1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỬ NGHIỆM mô HÌNH NUÔI lươn THƯƠNG PHẨM (MONOPTERUS ALBUS ZUIEW 1793) TRONG vèo BẰNG THỨC ăn VIÊN CÔNG NGHIỆP có bổ SUNG FUCTO OLIGOSACCHARIDE

15 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 163 KB

Nội dung

1. Đặt vấn đề Hiện nay có nhiều đề tài nghiên cứu được báo cáo của Đại học Cần Thơ, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, về sinh sản nhân tạo lươn thành công và Chi cục Thủy sản Vĩnh Long đã ứng dụng, chuyển giao quy trình sản xuất lươn giống nhân tạo đã góp phần chủ động nguồn giống cho việc nuôi thương phẩm của tỉnh Vĩnh Long và các tỉnh lân cận. Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Vĩnh Long nói riêng, nuôi lươn thương phẩm được nông hộ áp dụng nuôi khá phổ biến ở hình thức nuôi lươn trong bể lót bạt, bể xi măng hình thức nuôi này thuận tiện trong việc cho ăn, dễ quản lý, dễ kiểm soát trong môi trường bể nuôi, tuy nhiên trở ngại trong hình thức nuôi này là phải có diện tích đất mặt bằng tương ứng quy mô nuôi, chi phí đầu tư xây dựng bể nuôi cao và chi phí sản xuất cao do trong quá trình nuôi phải thay nước và cung cấp nước hàng ngày cho bể nuôi, việc xử lý nguồn nước thải trong bể nuôi trước khi xả thải ra môi trường bên ngoài thì khó khả thi (do quá trình nuôi phải thay nước hàng ngày), hạn chế trong việc nuôi tăng năng suất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP -   - ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NĂM 2018 THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH NI LƯƠN (MONOPTERUS ALBUS ZUIEW 1793) THƯƠNG PHẨM TRONG VÈO BẰNG THỨC ĂN VIÊN CÔNG NGHIỆP CÓ BỔ SUNG FUCTO - OLIGOSACCHARIDE GVHD : ThS NGUYỄN HỒNG LINH SVTH : VÕ ANH ĐỨC LỚP : NÔNG HỌC MSSV: :1611031078 Năm học 2018 - 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN .3 2.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI 2.2 TÍNH ĂN 2.3 SINH SẢN 2.4 SINH TRƯỞNG 2.5 TẬP TÍNH SỐNG CÁC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA LƯƠN 3.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 3.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC SƠ LƯỢC VỀ FRUCTOOLIGOSACCHARIDE (FOS) .7 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ FOS LÊN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN TÌNH HÌNH NI LƯƠN HIỆN NAY TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 10 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 10 2.1 HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 10 2.2 LƯƠN DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM 10 2.3 THỨC ĂN VÀ CHO ĂN 10 2.4 CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ 11 2.5 CÁC CHỈ TIÊU CẦN THEO DÕI TRONG THÍ NGHIỆM 11 2.5.1 THEO DÕI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG 11 2.5.2 CÁC CHỈ TIÊU THỦY LÝ HĨA CẦN PHÂN TÍCH 11 2.5.3 THEO DÕI TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG, NĂNG SUẤT VÀ FCR CỦA LƯƠN 12 CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .12 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu báo cáo Đại học Cần Thơ, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, sinh sản nhân tạo lươn thành công Chi cục Thủy sản Vĩnh Long ứng dụng, chuyển giao quy trình sản xuất lươn giống nhân tạo góp phần chủ động nguồn giống cho việc