1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận về nông nghiệp chất lượng cao và áp dụng cho việt nam

65 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 147,84 KB

Nội dung

Nông nghiệp chất lượng cao có vai trò rất lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp cũng như nâng cao chất lượng nông nghiệp. Đây chính là bước thúc đẩy Việt Nam trở thành một quốc gia có nền nông nghiệp phát triển trên thế giới.

MỞ ĐẦU Hiện hầu hết quốc gia giới hướng tới việc phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa Bên cạnh quốc gia giữ hướng phát triển nông nghiệp truyền thống, có khơng quốc gia bắt đầu tiếp cận với nông nghiệp chất lượng cao để nâng cao hiệu nông nghiệp “ Nông nghiệp chất lượng cao” khơng khái niệm me với nhiều nước giới Mỹ, Israel, Nhật Bản Tuy nhiên đới với Việt Nam việc phát triển nông nghiệp theo hướng bước đầu Nước ta quen với nông nghiệp thâm canh với quy mô nhỏ lẻ, thiếu tập trung Đó lý nơng nghiệp Việt Nam chiếm tỉ trọng nhỏ cấu kinh tế (Về cấu kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% - năm 2014) Hơn nữa, chất lượng nông sản nước ta chưa đánh giá cao thị trường giới Số lượng nông sản xuất Việt Nam chưa nhiều Đặc biệt, nông sản nước ta thâm nhập thị trường nước với chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe nhiều nước giới Đây nguyên nhân khiến cho Việt Nam nên áp dụng nông nghiệp chất lượng cao vào sản xuất Việc áp dụng nông nghiệp chất lượng cao phương pháp hiệu giúp nâng cao chất lượng nông sản nước xuất Phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng cao vấn đề cần thiết nông nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung Muốn trước hết cần có nhìn cụ thể, xác “nơng nghiệp chất lượng cao” Đồng thời phải thấy tiềm để phát triển nông nghiệp Nâng cao chất lượng nông nghiệp cần thực cách có hệ thống, tổ chức Bài tiểu luận góp phần đưa khái niệm cụ thể nông nghiệp chất lượng cao Sau đưa tranh nơng nghiệp chất lượng cao số quốc gia tiêu biểu giới Mỹ, Israel, Nhật Bản Bên cạnh tiềm hạn chế Việt Nam việc phát triển nông nghiệp chất lượng cao Quan trọng đưa số giải pháp để giải thúc đẩy nông nghiệp phát triển Nông nghiệp chất lượng cao có vai trò lớn việc chuyển dịch cấu nông nghiệp nâng cao chất lượng nông nghiệp Đây bước thúc đẩy Việt Nam trở thành quốc gia có nơng nghiệp phát triển giới NỘI DUNG I 1) Khái quát nông nghiệp chất lượng cao Định nghĩa nông nghiệp chất lượng cao Nông nghiệp chất lượng cao nông nghiệp phát triển với phương thức tổ chức sản xuất tiến đáp ứng với yêu cầu quy mơ sản xuất mang tính hàng hố, tập trung, chuyên canh cao Các phương thức tổ chức sản xuất thích hợp trangj trại, gia trại… có quy mơ lớn; nơng hộ tổ chức liên kết sản xuất (các hợp tác xã kiểu mới)… nhằm hình thành vùng chuyên canh, tập trung Đặc điểm nông nghiệp chất lượng cao -Sản phẩm chất lượng cao phải có ưu trội phẩm chất (như hương vị, mẫu mã, độ đồng đều, thành phần dinh dưỡng…) 2) - Sản phẩm mang tính độc đáo cao, giàu lợi so sánh cạnh tranh nhờ yếu tố giới hạn phạm vi qui mô phát triển điều kiện sinh thái, kỹ thuật thâm canh, phẩm chất giống… Những sản phẩm coi “đặc sản” ưa chuộng cao thị trường tiêu thụ - Sản phẩm chất lượng cao đòi hỏi đáp ứng tiêu an toàn thực phẩm nhờ sản xuất theo qui trình kỹ thuật cơng nghệ tiến bộ, đại quản lý xác nhận chất lượng phạm vi quốc gia quốc tế - Nhiều nước giới áp dụng tiêu qui trình “Sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP)” để xác nhận chất lượng nông sản đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm xuất xứ sản phẩm Tại Việt Nam thúc đẩy phát triển nông sản sản xuất theo qui trình GAP với tiêu chuẩn Viet GAP Global GAP nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm an toàn, ngày cao thị trường nội tiêu nâng cao lực cạnh tranh, tham gia vào thị trưòng xuất khấu cách hiệu quả, đặc biệt với thị trưòng khó tính giàu tiềm kim ngạch quốc gia Bắc Mỹ, EU, Úc v.v… Như vậy, sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao cần hội đủ yếu tố phẩm chất lẫn tiêu chuẩn sạch, an toàn cho người tiêu dùng Đây yếu tố mang lại lợi cạnh tranh cao cho nông sản chất lượng cao thị trường tiêu thụ thông thường thị trường khắt khe, khó tính Nơng nghiệp chất lượng cao phát triển dựa kỹ thuật sản xuất thâm canh, ứng dụng hiệu tiến khoa học - cơng nghệ, nơng nghiệp cơng nghệ cao ngày khẳng định vai trò động lực thúc đẩy q trính phát triển nơng nghiệp lượng lẫn chất Ứng dụng công nghệ cao nông - lâm - ngư nghiệp áp dụng cách hợp lý kỹ thuật tiên tiến chọn tạo