1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

EB5 HTD chuong 2

46 197 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

37 Chương THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY VÀ CÁP 2.1 CÁC ĐẶC TÍNH CỦA DÂY DẪN 2.1.1 Cấu tạo dây dẫn tải điện không Để xây dựng đường dây cao áp, dùng ưu tiên dây dẫn nhôm lý kinh tế dễ thực Phần lớn dây dẫn làm nhôm lõi thép, almelec (hợp kim nhôm) almelec lõi thép, dùng cáp nhôm tinh chất Dây chống sét thép mạ kẽm almelec lõi thép Cáp gồm nhiều sợi dây thép có bọc nhôm bên (nhôm kéo thép) sử dụng tốt Hình 2.1 cho dây nối đất, dây thay cho lõi thép mạ dây nhôm lõi thép, nhiên giá thành đắt Tất dây nhôm dùng dạng cáp nhiều sợi vặn xoắn Cáp đồng chế tạo nhiều sợi có đường kính Chúng gồm sợi dây trung tâm bao bọc bên nhiều lớp dây quấn vặn xoắn H.2.1 trình bày cáp nhôm sợi Ngoài có số các loại cáp sau: Cáp Số lượng sợi Đường kính 1÷6 3d ÷ 12 19 5d 19 ÷ 18 37 7d 37 ÷ 24 61 9d 61 ÷ 30 91 11d d đường kính sợi Hình 2.2 trình bày số cáp vặn xoắn: Hình 2.2 Các dây cáp phức hợp cáp nhôm lõi thép (AC, ACSR) hay almelec–thép gồm sợi có đường kính nhau, tiết diện đến 250 mm2 đến 300 mm2 (H.2.3) Tiết diện lớn thường dùng cáp có sợi nhôm sợi thép không đường kính, cho phép thay đổi tỷ số tiết diện phần nhôm với tiết diện phần thép để đảm bảo vừa sức bền tính dẫn điện dây dẫn Phần thép dùng tăng cường sức bền khí, phần nhôm dùng để dẫn điện 38 Hình 2.3: Một số dây nhôm lõi thép ACSR Dây Hình 2.4: Dây cáp rỗng 39 Một số đường dây tải điện siêu cao áp yêu cầu phải tăng đường kính dây dẫn để giảm tổn thất vầng quang cảm kháng đường dây nên dùng dây rỗng (H.2.4), loại dây sử dụng lắp đặt khó sức bền Một dạng khác dây dẫn đường dây siêu cao áp pha dây dẫn phân làm nhiều dây đặt đỉnh đa giác (tam giác, hình vuông, lục giác, …) gọi dây phân pha Dây dẫn đồng thấy dùng đường dây cao áp đồng kim loại màu q hiếm, đắt tiền dùng đường dây hạ áp trung áp có khuynh hướng thay dây nhôm 2.1.2 Ký hiệu dây dẫn Dây Pháp Dây hợp kim nhôm dùng Pháp có tên Almelec tiêu chuẩn ký hiệu AGS/L Bảng dây cho biết số liệu tiết diện đònh mức dây, số sợi nhôm thép Dây Nga Các loại dây dẫn ký hiệu chữ chữ số: Chữ dùng để vật liệu làm dây Các chữ sau: M: đồng ; A: nhôm ; AC: nhôm lõi thép ; ACY: nhôm lõi thép tăng cường ; ΠC: thép Chữ số tiết diện dây (mm2) Ví dụ: Dây AC–120 dây nhôm lõi thép tiết diện phần nhôm dẫn điện 120 mm2 Muốn biết thêm chi tiết phải tra bảng Dây Mỹ Vì đơn vò đo lường Mỹ khác với đơn vò đo lường quốc tế nên sau giới thiệu số đơn vò liên quan đến dây dẫn giúp người đọc tham khảo bảng dây sản xuất Mỹ Circular mil (cmil hay CM) dùng làm đơn vò tiết diện dây hầu hết dây dẫn hay sợi dây cáp có tiết diện tròn Sau đơn vò chiều dài: mil = 0,001 inch = 0,001 × 2,54 = 2,54 × 10–3 cm inch = 2,54 cm; cm = 0,3937 inch = 393,7 mil mile = 1609 m = 1,609 km; km = 0,6214 mile foot = 30,48 cm = 3,048 dm; m = 3,281 foot foot = 12 inch Về đơn vò tiết diện circular mil (CM) đònh nghóa tiết diện tròn có đường kính mil hay 0,001 in CM = 5,067 × 10–4 mm2 ≈ × 10–4 mm2 Bội số CM laø MCM: MCM = 1000 