nuôi thương phẩm tỉnh Vĩnh Long tỉnh lân cận Ở vùng đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng, ni lươn thương phẩm nông hộ áp dụng nuôi phổ biến hình thức ni lươn bể lót bạt, bể xi măng hình thức ni thuận tiện việc cho ăn, dễ quản lý, dễ kiểm sốt mơi trường bể ni, nhiên trở ngại hình thức ni phải có diện tích đất mặt tương ứng quy mơ ni, chi phí đầu tư xây dựng bể ni cao chi phí sản xuất cao q trình ni phải thay nước cung cấp nước hàng ngày cho bể nuôi, việc xử lý nguồn nước thải bể nuôi trước xả thải mơi trường bên ngồi khó khả thi (do q trình ni phải thay nước hàng ngày), hạn chế việc ni tăng suất Bên cạnh đó, q trình ni phần lớn người ni sử dụng thức ăn tươi sống, thức ăn tự chế điều ảnh hưởng đến việc tiêu hóa hấp thu thức ăn, đồng thời việc định kỳ bổ sung vitamin khống chất nhằm tăng cường sức đề kháng, kích thích tiêu hóa ảnh hưởng đến hệ miễn dịch tự nhiên vật ni làm tăng chi phí đầu tư Vì thế, nghiên cứu để tìm giải pháp giúp tăng cường sức đề kháng động vật thủy sản, kích thích tiêu hóa hấp thu để tăng tốc độ tăng trưởng vật nuôi vấn đề nhận quan tâm Hiện nay, có nhiều nghiên cứu chất kích thích miễn dịch lên động vật thủy sản có prebiotics Prebiotics xem chất kích thích hệ miễn dịch tự nhiên, kích thích tăng trưởng, tăng cường khả kháng bệnh cho số đối tượng thủy sản cách hiệu (Chang, 2003) Trong loại prebiotics thông dụng nay, sử dụng cho nông nghiệp thủy sản phổ biến Inulin, Fructo-oligosaccharide (FOS), Mannan Oligosaccharide (MOS), Galacto-oligosaccharide (GOS) ý nhiều Ở Việt Nam, nghiên cứu chất prebiotic lên động vật thủy sản chưa thực nhiều Việc nghiên cứu ảnh hưởng chất miễn dịch Fructo-oligosaccharide lên đối tượng thủy sản cần thiết Từ thực tế cho thấy đề tài “Thử nghiệm mơ hình ni lươn (Monopterus albus Zuiew 1793) thương phẩm thức ăn viên công nghiệp có bổ sung fructooligosaccharide” cần thực Mục tiêu đề tài Nhằm giúp cho nông hộ có thêm lựa chọn phương thức ni lươn thương phẩm (ni vèo) giảm việc thay nước mơ hình ni, giảm nhiễm mơi trường, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng hiệu kinh tế Tận dụng ao ni có diện tích nhỏ (500m 2-1000m2) lựa chọn ni đối tượng có giá trị kinh tế Nội dung nghiên cứu Theo dõi yếu tố môi trường nước mơ hình thí nghiệm ni lươn ao đất Xác định ảnh hưởng FOS lên tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống lươn Đánh giá, so sánh hiệu kinh tế mơ hình ni thí nghiệm CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan tình hình nghiên cứu (Trên sở đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá khác biệt trình độ Khoa Học Cơng Nghệ (KH&CN) nước giới, nêu giải rồi, tồn tại, hạn chế cụ thể, từ nêu hướng giải luận giải, cụ thể hóa tính cấp thiết đề tài vấn đề (KH&CN) mà đề tài đặt nghiên cứu) Sơ lược đặc điểm sinh học lươn 2.1 Vị trí phân loại Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993); Rainboth (1996), vị trí phân loại lươn đồng sau: Ngành Chordata Lớp Actinopterygii Bộ Synbranchiformes Họ Synbranchidae Giống Loài Monopterus Monopterus albus, Zuiew 1793 Ở Việt Nam, lươn (Monopterus albus) phân bố rộng tự nhiên có đặc tính sinh lý, sinh thái phù hợp với điều kiện khí hậu vùng Từ lâu, đối tượng người dân nuôi phổ biến với nhiều mơ hình ni khác Ở Đồng sơng Cửu Long, nghề