giống mới, chăm sóc ni dưỡng cây, hệ thống thiết bị tự động, điều khiển từ xa, chế biến phân bón vi sinh cho trồng, thức ăn chăn nuôi (gồm thuỷ sản), thuốc thú y, bảo vệ thực vật, công nghệ tự động thuỷ lợi, công nghệ sau thu hoạch chế biến nông - thuỷ sản, công nghệ xử lý chất thải bảo vệ mơi trường… Trong đó, cơng nghệ sinh học giữ vai trò chủ đạo việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việc ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp đem lại bước phát triển đột phá với ưu sản xuất Cụ thể hàng loạt giống tạo với ưu suất, chất lượng kháng sâu bệnh, chịu hạn, chịu mặn… mang lại hiệu cao sản xuất , phương pháp canh tác hữu sau bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, kỹ thuật canh tác nhà kính (có hệ thống điều khiển tự động bán tự động yếu tố nhiệt, ẩm, ánh sáng, phân bón, nước tưới…) giảm bớt lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên Đồng thời, việc sử dụng vật liệu nilon che phủ để chống cỏ dại, giữ ẩm đất, tự phân huỷ lớn, sử dụng phế liệu nông nghiệp trấu, mùn cưa… làm giá thể trồng đảm bảo vô trùng, thống khí, giữ ẩm tốt, tự động hố, giới hố q trình sản xuất, vận chuyển sản phẩm, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến nơng sản… Nông nghiệp chất lượng cao nông nghiệp phát triển với phương thức tổ chức sản xuất tiến đáp ứng với yêu cầu qui mô sản xuất mang tính hàng hố, tập trung, chun canh cao Các phương thức tổ chức sản xuất thích hợp trang trại, gia trại… có qui mơ lớn; nông hộ tổ chức liên kết sản xuất ( hợp tác xã kiểu mới)… nhằm hình thành vùng chuyên canh, tập trung Như vậy, nơng nghiệp hàng hố chất lượng cao cần phát triển có định hướng tổ chức sản xuất với phưong thức phù hợp, đảm bảo tính hợp lý hiệu qui mô sản xuất, lực đầu tư đồng thời phát huy tính động q trình phát triển Vai trò nơng nghiệp chất lượng cao Đảm bảo an ninh lương thực Nền nông nghiệp chất lượngcao giúp đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia Vấn đề an ninh lương thực vấn đề đáng quan tâm hầu giới Để đảm bảo điều cần đến phối hợp nhiều biện pháp, bao gồm: sách, cán cân xuất nhập đặc biệt việc phát triển nông nghiệp lương thực 3) quốc gia Ngày nay, nước dần tiến đến việc sản xuất lương thực nhằm mục đích xuất khâu Trước hết cần đảm bảo nguồn lương thực dự trữ nước Phát triển nông nghiệp chất lượng cao bước tiến quan trọng ván đề đảm bảo an ninh lương thực Nghiên cứu nhà khoa học 13 nước hàng đầu giới vừa công bố London (Anh) khẳng định vai trò trách nhiệm khoa học việc ngăn chặn khủng hoảng môi trường, đảm bảo cung cấp lương thực chất lượng giảm tác động biến đổi khí hậu Trong 12 triệu hécta đất nơng nghiệp bị suy thối hàng năm, kiện thời tiết cực đoan gây tổn thất nơng nghiệp tồn cầu tới 11,4 tỷ USD năm 2011 Khoảng 1,3 tỷ lương thực hàng năm, chiếm 1/3 sản lượng lương thực để nuôi sống người toàn cầu, bị tổn thất bị lãng phí Thách thức vài thập kỷ tới hòa nhập khoa học vào chiến tăng sản xuất lương thực mà không gây tổn hại môi trường; đồng thời giảm tổn thất lương thực sau thu hoạch, góp phần tăng cường an ninh lương thực toàn cầu Các chuyên gia Liên hợp quốc nhà khoa học quốc tế nhấn mạnh trách nhiệm khoa học bối cảnh 1,4 tỷ người giới sống mức nghèo khổ tỷ người sống khu vực khô hạn Trong 4,9 tỷ hécta đất nơng nghiệp giới, có tới 3,7 tỷ hécta sử dụng để chăn thả trồng loại làm thức ăn cho gia súc Chính vấn đề nơng nghiệp chất lượng cao có vai trò thúc đẩy sản lượng lương thực, từ đảm bảo cân lương thực quốc gia Hiệun vấn đề biến đổi khí hậu trở thành vấn đề nóng tồn cầu Một nghiên cứu bao gồm nhà nghiên cứu đến từ MIT (Viện công nghệ Massachusetts - Massachusetts Institute of Technology) chứng minh mối tương tác nói quan trọng, cho thấy người làm sách cần đưa hai yếu tố: ấm lên toàn cầu nhiễm khơng khí vào để tính tốn tìm cách giải vấn đề an ninh lương thực Nghiên cứu xem xét chi tiết sản lượng toàn cầu loại lương thực hàng đầu gồm: lúa gạo, lúa mì, ngơ đậu tương – chiếm nửa lượng calo tiêu thụ người tồn cầu Nghiên cứu dự đốn ảnh hưởng thay đổi đáng kể vùng khác nhau, số loại lương thực bị tác động mạnh so với loại lương thực khác bị tác động mạnh yếu tố khác: Ví dụ, lúa mì nhạy cảm với tiếp xúc ozone, ngơ lại bị tác động bất lợi nhiều nhiệt độ Nông nghiệp chất lượng cao giúp tăng suất đồng thời với sách phát triển xanh giúp giảm thiểu ảnh hưởng môi trường nông nghiệp Theo ước tính Liên Hiệp Quốc, dân số giới đạt tỉ người vào năm 2050 Cùng với gia tăng dân số, giới phải đối mặt với vấn đề biến đổi khí hậu, nhiên liệu hóa thạch