Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế không ngừng phát triển quá trình hội nhập kinh tếkhông ngừng diễn ra trong toàn cầu kinh tế Việt Nam cũng vậy cũng đangtích cực tham gia vào quá trình hội nhập đó là xu hướng tất yếu của thời đại,Việt Nam đang tham gia vào các thoả thuận song phương và đa phương làmột vấn đề tất yếu Cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế nói chung cácNgân hàng thương mại mói riêng cũng đang trong quá trình đó Trong quátrình chuẩn bị ra nhập vào WTO thì các thách thức đối với hệ thống cácNHTM ngày càng trở lên bức xúc hơn nũa
Thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ, ngành ngân hàng đã tích cựckhẩn trương xây dựng " Chiến lược phát triển ngân hàng 2001-2010 " và đangtừng bước thực hiện theo lộ trình Hệ thống ngân hàng Việt Nam so với cácnước trên thế giới lạc hậu chừng khoảng 50 năm cho nên thực hiện tốt vấn đềnày sẽ tao thế lực cho ngành ngân hàng nói chung có thể đủ sức cạnh tranhtrên thị trường và chủ động hội nhập thị trường tài chính tiền tệ khu vực vàquốc tế
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam là một trong năm ngân hàng thươngmại lớn nhất nước ta hiện nay và đang hoạt động hiệu quả trong nền kinh tếthị trường Vietcombank là ngân hàng đa năng ở nước ta, cung cấp sản phẩmdịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao cho dân cư vàdoanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng và đóng góp vào sựphát triển cảu cộng đồng Vietcombank đã và đang trở thành ngân hàng thuộcnhóm ngân hàng đầu tại Việt Nam về độ tin cậy, chất lượng và hiệu quả Trong đó Đầu tư theo dự án là một xu thế tất yếu trong quá trình tiếp tụcđổi mới hoạt động của Vietcombank theo hướng hội nhập Rủi ro trong loạihình này nói chung là cao xong lợi nhuận lại rất lớn Để giảm thiểu rủi ro vànâng cao hiệu quả đầu tư cho các dự án, các cán bộ tín dụng của Vietcombankđã từng bước thực hiện tốt công tác thẩm định dự án Thẩm định dự án tức làthẩm định kỹ thuật ; thẩm định kinh tế và thẩm định tài chính dự án là bướcthẩm định rất quan trọng Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công
tác thẩm định tài chính dự án đầu tư nên em đã chọn đề tài "Hoàn thiện côngtác Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Ngoại Thương ViệtNam" làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 chương :
Chương 1 : Đầu tư theo dự án và thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTMChương 2 : Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu của ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam
Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân
hàng Ngoại Thương Việt Nam
Trang 3CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ THEO DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNHTÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1.Hoạt động đầu tư theo dự án của Ngân Hàng Thương Mại.
1.1.1.Các hoạt động cơ bản của của Ngân Hàng Thương Mại.
Ngân hàng là một tổ trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất.Ngân hàngbao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung vàhệ thống tào chính nói riêng.Ngân hàng thương mại hoạt động rất đa dạngtrên nhiều lĩnh vực nhưng hoạt động chủ yếu của ngân hàng tập trung vàonhiệm vụ nhận tiền gửi và cho cho vay Đó là hai mặt của hoạt động tín dụng.Hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tạm thời thiếu hụt vốn của doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế hoặc các cá nhân trong quá trình sản xuất kinhdoanh và tiêu dùng hàng ngày.Ngân hàng là tổ chức kinh tế hoạt động kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt chủ yếu là huy động vốn, sử dụng vốn đóđể cho vay và làm phương tiện thanh toán , thực hiện các dịch vụ uỷ thác củakhách hàng Trong xu thế hiện nay, các ngân hàng thương mại hoạt động theoloại hình ngân hàng đa năng.Trong đó hoạt động cho vay hay sử dụng vốn làhoạt động quan trọng nhất.
1.1.1.1.Hoạt động huy động vốn:
Hoạt động huy động vốn là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho hoạt độngcủa ngân hàng Huy động các nguồn khác nhau trong xã hội để hoạt động là lẽsống của các ngân hàng thương mại.
Hoạt động nhận tiền gửi là hoạt động lâu đời nhất của ngân hàng Nhận tiềngửi của khách hàng là nguồn đầu vào chủ yếu của ngân hàng Có rất nhiềunhân tố ảnh hưởng đến quy mô tiền gửi của khách hàng như: Chính sách lãisuất, phương thức trả lãi của ngân hàng,tình hình kinh tế xã hội trong từngthời kỳ,tình hình thu nhập và chi tiêu ngân sách của Chính Phủ, phong tục tậpquán thói quen từng vùng, niền tin của công dân đối với ngân hàng và NhàNước , địa điểm ngân hàng , các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.Ngân hàngcần nắm vững các nhân tố đó để mà có thể điều chỉnh lượng vốn huy độngsao cho phù hợp với nhu cầu vốn của mình.Đặc điểm của nguồn tiền gửi làquan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng và nó phảiđược thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạnkhi chưa đến hạn.Hoạt động huy động vốn được thể hiện dưới các hình thứcsau:
Trang 4Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi:
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trong nhất của NHTM.Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoảntiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, với cách đó ngân hànghuy động tiền của các doanh nghiệp , các tổ chức và trong các tầng lớp dâncư.
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiềncủa ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để cóđược nguồn tiền có chất lượng cao , các ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thứchuy động khác nhau và thực hiện chúng.
+Tiền gửi có kỳ hạn :
Nhiều khoản tiền này thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức kinhtế xã hội sẽ được chi trả sau một khoảng thời gian xác định nào đó Tiền gửithanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất thấp, đểđáp ứng nhu cầu tăng thu nhập của khách hàng , ngân hàng đã đưa ra các hìnhthức gửi tiền có kỳ hạn như kỳ hạn 6 tháng hoặc 12tháng…
+Tiền gửi không kỳ hạn:
Bao gồm các loại tiền gửi thanh toán,tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn củacác tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư Đó là khoản tiền mà người gửi có thểrút ra bất kỳ lúc nào khi họ cần Nên ngân hàng cần phải có lượng tiền dự trữđể trả cho khách hàng khi họ cần để đảm uy tín của ngân hàng.
+Tiền gửi của các tầng lớp dân cư:
Các tầng lớp dân cư đều có khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng trongđiều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiền để tiếtkiệm nhằm đảm bảo an toàn và tạo ra thu nhập đối với các hkhoản tiền tiếtkiệm đó.
+Tiền gửi của các ngân hàng khác:
Loại tiền gửi này nhằm mục đích thanh toán hộ và các mục đích khác củangân hàng thương mại này có thể gửi tiền tại các ngân hàng thương mại khácnhưng loại tiền gửi này thường không lớn.
+Vay Ngân hàng nhà nước(NHNN):
Vay Ngân hàng nhà nước là khoản tiền nhằm giải quyết nhu cầu cấp báchtrong chi trả của ngân hàng thương mại.Trong trường hợp thiếu dự trữ bắtbuộc các ngân hàng thương mại thường thường vay NHNN, hình thức nàyđược thực hiện chủ yếu là tái chiết khấu.
+Vay các tổ chức tín dụng khác:
Trang 5Đây là khoản các ngân hàng vay mượn của nhau và vay của các tổ chức tíndụng khác trên thị trường liên ngân hàng.
+Vay trên thị trường vốn:
Cũng giống như các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế khác cac Ngân hàngthương mại cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ như: kỳ phiếu,tín phiếu , trái phiếu ra thị trường vốn.
1.1.1.2.Hoạt động sử dụng vốn:
Nguồn tiền gửi được huy động từ trong nền kinh tế, ngân hàng lại thực hiệnhoạt động tài trợ ngược trở lại cho nền kinh tế.Ngân hàng sử dụng nó để chovay hoặc tài trợ cho các hoạt động của Chính Phủ trong đó hoạt động cho vayđược coi là hoạt động quan trọng nhất Trong nền kinh tế luôn tồn tại một bộphận các cá nhân và tổ chức kinh tế thâm hụt chi tiêu nghĩa là thu nhập hiệntại của họ không đủ cho các khoản chi tiêu của họ Vì vậy họ đến ngân hàngxin vay vốn , về phía ngân hàng hoạt động này là hoạt động sinh lời cao.Ai cónhu cầu vay đều có thể đến ngân hàng xin vay nếu họ có thể thực hiện đápứng các yêu cầu mà ngân hàng đề ra Ngân hàng có thể cho khách hàng vayđể phục nhu cầu mua hàng hoá, cho quá trình kinh doanh của họ Ngân hàngcó thể cho cá nhân hay hộ gia đình vay để phục vụ nhu cầu chi tiêu mua sắm.Ngân hàng còn thực hiện tài trợ cho các dự án của các tổ chức kinh tế song rủiro của loại hình tín dụng này là cao song lợi nhuận mang lại rất lớn.Các khoảnvay này được phân loại theo thời hạn : trung hạn , dài hạn , ngắn hạn mỗi loạinày có một mức lãi suất khác nhau tuỳ thuộc vào thời hạn vay của kháchhàng
Khi khách hàng đến vay họ phải chứng minh được được với ngân hàngvề tính chất pháp lý của họ , phải chứng minh được năng lực tài chính của họcũng như năng lực sản xuất kinh doanh và phải có tài sản thế chấp …
1.1.1.3.Hoạt động tín dụng :
Đa số nguồn vốn mà ngân hàng huy động được đưa vào hoạt động tíndụng, đây là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thương mạibởi vì chỉ có lãi suất cho vay mới bù đắp cho các chi phí của ngân hàng Cáchoạt động tín dụng bao gồm :
Hoạt động cho vay:
Hoạt động này là một trong những hoạt động đầu ra là hoạt động quan trọngnhất quyết định đến sự thành bại của ngân hàng,chỉ khi nào ngân hàng điềuhành tốt hoạt động này thì hoạt động chung của ngân hàng mới đem lại hiệu
Trang 6quả cao Căn cứ vào các hình thức phân loại khác nhau có các hình thức chovay khác nhau.
Căn cứ vào thời hạn cho vay:
- Cho vay không kỳ hạn: Là loại hình cho vay mà khách hàng có thể trảtiền bất kỳ thời gian nào họ có tiền mà không bị ràng buộc bởi thời gian.- Cho vay ngắn hạn bao gồm:
+ Cho vay ngắn hạn thông thường: là loại cho vay có thời hạn ít hơnmột năm như:
Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá : Với nghiệp vụ này ítrủi ro và không làm đóng băng vốn của ngân hàng Thời hạn cho vay ngắn sẽdẫn đến nâng cao tính thanh khoản trong quản lý tài sản có của ngân hàng.Đây là tiền đề để người mua thực hiện được các hoạt động kinh doanh củamình và có khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng.Bên cạnh đó tất cả nhữngngười ký tên trên thương phiếu đều chịu trách nhiệm liên đới theo quy địnhcủa pháp luật.Với nghiệp vụ này ngân hàng thương mại có thể tái chiết khấu ởNHTƯ khi họ gặp khó khăn về vốn
Nghiệp vụ chiết khấu mang lại lợi ích cho ngân hàng thương mại tuynhiên vẫn có rủi ro xảy ra Cho nên trước khi thực hiện nghiệp vụ này ngânhàng phải nghiên cứu kỹ khách hàng đến xin chiết khấu , xem xet các thươngphiếu , mối quan hệ của những người liên quan đến thương phiếu.
