Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công tại Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc
Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào khi bước chân vào nền kinh tế thịtrường đều hiểu rõ để tồn tại và phát triển thì sản phẩm sản xuất ra phải đápứng được ba mục tiêu: phù hợp với thị hiếu của khách hàng, chất lượng tốt vàgiá thành hạ Có như vậy mới giúp doanh nghiệp tiêu thụ nhanh, thu hồi vốnkịp thời và đảm bảo được mục tiêu lợi nhuận.
Chính vì điều đó mà đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải tìm tòi, phát hiệnvà lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu cho mình Muốn thế, doanhnghiệp cần phải coi trọng công tác quản lý, thường xuyên có sự đổi mới phùhợp với từng giai đoạn cụ thể, đặc biệt phải kiểm soát chặt chẽ và đầy đủ chiphí sản xuất trong kỳ Vì đó là thông tin cần thiết cho các nhà quản lý hoạchđịnh chính sách về giá cả, hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn lực, đồngthời tìm ra nguyên nhân gây thua lỗ hoặc mang lại lợi nhuận từ các bộ phậnsản xuất và toàn công ty.
Để thực hiện được điều này phải kể đến vai trò quan trọng của phần hànhhạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, được xác định là khâutrọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất, nếuhoạt động tốt sẽ tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuấtkinh doanh.
Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc là một doanh nghiệp lớntrong ngành dệt may của cả nước Để có được vị thế như ngày hôm nay, Côngty đã luôn coi trọng việc xây dựng và ngày càng hoàn thiện hơn bộ máy quảnlý nói chung và công tác kế toán nói riêng, nhất là bộ phận kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với chính sách, chế độ Nhà nước vàtình hình cụ thể của Công ty.
Trong 8 tuần thực tập, qua quá trình tìm hiểu về đặc điểm hoạt động sảnxuất kinh doanh ở Công ty và nhận thấy vai trò quan trọng của công tác hạch
Trang 2tế ở các doanh nghiệp sản xuất.
Trong phạm vi của chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin trình bàynhững phần chính như sau:
Phần I - Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần vải sợi may
mặc Miền Bắc.
Phần II - Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm may gia công tại Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc.
Trang 3
PHẦN I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔPHẦN VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc được thành lập theo QĐ số1439/ QĐ - BTM của Bộ Thương Mại ngày 06/ 10/ 2004 dưới hình thứcchuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.
Công ty có một truyền thống phát triển lâu dài và bền vững, tiền thân củacông ty là Tổng công ty bông vải sợi được thành lập từ năm 1957 với quyếtđịnh 173 - BTN - TCCB của Bộ thương nghiệp ngày 27/ 5/ 1957 Trải qua 49năm cùng với sự biến đổi sâu sắc của nền kinh tế đất nước, ngành thươngnghiệp trong đó có Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc cũng đã lớnlên về nhiều mặt Từ Tổng công ty bông vải sợi lần lượt đổi tên thành Cụcbông vải sợi ( 1960 ), Cục vải sợi may mặc ( 1962 ), Tổng công ty vải sợimay mặc ( 1970 ), Công ty vải sợi may mặc trung ương ( 1981 ), Tổng côngty vải sợi may mặc ( 1985 ), Công ty vải sợi may mặc Miền Bắc ( 1995 ) vàcho tới tháng 7/ 2005, công ty chính thức đi vào hoạt động dưới hình thứccông ty cổ phần và có tên gọi là Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc( viết tắt là TEXTACO ) Đó là những sự thay đổi nhằm thích ứng với nhữngđặc điểm, tính chất và nhiệm vụ hoạt động của Công ty trong từng thời kỳ, lànhững sự thay đổi trong quá trình trưởng thành và cho đến hôm nay có thểthấy rằng sự tồn tại và phát triển của Công ty trong những năm qua đã gópphần nhất định vào việc thực hiện những mục tiêu chung của Bộ Thương Mạivà của cả nước.
Vốn điều lệ Công ty cổ phần : 23.000.000.000 đTổng số lao động của công ty : 797 người
Trang 4
Để có được sự phát triển lớn mạnh như ngày hôm nay, Công ty đã phải trảiqua nhiều giai đoạn đầy rẫy những khó khăn và thách thức, ở bất cứ giai đoạnnào Công ty cũng luôn cố gắng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Hiện nay đang là giai đoạn mà Công ty phải tự hoạt động mà không cónhiều sự hỗ trợ của Nhà nước, và mặc dù phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắtcủa cơ chế thị trường với nhiều công ty cùng ngành nghề được thành lập vàphát triển nhưng kết quả hoạt động kinh doanh của 6 tháng cuối năm 2007 đãcho thấy được vị thế ngày càng lớn của Công ty trong nền kinh tế nói chungvà trong ngành may mặc nói riêng ( Bảng số 01 kèm theo - Báo cáo kết quảkinh doanh 6 tháng cuối năm 2007).
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Theo phương án cổ phần hoá năm 2004, bước sang năm 2005 Công ty vảisợi may mặc Miền Bắc đã chính thức trở thành công ty cổ phần.
Căn cứ vào hình thức hoạt động thực tế, Công ty có chức năng chủ yếu làtổ chức bộ máy quản lý và các đơn vị, văn phòng đại diện ở trong, ngoài nướcnhằm đáp ứng tốt mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty và phù hợp vớiquy định của Nhà nước.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúngngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước khách hàng và trước pháp luậtvề sản phẩm và dịch vụ công ty thực hiện Thực hiện các nghĩa vụ đối vớingười lao động theo quy định của Bộ luật lao động Thực hiện chế độ báo cáothống kê, kế toán định kỳ theo quy định của Nhà nước và báo cáo bất thườngtheo yêu cầu của Đại hội cổ đông và chịu trách nhiệm về tính xác thực củacác báo cáo Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụtài chính theo quy định của pháp luật.