tăng giá, hệ sinh thái suy thối tình trạng khan đất nước – tất khiến phương thức sản xuất lương thực hành khơng bền vững Trước thách thức này, cải tiến công nghệ sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng Trang cơng nghệ TechNewsWorld Mỹ có giới thiệu nơng nghiệp thị Nơng nghiệp thị mơ hình trồng trọt chăn nuôi bên xung quanh thành phố Nó đồng nghĩa với việc sản xuất lương thực khu vực dân cư đông đúc, với nhiều loại hình khác vườn rau tự nhiên, vườn rau nhà lưới (ngăn sâu hại xâm nhập) canh tác nơng nghiệp mơi trường có kiểm sốt (CEA) CEA cơng nghệ trồng trọt tiên tiến, kết hợp kỹ thuật, khoa học trồng công nghệ quản lý dựa máy tính nhằm tối ưu hóa hệ thống canh tác, chất lượng trồng hiệu sản xuất Theo đó, cho phép nhà nơng điều chỉnh yếu tố môi trường theo ý muốn, bao gồm nhiệt độ, ẩm độ, độ pH hàm lượng dinh dưỡng đất Mơ hình trồng trọt cho phép chuyển đổi nhà máy, nhà kho, tòa nhà bị bỏ hoang thành trang trại hữu dụng Với CEA, nhà nơng kết hợp mơ hình ni thủy sản với mơ hình thủy canh (trồng nước) nhằm tạo hệ thống thủy canh tích hợp sinh học Đây hệ thống sản xuất lương thực bền vững, kết hợp hài hòa trồng loại rau với nuôi thủy sản môi trường cộng sinh, tuần hồn khép kín Khơng ứng dụng vào trồng trọt nhà, CEA trường đại học công ty sử dụng vào việc nghiên cứu thay đổi môi trường trồng, chẳng hạn nghiên cứu quang hợp so sánh trồng ánh sáng cảm ứng trồng với ánh đèn LED Như nơng nghiệp chất lượng cao có vị trí quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực trước thách thức môi trường dân số giới Nông nghiệp chất lượng cao bước đệm đảm bảo nguồn lương thực dự trữ cung ứng cho xuất quốc gia Vì cần phải trọng phát triển nông nghiệp chất lượng cao để đảm bảo an ninh lương thực giới tương lai Tăng sức cạnh tranh cho hàng nông sản thị trường Sản phẩm nông nghiệp ngày gặp phải nhiều rào cản thương mại nước nhập dựng lên hình thức chống bán phá giá, chống trợ cấp, nhằm khống chế thị phần, bảo hộ cho sản xuất nước Những rào cản kể trực tiếp tác động làm giảm tính cạnh tranh cơng hàng nơng sản nước thị trường giới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản, đặc biệt nước nông nghiệp việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài phải gắn liền tổng thể chiến lược xây dựng nông nghiệp chất lượng cao, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Có thể thấy rõ vai trò quan trọng nơng nghiệp chất lượng cao lộ trình nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản: Xây dựng nông nghiệp chất lượng cao liền với cải tạo, phát triển loại giống có suất cao áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất tạo sức mạnh cung cấp cho thị trường lô hàng nông sản lớn Thực giới hóa, đại hóa, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến thực đa dạng hóa sản phẩm, phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã cổ phần nơng nghiệp, qua hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn nơng nghiệp Có sách thu hút đầu tư nước, đặc biệt đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nơng nghiệp cơng nghệ cao Đầu tư mạnh cho nghiên cứu khoa học (giống trồng vật ni, kể giống có gien chuyển đổi thích nghi với điều kiện canh tác khắc nghiệt nông dân vùng sâu, vùng xa); công nghệ sau thu hoạch Những biện pháp thực giúp tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm, yếu tố quan trọng trước hết để hàng nơng sản cạnh tranh thị trường giới Xây dựng nông nghiệp chất lượng cao đòi hỏi thực đánh giá cụ thể, chọn lọc mặt hàng nơng sản có khả cạnh tranh để trọng phát triển có biện pháp khắc phục yếu mặt hàng hạn chế khả cạnh tranh thị trường Trong đó, trọng giải pháp đồng kỹ thuật kinh tế làm cho sản phẩm thích ứng với thị trường Xác định rõ chủng loại thị trường xuất chủ yếu, bảo đảm giống tốt cho trồng xuất Xây dựng danh mục hàng hóa nơng sản cho xuất Lựa chọn loại đặc sản thị trường giới có nhu cầu lớn, dễ trồng mà nước khu vực khơng có chưa ý sản xuất nhằm giảm bớt áp lực cạnh tranh, áp dụng khoa học - kỹ thuật để tăng tỷ trọng xuất sản phẩm Ðối với sản phẩm chế biến cần lựa chọn loại sản phẩm xuất vào thị trường tương đối rộng rãi chế biến thành nhiều loại sản phẩm khác Nền nông nghiệp chất lượng cao gắn liền với việc xây dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng nông sản Việc xây dựng thương hiệu khơng khó, khó phát triển giữ vững thương hiệu sau xây dựng Muốn vậy, điều quan trọng phải bảo đảm chất lượng nông sản theo yêu cầu người tiêu dùng thị trường Việc hình thành doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nơng