nuôi lươn bước đầu đạt suất hiệu kinh tế cao Lươn đối tượng kinh tế có tiềm phát triển nghề ni theo quy mơ cơng nghiệp 2.2 Tính ăn Lươn có ruột ngắn, khơng cuộn khúc Tỉ lệ chiều dài ruột so với chiều dài thân trung bình 0,67% Lươn đồng có miệng rộng, độ mở cửa miệng to, sắc bén, dày có dạng hình ống dài vách dày nằm dọc theo chiều dài thể nên lươn đồng lồi ăn động vật ăn thức ăn có kích thước lớn Ngồi tự nhiên thức ăn chủ yếu cá, cua tép (Lý Văn Khánh, 2008) Theo Ngô Trọng Lư (2002), lươn lồi ăn tạp, thích ăn động vật có mùi Khi nhỏ thức ăn lươn động vật phù du, trưởng thành thức ăn động vật đáy như: tôm, cá con, ấu trùng côn trùng thủy sinh, đặc biệt lươn thích ăn thức ăn có mùi Tuy nhiên, tính ăn thay đổi tùy thuộc vào giai đoạn phát triển thể, sở thức ăn mơi trường sống Ngồi ra, lươn có khả nhịn đói từ - tuần trọng lượng giảm nửa Lươn có tập tính bắt mồi vào ban đêm Khi kích cỡ khơng đồng thiếu thức ăn lươn ăn lẫn Tốc độ tăng trưởng lươn từ 25 - 28 0C, nhìn chung tốc độ tăng trưởng chậm Ở ngồi mơi trường tự nhiên sau năm lươn đạt trọng lượng 200 - 300 g/con Trong điều kiện nuôi, sau - 10 tháng lươn đạt kích cỡ khoảng 200 g/con (Nguyễn Văn Kiểm Bùi Minh Tâm, 2004) Khi nuôi ao, thức ăn tốt cho lươn giun đất Ngồi ra, cho lươn ăn phế phẩm lò mổ… tập cho lươn ăn cám, bã đậu, loại rau băm vụn Lươn đồng có tính lựa chọn thức ăn cao, cần phải dưỡng, tập cho lươn quen dần thức ăn từ đầu 2.3 Sinh sản Lươn lồi có tượng sinh sản lưỡng tính (trong tuyến sinh dục có tinh sào trứng xen kẽ lẫn nhau) Ở miền Bắc nước ta, cỡ lươn nhỏ 20cm hoàn toàn cái, cỡ 36 - 47cm lươn thời kỳ lưỡng tính, cỡ lớn 54cm hầu hết lươn đực Ở miền nam mùa lươn đẻ chủ yếu vào tháng - dương lịch, đẻ vào mùa phụ tháng - dương lịch Lươn làm tổ đẻ nơi bờ ruộng, ven kênh mương, bờ ao,… Trước lúc đẻ lươn đực có tác dụng đào hang Hang thường có hình chữ ‘U’ cao mặt ruộng khoảng - 10cm Trước lươn đẻ, lươn đực có nhiệm vụ phun đầy bọt tổ để lươn đẻ trứng lên đám bọt Lúc đầu đám bọt có màu trắng, trứng nở, đám bọt chuyển sang màu vàng ngà (Nguyễn Xuân Giao, 2009) 2.4 Sinh trưởng Lươn tuổi dài 27cm nặng 18 - 60g Lươn tuổi dài 36 - 48cm nặng 40 - 100g Lươn năm thứ lơn nhanh chiều dài, sang năm thứ hai trọng lượng tăng lên chủ yếu Ở miền Bắc nước ta lớn 62cm nặng 300g, lòng chảo Điện Biên Phủ (Lai Châu) có lươn nặng 900g Ở miền Nam có nặng 1,5kg (Nguyễn Xuân Giao, 2009) 2.5 Tập tính sống Lươn thường thích nơi đất thịt pha sét, đất bùn Màu sắc lươn biến đổi theo môi trường sống Hang lươn lớn hay nhỏ tùy theo kích cỡ lươn, hang có nhiều ngõ ngách Lươn hoạt động mạnh vào mùa hè, hay kiếm ăn vào ban đêm, có sống thành bầy đàn kiếm ăn Theo nhân dân cho biết, lươn sống - tháng lớp đất sâu 1m ruộng khơ nẻ, nhờ vào quan hô hấp phụ thở họng, da (Nguyễn Xuân Giao, 2009) Các nghiên cứu ảnh hưởng lên tăng trưởng lươn 3.1 Những nghiên cứu nước Theo Yang et al (2000) báo cáo lượng protein lượng thô nguyên tố mà ảnh hưởng đến tăng trưởng lươn mức độ thích hợp hàm lượng protein, lipid, khoáng, carbohydrat 35,7%, - 4%, 3%, 24 - 33% tương ứng Lươn nuôi sử dụng thức ăn tự chế nông hộ thức ăn viên công nghiệp cho kết hệ số FRC 3,68 1,29 tương ứng với loại thức ăn Ngoài Liu et al (2000), đề nghị phần ăn tốt nuôi tăng trưởng lươn chứa lượng protein 35,7%, lipid - 4%, glucose 23 - 24%, tỉ số protein lượng 31,6% 38,9% Theo Quingsong Tan and Ruiguo He (2007) lươn ni với loại hình ni lồng, bè vùng miền nam Trung Quốc nhóm nghiên cứu báo cáo phần ăn có bổ sung vitamin E có ảnh hưởng đáng kể đến thành thục lươn bảo vệ mơ từ q trình oxy hóa lipid Khẩu phần ăn có bổ sung vitamin C có tác động đến đáp ứng thể dịch, phần ăn có bổ sung vitamin D A kích thích hiệu việc hấp thu lượng Canxi lươn, nhóm tác giả đề nghị mức độ cung cấp bổ sung khoáng chất A, E, C E vào phần ăn lươn nên 14.000 IU/kg, 5000 IU/kg, 2200 mg/kg 270 mg/kg Lươn nuôi phổ biến giới với nhiều hệ thống nuôi khác từ hệ thống nuôi ao quảng canh, hệ thống nuôi ao/bể bán thâm canh tới hệ thống nuôi bể tuần hồn thâm canh (Gooley & McKinnon, 2004) Ni lươn ao/bể nhiệt độ môi trường nước tăng lên làm tăng tỉ lệ trao đổi chất lươn kết ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng lươn Lươn phát triển tốt nhiệt độ phạm vi 24 - 260C (Heisnbroek, 1991) Theo nghiên cứu Rebecca A Colo et al (2014) ghi nhận ấu trùng giun đầu mốc (Gnathostoma Spinigerum) ký sinh lươn sống thu mẫu tự nhiên, từ sở ni việc bn bán ngồi chợ Thái Lan, Việt Nam vài quốc gia Châu Á 3.2 Những nghiên cứu nước Lươn kiếm mồi thời gian ngày, thường bắt mồi vào ban đêm Những người khai thác lươn dựa vào tập tính tập trung đánh bắt lươn vào ban đêm chủ yếu Có hai hình thức bắt mồi lươn: Bắt mồi thụ động: lươn khơng chủ động tìm mồi mà nhơ đầu lên miệng hang, chờ mồi bơi đến đớp lấy; Bắt mồi chủ động: lươn chủ động tìm mồi Lươn rút vào bùn tìm bắt động vật nhỏ như: giun nước, ấu trùng côn trùng, tôm, tép, cá con, ốc, hến, … (Phạm Văn Quỳnh, 2013) Theo nghiên cứu Viện Nuôi trồng thủy sản III (2010), thực nghiệm mô hình ni lươn thương phẩm bể lót bạt nông hộ thuộc địa bàn huyện Châu Thành - tỉnh An Giang huyện Vĩnh Thạnh - thành phố Cần Thơ với thức ăn sử dụng lươn ốc bươu vàng kết hợp với thức ăn viên cho kết hệ số FCR trung bình 6,1 Thức ăn cho lươn ni thương phẩm sử dụng từ nhiều nguồn khác nhau, sử dụng thức ăn viên công nghiệp hàm lượng protein thức ăn từ 30 - 35% với phần cho ăn từ - 3% trọng lượng thân, thức ăn cho lươn ăn thức ăn tươi sống (cá tạp, cua, ruột ốc, phụ phẩm lò mổ, …) phần cho ăn từ - 8% trọng lượng thân Khi cho ăn thức ăn chế biến cần cung cấp số chất bổ sung premix khoáng, vitamin thức ăn phải nấu chín để loại bỏ kháng chất dinh dưỡng giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước từ sản phẩm thức ăn dư thừa Hàng ngày nên quan sát mức độ ăn lươn để điều chỉnh chế độ ăn phù hợp, cho lươn ăn vừa đủ, khơng để lươn bị đói khơng cho thức ăn dư thừa gây ô nhiễm nguồn nước nuôi lươn ăn nhiều bị bội thực chết Giai đoạn đầu nuôi cho lươn ăn với mức phần thấp lươn lớn (Nguyễn Văn Khánh ctv, 2012) Theo báo cáo La Ngọc Thạch (2014) nuôi lươn thương phẩm việc lựa chọn nguồn giống quan trọng, lựa chọn lươn giống cách quan sát ngoại hình, lươn khỏe, cỡ, có màu sáng đặc trưng lồi, thân màu vàng có chấm rõ, khơng bị sây sát, khơng bị nhớt, vận động co trườn nhanh nhẹn Những lươn có màu nhợt nhạt, có màu vàng xanh xám tro chủ yếu khó ni, tăng trưởng chậm Lươn giống trước thả vào bể nuôi phải tắm dung dịch nước muối nồng độ 3% từ - phút, tiến hành loại bỏ lươn yếu bơi lờ đờ, lươn bị sây sát có dấu hiệu