CM ≈ 0,5 mm2 Ví dụ: Dây nhôm lõi thép tăng cường ACSR tiết diện 759.000 CM hay 759 MCM = 759 × 0,5 = 379,5 mm2 tương đương với dây ACO-400 hay ACY-400 Nga 2.1.3 Các loại cáp ngầm Cáp ngầm có hay nhiều lõi có vỏ bọc bảo vệ (thường vỏ chì hay vỏ nhôm) Các dây dẫn cách điện với cách điện với vỏ 40 CHƯƠNG Lõi cáp làm dây đồng hay nhôm nhiều sợi vặn xoắn Cáp lõi dây dẫn có tiết diện tròn, cáp nhiều lõi dây dẫn có tiết diện hình quạt (hay bầu dục) để tận dụng khoảng không gian bên vỏ cáp (H.2.5) Hình 2.5: Một vài kiểu tiết diện dùng cáp ngầm Dây dẫn rỗng dùng cho loại cáp đầy dầu Cách điện dùng giấy tẩm dầu, cao su, vải tẩm verni, cáp ngầm cao áp cách điện chủ yếu giấy tẩm dầu Ở điện áp cao vừa phải (đến 30 kV) cách điện dùng có kết cấu rắn (H.2.6), cách điện băng giấy quấn thật chặt quanh lõi Sau quấn giấy, cáp tẩm chân không dầu cách điện có độ nhớt cao Vì cách điện rắn có khuynh hướng tồn khe hở (chứa đầy chất tẩm cách điện) nơi gây phóng điện chất khí (vầng quang) nên cách điện loại không dùng cho điện áp cao Hình 2.6: Cáp lõi, cách điện giấy, vỏ chì Ở cáp cao áp, hợp chất tẩm có độ nhớt cao thay chất có độ nhớt thấp (cáp đầy dầu) thay khí trơ thường khí nitơ (cáp đầy khí) trì áp suất cao để lấp kín khe hở nhằm tăng cường độ cách điện 41 Cáp lõi có dây dẫn đặt đồng trục bên vỏ chì, vỏ chì bao bọc bên lớp cách điện Nếu cáp lõi thuộc loại đầy dầu hay đầy khí (loại có áp suất thấp) dầu hay khí dẫn vào từ bình chứa xuyên qua phần ruột rỗng dây dẫn hay qua đường ống đặt lớp vỏ chì giấy cách điện Các loại cách điện dùng chế tạo cáp điện: a) Cách điện giấy tẩm dầu Giấy cách điện sản xuất từ xơ gỗ sulfat hóa Trong sản xuất dây cáp điện, giấy cách điện làm thành băng quấn nhiều lớp lên ruột dẫn điện Các lớp quấn phải thấm dầu cách điện Giấy cách điện cho cáp thường dùng cho loại cáp cao áp Ngày dùng giấy để làm cách điện cho dây cáp tính chất lý giấy không cao chất cách điện cao phân tử làm dễ dàng giá thành rẻ b) Cách điện polyetylene (PE) Polime tổng hợp từ etylen, công thức chung [–CH2–CH2–CH2]n Polyetylen chất nửa suốt, không màu Tùy theo phương pháp điều chế mà nhiệt độ nóng chảy thay đổi từ 130 đến 1500C Nếu tổng hợp áp suất cao polyetylen tỷ trọng thấp LDPE, tổng hợp nhờ chất xúc tác áp lực thấp cho polyetylen tỷ trọng cao HDPE PE có tính bền kéo cao lẫn tính dẻo, cách điện tốt, bền kiềm axit hữu cơ, bò clor fluor phân hủy Ở nhiệt độ 80oC tan hydrocarbon, kể dẫn xuất clor hóa PE không bò phân hủy hóa chất nhiệt độ thường, bền tác dụng tia phóng xạ, vô hại mặt sinh lý Polyetylen polyme rẻ tiền nhất, chiếm vò trí quan trọng sản xuất chất dẻo Polyetylen có cấu tạo tinh thể không phân cực nên có đặc tính cách điện tốt Nhược điểm PE dễ bò nứt gảy tác dụng ánh sáng mặt trời Để khắc phục nhược điểm người ta cho vào PE chất chống nứt gãy, chống tia cực tím c) Cách điện polyvynilclorit (PVC) Polyme tổng hợp từ vynil clorua, công thức chung [–CH2–CHCl–]n, chất rắn màu trắng Khi đun 100oC bò phân hủy rõ rệt PVC tan dicloetan, nitrobenzen PVC bền với tác dụng ẩm, axit, kiềm, dung dòch muối, hydrocarbon, dầu mỏ Tùy