+Cho vay cầm cố : Đây là hình thức cho vay trả góp từng phần và vật thếchấp của người đi vay đối với ngân hàng Thường vật thế chấp là bất động sảnnhư đất đai…Ngân hàng giám định kỹ về tình hình tài sản cũng như chủquyền cảu nó trước khi quyết định cho vay để mua,cũng như quan tâm đếntính ổn định và mức cao hay thấp cuarthu nhập người xin vay nhằm hạn chếrủi ro xảy ra.
- Cho vay trung dài hạn : Là hình thức tín dụng trên 12 tháng đến 5 nămđối với người cho vay trung hạn và trên 5 năm đến hết thời hạn khấu hao tàisản cố định đối với người cho vay dài hạn.
Căn cư vào thành phần kinh tế :
Cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh.
Cho vay với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Căn cứ vào mục đích cho vay:
Cho vay phát triển sản xuất kinh doanh Cho vay tiêu dùng.
Cho vay thanh toán công nợ.
Trang 7 Căn cứ vào tính chất bảo đảm : Cho vay có bảo đảm.
Cho vay không có bảo đảm.
Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng: Cho vay bằng tiền.
Cho vay bằng tài sản.
Hoạt động cho thuê tài chính :
Là hoạt động tín dụng trung , dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tàisản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng và khách hàng thuê.Trong đó nói rõbên cho thuê sẽ mua tài sản và cho bên khách hàng thuê và trong thời hạnthuê khách hàng phải trả tiền thuê theo quy định của hợp đồng Khi kết thúchợp đồng khách hàng có thể mua lại hoặc tiếp thụ thuê tài sản đó theo cácđiều khoản trong hợp đồng.Trong thời hạn thuê các bên không bên nào đượcđơn phương huỷ bỏ hợp đồng.
1.1.1.4.Thực hiện các dịch vụ uỷ thác của khách hàng:
- Hoạt động mua bán ngoại tệ :
Mua bán ngoại tệ là việc ngân hàng đứng ra mua bán mootjloaij tiềnlấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ, dịch vụ này có rủi ro cao đòi phảicó trình độ chuyên môn cao và phải được sự cho phép của NHNN cho nên chỉthường do các ngân hàng lớn thực hiện.
- Bảo quản vật có giá:
Ngân hàng thực hiện lưu trữ các vật có giá cho khách hàng , ngân hàng giữ vàgiao cho khách hàng tờ biên nhận
- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán:
Các cá nhân và tổ chức gửi tiền vào ngân hàng , ngân hàng có thể thực hiệnthanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ hộ khách hàng Hình thức này đượcthanh toán bằng séc , UNC, nhờ thu L/C , các loại thẻ ,cung cấp mạng lướithanh toán diện tử kết nối các quỹ cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần…Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua hệ thốngliên ngân hàng.
- Quản lý ngân quỹ:
Nhiều ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹtrong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinhdoanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tam thời vào các chứng khoán sinhlời… cho đên khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.
- Bảo lãnh:
Trang 8Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hoá vàtrang thiết bị , phát hành chưng khoán, vay vốn của các tổ chức tín dụngkhác.Dịch vụ này dựa vào uy tín của khách hàng.
Ngoài các dịch vụ trên còn có các dịch vụ:- Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn
- Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán - Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm
1.1.2 Hoạt động đầu tư theo dự án của ngân hàng thương mại:
Hoạt động đầu tư theo dự án của NHTM là rất quan trọng trong nềnkinh tế thị trường vì một dự án được coi chuẩn bị , được phân tích kỹ lưỡngđến đâu vẫn thể hiện tính chủ quan của các nhà tạo lập dự án và các nhà phântích dự án Để khẳng định một cách chắc chắn hơn mức độ hợp lý của dự ánvề tính kinh tế kỹ thuật và mức độ hiệu quả về tài chính cần phải kiểm tragiám sát đánh giá lại dự án một cách độc lập và khách quan.Hoạt động đầu tưtheo dự án của NHTM được thực hiện dựa vào các yếu tố sau:
- Dựa vào dự án đầu tư của khách hàng: NHTM xem xét các dự án đầu tư củakhách hàng có khả thi không và tìm hiểu các thông tin về dự án cũng như cácthông tin về khách hàng thực hiện dự án đó.
-Dựa vào các dự án đầu tư trước của NHTM: Các ngân hàng dựa vào các dựán của mình đã thực hiện đầu tư trước đó ,từ đó các NHTM có cơ sở so sánhvới dự án đang chuẩn bị đầu tư xem có hiệu quả không, để từ đó ra quyết địnhcó nên đầu tư dự án đó không.
-Hoạt động đầu tư theo dự án của NHTM còn dựa vào các tiêu chuẩn của ICđây là các tiêu chuẩn cho biết các NHTM có nên đầu tư vào dự án hay không Hoạt đông đầu tư theo dự án của các NHTM cần phải phân biệt được kháiniệm cũng như đặc điểm của dự án đầu tư và phải phân loại được các dự ántrong hoạt động đầu tư của mình.
1.1.2.1.Khái niệm dự án đầu tư:
Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới ,mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăngtrưởng về số lượng cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịchvụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.
1.1.2.2.Đặc điểm của dự án đầu tư:
- Mỗi dự án đầu tư đều phải có mục tiêu xác định và phục vụ cho mục đíchphát triển, sinh lời
Trang 9- Các hoạt trong khuôn khổ dự án đầu tư phải là hoạt động có hệ thống, có kếhoạch, không tuỳ tiện
- Dự án đầu tư bị khống chế bởi thời hạn Mọi sự chậm trễ trong thực hiện dựán sẽ làm mất cơ hội phát triển, kéo theo những bất lợi, tổn thất cho nhà đầutư và nền kinh tế
- Dự án đầu tư chịu sự ràng buộc về nguồn lực Thông thường các dự án bịràng buộc về vốn ,vật tư, lao động Đối với các dự án quy mô càng lớn thìmức độ ràng buộc về nguồn lực càng cao, càng phúc tạp và bị chi phối bởinhiều mối quan hệ như chủ đầu tư ,nhà tư vấn, nhà thầu, các nhà tài trợ, nhâncông …
Các đặc diểm của dự án đầu tư được nhận biết và dánh giá một cáchđúng đắn thì việc triển khai thực hiện dự án sẽ đạt được kết quả cao
1.1.2.2Phân loại dự án đầu tư của các NHTM:
Hoạt động đầu tư theo dự án của ngân hàng thương mại rất quan trọngxuất phát từ đó các NHTM có thể phân loại dự án đầu tư theo nhiều tiêu thứckhác nhau phụ thuộc vào quy mô, loại hình, cấp độ và thời gian thực hiện dựán.
- Theo loại hình dự án được chia thành dự án giáo duc đào tạo ; dự ánnghiên cứu và phát triển ; dự án đổi mới ; dự án hỗn hợp
- Theo thời hạn dự án được chia thành dự án ngắn hạn, dự án trung hạn,dự án dài hạn
- Theo lĩnh vực dự án được chia thành dự án xã hội, dự án kinh tế, dự ántổ chức, dự án kỹ thuật, dự án hỗn hợp
- Theo người khởi xướng dự án được chia thành dự án cá nhân, dự án tậpthể, dự án quốc gia, dự án quốc tế
-Theo cấp độ dự án được chia thành dự án lớn và dự án nhỏ Đây là cách phânloại phổ biến nhất đối với các dự án đầu tư.
1.2.Thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM:
1.2.1.Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư của NHTM:
Đầu tư theo dự án là một xu hướng tất yếu trong quá trình tiếp tục đổimới hoạt động của các ngân hàng thương mại Rủi ro trong loại hình tín dụngnày nói chung là cao song lợi nhuận lại rất lớn Để giảm thiểu rủi ro và nângcao hiệu quả đầu tư cho các dự án, các cán bộ tín dụng của ngân hàng thươngmại đã từng bước thực hiện tốt công tác thẩm định dự án Thẩm định dự ántức là thẩm định kỹ thuật; thẩm định kinh tế và thẩm định tài chính của dự án.
Trang 10Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác thẩm định dự án đầutư nên các ngân hàng cần cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư.
1.2.1.1.Thẩm định dự án đầu tư là đòi hỏi bức biết đối với phát triển của nềnkinh tế:
Trong nền kinh tế thị trường , dự án đầu tư đã có những đóng góp đángkể trong việc thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn để tiến trình pháttriển của xã hội.
Ngày nay cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá đầu tư dự áncũng ngày càng phát triển nhằm cung cấp thêm các phương tiện của xã hội.Trong điều kiện đó thẩm định dự án đầu tư càng được quan tâm bởi vì :
- Thực hiện tốt công tác thẩm định dự án đầu tư sẽ tạo điều kiện để ngânhàng thực hiện tốt vai trò tài trợ cho dự án đầu tư Khi công tác thẩm định dựán thục hiện tốt sẽ đảm bảo giảm rủi ro đầu tư của NHTM.
- Thẩm định dự án đầu tư tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện tốt chứcnăng tài trợ của mình trong nền kinh tế quốc dân, là cầu nối giữa tiết kiệm vàđầu tư, góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế Tạo điều kiện mở rộngphạm vi đầu tư trong nền kinh tế từ góp phần giảm thiểu rủi ro của dự ánmang lại lợi nhuận cho ngân hàng và lợi ích cho xã hội.
- Góp phần kìm chế lạm phát, ổn định tiền tệ tăng trưởng kinh tế ,tăng uytín của đất nước.
- Thẩm định dự án đầu tư góp phần làm lành mạnh hoạt động đầutư : Hoạt động đầu tư được mở rộng và với các thủ tục đơn giản hoá , thuậntiện nhưng vẫn tuân theo các nguyên tắc của dự án góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Dự án đầu tư có quan hệ mật thiết đối với nền kinh tế , xã hội.Thiết lậpmột cơ chế chính sách thẩm định đồng bộ , có hiệu quả sẽ tác động tích cựctới mọi mặt của nền kinh tế xã hội , điều đó cũng thể hiện chất lượng củacông tác thẩm định dự án đầu tư dự án trong nền kinh tế thị trường.
1.2.1.2.Thẩm định dự án đầu tư quyết định sự tồn tại và phát triển của các
Thẩm định dự án đầu tư làm tăng khả năng thu hồi nợ của ngân hàngtăng được vong quay của vốn tín dụng và thu hút được nhiều khách hàng tạora một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín cho ngân hàng và sự trung thànhcủa khách hàng.
Trang 11-Thẩm định dự án đầu tư làm tăng khả năng sinh lời của dự án cho ngânhàng giảm được sự chậm chễ , chi phí nghiệp vụ ,chi phí quản lý , chi phíthiệt hại do không thu hồi được vốn đã cho vay và yêu cầu kiểm tra tối thiểu.
- Thẩm định dự án đầu tư cải thiện tình hình tài chính của ngân hàngcho phép ngân hàng có những khách hàng trung thành và những khoản lợinhuận luận lớn bổ sung cho vốn đầu tư.
- Thẩm định dự án đầu tư cũng cố mối quan hệ xã hội của ngân hàngbằng những điều kiện tốt nhất.
Với những ưu thế trên việc cũng cố và tăng cường công tác thẩm địnhdự án đầu tư của các NHTM là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và pháttriển lâu dài của các NHTM,chính vì công tác thẩm định dự án đầu tư của cácNHTM phải luôn được hoàn thiện.
1.2.2.Nội dung thẩm định dự án đầu tư của NHTM:
Thẩm định dự án đầu tư là kiểm tra xem xét một cách khách quan ảnhhưởng một cách trực tiếp đến tính khả thi của dự án để ra quyết định đầu tư.Thẩm định dự án là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của tíndụng ngân hàng Phải xem xét thẩm định các dự án đầu tư một cách tổng thểtrước khi quyết định cho vay vốn, để đảm bảo khả năng thu hồi vốn và hạnchế các yếu tố rủi ro.