Trang 5I Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu xuất khẩu
Doanh thu bán thành phẩm sản xuất nội địa
Doanh thu cung cấp dv thuê kho
II Các khoản giảm trừ doanh thu
( 03 = 04 + 05 + 06 + 07 ) Chiết khấu thương mại
Giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp
III Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
( 10 = 01 – 03 )
IV Giá vốn hàng bán
V Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 – 11 )VI Doanh thu hoạt động tài chínhVII Chi phí tài chính
Trong đó: Lãi vay phải trả
8.733.636.037
4.510.355.670
8.733.636.037
4.510.355.670
Trang 6
kinh doanh
( 30 = 20 + ( 21 – 22) – ( 24 + 25 ) )XI Thu nhập khác
XII Chi phí khácXIII Lợi nhuận khác ( 40 = 31 – 32 )
XIV Tổng lợi nhuận trước thuế
283.279.055
98.663.234
98.663.234
2.723.110.516
884.899.912
1.086.961.063
202.110.089
20.570.239
181.539.850
1.268.500.913
449.279.382
283.279.055 98.663.234 98.663.234
2.723.110.516 884.899.912
1.086.961.063 202.110.089 20.570.239 181.539.850
1.268.500.913
449.279.382
Lập, ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên, đóng dấu )
1.3 Đặc điểm về công nghệ và mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh
1.3.1 Đặc điểm về công nghệ
Trang 7
Tuy mới đi vào lĩnh vực sản xuất với quy mô không lớn nhưng công ty cổphần vải sợi may mặc Miền Bắc đã được trang bị một cơ sở vật chất hiện đạivới nhà xưởng đúng yêu cầu kỹ thuật, máy may JUKI - Nhật Bản và hệ thốngcác máy móc phục vụ sản xuất như máy cắt, máy ép là, máy dập đinh, điềukiện làm việc của người lao động hoàn toàn đảm bảo Công ty đã có nhữngđầu tư đáng kể cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với nhiều máymay hiện đại của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan như các máy may JUKI 1kim và máy may SANSTA 1 kim của Nhật Bản, hệ thống máy dập cắt củaHàn Quốc, máy 2 kim và 1 kim của Đài Loan
Trong ba năm gần đây, tỷ trọng vốn lưu động của công ty đứng ở mứctrung bình, chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn vốn cố định Song trên thực tế, do sảnxuất cũng là một lĩnh vực hoạt động của Công ty nên vốn cố định cũng chiếmmột phần đáng kể Có thể kết luận tỷ trọng các loại vốn ở công ty là hợp lý.Tuy nhiên tình hình bổ sung vốn ở công ty chưa được thực hiện tốt, lượngvốn kinh doanh tăng hàng năm là không đáng kể Do đó hiệu quả sản xuấtkinh doanh hiện nay ở Công ty chưa cao.
1.3.2 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc kinh doanh các mặt hàng chủyếu là hàng vải, sợi, quần áo dệt kim Hiện nay, Công ty được tổ chức với quymô lớn, hoạt động trên ba lĩnh vực: Sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
1.3.2.1 Lĩnh vực sản xuất
Chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc, các loại túi thể thao, cặp họcsinh, Đặc biệt trong việc sản xuất quần âu có chất lượng cao trên dâychuyền thiết bị hiện đại, thích ứng với các khách hàng trong và ngoài nước,công suất hàng năm khoảng 800.000 sản phẩm.
Trang 8
Thị trường xuất khẩu chính là EU, American, Canada, Japan, Australia,Malaysia, Trong tương lai công ty sẽ đẩy mạnh thêm sản xuất hàng nội địavà xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình.
1.3.2.2 Lĩnh vực kinh doanh
Cho đến nay, kinh doanh vẫn là hoạt động mang lại phần lớn doanh thu choCông ty Vì công ty hoạt động trong ngành may mặc nên mặt hàng kinhdoanh chủ yếu của Công ty là vải, sợi, bông, hàng may mặc, Tuy nhiên,hiện nay quy mô kinh doanh của công ty đã bị thu nhỏ lại và chỉ thực hiệnhình thức bán buôn Công ty cũng mở rộng thêm các mặt hàng kinh doanhkhác ngoài ngành như nguyên liệu làm bia, gạch men cao cấp, hàng giấy,hàng nông sản thô và chế biến, vật liệu xây dựng,
1.3.2.3 Hoạt động dịch vụ
Trong những năm gần đây quy mô kinh doanh của Công ty thu nhỏ lại chonên có một số kho hàng, nhà, xưởng sản xuất, cửa hàng không sử dụng đến.Công ty đã tận dụng các kho, nhà, xưởng sản xuất, cửa hàng này cho các đơnvị sản xuất thuê và thu về một khoản doanh thu dịch vụ cho thuê kho đều đặnhàng năm khoảng gần 500 triệu Số tiền này không lớn nhưng rất có ý nghĩavì không phải bỏ vốn lại tốn ít công sức lao động Qua hoạt động này, Côngty còn có cơ hội để mở rộng thêm quan hệ với các khách hàng mới, tạo điềukiện nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.4 Bộ máy quản lý
Xuất phát từ tình hình thực tế, việc xây dựng bộ máy tổ chức của Công tyvừa phải phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh sản xuất đa dạng củaCông ty, vừa phải đáp ứng được nhu cầu về mặt nhân lực và sản xuất kinhdoanh của Công ty.
Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc có cơ cấu tổ chức theo phươngthức trực tuyến tham mưu.
Trang 9P Kế hoạch thị trường
Nhiệm vụ:- Qlý KH- Thị trường Mar
- Điều động SX- Làm thủ tục XNK
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Nhiệm vụ:- Qlý CB
- Tchứcbộ máy
- Các chế độ CS đối với người lao động- TT, bảo vệ
Phòng Hành Chính
Nhiệm vụ:- Quản trị- Văn thư
- Phục vụ các hoạt động của Cty tại VP
P KTTC
Nhiệm vụ:- Tổ chức, hạch toán
- Quản lý vốn
- Thực hiện chế độ với NN- Báo cáo TC
P Kỹ Thuật
Nhiệm vụ:- Thiết kế mẫu, KCS
- Xây dựng định mức nguyên phụ liệu, lao động.- Đi sơ đồ may mẫu
P Dịch vụ kho vận
Nhiệm vụ:- Quản lý kho- Dịch vụ, kho vận
P Phục vụ sản xuất
Nhiệm vụ:- Nhà xưởng
- Máy móc lắp đặt, sửa chữa- Cơ điện
- Vật tư- Kho, đóng gói
Đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông: Đây là cơ quan quyết định cao nhất của
Công ty, các cổ đông và đại diện nhóm cổ đông sở hữu từ 0,1 % vốn điều lệđược tham gia Đại hội cổ đông Khi có số cổ đông sở hữu trên 65 % vốn điềulệ biểu quyết thông qua, Đại hội đồng cổ đông có thể quyết định các vấn đềliên quan đến sự hoạt động và phát triển của Công ty.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty giữa 2 kỳ đại
hội cổ đông Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty cổ phần vảisợi may mặc Miền Bắc quyết định các vân đề liên quan đến mục đích quyềnlợi của Công ty phù hợp với luật pháp, trử những vân đề thuộc thẩm quyềncủa đại hội cổ đông.
Tổng giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm
quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty theo nghị quyết củaHội đồng quản trị, nghị quyết của Đại hội cổ đông, điều lệ của Công ty vàtuân thủ pháp luật Giúp việc Tổng giám đốc có 1 số Phó tổng giám đốc.
Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh, quản trị và điều hành Công ty, đồng thời đưa ra những kiến nghị điềuchỉnh, bổ sung, khắc phục những vấn đề sai sót phát hiện được trong quá trìnhkiểm tra Trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp sửa đổi bổ sung, cải tiến cơcấu tổ chức và cơ chế quản lý điều hành hoạt động của Công ty
Trang 10Nhiệm vụ:- Qlý CB
- Tchứcbộ máy
- Các chế độ CS đối với người lao động- TT, bảo vệ
Các phân xưởng may, cắt, hoàn thiện Các đơn vị kinh doanh
Chi nhánh, cửa hàng, trung tâm
Sơ đồ 01: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc
Phòng kế hoạch thị trường: Là phòng chức năng giúp việc cho Tổng giám
đốc công ty về các mặt xây dựng kế hoạch thống kê, đầu tư, quản lý HĐKT,marketing để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty.
Trang 11
Phòng Kế toán tài chính: Là phòng chức năng giúp việc cho Tổng giám
đốc về các mặt tổ chức hạch toán, quản lý tài sản hàng hoá, vật tư tiền vốntheo nguyên tắc quản lý của Nhà nước và quy chế của Công ty.
Phòng Tổ chức cán bộ - lao động tiền lương: Là phòng chức năng giúp
việc cho tổng giám đốc về các mặt công tác: tổ chức cán bộ, lao động tiềnlương, thực hiện đúng chế độ chính sách đối với người lao động, thanh tra bảovệ, khen thưởng và kỷ luật.
Phòng Kỹ thuật may: Là phòng chức năng giúp việc cho Tổng giám đốc về
mặt kỹ thuật để ký kết và triển khai thực hiện các hợp đồng gia công sản xuất,tiến hành nghiên cứu, sáng tạo mặt hàng mới, may mẫu chào hàng, tiến hànhkiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất thành phẩm,
Phòng Hành chính: Là phòng chức năng của Công ty trực tiếp thực hiện
các mặt công tác: hành chính, quản trị, phục vụ cho hoạt động chỉ đạo, quảnlý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng phục vụ sản xuất: Là phòng chức năng trực tiếp thực hiện các khâu
công việc phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty.
Phòng dịch vụ kho vận: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp thực hiện quản lý và
kinh doanh dịch vụ kho vận, có trách nhiệm quản lý các khu vực kho thựchiện hoạt động dịch vụ, trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ kho.
Các phòng kinh doanh: Là phòng nghiệp vụ thường xuyên nghiên cứu thị
trường trong nước, ngoài nước về xu hướng phát triển và tiêu thụ hàng vảisợi, may mặc, len dạ, và các mặt hàng tiêu dùng khác ở từng vùng, từng miềnđể tham mưu cho Tổng giám đốc về phương hướng kinh doanh, chiến lượcmặt hàng đồng thời xây dựng kế hoạch trực tiếp kinh doanh của Công ty trongnước cũng như ngoài nước,
Các phân xưởng may, cắt, hoàn thiện: Là bộ phận trực tiếp sản xuất các
mặt hàng như trong kế hoạch đề ra.
