn hợp có Zn nên số mol hỗn hợp chắn nhỏ 0,66 mol Chứng tỏ với mol H2SO4 axit dư ⇒ hỗn hợp kim loại tan hết b Gọi x, y số mol Zn Fe có hỗn hợp: ⇒ Ta có 65x + 56y = 37,2 (*) n H = nhh = x + y Theo PTPƯ (1) (2): t H2 + CuO  → Cu + H2O (3) o 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 48 = 0,6 mol Theo (3): n H = n CuO = 80 ⇒ Vậy x + y = 0,6 (**) 0,25đ 65x + 56y = 37,2  x + y = 0,6 Từ (*),(**) có hệ phương trình  (1,5đ) Giải hệ phương trình ta có x = 0,4 ; y = 0,2 ⇒ mZn = 0,4 65 = 26g ⇒ mFe = 0,2 56 = 11,2g 0,25đ a Xét (mol) hỗn hợp X Gọi số mol CO2 x (mol) → số mol N2 : (1-x) (mol) Ta có : 44x + 28.(1-x) = 1,225.32 → x = 0,7 (mol) 0,25đ 0,25đ 0,25đ → %VCO = 70% → %VN = 30% 0,25đ b 22,4 lít hỗn hợp X có khối lượng: 1,225.32 = 39,2 (g) 0,5đ 39,2 → lít hỗn hợp X có khối lượng : = 1,75( g ) 22,4 Câu 5: 1.(1đ) Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 a 2a a Mg + 2HCl  → MgCl2 + H2 b 2b b Gọi a, b số mol Fe Mg có hỗn hợp X Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: Khối lượng dung dịch Y: mddY = 2(a + b)36,5.100 - 2(a + b) = 419a + 387b 20 127a C% (FeCl )= = 0,1576 → a = b 419a + 387b 0,25đ 0,25đ 56a + 24b + → C% (MgCl )= PT: 95a = 11,79% 419a + 387a CuO + H2SO4  → 0,2(mol) 0,2(mol) 0,25đ CuSO4 + H2O 0,2(mol) Khối lượng dung dịch CuSO4: 0,2.80 + (0,2.98) 2.(1đ) 0,25đ 100 = 114(g) 20 Trong 114 (g) dung dịch CuSO4 nóng có chứa: 0,2.160 = 32 (g) CuSO4 : 114 - 32 = 82 (g) H2O Khi hạ nhiệt độ xuống 10oC : - Gọi nCuSO H O tách x (mol) - Khối lượng CuSO4 dung dịch bão hòa là: 32 - 160x (g) - Khối lượng H2O dung dịch bão hòa là: 82 - 90x (g) Độ tan CuSO4 10oC 17,4 (g) 32 − 160 x 100 = 17,4 82 − 90 x → x ≈ 0,123 (mol) → mCuSO4 H 2O = 0,123.250 = 30,75( g ) 0,25đ 0,25đ → 0,5đ Lưu ý: - Thí sinh giải nhiều cách, điểm tối đa - Nếu thí sinh giải trọn kết ý theo yêu cầu đề cho điểm trọn ý mà khơng cần tính điểm bước nhỏ, ý giải khơng hồn chỉnh, cho phần tổng điểm tối đa dành cho ý đó, điểm chiết phải tổ thống nhất; Điểm tồn xác đến 0,25đ./ ...PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM HSG HOÁ HỌC NĂM HỌC 2015- 2016 CÂU Câu 1: 1.(0,5đ) NỘI DUNG A khí oxi, B H2O to → K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4

Ngày đăng: 29/12/2018, 15:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w