+ Thẩm định sự cần thiết của dự án.
Một dự án được đầu tư và phát huy tác dụng sẽ có ảnh hưởng tới nềnkinh tế Vì vậy phải thẩm định xem mục tiêu của dự án có phù hợp và đápứng mục tiêu phát triển của ngành, của thành phố và cả nước hay không.Đánh giá cung cầu của sản phẩm hiện tại và dự đoán trong tương lai Nếu làđầu tư cải tiến mở rộng sản xuất thì đánh giá về trình độ sản xuất, chất lượng,qui cách, giá cả, xem xét sự cần thiết về việc tồn tại và phát triển của doanhnghiệp vay vốn, lợi ích kinh tế xã hội để rút ra kết luận dự án có thực sự cầnthiết hay không.
+ Thẩm định về phương diện thị trường.
Xem xét tính chính xác trung thực của số liệu trên dự án về mặt giá cả,quy cách phẩm chất, mẫu mã hàng hoá, thị hiếu người tiêu dùng Kiểm tratình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua, cả trên thị trườngnội địa và xuất khẩu Kiểm tra tình hình đầu ra của sản phẩm như đơn đặthàng, các hợp đồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm về số lượng, chủng loại,giá cả, thời hạn và phương thức thanh toán Cần phải lưu ý về tính hợp lí, hợppháp và mức độ tin cậy của những văn bản này Ngoàiyếu trên thị trường để
Trang 12đánh giá khả năng cạnh tranh của dự án Từ đó có những đề xuất bổ sunggiúp đơn vị có đề án nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm.
+ Thẩm định về phương diện kĩ thuật.Thẩm định toàn diên trên các mặt:
- Qui mô dự án có phù hợp với khả năng đáp ứng vốn cung cấpnguyên liệu, năng lực sản xuất của doanh nghiệp và có phù hợp với khả năngthị trường tiêu thụ sản phẩm đầt ra hay không.
- Công nghệ và trang thiết bị: Thẩm định xem doanh nghiệp đã đưa ramấy phương án để so sánh lựa cọn công nghệ thiết bị, ưu nhược điểm củatừng phương án Nêu lí do doanh nghiệp lựa chọn công nghệ thiết bị hiện tại.Trường hợp đầu tư vào công nghệ thiết bị mới và phức tạp yêu cầu phải đượcđảm bảo bằng các hợp đồng chuyển giao công nghệ bao gồm phần cứng làmáy moc thiết bị và phần mềm là bí quyết, công thức Đồng thời phải thẩmđịnh số lượng, công suất, quy cách, chủng loại, danh mục thiết bị, tính đồngbộ dây chuyền sản xuất, năng lực hiện có của doanh nghiệp so với quy mô dựán Trường hợp thiết bị nhập ngoại cần qua đấu thầu, cạnh tranh quốc tế hoặcchọn thầu để đảm bảo các cao nhất với giá thành hợp lí nhất Phải kiểm trachặt chẽ các hợp đồng cung ứng, các bên chào hàng, thời gian chào hàng,phương thức thanh toán để tránh mọi sơ hở có thể gây ra thiệt hại cho chủđầu tư và doanh nghiệp.
- Thẩm định về việc cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vàokhác.
- Thẩm định về mặt lựa chọn địa điểm xây dựng dự án - Thẩm định qui mô, giải pháp kiến trúc, kết cấu xây dựng.
- Thẩm định kiểm tra tính hợp lí về kế hoạch tiến độ thực hiện dự án.Đây là yếu tố quan trọng liên quan đến kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch sảnxuất, kế hoạch cho vay và thu nợ của ngân hàng.
- Phân tích vốn đầu tư:
Nhu cầu đầu tư tối đa và tối thiểu.
Cơ cấu vốn: xây lắp – thiết bị- chi phí khác.
Nguồn hình thành vốn: vốn tự có, vốn ngân sách,vốn huy động, vốnvay
Việc phân tích này giúp ngân hàng xác định khả năng và mức vốn tốiđa, tối thiểu sẽ cho vay đối với dự án Xác định cụ thể các điều kiện tài chính,đảm bảo các nguồn vốn tham gia dự án vì đây là căn cứ xác định mức thuyết
Trang 13phục của dự án Thông thường một dự án có tính thuyết phục cao thì tổng sốvốn bên ngoài kkhông vượt quá 50% tổng số vốn đầu tư của dự án.
- Phân tích nguồn trả nợ: Nguồn tiền để trả nợ ngân hàng là tổng sốlợi nhuận và khấu hao cơ bản tài sản do vốn đầu tư của ngân hàng tạo ra.Khách hàng có thể sử dụng toàn bộ hay một phần lợi nhuận và khấu hao dovốn đầu tư của chủ sỏ hữu tạo ra bổ sung vào nguồn trả nợ Ngoài ra khả năngtrả nợ của khách hàng có thể huy động từ các nguồn vốn vay khác, huy độngtừ nội bộ hoặc kết quả kinh doanh, thanh lí tài sản, các chủ sở hữu góp thêmvốn Ngoài ra xá định nợ phải trả cho đầu tư trung, dài hạn khác, cho cáckhoản vay hoặc các dự án trước và các khoản nợ đầu tư khác Cân đối nguồnvốn và khả năng trả nợ hàng năm qua đó xác định nguồn vốn còn lại có thểdùng trả nợ dự án đề nghị cho vay.
- Phân tích thời hạn cho vay, trả nợ, mức trả nợ: Căn cứ vào đặc điểmchu kì sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, cắn dự án cứ khả năng sinhra từ tiêu thụ hàng hoá, nguồn trả nợ để xác định cụ thể.
- Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án trên các mặt: Khả năng sinh lời của dự án.
Các nguồn lợi thu được từ dự án.
Giải quyết việc làm trong cộng đồng địa phương.
Giải quyết vấn đề môi trường, nâng cao điều kiện làm việc chongười lao động.
Đánh giá tính khả thi của dự án thông qua các chỉ tiêu tài chính củadự án.
Phân tích và dự báo ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến dựán.
Phân tích rủi ro tiềm ẩn của dự án.
Có hai loại rủi ro thường xuyên xảy ra là rủi ro đầu tư và rủi ro tíndụng.
Rủi ro đầu tư xảy ra khi các yếu tố của dự án chưa được phân tíchđánh giá đầy đủ, kĩ càng gây ra các thất bại trong quá trình thực hiện.
Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra do chủ quan từ phía ngân hàng khôngthực hiện đúng nguyên tắc tín dụng, thiếu thông tin, thiếu hệ thống kiểm tragiám sát chặt chẽ để xảy ra những kẻ hở trong công tác tín dụng.
- Thẩm định môi trường xã hội.
Trang 14Các dự án đầu tư phải đảm bảo vấn đề môi sinh, môi trường không làmảnh hưởng đến cuộc sống xung quanh Cần quan tâm tới vấn đề ô nhiễm môitrường do dự án gây ra.
- Thẩm định trình tự phương thức thực hiện dự án - Thẩm định phương diện tổ chức quản lí.
Thể nhân phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó được thànhlập hợp pháp, có đăng kí kinh doanh, có giấy phép hành nghề, có quyết địnhbổ nhiệm người đại diện pháp nhân trước pháp luật Những giấy tờ này phảiphù hợp với các quy định trong các luật tổ chức hoạt động như luật doanhnghiệp, luật Công ty, luật doanh nghiệp tư nhân Kiểm tra tính chất pháp lícủa người đại diện pháp nhân đứng ra kí hồ sơ thủ tục vay vốn phù hợp vớiđiều lệ hoạt động của tổ chức đó và phải có văn bản uỷ quyền vay vốn củacác cổ đông, các sáng lập viên, công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh Ngoàira phải thẩm định xem khách hàng có thuộc đối tượng được vay vốn theo quyđịnh cụ thể, theo chế độ, thể lệ cho vay hay không.
- Thẩm định tính cách và uy tín của khách hàng.
Để hạn chế mức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gâynên như: rủi ro về đạo đức, rủi ro do thiếu năng lực, trình độ, kinh nghiệm,khả năng thích ứng với thị trường và đề phòng phát hiện những âm mưu lừađảo ngay từ ban đầu của một số khách hàng Thẩm định tính cách người vaykhông chỉ bằng phẩm chất, đạo đức mà phải kiểm nghiệm qua hoạt độngtrong quá khứ, hiện tại và chiến lược trong tương lai Uy tín của khách hàngđược thể hiện dưới nhiều khía cạnh như chất lượng hàng hoá, dịch vụ, mức độchiếm lĩnh sản phẩm trên thị trường, các quan hệ kinh tế, tài chính, vay vốntrả nợ với khách hàng và với ngân hàng Trong các yếu tố của quá trình sảnxuất kinh doanh, yếu tố con người là rất quan trọng vì vậy việc thẩm địnhkhách hàng là rất cần thiết và là việc làm đầu tiên của ngân hàng trước khithẩm định các vấn đề khác trước khi thẩm định các vấn đề khác của dự án đầutư.
Trang 15- Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp.
Thẩm định hoạt động sản xuất kinh doanh lấy số liệu 3 năm gần nhất đểphân tích sản xuất kinh doanh trong từng thời kì, kết quả kinh doanh lỗ hay lãicủa doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu kinh tế hteo mẫu của ngân hàng côngthương Việt Nam.
Kiểm tra năng lực thanh toán để xem xét khả năng tài chính của doanhnghiệp trong việc đáp ứng các khoản nợ của đơn vị để đánh giá chính xác tìnhhình tài chính của doanh nghiệp.
Kiểm tra năng lực tự cân đối tài chính của doanh nghiệp thông qua chỉtiêu hồ sơ tài trợ và năng lực đi vay.
Kiểm tra tình hình công nợ của doanh nghiệp, xem xét tình hình quanhệ tín dụng giữa doanh nghiệp với ngân hàng và tổ chức tín dụng khác, tìnhhình thanh toán với người mua, người bán, tình hình thực hiện nghĩa vụ vớingân sách Nhà nước.
Ta cần thẩm định đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanhnghiệp trước khi thẩm định dự án đầu tư và đối với một doanh nghiệp, dự ánđầu tư dù qui mô lớn hay nhỏ, đầu tư mới hay mở rộng đều là một bộ phậnthống nhất hợp thành doanh nghiệp đó Góp phần thay đổi qui mô doanhnghiệp đó trong tương lai Mọi hoạt động cả cũ và mới của doanh nghiệp đềuđược phản ánh vào một bảng cân đối duy nhất Việc sử dụng vốn và nguồnvốn có trước đây với nguồn vốn và tài sản mới hình thành có mối quan hệchặt chẽ với nhau nhất là quá trình góp vốn tự có, thanh toán các khoản nợ,trả nợ cũ và mới Nếu năng lực của chủ đầu tư trong quá khứ và hiện tại tốtsẽ là điều kiện tốt cho thực thi dự án Ngược lại, năng lực của chủ đầu tư kémkhông những không hỗ trợ cho dự án mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới quá trìnhthực hiện dự án Vì vậy phải xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp đểqua đó đánh giá một cách tổng hợp khả năng tự cân đối nhu cầu thanh toáncủa cả dự án và hoạt động hiện tại Phân tích những tồn tại khó khăn, thuậnlợi về tài chính sản xuất kinh doanh và tiền thu chưa được xử lí đang phátsinh hoặc sẽ phát sinh Phân tích các yếu tố liên quan đến quản lí điều hànhsản xuất kinh doanh như khả năng về thị trường, môi trường kinh doanh, khảnăng quản lí điều hành, phương hướng phát triển của doanh nghiệp trongtưong lai Phân tích và dự báo các rủi ro thường xảy ra trong kinh doanh đốivới doanh nghiệp Trên cơ sở các chỉ tiêu trên để rút ra kết luận đánh giá ưuđiểm, nhược điểm của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh trên
Trang 16các mặt, về khả năng tài chính, khẩ năng quản lí điều hành kinh doanh, nănglực sản xuất và uy tín của doanh nghiệp một cách chính xác nhất
1.2.3.Thẩm định tài chính dự án dự án đầu tư của NHTM:
1.2.3.1.Cơ sở dữ liệu cho thẩm định tài chính dự án của NHTM.