Trang 12Tổng giám đốc công ty
Quản đốc phân xưởng
đóng gói
Sơ đồ 02: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất của Công ty
1.5 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty
1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Do quy mô hoạt động của Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc thunhỏ lại trong vài năm gần đây và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công tychủ yếu là sản xuất hàng gia công, cùng với quá trình cổ phần hoá hình thứctổ chức bộ máy kế toán của Công ty cũng có sự thay đổi từ tập trung - phântán sang hình thức tập trung Toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tậptrung ở phòng kế toán của Công ty Hình thức này có ưu điểm là tinh giảnđược bộ máy kế toán, tạo ra được một bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt và có sựđồng đều trong trình độ giữa các nhân viên, dễ dàng cập nhật khi có sự thayđổi của chế độ.
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: Là người tổ chức bộ máy kế toán và chỉ đạo toàn bộ công
tác hạch toán kế toán - tài chính của Công ty một cách hợp lý, khoa học, phản
Trang 13
ánh chính xác, trung thực và kịp thời các thông tin tài chính của doanhnghiệp, kiểm tra kiểm soát việc chấp hành chế độ về quản lý và kỷ luật laođộng, việc thực hiện các kế hoạch đề ra, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,cập nhật chế độ mới cho các nhân viên kế toán trong đơn vị Ngoài ra, kế toántrưởng còn có trách nhiệm tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh, nghiêncứu cải tiến quản lý kinh doanh, và củng cố hoàn thiện chế độ hạch toánkinh tế theo yêu cầu đổi mới của cơ chế quản lý.
Sơ đồ 03: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Bộ phận kế toán lao động tiền lương và thủ quỹ: Tổ chức ghi chép phản
ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả laođộng, tính lương, BHXH và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho các đối tượng laođộng, lập báo cáo về lao động tiền lương, phân tích tình hình quản lý, sử dụngthời gian lao động, quỹ tiền lương, năng suất lao động.
Thủ quỹ có nhiệm vụ nhập xuất quỹ căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợppháp theo quy định và ghi vào các sổ sách liên quan.
Bộ phận kế toán vật liệu và TSCĐ: Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp
số liệu về tình hình thu mua vận chuyển, nhập xuất tồn kho, tính giá thực tếvật liệu, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập xuất vật liệu, các định
KẾ TOẢN TRƯỞNG CÔNG TY
Phó phòng kế toán kiêm Kế toán tông hợp
Kế toánngânhàng
Kế toánTSCĐ,NVL
và CCDC
Kế toántiền lương,
thủ quỹ
Kế toán CPSX, tínhgiá thành
Kế toánbán hàng,thanh toán
Trang 14
mức dự trữ và định mức tiêu hao, tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ hàngtháng vào chi phí hoạt động, tham gia lập dự toán và kiểm tra việc thực hiệnkế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huyđộng, bảo quản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ,
Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Tổ chức ghi
chép, phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, hướngdẫn, kiểm tra các bộ phận có liên quan tính toán, phân loại các chi phí nhằmphục vụ việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành được nhanh chóng,khoa học, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, phát hiện mọi khảnăng tiềm tàng để phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm.
Bộ phận kế toán ngân hàng: Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi vốn bằng
tiền Thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu số liệu thường xuyên với thủ quỹ đểgiám sát chặt chẽ vốn bằng tiền, thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền, kếtoán thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện các trường hợp chi tiêu lãngphí, sai chế độ, phát hiện chênh lệch, xác định nguyên nhân và kiến nghị xửlý, kế toán phải theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi và chi tiết theo từng ngânhàng để tiện cho việc đối chiếu.
Bộ phận kế toán bán hàng và thanh toán: Ghi chép, phản ánh, theo dõi đầy
đủ, kịp thời về tình hình lưu chuyển của hàng hoá ở doanh nghiệp về mặt giátrị và hiện vật, tính toán phản ánh đúng đắn trị giá vốn hàng nhập kho, xuấtkho và trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ Theo dõi chi tiết các khoản phải thu,phải trả theo từng khách hàng, từng chủ nợ, theo từng nội dung, tình hìnhthanh toán và khả năng thu hồi nợ Cuối kỳ lập bảng đối chiếu công nợ, phântích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lên kế hoạchđể đảm bảo khả năng thanh toán của mình.
1.5.3 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Côngty
Trang 15
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức SX kinh doanh, vào yêu cầu quản lý, trình độnghiệp vụ của các nhân viên kế toán và các trang thiết bị phòng kế toán, đồngthời trên cơ sở nhận biết nội dung, đặc điểm, trình tự và phương pháp ghichép của mỗi hình thức sổ kế toán, Công ty cổ phần vải sợi may mặc MiềnBắc đã áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ Hình thức sổ này đòi hỏi nhânviên kế toán phải có trình độ cao.
Đơn vị sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng, nguyên tắc vàphương pháp chuyển các đồng tiền khác theo tỷ giá ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam công bố.
1.5.3.1 Hệ thống tài khoản
Do đặc điểm quy trình công nghệ và sản xuất sản phẩm của Công ty chonên công ty áp dụng theo QĐ 1141 ban hành ngày 1/ 11/ 1995 của Bộ tàichính Nhìn chung Công ty đều áp dụng các TK cấp 1, cấp 2 do Nhà nước banhành, chỉ khác do loại hình SX và đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh cósự phân chia từ Công ty đến các chi nhánh nên tài khoản sử dụng được chi tiếtcho từng chi nhánh và loại hình SX kinh doanh của Công ty.