sản có quy mơ lớn, tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng nông sản sở ban đầu để hình thành thương hiệu mạnh doanh nghiệp nông sản thị trường giới Kiện toàn tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thông tin thị trường từ Trung ương đến địa phương; thành lập điểm thông tin thị trường vùng chuyên canh có tỷ suất hàng hóa lớn; phối hợp hoạt động điểm thông tin với hoạt động tổ chức khuyến nông, câu lạc bộ, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp; tăng cường việc theo dõi, nghiên cứu thị trường quốc tế, thông tin kịp thời cho doanh nghiệp nơng dân; trì phát triển trang điện tử mạng Internet nông sản doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nông sản; đặt vấn đề với tổ chức quốc tế, đề nghị trợ giúp kỹ thuật xây dựng thí điểm sàn giao dịch nơng sản nâng cao lực xúc tiến thương mại hàng nơng sản; có sách khuyến khích địa phương, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nông sản tham gia hội chợ nông sản nước quốc tế, xây dựng trung tâm giao dịch giới thiệu sản phẩm nơng nghiệp nước ngồi… nhiệm vụ đặt để xây dựng nông nghiệp chất lượng cao nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng nơng sản Ngồi ra, vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp chất lượng cao vô quan trọng trong, thể qua sách hỗ trợ nhằm xóa đói giảm nghèo giúp đỡ nơng dân phát triển sản xuất nơng sản có quy mơ lớn, sản xuất theo quy hoạch; thực hợp đồng bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu; sách hỗ trợ nơng dân mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Thực đồng giải pháp nêu trên, với hợp tác, nỗ lực từ nhiều phía sở để xây dựng nơng nghiệp chất lượng cao, từ nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản góp phần xây dựng nông nghiệp nước sớm lên sản xuất hàng hóa lớn có thương hiệu quốc gia mạnh thị trường nông sản giới Nông nghiệp chất lượng cao gắn với phát triển bền vững Phát triển bền vững mối quan tâm phạm vi toàn cầu Khái niệm phát triển bền vững đưa với động thuận cao quốc gia giới là: “Phát triển bền vững q trình có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hai hoà mặt phát triển, là: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường” Phát triển nông nghiệp bền vững cấu thành quan trọng phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững hiểu cách khái quát là: nâng cao chất lượng môi trường nguồn lực dùng nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu nông sản cho người nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp, đảm bảo khả thi kinh tế đôi với nâng cao chất lượng sống cho nông dân ngông thông dài hạn Nền nông nghiệp chất lượng cao gắn với phát triển bền vững nông nghiệp phát triển sở thâm canh cao nên nông nghiệp chất lượng cao xác định giải pháp đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đồng thời hướng tới mục tiêu hiệu cao kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Một số loại hình sản xuất nơng nghiệp chất lượng cao như: nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, canh tác sinh học - canh tác sinh thái… trọng không nâng cao suất, chất lượng trồng, vật nuôi mà đảm bảo để hệ mơi trường sinh thái cải thiện, bảo vệ cách tích cực Tại Việt Nam, giai đoạn vừa qua, q trình cơng nghiệp hố, thị hố diễn mạnh mẽ, tạo nên áp lực ngày cao khai thác, sử dung nguồn tìa nguyên, đặc biệt tài nguyên đất, nước… Trong bối cảnh đó, nơng nghiệp chất lượng cao yêu cầu phát triển tất yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất giảm thiểu áp lực khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái 4) Một số nông nghiệp chất lượng cao giới Nền nông nghiệp Israel Nền nông nghiệp Israel phát triển trình độ cao Bất chấp điều kiện địa lý khơng thích hợp cho nơng nghiệp, Israel nhà xuất lớn giới nông sản đứng hàng đầu công nghệ nông nghiệp Hơn nửa diện tích đất sa mạc, điều kiện khí hậu khắc nghiệt thiếu nước hồn tồn khơng thích hợp cho nơng nghiệp Tính đến năm 2014, 24,2% diện tích Israel đất nơng nghiệp Hiện nay, nông nghiệp chiếm 2,5% tổng GDP 3,6% giá trị xuất Mặc dù lao động nông nghiệp chiếm 3,7% tổng lực lượng lao động nước, Israel tự sản xuất 95% nhu cầu thực phẩm, phần lại bổ sung từ việc nhập ngũ cốc, loại hạt lấy dầu, thịt, cà phê, ca cao, đường - Thành tựu nông nghiệp: 10 lượng cao Mĩ, Anh hay Nhật, đem lại lợi ích lớn cho kinh tế đất nước, Việt Nam cần thay đổi tư nông nghiệp, tư nhà đầu tư lĩnh vực đặc biệt quan tâm Nhà nước 23 Mục tiêu Đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ổn