*Cơ sở dữ liệu cho thẩm định dự án đầu tư là các thông tin từ dự án đầutư mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng Các thông tin đó là :
- Thông tin về khách hàng hay chủ đầu tư dự án:Các thông tin này bao gồm:
+Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty hay doanh nghiệp.+Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty( khách hàng)- Thông tin về dự án vay vốn bao gồm:
+Cơ sở pháp lý và nội dung cơ bản của dự án
+Một số thông tin chung về dự án: Gồm có tên dự án, địa điểm đầutư,chủ đầu tư, mục đích đầu tư, quy mô đầu tư.
+Thị trường nguyên vật liệu đầu vào: bao gồm : Đánh giá tổng thể vềthị trường nguyên vật liệu,nguyên liệu đầu vào
Các giả định thông số đầu vào,kết quả tính toán- Các kết luận :
+Đánh giá về các thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án.
+Kết luận về dự án: có khả thi hay không và về số tiền cho vay tối đa,mục đích cho vay, thời hạn vay, lãi suất, bảo đảm tiền vay, phương thức giảingân khoản vay, một số điều kiện khác.
Cơ sở dữ liệu còn được thực hiện bởi các dự án trước kia củaNHTM từ đó ngân hàng so sánh dự án với dự án chuẩn định đầu tư
Trang 17Tất cả các thông tin trên sẽ là cơ sở cho công tác thẩm định tài chínhdự án đầu tư của NHTM.
1.2.3.2.Qui trình thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM:
1.2.3.2.1.Thẩm định trước khi tài trợ cho dự án đầu tư :
Đây là bước quan trọng nhất quyết định chất lượng của công tác thẩmđịnh Nội dung chủ yếu của bước này là thu thập và sử lý thông tin liên quanđến chủ đầu tư và dự án đầu tư bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín,quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến chủđầu tư ,tính khả thi của dự án đầu tư …Các cán bộ thẩm định có thể thu thậpvà sử lý thông tin liên quan đến chủ đầu tư và dự án đầu tư bằng cách :
- Cán bộ thẩm định trực tiếp gặp gỡ chủ đầu tư để tìm hiểu về họ :Thăm quan nhà xưởng, văn phòng, nói chuyện với chủ đầu tư và nhân viêncủa họ, xem xet vật thế chấp … Công việc này giúp cán bộn thẩm định có thểhình dung được sự việc đang diễn ra và giúp loại trừ các báo cáo thiếu trungthực.
Tìm kiếm thông tin từ các bạn hàng hoặc các chủ nợ khác của chủ đầutư, từ các cơ quan quản lý, từ các trung tâm thông tin hoặc tư vấn … Việc tìmkiếm thông tin từ nguồn này giúp cán bộ thẩm định có thể phân tích được chủđầu tư quan các mối liên hệ của họ và từ đó cho thấy uy tín của chủ đầu tư
- Thông tin có thể thu thập từ các báo cáo mà chủ đầu tư nộp cho Ngânhàng Khi chủ đầu tư đến Ngân hàng vay vốn để đầu tư vào dự án thì họ phảigửi cho Ngân hàng các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế toán, báo cáothu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ …Những báo cáo này cho thấy các sốliệu về tình hình hoạt động kinh doanh của chủ đầu tư trong nhiều năm qua vàgiúp cán bộ thẩm định có cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của công tytrong tương lai gần Ngoài ra Ngân hàng còn dựa trên các số liệu về dự án màchủ đầu tư đầu tư cung cấp cho Ngân hàng để tiến hành tính toán, phân tích,đánh giá tính khả thi của việc thực hiện dự án Các cán bộ thẩm định sẽ sửdụng các báo cáo tài chính và kế hoạch về dự án để ước tính nhu cầu tài trợcho dự án, đánh giá khả năng sinh lời và khả năng trả nợ của dự án, các rủi rocó thể xảy ra khi thực hiện dự án.
1.2.3 2.1.1 Thẩm định các yếu tố liên quan đến chủ đầu tư
- Đánh giá về năng lực pháp lý của chủ đầu tư
Khi chủ đầu tư đến Ngân hàng xin vay vốn, cán bộ thẩm định sẽ tiếnhành thẩm định xem doanh nghiệp đó có đủ tư cách pháp lý hay không Cánbộ thẩm định sẽ xem xét các tiêu thức giới thiệu về doanh nghiệp như: Họ tên,
Trang 18địa chỉ, tư cách pháp nhân, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, số hiệu tài khoảncủa doanh nghiệp, hội đồng quản trị… Trên cơ sở đó cán bộ thẩm định có thểhiểu sơ bộ về chủ đầu tư và có thể biết được đây là khách hàng đến vay lầnđầu hay khách hàng quen của Ngân hàng Ngoài ra cán bộ thẩm định còn phảithẩm định xem lượng vốn mà chủ đầu tư xin vay để đầu tư vào dự án là baonhiêu? Mục đích chủ đầu tư xin vay để làm gì và thời hạn vay trong bao lâu?
- Đánh giá tài sản đảm bảo của chủ đầu tư
Trong trường hợp chủ đầu tư là khách hàng quen của ngân hàng và cóuy tín thì ngâ hàng sẽ có những ưu đãi đặc biệt khi tài trợ cho dự án.Trongtrường hợp độ an toàn của chủ đầu tư không chắc chắn thì Ngân hàng yêu cầuchủ đầu tư phải có tài sản đảm bảo Nhà cửa, đất đai, trang thiết bị, phươngtiện vật chất, thiết bị văn phòng… các tài sản có giá trị lớn mà thuộc sở hữucủa chủ đầu tư có thể được đưa ra để làm tài sản đảm bảo Ngoài ra các chủđầu tư cũng có thể lấy chính dự án mà họ đang xin được tài trợ làm tài sảnđảm bảo cho khoản vay của mình Các tài sản đảm bảo này có ý nghĩa rấtquan trọng, tạo khả năng thu hồi nợ cho Ngân hàng khi dự án đi vào hoạtđộng gặp nhiều rủi ro và chủ đầu tư không có khả năng thanh toán nợ.
- Đánh giá các khoản nợ của chủ đầu tư
Khi tiến hành thẩm định, các cán bộ thẩm định sẽ quan tâm tới tất cảcác chủ nợ của chủ đầu tư: có thể là các khoản nợ cũ, các khoản nợ của cácNgân hàng khác, nợ người cung cấp, nợ người lao động ,nợ nhà nước… Vị trícủa Ngân hàng trong danh sách chủ nợ luôn được cán bộ thẩm định nghiêncứu kỹ lưỡng Nếu Ngân hàng giành vị trí quan trọng nhất Ngân hàng sẽ dễdàng thu được nợ hơn là các vị trí khác.
Bên cạnh đó Ngân hàng cũng xem xét các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảmbảo và nợ khác Các tài sản đã làm đảm bảo cho khoản vay cũ nếu được lấylàm tài sản đảm bảo cho dự án thì cần phải được tính lại theo giá thị trường tạithời điểm tính.
- Đánh giá các vấn đề về tài chính của chủ đầu tư.
Cán bộ thẩm định phải xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp cólành mạnh và vững chắc không? Tỷ lệ nợ trên vốn riêng, nợ trên doanh thu,tình hình nợ quá hạn của doanh nghiệp như thế nào? Để tìm ra được các consố trên, cần phải dựa vào các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinhdoanh để xây dựng được các tỷ số tài chính theo các nhóm:
Nhóm 1: Khả năng thanh toán.
Tỷ số thanh toán hiện hành = TSLĐ / Nợ ngắn hạn.
Trang 19Tỷ số thanh toán nhanh = ( TSLĐ – Tồn kho ) / Nợ ngắn hạn.Nhóm 2: Các tỷ số về cơ cấu vốn.
Các tỷ số về cơ cấu vốn đựơc sử dụng để phản ánh mức độ tự chủ tàichính của doanh nghiệp.
Vòng quay tồn kho = Giá vốn hàng bán / Tồn kho.
Kỳ thu tiền bình quân = ( Khoản phải thu x 360) / Doanhthu.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu / TSCĐ.Vòng quay vốn = Doanh thu / Tổng tài sảnNhóm 4: Các tỷ số sinh lợi
Các tỷ số sinh lợi được sử dụng để đo lường hiệu năng quản trị doanhnghiệp.
Hệ số sinh lợi doanh thu = LNST / DT thuần
Hệ số sinh lợi của tài sản = (LNST + Tiền lãi phải trả) / Tổng TSHệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu = LNST / VCSH
1.2.3.2.1.2 Thẩm định các yếu tố liên quan đến dự án đầu tư
Bên cạnh việc thẩm định các yếu tố liên quan đến chủ đầu tư thì cán bộthẩm định phải thẩm định chính dự án mà chủ đầu tư đang xin được tài trợ đểxác định tính chất khả thi của dự án, xem xét xem dự án có đảm bảo đượchiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả tài chính mong muốn hay không Ngoàira thẩm định dự án đầu tư còn để đánh giá các lợi ích và chi phí tài chính cũngnhư các lợi ích và chi phí kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án một cách chínhxác và khoa học để ra quyết định đầu tư đúng đắn sao cho phù hợp với địnhhướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo thực hiện đúng các quyđịnh của pháp luật nhà nước và ngân hàng về dự án đầu tư Thông thường khitiến hành thẩm định một dự án đầu tư cán bộ thẩm định của ngân hàng sẽ tiếnhành thẩm định với các nội dung sau:
* Xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án về: Mụctiêu đầu tư của dự án; sự cần thiết đầu tư của dự án; các căn cứ, cơ sở pháp lýcủa dự án; quy mô đầu tư công suất thiết kế, giải pháp công nghệ, cơ cấu sản
Trang 20phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án, phương án tiêu thụ sản phẩm; quy mô vốnđầu tư và dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án.
* Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu racủa dự án:
Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án đóng vai trò rấtquan trọng, quyết định việc thành bại của dự án Cho nên cán bộ thẩm địnhcần xem xét, đánh giá kỹ về phương diện này khi thẩm định dự án.
- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án.
+ Phân tích quan hệ cung cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dựán.
+ Xác định sản phẩm của dự án
+ Đặc tính của nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án.Tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thời điểmthẩm định.
+ Xác định tổng nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu trong tương lai đốivới sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàngnăm của thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu sản phẩm dự án trong đóliên hệ mức gia tăng trong quá khứ, khả năng sản phẩm dự án có thể bị thaythế bởi các hàng hoá thay thế khác.
Trên cơ sở sự phân tích và đánh giá trên cán bộ thẩm định đưa ra nhậnđịnh về sự cần thiết và tính hợp lý của dự án đầu tư trên các phương diện như:Sự cần thiết phải đầu tư trong giai đoạn hiện nay; sự hợp lý của quy mô đầutư, cơ cấu sản phẩm; sự hợp lý về việc triển khai thực hiện dự án đầu tư.
- Đánh giá về cung cầu sản phẩm.
+ Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nướchiện tại của sản phẩm dự án như thế nào, các nhà sản xuất trong nước đã đápứng bao nhiêu phần trăm (%), phải nhập khẩu bao nhiêu Việc nhập khẩu làdo những nguyên nhân gì.