1.5.4.2 Hệ thống chứng từ:
Do Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc là một công ty có quy môtương đối lớn, các nghiệp vụ diễn ra cũng khá phong phú, vì vậy các loạichứng từ kế toán được tổ chức tại Công ty rất đa dạng, bao gồm cả hệ thốngchứng từ kế toán thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hướngdẫn Ngoài ra do đặc thù của ngành nghề SX kinh doanh Công ty còn lậpthêm một số chứng từ như Phiếu theo dõi bàn cắt,
Các chứng từ được lập tại Công ty theo đúng quy định trong chế độ vàđược ghi chép đầy đủ, kịp thời, đúng với sự thực nghiệp vụ kinh tế, tài chínhphát sinh, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và hợp lệ của chứng từ làm căn cứghi sổ kế toán và thông tin cho nhà quản lý.
Trang 16
1.5.4.3 Hệ thống báo cáo tài chính
Công tác lập báo cáo kế toán tại Công ty cổ phần vải sợi may mặc MiềnBắc được thực hiện theo quyết định số 167/ 2000/ QĐ - BTC ngày 25/ 10/2000 của Bộ tài chính Việc lập báo cáo này thuộc trách nhiệm của Kế toántổng hợp, Kế toán trưởng có trách nhiệm kiểm tra và báo cáo với cấp trên.
Các báo cáo tài chính được lập định kỳ vào cuối mỗi quý Bao gồm các loạibáo cáo tài chính sau: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh vàThuyết minh báo cáo tài chính Các báo cáo tài chính này được chuyển lên Kếtoán trưởng và Tổng giám đốc ký duyệt Các báo cáo tài chính năm được gửilên Bộ và cơ quan thuế để quyết toán Việc lập báo cáo tài chính này khôngnhững phục vụ cho hoạt động quản lý của Công ty, của Nhà nước mà còncung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng khác có nhu cầu sử dụng nhưcác cổ đông, các nhà đầu tư, ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp,
Bảng cân đối kế toán: Được lập trên cơ sở số dư của các TK từ loại 1 đếnloại 4 Dựa trên bảng này, kế toán sẽ lập các tỷ suất tài chính để phân tích tìnhhình tài sản và nguồn vốn, từ đó có thể đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản vànguồn vốn của Công ty.
Báo cáo kết quả kinh doanh: Báo cáo này được sử dụng để tính các tỷ suấtvề khả năng sinh lời, từ đó phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa Công ty.
Ngoài ra, Công ty còn lập một số báo cảo quản trị nhanh vào đầu kỳ nhưbáo cáo hiệu quả sử dụng vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ, nhằmcung cấp thông tin về tình hình hoạt động, tình hình tài chính của Công ty chonhà quản lý, giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định quản trị nhanh chóng vàđúng đắn.
Trang 17
PHẦN II - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM MAY GIA CÔNG TẠICÔNG TY CỔ PHẦN VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC
2.1 Hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần vải sợi may mặcMiền Bắc
Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc hoạt động sản xuất theo haiphương thức chính là: Nhận gia công toàn bộ theo đơn đặt hàng trong, ngoàinước và sản xuất hàng hoá bán nội địa; trong đó doanh thu từ hoạt động giacông chiếm xấp xỉ 90% tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.Đây cũng là loại hình phổ biến đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực may mặc ở nước ta.
Do tính chất đặc thù của loại hình sản xuất kinh doanh như vậy, nên tạiCông ty tất cả nguyên vật liệu chính và một phần nguyên vật liệu phụ là dokhách hàng cung cấp theo đúng số lượng, chủng loại, phẩm chất ghi trong hợpđồng Chính vì đặc điểm này mà tỷ trọng khoản mục chi phí nguyên vật liệutrực tiếp chỉ chiếm khoảng từ 15% đến 20% tổng chi phí sản xuất của hàngnhận gia công trong kỳ; chủ yếu là chi phí nguyên vật liệu phụ.
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổngchi phí sản xuất của hàng gia công khoảng từ 45% đến 58%.
2.1.1 Đặc điểm quy trình công nghệ chế biến sản phẩm
Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc cũng giống như các công tytrong ngành may mặc khác đều có một quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm phức tạp theo kiểu chế biến liên tục ( cắt, may, là gấp, đóng gói ) kếthợp với chế biến song song, bao gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau cấu thành.Kết quả sản xuất của mỗi giai đoạn đầu đều tạo ra bán thành phẩm, khôngđược bán ra ngoài mà trở thành đối tượng chế biến của giai đoạn tiếp theo.
Trang 18Trong giai đoạn may, sản phẩm lại được chia nhỏ thành nhiều chi tiết như:tay áo, thân áo, cổ áo, và được giao cho nhiều người cùng sản xuất rồi ghépnối thành sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng này mớiđược xác định là thành phẩm.
Sơ đồ 05 : Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm
2.1.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty
Do đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất, quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm của mỗi doanh nghiệp là hoàn toàn khác nhau, bởi vậy cần xác đinhchính xác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp với điều kiện cụ thểcủa từng doanh nghiệp vì điều đó liên quan đến công tác tổ chức hạch toántập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.
Với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất như trên kết hợp đặc điểm kinhdoanh của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng gia công với khối lượng lớn,chu kỳ sản xuất ngắn nên các phân xưởng được giao nhiệm vụ sản xuất từngmã hàng với kích cỡ khác nhau Do đó, Công ty đã xác định đối tượng tậphợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, trong đó lại chi tiết cho từng loạimã hàng.