thuộc vào phương pháp chế tạo, lượng chất hóa dẻo, chất ổn đònh nhiệt loại chất độn thêm vào, tính chất lý PVC tăng lên, giá thành hạ Nhựa PVC dùng làm chất cách điện cho dây cáp điện nhờ có nhiều tính chất tốt dễ gia công nhiệt để tạo dạng, bền hóa học, tác dụng nhiệt độ cao tự phân hủy thành khí Cl, HCl có tác dụng dập tắt lửa Nhựa PVC có cấu tạo tinh thể dạng phân cực nên thường dùng điện áp thấp tần số công nghiệp d) Cách điện cao su Cao su dùng nhiều làm vật liệu cách điện cho loại dây cần mềm dẻo Tùy theo phương pháp tổng hợp, chất phụ gia thêm vào, cách điện lưu hóa mà có loại cao su khác nhö cao su acrylat, cao su butadien, cao su butyl, cao su etylen– propylen Trong sản xuất dây cáp điện Việt Nam, cao su thiên nhiên loại dùng nhiều chủ yếu Cao su thiên nhiên lưu hóa trộn thêm nhiều hóa chất chất hóa dẻo, chất độn, bột màu 42 CHƯƠNG e) Cách điện polyetylen khâu mạch (XLPE) XLPE loại nhựa PE tạo thêm liên kết ngang Quá trình tạo thành liên kết ngang thực máy chuyên dụng kiểm soát chế độ nhiệt độ, tỷ lệ xúc tác, trình khâu mạch Về mặt hóa học, phân tử PE gồm chuỗi carbon thẳng với hai nguyên tử hydro liên kết với hai nguyên tử carbon Dưới tác dụng lượng cao, số nguyên tử hydro bò tách khỏi mạng nhờ chất peroxit làm chất xúc tác, liên kết phân tử carbon với carbon theo hàng ngang hình thành tạo liên kết ngang gọi khâu mạch Nhờ liên kết ngang, nhựa XLPE có tính cơ, hóa học tốt: tính chòu va chạm cao, tính chòu mài mòn cao, tính bền mỏi cao, chòu tia cực tím tốt, không bò loại dầu hóa chất thông thường phá hoại Độ chòu nhiệt cao, cho phép làm việc lâu dài 900C, nhiệt độ nung nóng cho phép tải 1300C không giờ, nhiệt độ cực đại có dòng ngắn mạch đến 2500C với thời gian không giây Màn chắn điện từ cho dây cáp điện: Trong cáp trung áp cao áp, điện trường phân bố theo hàm bậc hai không phần cách điện Để san bớt phần điện trường cao (các mũi nhọn) người ta đưa vào lớp chắn điện từ (H.2.6bis), bao gồm: - Màn chắn điện từ ruột lớp bán dẫn ép sát ruột dẫn điện; - Màn chắn cách điện gồm hai lớp: + Màn chắn bán dẫn ôm sát lớp cách điện; + Màn chắn kim loại ôm lớp bán dẫn Hình 2.6bis: Màn chắn điện từ Tùy theo loại chất cách điện (giấy cách điện giấy PE, PE, PVC, XLPE) người ta chế tạo loại bán dẫn tương ứng Thông thường loại vật liệu bán dẫn chế tạo cách trộn thêm bột than vào chất cách điện Lớp chắn điện từ áp dụng cho loại dây cáp điện có điện áp truyền tải lớn kV Cáp ba lõi hay nhiều lõi có hai loại bản: Cáp có đai cách điện Trong loại này, ba dây dẫn sau bọc cách điện cho riêng dây, chúng bện chung lại với kẽ hở lấp đầy giấy cách điện để làm tròn mặt 43 ba dây bện xoắn Bên lớp đai cách điện bọc ba dây lại có độ dày vật liệu giống cách điện dây dẫn Cuối bên lớp vỏ chì bọc bảo vệ Cáp có đai cách điện thuộc loại cáp rắn (H.2.7) Hình 2.7: Cáp có đai cách điện Cáp có đai kim loại Loại không dùng đai cách điện mà thay vào đó, lớp cách điện dây dẫn bọc bên băng kim loại dẫn điện để loại trừ dòng điện xoáy Các băng kim loại nối đất qua tiếp xúc với vỏ chì nhờ phân bố điện trường bên lớp điện môi đồng loại cáp có đai