+ Dự đoán biến động của thị trường trong tương lai khi có các dự ánkhác, đối tượng khác cùng tham gia vào thị trường sản phẩm và dịch vụ đầura của dự án.
+ Sản lượng nhập khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năng nhậpkhẩu trong thời gian tới.
+ Đưa ra số liệu dự kiến về tổng cung, tốc độ tăng trưởng về tổng cungsản phẩm, dịch vụ.
Trang 21- Đánh giá về thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩmdự án.
Để đánh giá khả năng đạt được các mục tiêu thị trường, cán bộ thẩmđịnh cần thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án đối với:
+ Thị trường nội địa: Đánh giá xem hình thức, mẫu mã, chất lượng sảnphẩm của dự án so với sản phẩm cùng loại trên thị trường thế nào, có ưu điểmgì không; Đánh giá xem sản phẩm có phù hợp với thị hiếu của người tiêu thụ,xu hướng tiêu thụ hay không; Xem xét xem giá cả của sản phẩm dự án so vớigiá cả của các sản phẩm cùng loại trên thị trường thế nào, có rẻ hơn không, cóphù hợp với xu hướng nhập khẩu và khả năng tiêu thụ hay không.
+ Thị trường nước ngoài: Sản phẩm có khả năng đạt các yêu cầu về tiêuchuẩn để xuất khẩu hay không; thị trường dự kiến xuất khẩu có bị hạn chế bởihạn ngạch không; sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã thâm nhập được vàothị trường xuất khẩu dự kiến chưa, kết quả thế nào.
- Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối.Xem xét đánh giá trên các mặt:
+ Sản phẩm của dự án dự kiến được tiêu thụ theo phương thức nào, cócần hệ thống phân phối không.
+ Mạng lưới phân phối của sản phẩm dự án đã được lập hay chưa, mạnglưới phân phối có phù hợp với đặc điểm của thị trường hay không.
+ Các chính sách bán hàng, hoa hồng đại lý, đánh giá các chính sáchưu đãi đối với những nhà phân phối lớn để tính toán chi phí bán hàng khi tínhhiệu quả của dự án.
+ Phương thức bán hàng trả chậm hay trả ngay để dự kiến các khoảnphải thu khi tính toán nhu cầu vốn lưu động ở phần tính toán hiệu quả dự án.
+ Nếu việc tiêu thụ chỉ dựa vào một số đơn vị phân phối thì cần có nhậnđịnh xem có thể xảy ra việc bị ép giá hay không.
- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.
Cán bộ thẩm định phải đưa ra được các dự kiến về khả năng tiêu thụ sảnphẩm của dự án sau khi đi vào hoạt động theo các chỉ tiêu chính sau:
+ Sản lượng sản xuất, tiêu thụ hàng năm, sự thay đổi cơ cấu sản phẩmnếu dự án có nhiều loại sản phẩm
+ Diễn biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu ra hàng năm
* Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vàocủa dự án.
Trang 22Trên cơ sở hồ sơ dự án và đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệsản xuất, đánh giá khả năng đáp ứng, cung cấp nguyên vật liệu đầu vào chodự án:
+ Nhu cầu về nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm+ Các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào: một hay nhiều nhà cungcấp, đã có quan hệ từ trước hay mới tạo lập, khả năng cung ứng, mức độ tínnhiệm.
+ Chính sách nhập khẩu đối với các loại nguyên vật liệu đầu vào
+ Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, tỷ giátrong trường hợp phải nhập khẩu.
Việc phân tích, đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếutố đầu vào của dự án nhằm dưa ra kết luận xem dự án có chủ động đượcnguồn nguyên vật liệu đầu vào hay không và những thuận lợi, khó khăn đikèm với việc để có thể chủ động được nguồn nguyên nhiên vật liệu đầu vào.
* Đánh giá nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật.- Về địa điểm xây dựng
+ Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông haykhông, có gần với các nguồn cung cấp hay không.
+ Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư thế nào- Về quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án.
+ Công suất thiết kế của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năngtài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ… hay không.
+ Sản phẩm của dự án là sản phẩm mới hay đã có sẵn trên thị trường+ Quy cách, phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm như thế nào.
+ Xem xét về tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất.
+ Giá cả thiết bị và phương thức thanh toán có hợp lý đáng ngờ không+ Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù hợp với tiến độ thựchiện dự án dự kiến hay không.
- Về quy mô, giải pháp xây dựng.
Trang 23+ Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự ánhay không, có tận dụng được các cơ sở vật chất hiện có hay không.
+ Tổng dự toán và dự toán của từng hàng mục công trình, có hạng mụcnào cần đầu tư mà chưa được dự tính hay không, có hạng mục nào không cầnthiết hoặc chưa cần thiết phải đầu tư hay không.
+ Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, cóphù hợp với thực tế hay không.
+ Vấn đề hạ tầng cơ sở giao thông, điện, cấp thoát nước….* Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án
- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức, vận hành của chủ đầu tư dựán Đánh giá sự hiểu biết kinh nghiệm của chủ đầu tư đối với việc tiếp cận,điều hành công nghệ, thiết bị mới của dự án.
- Xem xét năng lực, uy tín của các nhà thầu
- Phản ứng của chủ đầu tư như thế nào khi thị trường dự kiến bị mất giá- Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án; số lượng lao động dự án cần,đòi hỏi về tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứngnguồn nhân lực cho dự án
* Đánh giá về hiệu quả tài chính dự án đầu tư
Đây là số liệu quan trọng bậc nhất để xem xét tính khả thi của dự án.Trong phần tiếp theo sẽ nghiên cứu một cách chi tiết và cụ thể về vấn đề này.1.2.3.2.2 Thực hiện công tác tái thẩm định
- Sau khi cán bộ thẩm định đã tiếp cận với chủ đầu tư và dự án mà chủđầu tư đã trình thì cán bộ tín dụng đưa ra ý kiến chấp thuận hay không chấpthuận việc vay vốn của chủ đầu tư Nếu thẩm định thấy dự án có tính khả thi,cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định để trình lên cấp xét duyệt xem xét.
- Dựa trên báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng, cấp xét duyệt sẽ thuthập thêm thông tin và đưa ra các ý kiến tái thẩm định rồi cho ý kiến về khoảnvay.
- Cán bộ thẩm định liên hệ với chủ đầu tư để bổ sung và hoàn thiện hồsơ theo yêu cầu của cấp xét duyệt
- Sau khi chủ đầu tư ký điều kiện chấp thuận các điều kiện do ngânhàng đề ra và bổ sung những hồ sơ thiếu theo theo đề nghị của cán bộ thẩmđịnh thì cán bộ thẩm định tiến hành lập hồ sơ giải ngân cho chủ đầu tư dự án.1.2.3.2.3 Giải ngân và kiểm soát trong khi tài trợ cho dự án
Sau khi giải ngân, cán bộ thẩm định phải thường xuyên kiểm soát việcthực hiện dự án của chủ đầu tư: Chủ đầu tư sử dụng tiền vay có đúng mục
Trang 24đích không? Dự án có được thực hiện theo đúng tiến độ thi công hay không?Quá trình thực hiện dự án có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu xuất hiệnrủi ro nào và đề nghị với chủ đầu tư đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời đểgiảm thiểu tới mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra… Quá trình thẩm địnhsau khi giải ngân cho phép cán bộ thẩm định có thêm được nhiều thông tin vềphía chủ đầu tư và về chất lượng của dự án Nếu các thông tin phản ánh chiềuhướng tốt, cho thấy việc tài trợ của Ngân hàng là hiệu quả Ngược lại khi cóđược các thông tin cho biết việc thực hiện dự án không thuận lợi thì cán bộthẩm định phải yêu cầu chủ đầu tư đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời Ngânhàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng tài trợ nếu chủ đầu tư khôngthực hiện đúng các cam kết mà 2 bên đã thoả thuận Ngân hàng có thể yêu cầuchủ đầu tư bổ sung thêm tài sản thế chấp hay giảm số tiền tài trợ…
1.2.3.3.Các chỉ tiêu sử dụng khi thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM
Thẩm định tài chính dự án đầu tư bao gồm các nội dung sau:- Thẩm định dự toán tổng vốn đầu tư
- Thẩm định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó, xác định dòng tiền củadự án.
- Phương pháp xác định lãi suất chiết khấu - Thẩm định rủi ro dự án
- Thẩm định hiệu quả tài chính dự án- Phương pháp phân tích độ nhạy 1.2.3.3.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư
Nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của dự án đầu tư chính là sửdụng các nguồn vốn thích hợp cho nhu cầu của dự án Dưới giác độ thẩm địnhtài chính dự án, thẩm định dự toán tổng vốn đầu tư được hiểu là việc phân tíchvà đánh giá xem tổng vốn đầu tư mà chủ đầu tư dự định đầu tư vào dự án cóhợp lý không Khả năng cân đối đảm bảo nguồn vốn so với nhu cầu đầu tưcủa dự án ra sao? Xác định tỷ trọng vốn tự có của chủ đầu tư và số lượng tíndụng mà chủ đầu tư xin tài trợ từ Ngân hàng so với tổng vốn đầu tư do chủđầu tư đưa ra có cân đối không? Khả năng tối đa huy động được vốn góp củachủ đầu tư là bao nhiêu? Với khoản vay nợ tín dụng từ Ngân hàng để đầu tưvào dự án thì phải chú trọng đến điều kiện vay, lượng vay, lãi suất vay, lịchtrình trả lãi vay Trên cơ sở sự phân tích, đánh giá, nhận xét cán bộ thẩm địnhđưa ra cơ cấu vốn đầu tư hợp lý đảm bảo đạt được mục tiêu dự kiến của chủđầu tư và xác định mức cho vay của ngân hàng.
Trang 251.2.3.3.2 Thẩm định chi phí, lợi ích và dòng tiền dự án
1.2.3.3.2.1Thẩm định chi phí của dự án:
Các chi phí liên quan đến dự án bao gồm: chi phí đầu tư ban đầu; chiphí sản xuất; chi phí thay thế nhà xưởng và thiết bị; chi phí kết thúc dự án.1.2.3.3.2.1.1.Chi phí đầu tư ban đầu:
Chi phí đầu tư ban đầu là tổng của các TSCĐ ( chi phí đầu tư cố địnhvà chi phí trước sản xuất) và vốn lưu động ròng, trong đó TSCĐ tạo thànhnhững nguồn lực cần thiết cho xây dựng và lắp đặt trong một dự án đầu tư,còn vốn lưu động ròng lại tương ứng với nguồn cần thiết để vận hành đượcmột phần hay toàn bộ dự án.
* Chi phí đầu tư cố định
Chi phí đầu tư cố định bao gồm những khoản chi phí chủ yếu sau:- Tiền mua đất, chuẩn bị và cải tạo địa điểm.
- Nhà cửa và công trình xây lắp
- Máy móc thiết bị bao gồm cả các thiết bị phụ trợ.
- Quyền sở hữu công nghiệp và bằng phát minh sáng chế.* Chi phí trước sản xuất.
- Chi phí cho các nghiên cứu chuẩn bị: chi phí cho nghiên cứu trướcđầu tư (tiền đầu tư) bao gồm nghiên cứu cơ hội, tiền khả thi, khả thi và nghiêncứu hỗ trợ.
- Các chi phí trước sản xuất khác: gồm lương, phụ cấp và phần đóngbảo hiểm xã hội cho nhân sự tham gia giai đoạn trước sản xuất; phí tổn đi lại;xây dựng lắp đặt ban đầu, chi phí maketing trước sản xuất; thiết lập mạng lướibán hàng; chi phí cho đào tạo (gồm lệ phí, đi lại, tiền ăn ở, lương, thù lao trảcho các học viên và phí trả cho các cơ quan ngoài); chi phí cho phát minh vàbí quyết; chi phí bảo hiểm trong quá trình xây dựng.