Trang 19
Đối với những chi phí nào chỉ liên quan đến 1 mã sản phẩm, kế toán sẽ căncứ vào số liệu trên các chứng từ để tập hợp trực tiếp cho mã sản phẩm đó Đốivới những chi phí có liên quan đến nhiều mã sản phẩm như chi phí sản xuấtchung, kế toán sẽ tập hợp lại rồi phân bổ cho từng mã hàng theo chi phí nhâncông trực tiếp.
Mặc dù vào cuối quý Công ty mới thực hiện quyết toán nhưng do khốilượng chi phí phát sinh hàng tháng lớn, để đáp ứng yêu cầu quản lý và côngtác hạch toán nên kế toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo tháng
2.1.3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty
2.1.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản đầu tiên cấu thành nên thực thể sản phẩm.Nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty rất đa dạng và phong phú, được chiathành hai loại là nguyên vật liệu chính và nguyên liệu phụ, trong đó:
Nguyên vật liệu chính bao gồm các loại vải, bông, như vải chính, vảingoài , vải thô, nhiều chủng loại, màu sắc và đặc tính khác nhau.
Nguyên liệu phụ là những loại vật liệu đi kèm với nguyên vật liệu chínhtrong quá trình sản xuất để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh làm phong phú hìnhdáng bên ngoài và tăng giá trị sử dụng cho sản phẩm.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh cho sản xuất sảnphẩm của Công ty trong tháng, Kế toán sử dụng TK 621 _ Chi phí NL, VLtrực tiếp Tài khoản này được chi tiết thành:
TK 6211: Chi phí NVL trực tiếp - NVL chínhTK 6212: Chi phí vật liệu phụ.
Hạch toán chi phí NVL chính:
Tại Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc, đối với hình thức sản xuấthàng gia công xuất khẩu thì NVL chính là do bên đặt hàng cung cấp qua cảngHải Phòng trên cơ sở số lượng đặt hàng và định mức NVL do công ty và
Trang 20Phiếu NX kho, Phiếu theo dõi bàn cắt,
Sổ chi tiết TK 621 Tổng hợp nhập xuất tồn kho NVLBảng phân bổ NVL, CCDC
Nhật ký chứng từ số 7
Sổ cái TK 621Bảng kê số 4
khách hàng cùng nghiên cứu, xây dựng Toàn bộ chi phí vận chuyển, bảohiểm từ nước ngoài về đến cảng đều do bên đặt hàng chịu Tuy nhiên Công typhải chịu chi phí vận chuyển, bốc dỡ số NVL đó từ cảng về kho Công ty và số
Sơ đồ 06 : Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
chi phí này được kế toán hạch toán vào TK 641SX “ Chi phí bán hàng sảnxuất”.
Với NVL chính này, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng, không theo dõivề mặt giá trị, do đó không được hạch toán vào chi phí sản xuất phát sinhtrong tháng.
Tuỳ thuộc vào kế hoạch sản xuất để xác định số lượng sản phẩm dự địnhsản xuất và định mức NVL chính tiêu hao cho một sản phẩm do phòng Kỹthuật chuyển tới, phòng Kế hoạch thị trường lập phiếu xuất kho NVL chính ( Bảng số 02 ) với 2% hao hụt định mức trong quá trình sản xuất Căn cứ vàohoá đơn vận chuyển, hoá đơn bán hàng, lệnh sản xuất, phiếu nhập xuất kho,số lượng thực tế nhập xuất thủ kho ghi tình hình biến động số lượng vào thẻkho NVL chính là vải sẽ được chuyển đến giai đoạn công nghệ đầu tiên là
Trang 21
phân xưởng cắt Do đặc điểm của ngành may là mỗi loại vải đều có thể chếbiến thành nhiều mặt hàng khác nhau và mỗi mã hàng lại được sản xuất từnhiều loại vải với kích cỡ, màu sắc không giống nhau cho nên khó có thể xácđịnh được chính xác lượng vải tiêu hao cho quá trình sản xuất Vì vậy, nhằmmục đích quản lý chặt chẽ số lượng vải xuất ra, Công ty đã áp dụng phươngpháp hạch toán bàn cắt dựa trên “ phiếu theo dõi bàn cắt” Phiếu này được mởcho từng phân xưởng và theo dõi chi tiết cho từng mã hàng ( Bảng số 03 ).
Cuối tháng, trên cơ sở phiếu theo dõi bàn cắt và thẻ kho do thủ kho chuyểnvề, phòng kế toán sẽ đối chiếu và lên bảng Tổng hợp nhập xuất tồn NVLchính.
Ngoài ra, phân xưởng cắt sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình sẽ tạo racác bán thành phẩm và chuyển vào kho bán thành phẩm bằng phiếu nhập bánthành phẩm Để kiểm tra, giám sát chặt chẽ số lượng bán thành phẩm làm ra
từ phân xưởng cắt và được sử dụng ở phân xưởng may, Công ty dùng phiếu
xuất bán thành phẩm khi chuyển số bán thành phẩm này sang các phân xưởngmay nhằm thực hiện công đoạn tiếp theo.
Đối với những nguyên vật liệu do bên đặt hàng cung cấp mà Công ty tiếtkiệm được từ các hợp đồng gia công, Công ty coi đó như là nguồn thu nhậpkhác của mình và hạch toán như sau:
Nợ TK 152 (1,2) : Có TK 711 :
Trang 22Xuất kho tại : Kho Nguyên liệu
Stt Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chấtvật tư ( sản phẩm hàng hoá )
Đơn vịtính
Số lượng Đơn giá Thành tiềnYêu cầu Thực xuất
Trang 23Thiếu hụtdo hạchtoán bàn cắtLoại Ký hiệu Cuộn
Số m/cuộn
Số lá/ cuộn
Đầu tấmthừa28/02/200
41 Vải chính
Milkhaki 50 122,6 32 1,6 3,8 0,02( m/ lá )
73 128,2 33 1,875 109,4 28 1,0
Trang 24
Hạch toán chi phí vật liệu phụ:
Nguyên liệu phụ bao gồm các loại như chỉ, nhãn mác, mex dính, ghim, cúc,khoá, bìa lưng,
Thông thường đối với hàng gia công xuất khẩu thì nguyên phụ liệu do bên đặt hàng đem đến, tuy nhiên cũng có trường hợp do có sự thoả thuận của hai bên mà Công ty tự cung cấp để hoàn thiện sản phẩm Về cơ bản thì việc ghi chép và hạch toán nguyên phụ liệu cũng tương tự như NVL chính.
Với những vật liệu phụ do khách hàng mang tới, thì kế toán chỉ theo dõi sự biến động về mặt số lượng như nguyên liệu chính, mà không hạch toán vào chi phí sản xuất.
Với những vật liệu phụ mà Công ty tiến hành thu mua thì kế toán sẽ theodõi sự biến động trên cả hai mặt số lượng và giá trị và được tính vào giá thànhsản xuất sản phẩm.
Vật liệu phụ xuất kho cho các phân xưởng sẽ căn cứ trên định mức tiêu haocho 1 đơn vị sản phẩm và số lượng sản phẩm sản xuất ra Nhưng khác vớiNVL chính, định mức tiêu hao vật liệu phụ dự tính theo kế hoạch thườngkhớp với thực tế.
Do Công ty có ít danh điểm NVL nên để đơn giản cho việc ghi chép, đốichiếu số liệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất vàtồn kho của từng danh điểm NVL cho công tác quản lý được kịp thời, chínhxác; Công ty đã sử dụng hình thức hạch toán chi tiết thẻ song song vàphương pháp tính giá nhập trước - xuất trước để xác định giá trị hàng xuấtkho
Để theo dõi chặt chẽ vật liệu xuất, trên cơ sở các phiếu nhập, xuất kho, ( Bảng số 04 ) kế toán chi phí sử dụng sổ chi tiết TK 6212 ( Bảng số 08 ) tậphợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu phụ dùng để sản xuất sản phẩm, sau đó sẽđối chiếu với bảng Tổng hợp nhập xuất tồn ( Bảng số 05 ).
Trang 25Họ tên người nhận hàng : Thanh Hương Địa chỉ ( bộ phận ): Phân xưởng cắtLý do xuất kho: Sản xuất mã sản phẩm J1R7241Ongood
Xuất tại kho: Kho Nguyên liệuStt Tên, nhãn hiệu,
quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá )
Mã số
Số lượng Đơn giá Thành tiềnYêu
Ngoài ra, để tiện lợi cho việc tính giá thành theo từng mã sản phẩm, vàocuối tháng trên cơ sở các phiếu nhập, xuất kho; kế toán nguyên vật liệu tậphợp và phân loại theo từng chủng loại nguyên vật liệu và lập Báo cáo nhậpxuất nguyên vật liệu Kế toán chi phí sẽ dựa vào báo cáo này để phân bổ chiphí nguyên liệu xuất dùng cho từng mã hàng trên Sổ chi tiết sử dụng NVL( Bảng số 06 ).
Trang 26Mã vậttư
Tên vật tư Đvt
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Số
Số lượng
Giá trị Sốlượng
Giá trị Số lượng
Giá trị
1 BBSODO
Giấy đi sơ đồ vitính
5,00
43.180
40,00
345.450
45,00
388.630
2 PLV01002
110.440
745,60
1.470.000
650,00
1.282.993
297.407
3 PLV01003
11.180
15,20
66.520
10,50
45.753
7,30
31.947
4 PLV01005
Vải lót micoK1,5
m 196,00
33.405.125
33.201.430
5 PLV01006
Vải lót K1,5 m 20,50
205.000
229,50
2.295.000
239,00
2.390.000
11,00
110.000
6 PLV01008
Vải lót K1,25 m 98,80
790.400
952,00
7.520.800
860,00
6.803.880
7 V07001 Vải ngoài chống m 32,7 768.4 3065,7 73.500.0 3050,9 73.106.1 48,4 1.162.27
Trang 27400.040
334,00
4.554.424
231,60
3.162.886
Bảng số 06
SỔ CHI TIẾT SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
1 J1R 7241 - Ongood Nguyên phụ liệu Phân xưởng 1 9.235.006Nguyên phụ liệu Phân xưởng 4 7.106.854
Trang 28TK 152
Có TK 1531 TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
- Phân xưởng 1- Phân xưởng 4- Phân xưởng cắt- Phòng kỹ thuật
86.035.490 131.562
267.181.024 126.264.304
102.405.918 38.298.041 212.761
344.323
Trang 29Tổng phát sinh Nợ : 267.181.024 Tổng phát sinh Có : 267.181.024 Số dư cuối kỳ : 0
Trang 302.1.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Quỹ tiền lương của Công ty được hình thành từ các nguồn:
Tiền lương khâu giacông sản xuất
= Doanh thu gia công Đơn giá tiền lương sản xuất gia công
Tiền lương khâu kinhdoanh, dịch vụ
= (Tổng thu - Tổng chi) Đơn giá tiền lươngkinh doanh.