định (giai đoạn 2011-2015 2,6-3,0%/năm, giai đoạn 2016-2020 3,5-4%/năm) Sau ổn định nông nghiệp năm 2020, tiến tới nông nghiệp chất lượng cao ccác nước phát triển tốc độ tăng trưởng tăng nhanh 5% trở lên Phát trỉển lâm nghiệp tăng độ che phủ rừng lên 42-43% giai đoạn 2011-2015 lên 45% giai đoạn đến 2020; bảo vệ da dạng sinh học môi trường; khắc phục giảm thiểu thiệt hại dịch bệnh tác động xấu biến đổi khí hậu Tập trung xóa đói giảm nghèo, tích cực xây dựng nơng thơn mới, phấn đấu đến 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới, giảm tỷ lệ nghèo nông thôn 2%/năm Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển đổi theo nhu cầu thị trường Phát triển chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp Công nghiệp, dịch vụ kinh tế đô thị phối hợp hiệu với sản xuất kinh doanh nông nghiệp phát triển kinh tế nơng thơn Hình thành đội ngũ nơng dân chun nghiệp, có kỹ sản xuất quản lý, gắn kết loại hình kinh tế hợp tác kết nối với thị trường Quy hoạch dân cư, quy hoạch lãnh thổ nông thôn gắn với phát triển đô thị, công nghiệp Tăng sản lượng, chất lượng nông nghiệp nước cho đủ trữ nước Việt Nam trở thành cường quốc xuất nông 51 sản giới Đặc biệt đẩy mạnh đầu tư ODA đầu tư công cho nông nghiệp 24 Định hướng Để phát triển tồn diện nơng nghiệp Việt Nam trở thành nơng nghiệp chất lượng cao, cần có thay đổi, tăng cường từ người lao động nông nghiệp, doanh nghiệp,hợp tác xã sản xuất hay đầu tư sản xuất đến ban ngành phủ Theo có nhóm định hướng giải pháp quan trọng cho nông nghiệp Việt Nam cần đưa lên hàng đầu: a) Cải tạo triệt để toàn diện giới hạn nông nghiệp, nông thơn lao động nơng thơn • Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa:Cơ khí hóa sản xuất nơng lâm ngư Cùng với q trình tập trung hóa đất đai, mở rộng quy mô sản xuất rút dần lao động khỏi nơng nghiệp, tạo điều kiện tiến hành khí hóa, áp dụng công nghệ tin học vào sản xuất nông lâm ngư nghiệp Nâng cao chất lượng sản lượng điện để sử dụng lượng điện rộng rãi cho sản xuất nông nghiệp, thay cho động nổ Tăng tỷ lệ nội địa hóa trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp Đi theo mức độ tăng quy mô sản xuất bước nâng cao chất lượng cơng suất giới hóa sản xuất nơng lâm ngư nghiệp Trên sở nghiên cứu lợi thế, xác định rõ cân đối hợp lý nhập máy móc thiết bị sản xuất nước để đáp ứng u cầu phục vụ giới hóa nơng nghiệp Đặc biệt ưu tiên hỗ trợ ngành áp dụng cơng nghệ cao, có tỷ lệ nội địa hóa cao, thu hút đầu tư nước, phù hợp với điều kiện Việt Nam Đặc biệt hỗ trợ cho làng 52 nghề, hộ chuyên nông thôn, tham gia tổ chức sản xuất làm dịch vụ bảo dưỡng, nâng cấp công cụ sản xuất địa phương Tổ chức nghiên cứu khảo kiểm nghiệm máy, hình thành hàng rào kỹ thuật giải pháp thực kiên để ngăn chặn máy móc rẻ, chất lượng thấp, khơng an tồn, nhiễm mơi trường nhập vào Việt Nam Hỗ trợ nhân dân kinh phí kỹ thuật, tổ chức dịch vụ chăm sóc bảo dưỡng, tổ chức thông tin thị trường giới thiệu sản phẩm, tổ chức sàn giao dịch máy móc thiết bị Hỗ trợ đào tạo cơng nhân kỹ thuật, có sách trợ cấp nhiên liệu cho nơng dân, ngư dân, sách cho nơng dân vay mua máy móc thiết bị, khuyến khích đầu tư dịch vụ trì bảo dưỡng máy móc thiết bị phục vụ nơng lâm ngư nghiệp nơng thơn • Tái cấu nơng nghiệp Trồng trọt Từ đến năm 2020, trồng trọt ngành quan trọng góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tăng kim ngạch xuất Nâng cao hiệu ngành sở đa dạng hoá trồng, sản phẩm, phát huy lợi vùng, miền; đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành, thích ứng với biến đổi khí hậu; Chú trọng khâu cơng nghệ sau thu hoạch chế biến, đặc biệt chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị gia tăng Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất khoảng 3,0%/năm Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt toàn ngành khoảng 50% vào năm 2020 (năm 2010 56,4%) 53 - Cây lúa: Duy trì, bảo vệ 3,8 triệu đất trồng lúa, đảm bảo sản lượng thóc đạt 46 triệu Tăng diện tích gieo trồng lúa chất lượng cao từ 20 - 21% lên 35 - 40% vào năm 2020, vùng Đồng sông Hồng 300 ngàn ha, vùng Đồng sông Cửu Long 1,0 triệu Quy hoạch vùng gieo trồng lúa thu đông vùng Đồng sông Cửu Long quy mô 600-700 ngàn gắn với nâng cấp hệ thống đê bao cho vùng quy hoạch Thực biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất lúa, trọng đưa tỷ lệ diện tích sử dụng giống tiến kỹ thuật từ 35% lên 70-85% vào năm 2020; Áp dụng biện pháp kỹ thuật giảm tăng, tưới tiết kiệm nâng cao hiệu sản xuất/ha canh tác lúa + Áp dụng giới hóa tiến kỹ thuật sản xuất lúa theo