- Chi phí cho vận hành thử, khởi động và kiểm tra bàn giao.
Khoản này bao gồm các lệ phí trả cho việc giám sát vận hành khởiđộng, lương, thù lao, phụ cấp và đóng bảo hiểm xã hội cho nhân công, tiêuthụ vật tư sản xuất và cung ứng phụ trợ, dịch vụ tiện ích và các chi phí phátsinh trong giai đoạn khởi động khác Các khoản thất thoát trong vận hànhpháp sinh ra trong khâu chạy thử cho đến lúc đạt yêu cầu cũng được vốn hoá.
* Vốn lưu động ròng được định nghĩa bao gồm các khoản phải thu, tồnkho, vật tư sản xuất, phụ tùng thay thế, sản phẩm đang trong quá trình chế tạo,thành phẩm, tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi ngân hàng, các khoản phải trả.
Trang 26Bất kỳ sự thay đổi nào trong tài sản lưu động hay các khoản nợ như làtăng hay giảm sản lượng hay là hàng tồn kho (vật tư, bán thành phẩm, thànhphẩm…) đều có tác động đến những yêu cầu đặt ra về tài chính Bất kỳ sựtăng vốn lưu động ròng nào cũng tương ứng với một dòng tiền mặt đi ra phảitrang trải và bất kỳ sự giảm sút nào cũng tạo ra nguồn tài chính nhàn rỗi(dòng tiền đi vào cho dự án).
Khi tiến hành thẩm định phải phân tích, đánh giá các chi phí đầu tư,kiểm tra một cách cẩn thận liệu những nhu cầu về vốn lưu động ban đầu cũngnhư là những thay đổi khi nhà máy vận hành có được xem xét một cách phùhợp trong các ước lượng chi phí không Nhằm đảm bảo để không bị thiếu vốnmột cách bất ngờ trong giai đoạn đầu khi thực hiện dự án
* Chi phí khấu hao: Trong kế toán chi phí khấu hao thể hiện một loạichi phí đầu ra Do vậy phải cộng ngược chi phí khấu hao lại nếu tính các dòngtiền ròng từ lợi nhuận ròng sau khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp
* Chi phí vốn : Khi tiến hành thẩm định dự án chi phí vốn được xácđịnh một cách riêng rẽ.
1.2.3.3.2.1.3.Chi phí thay thế thiết bị:
Chi phí thay thế thiết bị gồm chi phí cung ứng, vận chuyển, lắp đặt,kiểm tra thiết bị và các chi phí phát sinh do máy hỏng, thất thoát trong sảnxuất cũng như các khoản dự phòng cho chi phí vật chất phát sinh.
Trang 271.2.3.3.2.2.Lợi ích của dự án:
Lợi ích của dự án có thể là mức gia tăng doanh thu, cải tiến chấtlượng sản phẩm, giảm chi phí, giảm mức thua lỗ Khi tiến hành thẩm định cầnquan tâm tới lợi ích do dự án tạo ra.Thu nhập tài chính từ tổng số vốn của chủđầu tư và vốn do Ngân hàng đầu tư cho dự án tạo ra đều phải đủ lớn Trongquá trình thẩm định tài chính dự án đầu tư, các lợi ích bên ngoài hay lợi íchkhác cần phải được đưa vào dự án Bên cạnh đó khi phân tích tình hình tàichính của dự án phải xác định hoặc ước lượng một cách chính xác lợi ích từngnăm mà dự án đem lại.
1.2.3.3.2.3.Dòng tiền của dự án:
Dòng tiền của một dự án được hiểu là các khoản chi và thu được kỳvọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án.Và nếu lấy toàn bộ khoản tiền thu được trừ đi khoản tiền chi ra thì sẽ xácđịnh được dòng tiền ròng tại các mốc thời gian khác nhau của dự án.
Do tiền có giá trị về mặt thời gian nên không thể so sánh các dòng tiềnxuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau mà phải quy chúng về một mốc đểso sánh
Dòng tiền ròng là NCF Vì khấu hao TSCĐ là chi phí nhưng không phảichi dưới giác độ tài chính nên để tính NCF phải lấy LNST cộng trở lại KH
NCF = LNST + KH.
NCF sẽ được tính cho từng năm trong suốt vòng đời của dự án
* Khi dự án được tài trợ bằng vốn vay Ngân hàng và vốn tự có của chủđầu tư thì việc xác định NCF (dòng tiền ròng) sẽ được tiến hành như sau:
- Nếu việc thanh toán được thực hiện theo NKCĐ hàng năm + Lập bảng thanh toán gốc và lãi mỗi năm
+ Xác định dòng tiền ròng hoạt động của dự án xuất phát từnh dòng ti n ròng ho t ền ròng hoạt động của dự án xuất phát từạt động của dự án xuất phát từ động của dự án xuất phát từng c a d án xu t phát tủa dự án xuất phát từự án xuất phát từất phát từừdoanh thu v kh u tr các kho n m c chi phí ra kh i doanh thu ngà khấu trừ các khoản mục chi phí ra khỏi doanh thu ứngất phát từừản mục chi phí ra khỏi doanh thu ứngục chi phí ra khỏi doanh thu ứngỏi doanh thu ứngứngv i t ng n m c a d án:ới từng năm của dự án: ừăm của dự án:ủa dự án xuất phát từự án xuất phát từ
Doanh thu
- Chi phí (không kể khấu hao và lãi vay)Thu nhập trước khấu hao và lãi vay- Khấu hao
Thu nhập trước thuế và lãi vay- Lãi vay
Thu nhập trước thuế- Thuế thu nhậpLợi nhuận sau thuế NCF = LNST + KH – Trả vốn vay
Trang 28- N u thanh toán dếu thanh toán dưới hình thức trả lãi hàng năm, trả gốc vàoưới từng năm của dự án:i hình th c tr lãi h ng n m, tr g c v oứngản mục chi phí ra khỏi doanh thu ứngà khấu trừ các khoản mục chi phí ra khỏi doanh thu ứngăm của dự án:ản mục chi phí ra khỏi doanh thu ứng ốc vàoà khấu trừ các khoản mục chi phí ra khỏi doanh thu ứngn m cu i c a d án.ăm của dự án:ốc vào ủa dự án xuất phát từự án xuất phát từ
Doanh thu
- Chi phí (không kể khấu hao và lãi vay)Thu nhập trước khấu hao và lãi vay- Khấu hao
Thu nhập trước thuế và lãi vay- Lãi vay
Thu nhập trước thuế- Thuế thu nhậpLợi nhuận sau thuếNCF = LNST + KH
* Khi vốn đầu tư vào dự án hoàn toàn là vốn vay Ngân hàng thì việcxác định NCF và NPV được tiến hành như sau:
- N u lãi tr h ng n m, g c tr v o n m cu i c a d án.ếu thanh toán dưới hình thức trả lãi hàng năm, trả gốc vàoản mục chi phí ra khỏi doanh thu ứng à khấu trừ các khoản mục chi phí ra khỏi doanh thu ứngăm của dự án:ốc vàoản mục chi phí ra khỏi doanh thu ứng à khấu trừ các khoản mục chi phí ra khỏi doanh thu ứngăm của dự án:ốc vào ủa dự án xuất phát từự án xuất phát từ
Doanh thu
- Chi phí (không kể khấu hao và lãi vay)Thu nhập trước khấu hao và lãi vay- Khấu hao
Thu nhập trước thuế và lãi vay- Lãi vay
Thu nhập trước thuế- Thuế thu nhậpLợi nhuận sau thuếNCF = LNST + KH
- Nếu vốn vay được trả theo niên kim cố định.Doanh thu
- Chi phí (không kể khấu hao và lãi vay)Thu nhập trước khấu hao và lãi vay- Khấu hao
Thu nhập trước thuế và lãi vay- Lãi vay
Thu nhập trước thuế- Thuế thu nhậpLợi nhuận sau thuế
NCF = LNST + KH – Trả gốc hàng năm1.2.3.3.3.Phương pháp xác định lãi suất chiết khấu :
Các khoản thu chi của các phương án diễn ra tại các thời điểm khácnhau nên các nguồn tiền dự kiến thu chi của dự án cần phải quy về hiện tại để
Trang 29so sánh Việc quy các dòng tiền dự kiến về hiện tại phải sử dụng LSCK k, giátrị của k không phải là con số cố định mà nó phụ thuộc vào từng thời điểm vàtừng dự án đầu tư cụ thể Hiệu quả của các phương án sẽ thay đổi nếu LSCKk được lựa chọn khác nhau, do vậy việc xác định k phù hợp để tính được kếtquả có độ tin cậy cao và hợp lý là điều rất quan trọng bởi việc xác định mứcLSCK k còn liên quan đến việc xác định các chỉ tiêu NPV và IRR là 2 chỉ tiêurất quan trọng khi thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư LSCK k đượchiểu là tỷ lệ mà nhờ đó các dòng tiền của dự án được quy về hiện tại để tínhNPV Về bản chất LSCK của một dự án chính là chi phí vốn của dự án đó.Khi tiến hành thẩm định phải so sánh chi phí sử dụng của nguồn vốn đầu tưbằng vốn tự có của chủ đầu tư và vốn đầu tư của ngân hàng để đưa ra mứcLSCK k thích hợp.
Khi dự án bao gồm vốn tự có của chủ đầu tư và vốn tài trợ của Ngân hàng thìLSCK chính là chi phí vốn bình quân gia quyền WACC:
rs : Chi phí VCSH rb : Chi phí vốn vay
: tỷ trọng VCSH
: tỷ trọng vốn vay trong tổng vốn đầu tư
Cơ sở lựa chọn LSCK k phù hợp là phân tích rủi ro và khả năng sinh lời củadự án; cơ cấu vốn của dự án.
1.2.3.3.4 Phân tích rủi ro dự án
Đầu tư vào các dự án đầu tư là hoạt động đầu tư dài hạn cho nên mứcđộ rủi ro trong việc thực hiện các dự án này là rất cao Khi ngân hàng cho cácnhà đầu tư vay để đầu tư vào dự án thì phải xem xét và đánh giá thật kỹ cácmức độ rủi ro có thể xảy ra đối với dự án để tạo điều kiện cho việc thực hiệndự án được thuận lợi hơn.
Rủi ro của một dự án được hiểu một cách chung nhất là khả năng mà một sựkiện không có lợi nào đó xuất hiện
- Rủi ro về cơ chế chính sách: Rủi ro này được xem là gồm tất cả nhữngbất ổn tài chính và chính sách của nơi, địa điểm xây dựng dự án, bao gồm: các
Trang 30sắc thuế mới, hạn chế về chuyển tiền, quốc hữu hoá, tư hữu hoá hay các luật,nghị quyết, nghị định và các chế tài khác có liên quan đến dòng tiền dự án.
- Rủi ro xây dựng, hoàn tất: Hoàn tất dự án không đúng thời hạn, khôngphù hợp với các thông số và tiêu chuẩn thực hiện.
- Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán: Bao gồm: thị trường khôngchấp nhận hoặc không đủ cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, dosức ép cạnh tranh, giá bán sản phẩm không đủ để bù đắp lại các khoản chi phícủa dự án
- Rủi ro về cung cấp: Dự án không có được nguồn nguyên nhiên vậtliệu với số lượng, giá cả và chất lượng như dự kiến để vận hành dự án, tạodòng tiền ổn định… đảm bảo khả năng trả nợ.