cách điện Loại cáp có đai kim loại thích hợp với điện áp cao Cáp có đai kim loại rắn chắc, đầy dầu hay đầy khí Dầu hay khí ống lắp kín khoảng trống bên cáp (H.2.8) Hình 2.8: Cáp có đai kim loại Một loại cáp cáp ống hay cáp đầy khí đầy dầu có áp suất cao thường dùng điện áp cao có tiết diện lớn (H.2.9) Cáp gồm ba hay nhiều sợi cáp lõi thường bện chung lại với đặt ống thép Các dây cáp ruột có cấu tạo cáp ruột thông thường thay bọc vỏ chì vỏ bọc sợi cáp gồm băng kim loại dây quấn vòng quanh lớp cách điện Kiểu vỏ bọc có tác dụng chắn vỏ chì cho phép dầu hay khí tiếp xúc với chất cách điện dây cáp, dầu hay khí bơm vào bên ống với áp suất cao (khoảng 150 N/cm2) Các loại cáp áp lực có thuận lợi chỗ nứt ống dẫn làm cho khí hay dầu xì mà không làm cho ẩm hay mốc thấm vào bên Phần lớn cáp kéo hầm cáp, cáp chôn trực tiếp đất vỏ chì bảo vệ mặt học lớp giáp sắt Thường giáp sắt băng thép quấn lớp sợi đai lớp đệm quanh vỏ chì Sau lớp thép bọc quanh lớp sợi đai có tẩm chất chống rỉ 44 CHƯƠNG Hình 2.9: Cáp dầu hay khí áp lực cao Kích thước cáp tiêu chuẩn hóa tham khảo phần phụ lục A ĐIỆN CẢM CỦA DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 2.2 CÁC HỆ THỨC CƠ BẢN CỦA ĐIỆN CẢM Đònh luật Ohm áp dụng cho mạch từ Φ = NI ℜ (2.1) (weber) Đònh luật phát biểu từ thông bên mạch từ (H.2.10) có từ trở ℜ tỷ lệ thuận (và pha) với sức từ động tỷ lệ nghòch với từ trở ℜ Hình 2.10 cho thấy qui tắc quen thuộc vặn nút chai để xác đònh chiều từ thông, dùng qui tắc bàn tay phải để tìm từ thông Hình 2.10: Từ thông mạch từ Hình 2.11 Áp dụng qui tắc bàn tay phải dây dẫn thẳng cách cho ngón tay theo dòng điện ngón tay khác nắm quanh dây dẫn, chiều từ thông chiều nắm bàn tay từ cổ tay đến đầu ngón tay (H.2.11) Phương trình điện áp cảm ứng viết cho đường dây đơn là: eab = −Ldiab dt = − d (NΦ ) dt (2.2) 45 Từ tự cảm L cho L = d (NΦ ) d(ψ ) = (henry) với i = iab di di (2.3) Nếu môi trường từ tính tuyến tính (quanh dây dẫn không khí) L= ψ (henry) i (2.4) với Ψ từ thông móc vòng tính theo weber–vòng, Ψ = Li = NΦ, i tính ampe, L: henry, Φ: weber, Ψ: weber–vòng Điện kháng X điện xoay chiều tần số f cho X = 2πfL = 2πfLψ hd Ihd (ohm) (2.5) với Ψhd Ihd giá trò hiệu dụng Điện áp cảm ứng đoạn dây ab: − ⎛ j2πfψ hd ⎞ Eab = Iab Z = Iab ( jX ) = Iab ⎜ ⎟ ⎝ Iab ⎠ Eab = j2πfψ hd (volt) (2.6) Để đơn giản sau, ký hiệu Ψ I trò số hiệu dụng phức Xét dây dẫn hình trụ (H.2.12)ï, tiết diện đặc dài vô hạn tải dòng điện I Giả thiết mật độ dòng phân bố toàn thể tiết diện dây Dòng điện chạy lên từ bên tờ giấy tạo nên từ thông chạy theo ngược chiều kim đồng hồ phần tử vi cấp dx trình bày H.2.12 Từ thông móc vòng tổng gồm từ thông móc vòng bên Ψng, từ thông móc vòng dòng điện từ thông móc vòng phần hay móc vòng bên Ψtr, từ thông móc vòng phần dòng điện Vậy phương trình L = ψ , Ψ I chia làm hai phần cho Ψ = Ψtr + Ψng Từ thông móc vòng bên trong: Hình 2.12: Tiết diện dây dẫn Lấy ống hình trụ có bề dày vi cấp dx, từ hình trụ thông móc vòng bên Ψtr tổng số từ thông móc vòng vi cấp bên Từ thông mét chiều dài hình ống có bề dày dx laø: dφx = Bx A x = Bxdx ⋅ l với l =1 mét dφx = μH x dx với Hx = Ix từ trường cách tâm dây dẫn khoảng cách x 2πx dφx = μ Ix dx 2πx Ix tất dòng điện chạy phía ống Nếu giả thiết mật độ dòng điện toàn tiết diện Ix phần dòng điện tổng: 46 CHƯƠNG ⎛ πx2 ⎞ ⎛ x2 ⎞ Ix = ⎜⎜ ⎟⎟ I = ⎜⎜ ⎟⎟ I ⎝ πr ⎠ ⎝r ⎠ Từ đó: dφx = μ Ix 2πr dx Nhưng từ thông (dφx) móc vòng phần dòng điện toàn phần chạy dây dẫn, vậy: dψ = dψ = Ix x2 μIx dφ x = dx I r 2πr μIx3 2πr dx Coäng tất từ thông móc vòng vi cấp từ tâm dây x = mặt dây x=r r ψ tr = μIx3 ∫ 2πr dx = μI 8π (2.7) Cho hệ số từ thẩm tương đối môi trường dây dẫn 1, hệ thống MKS μ = 4π.10−7 I Như vậy: ψ tr = ⋅ 10−7 (weber.vòng/mét) Nhận xét Ψtr không phụ thuộc kích thước dây Suy ra: Ltr = ⋅ 10−7 (henry/mét) (2.8) Từ thông móc vòng bên Xét ống hình trụ bán kính x với x > r, bề dày dx bao bọc bên dây dẫn (H.2.13) Hình 2.13 Cường độ từ trường vò trí x: H x = I 2πx Mật độ từ thông ống là: Bx = μHx = (2.10) μI 2πx Từ thông móc vòng từ bề mặt dây khoảng cách D bên dây dẫn là: D D ⎛ μI ⎞ ψ tr = Bx dx = ⎜ ⎟ dx ⎝ 2πx ⎠ r r ∫ ψ ng = μI D ln 2π r ∫ với μ = 4π.10−7 (2.11) 68 CHƯƠNG điện gây nên Ngay sau đạt đến Uo, tổn hao vầng quang pha điện áp pha U kV từ dây đến trung tính là: ΔP = 241 r (f + 25) (U − U )2 × 10−5 kW / km / pha D δ (2.99) với f: tần số U, Uo: điện áp pha (kV) Tổng quát, tổn hao vầng quang km đường dây thiết kế giới hạn khoảng 0,6 kW/km/3 pha điều kiện khí hậu tốt Ví dụ 2.7: Tìm tổn hao vầng quang đường dây ba pha dài 100 km với dây dẫn đồng đường kính 20 mm bố trí tam giác đều, khoảng cách trung bình pha 8m Điện áp dây 240 kV, tần số 50 Hz, dây nhẵn, áp suất không khí 75cm Hg nhiệt độ không khí 300 C Giải 3, 92b 3, 92 × 75 = = 0, 97 273 + t 273 + 30 δ= mo= dây trơn log D 800 = log = 2, r D r = 21, × × 0, 97 × × 2, 303 × 2, = 136, 69 kV U o = 21, 1mo ⋅ δ ⋅ r × 2, 303 log hiệu dụng dây đến trung tính U= 240 = 138, kV đến trung tính U > Uo nên có vầng quang Tổn hao vầng quang: ΔP = = 241 r (f + 25) (U − U )2 × 10−5 D δ 241 (50 + 25) (138, − 136, 69)2 × 10−5 = 0, 024 kW / km / pha 0, 97 800 Tổn hao vầng quang đường dây: 0, 024 × 100 × = 7, kW Ngoài tổn thất công suất tượng vầng quang điện đường dây tổn thất công suất tác dụng rò điện Có tượng rò điện vì: - Bản thân lớp men sứ không nhẵn, cường độ điện trường phân bố không mặt sứ - Mặt sứ bò bẩn bụi, sợi bông, chất hóa học, mưa phùn mặt sứ trở nên dẫn điện dòng điện rò xuống đất Ban đêm ta thấy sáng xanh xanh nghe tiếng lách tách đường dây 110–220 kV, tổn thất công suất tác dụng dòng điện rò mặt sứ cách điện tổn thất chất điện môi sứ thường nhỏ; không xét đến Khi tính toán mạng điện, tổn thất công suất tác dụng vầng quang điện phản ánh sơ đồ thay trò số điện dẫn đường dây Trò số điện dẫn go đường dây km chiều dài xác đònh từ công thức: 69 ΔPgo = U ⋅ g o (2.100) ΔPgo tổn thất công suất tác dụng vầng quang điện ba pha km đường dây (MW) ⎛ ⎞ U: điện áp dây (kV) g o ⎜ ⎟ ⎝ Ω.km ⎠ D ĐIỆN TRỞ CỦA ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 2.15 ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN Điện trở dây dẫn dùng đơn vò Ω / km tra bảng tìm điện trở loại dây dẫn Trên thực