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trựctiếp sản xuất và hình thức trả lương theo công việc đối với lao động gián tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty bao gồm tiền lương, tiền thưởng vàcác khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất ở các phânxưởng
Với mỗi mã hàng đưa vào sản xuất, phòng Kỹ thuật sẽ tiến hành sản xuấtthử và ấn định số dây chuẩn cho từng chi tiết sản phẩm, từng bước công việc.Đơn giá tiền lương của từng mã sản phẩm sẽ được tính toán trên cơ sở đơn giátiền lương của từng công đoạn ( cắt, may, - Bảng số 10 ) Hàng tháng căn cứvào khối lượng lao động của từng công nhân vào Bảng chấm công và gửi lên
Trang 31
bộ phận tiền lương của phòng Tổ chức cán bộ lao động tiền lương Tại phòngtổ chức cán bộ, bộ phận tiền lương sẽ tính toán và xác định số tiền thực tếphải trả cho công nhân sản xuất và lập bảng thanh toán lương cho từng tổ,từng phân xưởng rồi chuyển sang cho phòng kế toán tài chính.
Tiền lương sản phẩm
Đơn giá tiền = lương từng sản phẩm
Số lượng sp
hoàn thành nhập
kho
Các khoản trích theo lương bao gồm:
Trích BHXH: Là 15% trên tổng lương cơ bản của công nhân trực tiếp sảnxuất.
Trích BHYT: Được mua hàng năm trên cơ sở trích 2% tổng tiền lương cơbản của công nhân trực tiếp sản xuất.
Trích KPCĐ: thực hiện trích 2% trên tổng tiền lương và thu nhập được lĩnhcủa công nhân trực tiếp sản xuất, trong đó:
Lương cơ bản của công nhân = Hệ số lương ( theo NĐ 205 ) 350.000Bảng số 10
vị tính
chúLương sản
phẩm trực tiếp
Thưởngtrong lương
J1R 7241 - Ongood
Công nhân may Tổ trưởng Thu hoá Cụm trưởng
đ / chiếc
5.388,28 4.714,74 185,38 154,48 333,68
Trang 32Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các chứng từ liên quan
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Sơ đồ 07 : Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Tại phòng kế toán - tài chính, sau khi nhận được các bảng thanh toán tiềnlương ( Bảng số 12 ) do phòng tổ chức chuyển sang, kế toán bộ phận tiềnlương tiến hành vào các phiếu kế toán ( Bảng số 11 ), đây là cơ sở để lậpBảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( Bảng số 13 ) và lên sổ chi tiếtTK 622 ( Bảng số 14 ) Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kếtoán chi phí lập Bảng kê số 4 ( phần chi phí nhân công trực tiếp ), sau đó kếthợp với sổ chi tiết TK 622 để vào sổ cái TK 622 ( Bảng số 15 ).
Bảng số 11
PHIếU Kế TOáNNgày 28/ 02/ 2006 Số phiếu: 2010
Trang 33Họ vàtên
Ngày côngTổng tiền lương và thu nhập đượclĩnh
Các khoản phải nộpTiền lương và thunhập thực lĩnhTr
Đãlĩnh kỳ
Chi kỳ IIBHXH BHY
Số tiền Kn
1 Lê Thị Hồng Hạnh
2,9 1,5
22
2,4
765.575
123.971
889.546
50.750
10.150
60.900
100.000
728.645
2 Đỗ Thị Thoa
2,9 1 20
2,3
481.664
81.277
562.921
50.750
10.150
60.900
100.000
402.021
Trang 34- 22
1,1
732.410
99.874
832.284
42.350
8.470
50.820
100.000
681.464
5 Phạm Thị Thu Nguyệt
22
2,0
658.031
89.732
747.763
61.075
12.215
73.290
100.000
574.473
0 0 18.439.
- 00 21.066.
15.980.756
Trang 35TK 334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả, phải nộp khácTổng tiền lương và thu nhập được lĩnh Kinh phí
công đoàn( 2% )
Bảo hiểmxã hội( 15 % )
Bảo hiểmy tế( 2 % )
Cộng CóTK 338
Cộng Có TK 3341 TK 622 - CP nhân
công trực tiếp- Phân xưởng 1- Phân xưởng 4- Phân xưởng cắt
4.244.094
890.993
38.938.853
37.071.233
8.446.825
Trang 36
2 TK 627 - CP sản xuất chung
- Văn phòng PX- Quản lý sản xuất
18.581.544
2.751.986
435.387 460.501
2.906.951
3.253.475
387.593 433.797
3.729.931
Bảng số 14
CÔNG TY CP VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC
Sổ CHI TIếT TàI KHOảN
Tài khoản: 622 - Chi phí nhân công trực tiếpTháng 02/ 2006
Đơn vị : Đồng Số dư đầu kỳ : 0
Trang 38Dư Nợ cuối tháng 0Dư Có cuối tháng 0
2.1.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí phát sinh có liên quan đến việc quảnlý và phục vụ sản xuất trong các phân xưởng, được tập hợp theo nội dungphát sinh và phân bổ cho các mã hàng theo tiêu thức tiền lương công nhântrực tiếp sản xuất.
Để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung, kế toán công ty sử dụng TK627 và chi tiết theo từng nội dung:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởngTK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuấtTK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐTK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng:
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản tiền lương, thưởng,lương phép, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý và phục vụ tại phân xưởng