- Rủi ro về kỹ thuật, vận hành, bảo trì: Đây là những rủi ro về việc dựán không thể vận hành và bảo trì ở mức độ phức hợp với các thông số thiết kếban đầu
- Rủi ro về môi trường và xã hội: Những tác động tiêu cực của dự ánđối với môi trường và người dân xung quanh.
- Rủi ro kinh tế vĩ mô: Đây là những rủi ro phát sinh từ những môitrường kinh tế vĩ mô, bao gồm tỷ giá hối đoái, lạm phát, lãi suất…
Phương pháp phân tích độ nhạy được sử dụng để đo lường mức độ rủiro tình chính của một dự án đầu tư.
1.2.3.3.5.Phương pháp thẩm định hiệu quả tài chính của của dự án đầu tư:
Để phân tích và đánh giá hiệu quả tài chính dự án ngân hàngthường sử dụng các chỉ tiêu: Giá trị hiện tại ròng NPV; tỷ suất hoàn vốn nộibộ IRR; chỉ số doanh lợi PI; thời gian hoàn vốn PP một dự án được coi là khảthi và có hiệu quả khi các chỉ tiêu tài chính đảm bảo ít nhất là đạt mức tốithiểu có thể chấp nhận được.
1.2.3.3.5.1 Giá trị hiện tại ròng NPV
- Khái niệm.
NPV- Giá trị hiện tại ròng là chênh lệch giữa tổng giá trị hiện tại củacác dòng tiền thu được trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tư bỏ rađược hiện tại hoá ở mốc 0 Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất trongthẩm định dự án.
- ý nghĩa.
NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư NPV có thể mang giátrị dương, âm hoặc bằng không NPV>0 có nghĩa là việc thực hiện dự án sẽtạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư tức tính sinh lợi của sự đầu tư lớn hơn
Trang 31tỷ lệ chiết khấu Do đó một dự án với NPV dương có thể coi là chấp nhậnđược NPV = 0, tính sinh lợi tương đương với tỷ lệ chiết khấu Nếu NPV< 0thì dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư, đem lại thua lỗ cho chủ đầu tư và điềuđó có nghĩa là tính sinh lợi của dự án nhỏ hơn tỷ lệ chiết khấu, dự án cần phảiđược huỷ bỏ
NPV có một lợi thế như một phương tiện phân biệt so sánh với thờigian thu hồi vốn đầu tư và tỉ suất lợi nhuận hàng năm vì nó tính đến toàn bộthời gian của dự án và thời điểm của các dòng tiền Nhược điểm của NPV làsự khó khăn trong việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu thích hợp và NPV không chỉra tính sinh lợi chính xác của dự án Bên cạnh đó trên thực tế việc sử dụngtiêu chuẩn NPV để đưa ra quyết định đầu tư có thể không hoàn toán đúng nhưlý thuyết Một dự án có NPV >0 nhưng NPV quá nhỏ so với tổng vốn đầu tưthì việc quyết định tài trợ cho dự án cũng cần phải được xem xét lại Tiêuchuẩn NPV tỏ ra bất lợi khi so sánh những dự án có vốn đầu tư khác nhau haythời gian khác nhau Bởi vậy để thẩm định hiệu quả tài chính dự án cần thiếtphải nghiên cứu cùng với các chỉ tiêu khác như IRR, PI
1.2.3.3.5.2 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
- Khái niệm
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là trường hợp đặc biệt của lãi suất chiết khấumà ở đó NPV = 0 Hay nói cách khác đó là tỷ lệ chiết khấu mà ở đó giá trịhiện tại của dòng tiền vào tương đương với giá trị hiện tại của dòng tiền ra.
11
Trang 32IRR phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án, dựa trên giả định dòng tiềnthu được qua các năm được tái đầu tư với lãi suất bằng lãi suất chiết khấu.
- Cách xác định
Phương pháp hay dùng để tính IRR là thử và điều chỉnh Lần lượt thửcác giá trị của lãi suất chiết khấu làm cho NPV= 0, chọn lãi suất chiết khấunào cho giá trị của NPV gần 0 nhất thì đó chính là IRR.
Ngoài ra phương pháp nội suy cũng được dùng để tính IRR Phươngpháp này được tính dựa trên tam giác đồng dạng Chọn 2 giá trị của lãi suấtchiết khấu sao cho một giá trị cho NPV >0 và một giá trị cho NPV<0 IRRchính là giá trị nằm giữa 2 giá trị vừa chọn làm cho NPV = 0 Công thức xácđịnh IRR như sau:
NPV1(K2-K1)│NPV1│+│NPV2│chọn dự án có IRR lớn hơn.
IRR khắc phục được nhược điểm của NPV ở chỗ nó có thể so sánhđược các dự án có thời gian khác nhau hay vốn đầu tư khác nhau.
Rõ ràng việc áp dụng cả hai phương pháp NPV và IRR trong việc thẩmđịnh hiệu quả tài chính dự án là rất cần thiết Nhưng vấn đề ở chỗ số liệu nàođáng tin cậy hơn để đánh giá một dự án, và so sánh giữa các dự án với nhau.Về mặt khoa học thì NPV và IRR chỉ là 2 góc nhìn của hiệu quả tài chính dựán NPV đưa ra giá trị tuyệt đối, IRR đưa ra giá trị tương đối, về mặt toán họckhi LSCK dùng để tính NPV bằng với IRR thì NPV = 0 Do vậy giá trị NPVcòn phụ thuộc vào LSCK áp dụng, nếu chọn không khách quan sẽ làm kết quảNPV thiếu tin cậy.
Về nguyên tắc một dự án có hiệu quả là dự án có NPV>0 hoặc IRR lớn hơnlãi suất ngân hàng Tuy nhiên tuỳ theo quan điểm và mục đích đầu tư mà chỉsố nào được quan tâm hơn thường thì quan tâm đến NPV là nhiều hơn.
1.2.3.3.5.3 Chỉ số doanh lợi (PI)
- Khái niệm
Chỉ số doanh lợi PI là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính bằngtổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu tư banđầu PI cho biết một đồng vốn bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập Thunhập này chưa tính đến chi phí vốn đầu tư đã bỏ ra.
- Cách xác định
Trang 33- Tiêu chuẩn lựa chọn dự án.
PI = 1 thì dự án sẽ được chấp nhận; PI < 0 thì quyết định không tài trợcho dự án
PI càng cao thì dự án càng dễ được chấp nhận nhưng tối thiểu phải bằngLSCK
PI khắc phục được nhược điểm của những dự án có thời hạn khác nhauhay vốn đầu tư khác nhau vì nó phản ánh khả năng sinh lời của 1 đồng vốnđầu tư của cả vòng đời dự án Tuy nhiên vì PI là số tương đối nên nó khôngphản ánh được quy mô gia tăng cho chủ đầu tư như NPV
1.2.3.3.5.4 Thời gian hoàn vốn (PP)
Chỉ tiêu PP cho phép các cán bộ thẩm định có một cái nhìn tương đốichính xác về mức độ rủi ro của dự án Chỉ tiêu này được các nhà tài trợ ưathích vì thời gian thu hồi vốn đầu tư càng dài thì nhà tài trợ càng phải đối đầuvới rủi ro trong việc thu hồi vốn.
- Cách xác định
PP = n + ( Số vốn đầu tư còn lại cần được thu hồi / Dòng tiền ngay sau mốchoàn vốn )
Trong đó n: năm ngay trước năm thu hồi đủ vốn đầu tư
Chỉ tiêu PP có ý nghĩa trong thẩm định tài chính dự án nhưng nó phải được sửdụng kết hợp với các chỉ tiêu khác chứ khó có thể sử dụng một cách độc lậpđể đưa ra quyết định đầu tư.
1.2.3.3.6 Phương pháp phân tích độ nhạy
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dòng tiền dự án vì phần lớn các biếnsố để lập dự toán là không chắc chắn Chúng ta không thể xác định một cáchchắc chắn giá cả, sản lượng tiêu thụ…tại những thời điểm trong tương lai.
Trang 34Việc thay đổi các giá trị của các biến số cho phép chúng ta có cách nhìn baoquát hơn về tác động của sự biến động các biến số đến dòng tiền và hiệu quảcủa dự án đặc biệt có 3 biến số cần được kiểm tra đó là doanh thu bán hàng,chi phí cho sản phẩm bán ra và chi phí đầu tư Phương pháp phân tích độnhạy sẽ chỉ ra chính xác các chỉ tiêu tài chính thay đổi như thế nào khi cácbiến đầu vào thay đổi Phương pháp này giúp các Ngân hàng tìm ra phươngán lạc quan và xác định được sự lựa chọn các đầu vào của dự án mang tínhthực tế.
Phương pháp phân tích độ nhạy được thực hiện bằng cách gán các giátrị cho các biến số quan trọng tương ứng với các phương án cơ bản, phươngán lạc quan, phương án xấu rồi sau đó tính toán các dòng tiền chiết khấu (IRRvà NPV) Việc đưa ra phương án lạc quan và phương án xấu dựa trên xácsuất dễ xảy ra của các biến số phân tích độ nhạy.
Việc phân tích độ nhạy ta thấy nếu dự án nào ít bị tác động thì nó cótính ổn định cao, khá an toàn trong việc đầu tư, tuy nhiên nó sẽ không cónhiều cơ hội gia tăng mức lợi nhuận Một dự án bị tác động mạnh bởi độ nhạythì nó không có sự ổn định tốt nhưng nó lại có khả năng sinh lợi cao đột biến.Ngoài ra việc sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy còn rút ra được sự lựachọn điều kiện đầu tư để dự án có khả năng thành công
Trang 35CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM
2.1.Tổng quan về hoạt động đầu tư theo dự án của VCB:
2.1.1.Vài nét sơ lược về tình hình hoạt động của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Trong hơn 40 năm hình thành và phát triển Ngân Hàng Ngoại ThươngViệt Nam đã và đang ngày càng vững bước trên đà phát triển Là ngân hàngthương mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất tại Việt Nam, là ngân hàng ngânhàng đầu tiên quản lý vốn tập trung,là trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngânhàng của trên 100 ngân hàng trong nước và các chi nhánh ngân hàng nướcngoài tại Việt Nam.Vietcombank là ngân hàng thương mại đầu tiên ở hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ ,luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường ngoạitệ liên ngân hàng.Cũng là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hiệphội ngân hàng Châu á, tổ chức thanh toán toàn cầu Swift, tổ chức thẻ Vía,Master Card
Vietcombank là ngân hàng thương mại đầu tiên phát hành và thanh toánthẻ quốc tế Visa, Master Card và là đại lý thanh toán thẻ lớn nhất tại ViệtNam: Visa, American Express, Master Card, JCB… Hiện là ngân hàng độcquyền phát hành thẻ American Express tại Việt Nam đồng thời cũng là đại lýthanh toán chuyển tiền nhanh toàn cầu Money Gram lớn nhất tại Việt Nam, làngân hàng chiếm tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu và bảo lãnh lớn nhấtViệt Nam, là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam đạt tỷ lệ trên 95% điện Swiftđược xử lý hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn của Mỹ, liên tiếp trong 8 nămliền: 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 và 2003 được công nhận làngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất về thanh toán Swift theo tiêu chuẩnquốc tế
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được lựa chọn làm ngân hàngchính trong việc quản lý và phục vụ cho các khoản vay nợ, viện trợ của Chínhphủ và nhiều dự án ODA tại Việt Nam, là ngân hàng thương mại hàng đầuViệt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanhngoại hối, ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng, là ngân hàngthương mại duy nhất tại Việt Nam được tạp chí “The Banker” một ngân hàngcó tiếng trong giới tài chính quốc tế của Anh quốc bình chọn là “Ngân hàngtốt nhất Việt Nam” liên tục trong 5 năm 2000, 2001, 2002, 2003 và 2004.