tế, dùng công thức tính điện trở chiều R = ρ l (F tiết diện dây) để F tính điện trở loại dây dẫn kết không hoàn toàn giống bảng, mà thông thường bé lý sau đây: a) Hiệu ứng mặt điện xoay chiều khiến cho dòng điện phân bố nhiều quanh bề mặt dây không đặn khắp tiết diện dây trường hợp điện chiều, điện trở suất ρ tăng lên ( ρ~ > ρ= ) b) Nhiều dây mang phụ tải lớn đặt gần làm cho mật độ dòng điện phân bố dây dẫn không Đó hiệu ứng gần c) Phần lớn loại dây dây vặn xoắn nên chiều dài thực tế thường lớn 2%–3% d) Nhiệt độ thay đổi làm điện trở khác Theo tiêu chuẩn Nga nhiệt độ tính toán +20oC Với phụ tải đònh nhiệt độ tăng điện trở dây dẫn tăng ngược lại Đối với đường dây không, có đối lưu gió tỏa nhiệt tương đối tốt nên yếu tố nhiệt độ không cần xét tới Trường hợp cần phải tính điện trở thực tế theo nhiệt độ thực tế hệ số nhiệt điện trở dây đồng dây nhôm 0,004/oC Nếu biết điện trở Rt1 dây dẫn nhiệt độ t1 0C điện trở Rt2 nhiệt độ t2 0C tính từ biểu thức: +t α0 R t2 = R t1 +t α0 (2.101) Biểu thức suy từ quan hệ: Rt = R0(1 + α0 t) Rt điện trở t °C , R0 điện trở 0°C α0 hệ số nhiệt độ 0°C dây dẫn, với đồng α0 = 0,0041/ °C , với nhôm α0 = 0,0038/ °C Sau vài số liệu cần nhớ: - Trường hợp điện chiều: điện trở suất ρCu = 18 Ω.mm / km vaø ρAl = 29, Ω.mm2 / km - Trường hợp điện xoay chiều: điện trở suất ρCu = 18, Ω.mm2 / km ρ Al = 31, Ω.mm2 / km 70 CHƯƠNG Điện dẫn suất: với γ = ρ γ Cu = 53 m Ω ⋅ mm2 vaø γ Al = 31, m Ω ⋅ mm2 Hai yếu tố a) b) có ảnh hưởng nhỏ không đáng kể Hai yếu tố c) d) có ảnh hưởng nhiều đến trò số R 2.16 KHẢ NĂNG MANG TẢI CỦA DÂY DẪN TRÊN KHÔNG Công suất tỏa nhiệt (I2r, watt)) sinh dây dẫn tiêu tán khỏi mặt dây phần nhờ xạ (ωbx , watt / cm2 ) , phần nhờ đối lưu (ωdl , watt / cm2 ) I2 r = A (ωbx + ωdl ) (2.102) A diện tích mặt dây dẫn tính cm2 Theo đònh luật Stefan-Boltzmann, tổn hao nhiệt xạ là: ωbx ⎡⎛ T ⎞ ⎛ T ⎞ ⎤ xq = 5, 7E ⎢⎜ dd ⎟ − ⎜ ⎟ ⎥ watt / cm ⎢ 1000 ⎠ ⎝ 1000 ⎠ ⎥ ⎣⎝ ⎦ (2.103) Tdd Txq nhiệt độ Kelvin dây dẫn môi trường xung quanh E hệ số phát xạ mà giá trò E = thể đen tuyệt đối E = 0,5 đồng bò oxit hóa Nếu Tdd – Txq = Δt độ bách phân gia tăng nhiệt độ dây dẫn với Δt T < 0, , ta xq dùng khai triển nhò thức để dạng gần sau đây: ωbx ⎛ Txq ⎞ = 0, 0228E ⎜ ⎟ ⋅ Δt watt cm2 ⎝ 1000 ⎠ (2.104) Nếu lấy nhiệt độ xung quanh 40oC (Txq= 273o + 40o K) vaø E=0,5: ⎛ 313 ⎞ −3 watt ωbx = 0, 0114 ⎜ ⎟ ⋅ Δt ≅ 0, 35.Δt ⋅ 10 cm2 ⎝ 1000 ⎠ (2.105) Nhiệt lượng mặt trời làm nhiệt độ dây dẫn tăng lên, kết thực nghiệm cho thấy gia tăng khoảng từ 2oC đến 8oC bỏ qua Sự tiêu tán nhiệt lượng đối lưu xác đònh sau: ωdl = 0, 0184 đó: p.v To0,123 ⋅ 2a Δt watt / cm2 (2.106) p áp suất không khí (p = với áp suất chuẩn đònh) ; v vận tốc gió tính m/giây (ngoài trời thường v ≥ 0,6 m/giây); 2a: đường kính dây tính mm; T0: nhiệt độ không khí Với áp suất chuẩn đònh (p = 1), với vận tốc gió v = 0,6 m/s nhiệt độ 40oC (hay 313oK), có được: ωdl = 0, 0069 2a ⋅ Δt watt cm2 Như vậy, dòng điện chấp nhận ứng với gia tăng nhiệt độ dây dẫn Δt C laø: o 71 Icp = A ⋅ Δt ⎛ 0, 0069 ⎞ −3 ⎜ 0, 35 × 10 + ⎟ r ⎝ 2a ⎠ (2.107) đó, A diện tích mặt đoạn dây dẫn (tính