hướng bền vững, giảm chi phí sản xuất, trọng suất chất lượng lúa; tn thủ quy trình cơng nghệ chuỗi sản xuất sản phẩm từ thu mua, bảo quản, xay xát, dự trữ, lưu thông, đưa tỷ lệ gạo thu hồi 68%; giảm tổn thất sau thu hoạch lúa - 6%; cải thiện chất lượng gạo xuất khẩu: tỷ trọng gạo 5-10% chiếm 70% sản lượng, tỷ lệ hạt trắng bạc không 4%, tỷ lệ hạt hư hỏng không 0,2%, hạt vàng không 0,2% Chăn ni - Về hình thức chăn ni, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại, nông hộ theo hình thức cơng nghiệp cơng nghệ cao; nghiên cứu phát triển quy mô vừa phải, phù hợp với khả tài chính, quản lý xử lý mơi 54 trường Khuyến khích loại hình sản xuất khép kín, liên kết khâu chuỗi giá trị - Về địa bàn, chuyển dịch dần chăn nuôi từ vùng mật độ dân số cao (đồng bằng) đến nơi có mật độ dân số thấp (trung du, miền núi); hình thành vùng chăn nuôi xa thành phố, khu dân cư Phát triển mạnh công nghiệp chế biến, đa dạng hóa sản phẩm chăn ni để nâng cao giá trị gia tăng Nâng tỷ trọng GTSX ngành chăn nuôi toàn ngành lên khoảng 20% (năm 2010 18,7%) Thủy sản Thủy sản lĩnh vực coi mũi nhọn tập trung đầu tư tạo bước đột phá tiềm lợi nước ta mặt nước, khí hậu Các đối tượng nuôi cần ưu tiên phát triển cá tra, tôm, nhuyễn thể lọai thủy sản có giá trị cao khác Về hình thức ni, cần mở rộng diện tích ni cơng nghiệp, thâm canh, ứng dụng công nghệ cao, theo quy chuẩn quốc tế, áp dụng rộng rãi quy trình thực hành ni tốt (GAP) Về địa bàn, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng để khai thác lợi vùng ĐBSCL, vùng ven biển Phấn đấu đạt tổng sản lượng 6,5 - triệu tấn, nuôi trồng chiếm 65-70% Tỷ trọng ngành thủy sản giá trị sản xuất toàn ngành đạt 25,4% Cơ cấu lại sản phẩm chế biến đông lạnh (chiếm đến 85% sản phẩm thủy sản chế biến xuất khẩu) theo hướng giảm tỷ lệ sản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm ăn liền Đầu tư, đổi thiết bị, công nghệ chế biến, áp dụng tiêu chuẩn sản xuất tiên tiến (ISO, HACCP); nâng GTGT chế biến từ 48,5% lên 55 70% vào năm 2020 Đa dạng hoá mặt hàng chế biến; tăng tỷ lệ hàng chế biến xuất có giá trị gia tăng từ 35% đến 65% vào năm 2020; trọng quản lý chất lượng sản phẩm, mở rộng diện áp dụng hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP đảm bảo 100% nhà máy chế biến thuỷ sản đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Lâm nghiệp Ưu tiên tập trung phát triển tăng tỷ lệ rừng kinh tế tổng diện tích rừng nước, phát triển nghề trồng rừng sản xuất thành ngành kinh tế có vị quan trọng, đem lại việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân làm nghề rừng, đồng bào dân tộc miền núi Nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng theo hướng chuyển đổi cấu sản phẩm từ khai thác gỗ non xuất dăm gỗ (70%) để lại chăm sóc, khai thác gỗ lớn (30%) sang cấu 50:50 vào năm 2015 30: 70 vào năm 2020 nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung, cung cấp nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu, giảm dần nhập gỗ nguyên liệu phát triển dịch vụ môi trường rừng Cải thiện tốc độ phát triển cấu ngành: Phấn đấu đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt khoảng 3,5 4%, bước tăng thu nhập từ rừng cho đối tượng trồng bảo vệ rừng, nâng độ che phủ rừng lên 42 - 43% vào năm 2015 44 45% vào năm 2020; cấu ngành chuyển đổi theo hướng nâng dần tỷ trọng giá trị dịch vụ môi trường rừng (khoảng 25%), giá trị sản xuất lâm sinh 25% công nghiệp chế biến khoảng 50% 56 Xây dựng khu công nghiệp chế biến lâm sản vùng có khả cung cấp nguyên liệu ổn định, thuận lợi sở hạ tầng, đảm bảo có lợi nhuận cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Mục tiêu, đến năm 2020, tổng công suất chế biến gỗ xẻ đạt triệu m3/năm, ván dăm 320.000 m3 sản phẩm/năm, ván MDF 220.000 m3 sản phẩm/năm • Thực quy hoạch nông nghiệp theo hướng dựa vào thị trường mở Phát triển công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị gia tăng: tập trung chủ yếu vào: phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu; đầu tư đổi công nghệ, thiết bị kết hợp với biện pháp tổ chức sản xuất, tiêu thụ hàng hóa nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp chủ yếu từ 50% lên 70% vào năm 2020 (mỗi ngành hàng có mức tăng 20% giá trị gia tăng vòng 10 năm); phấn đấu giảm tỷ lệ xuất sản phẩm thô Xây dựng quy hoạch làng nghề với quy mơ, cấu sản phẩm, trình độ cơng nghệ hợp lý đủ sức cạnh tranh, thích hợp với điều kiện vùng sinh thái, bảo vệ môi trường; gắn hoạt động kinh tế làng nghề với hoạt động dịch vụ du lịch bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống b) Kiên trì giải pháp sách giải vấn đề nơng dân qua sách công (đầu tư công, dịch vụ công, bảo trợ xã hội…) • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Ưu tiên công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động nông thôn( đảm bảo đầu trường nông nghiệp) 57 Chun mơn hóa nơng dân: đăng ký thức nơng dân có đủ trình độ tay nghề chun mơn thành hội viên Hội nông dân hưởng quyền lợi nhà nước ưu tiên cho nông dân (sử dụng đất nơng nghiệp, tích tụ đất nơng nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp, vay vốn phát triển sản xuất…) Nông dân không đáp ứng yêu cầu hỗ trợ chuyển sang lao động lĩnh vực khác Đào tạo nghề cách hệ thống có cấp cho lao động nơng nghiệp Ban hành sách khuyến khích nơng dân học nghề (tay nghề cao ưu đãi vay vốn, ưu đãi tích tụ ruộng đất, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ, …) Hội nông dân hiệp hội sản xuất Nhà nước hỗ trợ kinh phí khuyến nơng để dạy nghề, tiếp thu khoa học công nghệ, tiếp cận thông tin Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: đào tạo nghề cho phận em nông dân nông dân cần chuyển nghề, theo nhóm đối tượng lao động làm thuê nông nghiệp, lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, lao động xuất khẩu; đối tượng tổ chức thành nghiệp đồn (có đăng ký lao động, có bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi) Hình thành chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng triệu lao động nông thôn Tăng cường công tác tuyên truyền, đổi nhận thức nhân dân Hình thành kênh truyền hình số kênh truyền chuyên trách phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp nội dung thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn cho phương 58 tiện truyền thông đại chúng Ưu tiên đầu tư cho công tác in ấn, xuất sách báo phổ biến kỹ thuật, tuyên truyền vận động cư dân nông thôn phát triển nếp sống văn minh • Đổi mạnh mẽ sách phát triển kinh tế nơng thơn: Thực nghiêm túc hồn thành kì hạn sách phát triển nơng nghiệp nhà nước đề ra, đồng thời phối hợp chặt chẽ với NHTW ngân hàng thương mại để có phương án thực thi hiệu Theo CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH SỐ 899/QĐ-TTG NGÀY 10/6/2013 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN "TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG" (Ban hành kèm theo Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp PTNT), từ năm 2014, đạo thực phân bổ vốn đầu tư công ngành theo hướng: (i) Trong lĩnh vực thủy sản: Tăng đầu tư sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản tập trung, phát triển giống thủy sản, hệ thống cảnh báo giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh thú y thủy sản; tiếp tục đầu tư dự án cảng cá, định vị tàu thuyền khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền đánh cá; hỗ trợ phương thức phối hợp quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi ven bờ; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, đại hóa tàu thuyền, cải thiện đời sống ngư dân bãi ngang, hộ sản xuất nhỏ (ii) Trong lĩnh vực nông nghiệp: Ưu tiên chương trình, dự án phát triển giống cây, suất, chất lượng cao khả chống 59 chịu với sâu bệnh, biến đổi thời tiết cao; đầu tư dự án giám sát, dự báo phòng ngừa, kiểm soát sâu bệnh, dịch bệnh; hỗ trợ đầu tư công nghệ, thiết bị chế biến, bảo quản giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao giá trị gia tăng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (iii) Trong lĩnh vực lâm nghiệp: Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống nghiên cứu cung ứng giống lâm nghiệp chất lượng cao; tăng cường lực cho lực lượng kiểm lâm, lực dự báo phòng cháy chữa cháy rừng; đầu tư phát triển mơ hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng phát triển dịch vụ mơi trường rừng • Xây dựng, hồn thiện triển khai thực tốt sách xã hội nơng thơn( sách an sinh xã hội), chinh sách chống thiên tai, biến đổi khí hậu: Có sách giúp đỡ tạo điều kiện cho lao động từ nông thôn thành phố làm việc ổn định sống, đặc biệt để họ tiếp cận tốt dịch vụ xã hội khu công nghiệp đô thị.Nhà nước quan tâm giúp đỡ đối tượng yếu người nghèo xã hội; tiếp tục đẩy mạnh sách xố đói giảm nghèo nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn giúp người nghèo vượt qua thời kỳ khó khăn Nâng cao mức bảo đảm an tồn phòng chống thiên tai, chủ động phòng chống thích nghi để giảm thiểu tổn thất, chống xói mòn, suy thối đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái nhằm đảm bảo sống ổn định, an toàn cho nhân dân Hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng bị động xử lý tình giải hậu nay, giảm thiểu thiệt hại người và ổn định tổ chức sản xuất 60 vùng chịu thiên tai có quy luật tương đối rõ ràng không gian thời gian bão, lũ, triều cường, sạt lở đất, cháy rừng, Triển khai thực biện pháp đồng phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu Ngồi sách bảo vệ thực vật hay thú y phải quan tâm, áp dụng công nghệ tiên tiến chất xám nhân lực để tiến hành cải tạo giống, nhân phối giống tạo giốngmới, lai có giá trị cho sản xuất chế biến c) Tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế: Thống quan điểm ban ngành, điều chỉnh luật phù hợp với nông nghiệp Việt Nam, cam kết hội nhập quốc tế Lựa chọn dự án có khả thu hồi vốn để xã hội hóa nguồn vốn đầu tư, tăng tỷ trọng vốn đầu tư tín dụng, vốn cá nhân, tập thể, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, kể hình thức hợp tác công tư (PPP) đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tổng vốn đầu tư ngành Vốn ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho nhiệm vụ cấp bách, nhiệm vụ chiến lược ngành dự án khơng có khả thu hồi vốn; đầu tư phát triển hạ tầng vùng có nhiều khó khăn để hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo, nâng cao điều kiện sống cho dân cư Dành nguồn ngân sách thỏa đáng để thực sách ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 61 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước: hoàn thành việc xếp tổ chức máy quản lý nhà nước Bộ địa phương đảm bảo đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động hiệu Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lượng, an toàn VSTP vật tư, sản phẩm nông lâm thuỷ sản, diêm nghiệp, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa hợp lý, phát triển thị trường xuất nông sản phù hợp với luật pháp quốc tế.Chủ động xây dựng quan hệ đối tác, dựa lợi tổ chức quốc tế quốc gia, tổ chức vận động thu hút viện trợ, cơng nghệ đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh công tác tiếp thị thương mại, đàm phán hiệp định kỹ thuật, mở rộng thị trường quốc tế Chủ động đầu tư sản xuất nông nghiệp, đưa chuyên gia, xuất lao động nông thơn nước ngồi 62 KẾT LUẬN Tóm lại với xu hướng tồn cầu hóa bùng nổ phát triển cơng nghệ phát triển nơng nghiệp chất lượng cao nhân tố định chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đồng thời làm tăng sức cạnh tranh nơng sản nước thị trường quốc tế Để góp phần phát triển nơng nghiệp chất lượng cao Việt Nam, chủ đề tiểu luận thể mục tiêu nhằm làm rõ số khái niệm,đồng thời đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam Trên sở đó, giới hạn tài liệu thu thập, đề tài đánh giá trạng phát triển nông nghiệp chất lượng cao Việt 63 Nam chủ yếu lĩnh vực sách,kinh tế môi trường nhiều bất cập Hiện nay, nông nghiệp chất lượng cao nói sản phẩm sách, chưa thể nhân rộng mơ hình cho tồn nơng nghiệp Ngun nhân quan trọng Việt Nam chưa có đầy đủ điều kiện để phát triển nông nghiệp chất lượng cao Nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất – tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, làm rõ số vấn đề lý luận nông nghiệp chất lượng cao, mơ hình nơng nghiệp chất lượng cao vai trò nơng nghiệp chất lượng cao kinh tế - xã hội Sáu nhóm giải pháp là: -Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa -Tái cấu nông nghiệp -Thực quy hoạch nông nghiệp theo hướng dựa vào thị trường mở -Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn -Đổi mạnh mẽ sách phát triển kinh tế nơng thơn -Xây dựng, hồn thiện triển khai thực tốt sách xã hội nông thôn, chinh sách chống thiên tai, biến đổi khí hậu -Thống quan điểm ban ngành, điều chỉnh luật phù hợp với nông nghiệp Việt Nam, cam kết hội nhập quốc tế 64 Trong giải pháp sách Nhà nước chủ yếu hỗ trợ, hoàn thiện để Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển nông nghiệp chất lượng cao 65 ... DUNG I 1) Khái quát nông nghiệp chất lượng cao Định nghĩa nông nghiệp chất lượng cao Nông nghiệp chất lượng cao nông nghiệp phát triển với phương thức tổ chức sản xuất tiến áp ứng với yêu cầu... với nâng cao chất lượng sống cho nông dân ngông thông dài hạn Nền nông nghiệp chất lượng cao gắn với phát triển bền vững nông nghiệp phát triển sở thâm canh cao nên nông nghiệp chất lượng cao xác... Thực trạng nông nghiệp Việt Nam 12 Thực trạng nông nghiệp Việt Nam trước gia nhập WTO a) Cơ sở hạ tầng khoa học kĩ thuật áp dụng vào SX nông nghiệp chất lượng Việt Nam quốc gia xuất nông sản hàng

Ngày đăng: 29/12/2018, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w