Trang 36Mặc dù môi trường kinh doanh có nhiều khó khăn nhưng hoạt động Tíndụng của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã được cải tiến về chất lượngvà đa dạng hóa nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.Ngoài các hoạt động cho vay thông thường của Ngân hàng Ngoại thương đãtăng cường hoạt động qua thị trường liên ngân hàng trong nước và quốc tếnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần tăng trưởng lợi nhuận Trongnhững năm qua Ngân hàng Ngoại thương luôn phát huy vai trò là một ngânhàng uy tín nhất trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinhdoanh ngoại hối, bảo lãnh và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế, do vậytrong điều kiện cạnh tranh gay gắt Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam vẫngiữ vững được thị phần ở mức cao và ổn định
Chúng ta có thể điểm qua vài nét về tình hình tài chính của Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam qua một số năm gần đây:
Điểm tình hình tài chính qua các năm
n v : Tri u VNDĐơn vị: Triệu VNDịnh dòng tiền ròng hoạt động của dự án xuất phát từệu VND
Năm Các chỉ tiêu
(Nguồn : Báo cáo thường niên của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam)
Thông qua bảng điểm tình hình tài chính qua 3 năm 2002, 2003 và 2004của Ngân hàng Ngoại thương ta cũng có thể thấy được phần nào tình hìnhhoạt động của Vietcombank Nhìn chung các chỉ tiêu qua các năm đều có xuhướng tăng và các chỉ tiêu này tăng rất nhanh; tổng tích sản năm 2003 so vớinăm 2002 tăng 15.824.825 triệu VND, năm 2004 so với năm 2003 tăng
Trang 3723.879.647 triệu VND như vậy có thể thấy rằng tổng tích sản tăng qua cácnăm và năm sau thì tăng nhiều hơn năm trước, khi lượng vốn huy động cũngnhư vốn tự có của mình tăng lên ngân hàng có thể cho vay được nhiều hơn,tổng thu nhập của ngân hàng cũng tăng đồng thời thu lãi cũng được nhiềuhơn, hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương không ngừng phát triển điều nàycũng được thể hiện qua chỉ tiêu tổng số nhân viên của ngân hàng năm 2002 là4.185 người, năm 2003 là 4.937 người và đến năm 2004 lên tới con số 5.589người như vậy có thể thấy sự phát triển của Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam là rất mạnh mẽ, vừa tăng cả về quy mô cũng như tăng về chất lượng Vietcombank không ngừng nỗ lực vươn lên để xứng đáng với vị thế dẫnđầu của mình điều này được thể hiện qua những số liệu cụ thể của các báo cáotài chính thường niên mà Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã đưa ra.
Bảng tổng kết tài sản Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
(Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2002, 31/12/2003 và 31/12/2004)
n v : Tri uĐơn vị: Triệu VNDịnh dòng tiền ròng hoạt động của dự án xuất phát từệu VND
Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng (650.476) (794.699) (1.078.008)Góp vốn liên doanh, mua cổ phần 543.362 583.712 536.890Đầu tư chứng khoán 8.793.663 13.256.999 17.454.139
Tổng tài sản có 81.495.679 97.320.504 121.200.151Tài sản nơ, vốn và các quỹ
Tiền gửi của Ngân hàng Nhà nướcvà Kho bạc Nhà nước
2.460.115 5.947.664 7.008.449Tiền vay Ngân hàng Nhà nước 2.511.097 807.094 3.128.766Tiền gửi của các tổ chức tín dụng
5.805.213 4.105.529 6.550.659Tiền vay các tổ chức tín dụng 2.780.637 3.421.045 5.973.739Tiền gửi của khách hàng 56.422.051 71.810.035 85.340.881Vốn nhận tài trợ ủy thác đầu tư 193.744 151.330 118.822Các tài sản nợ khác 6.924.974 5.342.842 5.246.043
Trang 38Tổng tài sản nợ 77.097.831 91.585.539 113.367.359
Lợi nhuận chưa phân phối 1.058.131 1.381.093 1.438.404
Tổng vốn và các quỹ 4.397.848 5.734.965 7.832.792Tổng tài sản nợ, vốn và các quỹ 81.495.679 97.320.504 121.200.151
(Nguồn báo cáo thường niên của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Namnăm2002-2004)
Các khoản mục ngoại bảng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
(Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2002, 31/12/2003 và 31/12/2004)
n v : Tri u VNDĐơn vị: Triệu VNDịnh dòng tiền ròng hoạt động của dự án xuất phát từệu VND
Cam kết bảo lãnh cho khách hàng 14.930.072 16.246.706 19.715.714Các cam kết giao dịch ngoại hối 3.765.606 2.095.991 2.399.319Tài sản dùng để cho thuê tài
chính đang giao cho khách hàng
Tổng tài sản ngoại bảng 19.110.934 19.003.526 23.103.364
(Nguồn : báo cáo thường niên của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam)
Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
(Cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2002, 31/12/2003 và 31/12/2004)
n v : Tri uĐơn vị: Triệu VNDịnh dòng tiền ròng hoạt động của dự án xuất phát từệu VND
Thu nhập ròng ngoài lãi (531.777) (256.088) (654.791)
(nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam)
2.1.2.Tổng quan về hoạt động đầu tư theo dự án của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Nhận thức được rằng muốn giữ vai trò là một ngân hàng chủ chốt từnăm 1996 đến nay với lượng ngoại tệ lớn trong tay Vietcombank bắt đầu đầu
Trang 39tư vào nhũng dự án lớn thuộc các lĩnh vực : Bưu chính viễn thông, điện lực ,khách sạn…với các dự án hàng trăm triệu USD, với hình thức tham gia đầu tưtài trợ , mời các ngân hàng trong và nước cùng tham gia Đối với những dự ánlớn Vietcombank không đủ sức thì cam kết sẽ tham gia một phần phần còn lạidành cho nước ngoài Việc đầu tư vào các dự án lớn đã mang lại những lợiích kinh tế rõ rệt không chỉ cho riêng ngân hàng mà còn mang lại hiệu quảkinh tế xã hội lớn cho đất nước Trước đây với các dự án lớn hàng trăm triệuUSD đều do nước ngoài đầu tư nay đã được ngân hàng chủ đầu tư Vietcombank đã chứng minh được khả năng về quy mô vốn của mình cũng như uy tíntrên thị trường quốc tế như một số dự án được ngân hàng đầu tư : Đối vớinghành dầu khí: Đường ống Nam Côn Sơn 100 triệu USD, nhà máy Đam PhúMỹ 150 triệu USD năm 2000, nhà máy điện Cà Mau 190 triệu USD, nhà máylọc dầu Dung Quất 250 triệu USD…
Đối với ngành điện: đuôi hơi Phú Mỹ 2.1 là 45 triệu USD, đuôi hơiPhú Mỹ 2.1 mở rộng là 19,36 triệu USD, Thủy điện Sêsan 3 là 15 triệu USD,Dự án Thủy điện Yaly là 5 triệu USD.
Đối với ngành Bưu chính viễn thông: Hệ thống Vinaphone, hệ thốngCardphone, mở rộng các tổng đài trung tâm … là 55 triệu USD, hiện nayVietcombank đang được VNPT yêu cầu dàn xếp vốn cho trạm vệ tinh Vinasatđầu tiên của Việt Nam với tổng số tiền dàn xếp là 165 triệu USD.
Đối với ngành xi măng: xi măng Ching Phong Hải Phòng là 20 triệuUSD, xi măng Hải Phòng là 15 triệu USD, xi măng Sông Gianh là 15 triệuUSD, xi măng Sao Mai là 10 triệu …
Đối với ngành thép : Thép cán nguội Phú Mỹ là 51 triệu USD,thépcán nóng và phôi thép là 10 triệu USD và nhiều dự án lớn khác như ngày7/3/2005 : Hợp vốn cho vay dự án Nhà máy nhiệt điện lớn nhất Việt Nam-Nhiệt điện Hải Phòng Tổng vốn 4 ngân hàng quốc doanh và Bảo Việt camkết cho dự tài trợ cho dự án 125,3 triệu USD trong đó Vietcombank đóng góp25 triệu USD , ngày 5/8/2005 làm đầu mối tài trợ cho dự án ''Tàu vận tải dầuthô số 2'' của Công ty vận tải dầu khí ,trị giá 42 triệu USD đến ngày6/12/2005 ký hợp đồng tài trợ 350 tỷ đồng trong số 2.114 tỷ đồng cho dự ánthuỷ điện Buôn Kuốp(Đắc Lắc) và nhiều dự án lớn nhỏ khác nữa Các dự ánlớn ngày càng được Vietcombank quan tâm và đầu tư đã mang lại uy tín vàhiệu quả cho hoạt động ngày càng lớn mạnh.
2.2.thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư của Vietcombank:
Trang 402.2.1.Nguồn tài liệu phục vụ cho thẩm định tài chính dự án đầu tư của Vietcombank.
Nguồn tài liệu phục vụ cho thẩm định tài chính dự án đầu tư củaVietcombank là các tài liệu do khách hàng cung cấp khi có nhu cầu vay vốn.
Bên cạnh đó tài liệu phục vụ cho công tác này còn do các ngân hàngkhác, các bạn hàng và cơ quan chính quyền địa phương cũng như các ngànhcó liên quan cung cấp
Tài liệu phục vụ cho thẩm định còn được chính các bộ thẩm định đikhảo sát thực tế tại cơ sở thu thập và tìm kiếm những thông tin trên internetvà nhiều kênh thông tin khác phục vụ cho công tác thẩm định.
Nguồn tài liệu này còn được lấy từ các dự án trước kia mà ngân hàngđã thực hiện để tham khảo phục vụ cho công tác này.
2.2.2.Qui trình thẩm định tài chính dự án đầu tư của Vietcombank
Bước 1: Cán bộ khách hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của chủ đầu tư, tưvấn cho chủ đầu tư việc sử dụng tín dụng tại Vietcombank.
Bước 2: Cán bộ khách hàng thực hiện việc đánh giá sơ bộ và đưa ra ýkiến đồng ý hay không đồng ý khoản vay đầu tư vào dự án của chủ đầu tư sauđó chuyển hồ sơ về chủ đầu tư và những tài liệu liên quan đến dự án cho cánbộ thẩm định
Bước 3: Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định một cách nghiêm túccác vấn đề liên quan đến chủ đầu tư và dự án đầu tư Trong quá trình thẩmđịnh cán bộ thẩm định thường xuyên cập nhật thêm thông tin cần thiết về chủđầu tư và dự án đầu tư từ các nguồn
Cán bộ thẩm định cho ý kiến đồng ý hay không đồng ý tài trợ cho dự ánđầu tư và đưa ra các điều kiện đối với chủ đầu tư.
Bước 4: Lãnh đạo phòng đầu tư dự án đầu căn cứ vào báo cáo thẩmđịnh của cán bộ thẩm định, thu thập thêm thông tin và đưa ra ý kiến tái thẩmđịnh Sau đó cho ý kiến đồng ý hay không đồng ý với đề xuất của cán bộthẩm định.
Bước 5: Hồ sơ dự án được chuyển lên phòng Đầu tư dự án Hội sở Cánbộ tái thẩm định phòng Đầu tư dự án Hội sở tiến hành thẩm định lại và cho ýkiến đối với khoản vay.
Bước 6: Cấp xét duyệt xét duyệt và cho ý kiến về khoản vay
Bước 7: Cán bộ khách hàng liên hệ với chủ đầu tư để bổ sung, hoànthiện hồ sơ về dự án theo yêu cầu của cấp xét duyệt.