bệnh Thí nghiệm vể ảnh hưởng lợi thức ăn tăng trưởng lươn Hồ Thị Bích Ngân (2008) tiến hành bố trí thí nghiệm 151 ngày với nghiệm thức thức ăn công nghiệp, thức ăn chế biến thức ăn tươi Kết cho thấy, tăng trưởng khối lượng khơng có khác biệt có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức sử dụng thức ăn tươi nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến, giá trị SGR đạt 1,11% - 1,12%/ngày cao hẳn so với nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp 0,94%/ngày Tỷ lệ sống trung bình lươn cao nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến 91,5±5,3%, nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp 89,2±10,4% thức ăn tươi 88,5±5,2% Như vậy, loại thức ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ tươi sống lươn ni Lươn có khối lượng gam ni theo mơ hình sử dụng giá thể đất + lục bình, ống PVC nilon Tuy nhiên kết tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng khối lượng chiều dài lươn đồng nghiệm thức sử dụng giá thể dây nilon tốt sử dụng giá thể đất + lục bình giá thể ống PVC (Trần Thị Bích Như Dương Hải Tồn, 2012) Sơ lược fructooligosaccharide (FOS) Fructooligosarcharides prebitic có nguồn gốc thực vật; hợp chất oligosarchacides thuộc nhóm carbohydrat khơng tiêu hóa enzym; tìm thấy nhiều loại thực phẩm phư hành tây, măng tây, atiso, tỏi, lúa mì, chuối, cà chua mật ong Cấu trúc hóa học FOS bao gồm phân tử đường glucose liên kết với chuỗi fructose thông qua liên kết β(2,1) glucoside Công thức tổng quát đường FOS GFn, n số nhóm fructose (n = - 60) (Roberfroid and Delzenne, 1998) Kết cơng trình nghiên cứu cho thấy tác dụng hợp chất oligosaccharide sau: Gia tăng mật độ chiều dài nhung mao ruột loại thải chúng theo phân, giúp ngăn ngừa xâm nhập mầm bệnh vào thể để gây bệnh Vì vậy, tỉ lệ bệnh vi khuẩn thấp gia tăng tỷ lệ sống vật ni Kết dính mầm bệnh vi khuẩn đường ruột loại thải chúng theo phân, giúp ngăn ngừa xâm nhập mầm bệnh vào thể để gây bệnh Vì vậy, tỉ lệ bệnh vi khuẩn thấp gia tăng tỷ lệ sống động vật nuôi Tăng khả kháng bệnh vi khuẩn Trong nuôi trồng thủy sản FOS trộn vào thức ăn làm giàu thức ăn tươi sống Một số nghiên cứu FOS lên động vật thủy sản Các nghiên cứu bổ sung FOS vào thức ăn cho đối tượng thủy sản chủ yếu thực loài cá kinh tế cá rô phi (Oreochromis), cá Hồi vân (Onchorhynhus mykiss), cá tầm (Huso huso), cá tra (Panggasianodon hypophthalmus) tôm sú (Penaeus monodon)….Tuy nhiên kết thu không giống Nghiện cứu bổ sung FOS vào thức ăn cá tra giống 90 ngày với liều lượng 0% (đối chứng), 0,5%, 1%, 1,5% 2% cho thấy tỉ tiêu tăng trưởng tăng trọng (WG), tăng dài (LG), tốc độ tăng trưởng theo ngày (DWG), tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SRG), tỉ lệ sống nghiệm thức 0,5% 1% cao nghiệm thức lại hệ số tiêu tốn thức ăn thấp Hoạt tính men tiêu hóa amylase (ở dày ruột), pepsine, chymontrisine tổng vi khuẩn đường ruột nghiệm thức 0,5% 1% tăng cao nghiệm thức lại (p0,05) Tuy nhiên, số liệ tỉ lệ sống, tiêu tăng trưởng tôm sú bổ sung 0,2% - 0,4% FOS vào thức ăn có xu hướng cao so với nghiệm thức khác Còn kết tiêu sinh lý cho thấy, bổ sung FOS với liều 0,4% cải thiện sức khỏe tôm sú, số gan tụy thịt cao so với nghiệm thức khác (p

Ngày đăng: 29/12/2018, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w