cm2) điện trở r tính ohm Nhiệt độ cho phép tối đa giới hạn khoảng 100oC, không đồng lẫn nhôm bò mòn dần tác dụng lâu dài nhiệt độ lớn hơn, muốn an toàn xét Icp nhiệt độ dây dẫn gia tăng tối đa vào khoảng từ 40oC đến 50oC Tuy nhiên, cần lưu ý điều kiện tổn hao dây, độ sụt áp hay vấn đề ổn đònh tónh … khiến ta phải vận hành đường dây với trò số dòng điện nhỏ nhiều so với trò số cho phép phát nóng Sự phát nóng trở thành yếu tố giới hạn khả mang tải đường dây ngắn, đặc biệt đường dây phân phối hạ Ví dụ 2.8: Tìm dòng điện cho phép phát nóng dây đồng mã hiệu M–120 có đường kính 15,8 mm, điện trở r = 0,158 Ω/km = 0,158.10–3 Ω/m Cho nhiệt độ không khí 40°C , độ tăng nhiệt độ cho phép dây Δt = 40°C Giải Diện tích xung quanh mét dây: A = π x 1,58 × 100 = 496,4 cm2 Icp = A.Δt ⎛ 0, 0069 ⎞ −3 ⎜ 0, 35 × 10 + ⎟ = r ⎝ 2a ⎠ 496, 4x40 ⎛ 0, 0069 ⎞ −3 , 35 10 × + ⎜ ⎟ = 511 A 0, 158x10−3 ⎜⎝ 15, ⎟⎠ Trò số phù hợp với dòng cho phép từ bảng tra 485 A dây M–120 E CÁC THÔNG SỐ CỦA ĐƯỜNG DÂY CÁP NGẦM Cáp ngầm có thông số giống đường dây truyền tải không: tổng trở nối tiếp gồm cảm kháng điện trở tổng trở rẽ gồm dung kháng điện dẫn Tuy có khác nhau, chẳng hạn: Các đường dây đường cáp gần so với đường dây không Tiết diện dây dẫn thường không tròn mà có dạng hình quạt Các dây dẫn bao bọc phần tử kim loại vỏ chì, ống thép Vật liệu cách điện dây dẫn hầu hết vật liệu thể rắn thể khí thường cách điện phức hợp Những yếu tố làm cho việc xác đònh thông số trở nên phức tạp Sự phân bố dòng điện tiết diện dây dẫn dòng điện điện dung quanh bề mặt dây dẫn thường không đồng đều, thêm vào đó, xuất ống thép làm thay đổi cảm kháng đường dây làm tăng thêm tổn thất Chất cách điện thể rắn có tổn hao điện môi có tổn hao vầng quang chỗ trống nhỏ lớp giấy cách điện 2.17 ĐIỆN TRỞ VÀ CẢM KHÁNG CỦA CÁP NGẦM 2.17.1 Cáp ba pha ba lõi có chung vỏ chì vỏ bọc kim loại (nếu có) Giả thiết dòng điện ba pha cân bằng, không xét dòng thứ tự không Cảm kháng đường cáp tính toán theo công thức biết tính cho đường 72 CHƯƠNG dây không Ảnh hưởng hiệu ứng gần hiệu ứng mặt tương đối nhỏ Tuy vậy, điện trở đường cáp có phức tạp ảnh hưởng dòng điện xoáy vỏ bọc cáp phân bố không đồng dòng điện bề mặt tiết diện dây, viết: rAC = ( χs + χp + χ l + χa ) ⋅ rDC (2.108) hệ số χs, χp, χl, χa xét đến ảnh hưởng hiệu ứng mặt ngoài, hiệu ứng gần, vỏ bọc chì, vỏ bọc kim loại rDC điện trở chiều Điện trở, cảm kháng dung kháng cáp ba lõi tra từ bảng số liệu 2.17.2 Tổng trở đường dây ba pha gồm dây cáp lõi Cáp lõi dùng đường dây cao áp thường có vỏ chì vỏ sắt Những dây cáp đơn đặt hầm cáp Các dây cáp thuộc đường dây ba pha đặt chung hầm cáp hay hầm kế cận nhau; đặt chung chúng bện với để hoán vò đầy đủ; trường hợp đặt riêng, chúng hoán vò hầm để đối xứng điện Tính thông số đường dây tương tự cáp ba lõi Sự khác biệt đáng kể tính chất dòng điện xoáy Trong trường hợp cáp lõi, điện áp cảm ứng theo chiều dọc vỏ cáp gần dây dẫn, dây dẫn vỏ cáp móc vòng từ trường Trên đường dây cao áp có chiều dài đáng kể điện áp đặc biệt cao làm xuất dòng điện đất vượt độ cách điện vỏ bọc đất Để loại trừ tượng này, vỏ chì đường cáp ba pha thường nối tắt với khoảng cách thích hợp, vỏ chì hợp thành mạch vòng nối tắt, mạch vòng nối tắt giống cuộn dây nối tắt phía thứ cấp biến mà sơ cấp dây dẫn lõi cáp, điều làm giảm cảm kháng đường dây làm tăng tổn thất dẫn tới làm tăng điện trở biểu kiến dây dẫn Đối với đường dây pha hay ba pha dùng cáp lõi cảm kháng đường cáp cho bởi: x ac = ξl ⋅ xa (2.109) đó: xa - cảm kháng dây dẫn không xét ảnh hưởng vỏ bọc cáp; ξl - hệ số có xét đến ảnh hưởng việc giảm cảm kháng dòng điện vỏ cáp ξl = − x l x2l xa x2l + rl2 (2.110) với: x l : cảm kháng vỏ cáp; rl : điện trở vỏ cáp Để tính x a tra bảng để có thành phần cảm kháng dây dẫn x kk cảm kháng phân cách x ik Từ đó: x a = x kk + x ik x l = x l1 + x ik (2.111) (2.112) xl1 thành phần cảm kháng dây dẫn thân vỏ bọc xem vỏ cáp dây dẫn Ví dụ sau xác đònh cảm kháng dây cáp 73 Ví dụ 2.9: Đường dây cáp ba pha 35 kV gồm ba dây cáp lõi đặt hầm cáp mặt phẳng nằm ngang, khoảng cách D hai dây in ( ≈ 12,5 cm), tiết diện lõi cáp 1500 MCM ( ≈ 750 mm2), dòng điện tải 1000 ampe/dây Tính cảm kháng đường dây, giả thiết tần số f = 60 Hz Suy tổn thất đường cáp Giải a) Tính cảm kháng Khoảng cách trung bình hình học pha: Dm = 52 × 10 = 6, 2996 in = 6, 2996 = 0, 525ft ≈ 0, 525 × 0, = 0, 158 m 12 Tra bảng điện kháng phân cách: x ik = x m = −0, 079 Ω / mile Tra baûng cáp lõi, điện kháng dây dẫn: x kk = xs = 0, 374 Ω / mile Suy ra: x a = x kk + x ik = 0, 374 − 0, 079 = 0, 295 Ω / mile Cuõng từ bảng dây cáp, tra được: Cảm kháng vỏ cáp (thành phần dây dẫn): x l1 = 0, 285 Ω / mile Điện trở vỏ cáp: rl = 0, 700 Ω / mile Suy cảm kháng vỏ cáp (có xét tương hỗ ba pha) x l = 0, 285 − 0, 079 = 0, 206 Ω / mile Tính hệ số ξl : ξl = − 0, 2062 0, 206 = 0, 914 0, 295 0, 2062 + 0, 72 Cảm kháng xoay chiều toàn cáp (dây dẫn vỏ) x ac = 0, 994 × 0, 295 = 0, 278 Ω / mile = 0, 278 = 0, 1728 Ω / km 1, 609 b) Tính điện trở Với dây cáp, điện trở chiều tính với số liệu: - Điện trở suất: ρCu = 1, 724.10−8 Ω.m 20oC ρ Al = 2, 282.10−8 Ω.m 20oC - Hệ số nhiệt độ điện trở: αCu = 0, 0034 ÷ 0, 004 / °C α Al = 0, 0032 ÷ 0, 0056 / °C - Tăng thêm 2% điện trở dây bện vặn xoắn: Điện trở chiều cho đơn vò chiều dài là: ρ rdc = 1, 02 ⎡1 + α t − 20o ⎤ ⋅ ⎣ ⎦ F ( Với cáp lõi đồng, chọn: ) Ω/đơn vò chiều dài 74 CHƯƠNG ρCu = 1, 724 ⋅ 10−8 Ω ⋅ m αCu = 0, 00393 / °C t = 65°C F = 1500 MCM π ( Biết MCM = 103 CM = 103 ⋅ ⋅ 10−3 ) in2 π π 2 ⋅ 103 ⋅ 10−6 ⋅ ( 0, 0254 ) m2 = ⋅ ( 0, 0254 ) ⋅ 10−3 m2 4 π −3 Vaäy: F = 1500MCM = 1500 ⋅ ⋅ ( 0, 0254 ) ⋅ 10 = 7, × 10−4 m2 1, 724 ⋅ 10−8 ⋅ 103 = 0,0272 Ω/km rdc = 1, 02 ⎡1 + 0, 00393 65o − 20o ⎤ ⋅ ⎣ ⎦ 7, ⋅ 10−4 = ( ) rdc = 0,0272 × 1,609 = 0,0438 Ω/mile α ) Tra bảng dây cáp để có điện trở có xét ảnh hưởng hiệu ứng mặt ngoài: χs ⋅ rdc = 0, 050 Ω / mile Suy ra: χs = 0, 050 = 1, 14 0, 0438 β ) Xét hiệu ứng gần Tra bảng để có đường kính lõi cáp 1,412 in Suy bán kính lõi cáp: 1, 412 = 0, 706 in a 0, 706 = = 0, 141 D a= Lập tỉ số: Hiệu ứng gần đặc trưng hệ số χp cho công thức: χp = đó: μ(ma ) a4 ⋅β(ma ) a − ⋅ α(ma ) + D D a2 1− D f (2.114) ma = 0, 0636 K ⋅ rdc −1 (2.113) K: hệ số điện trở ngang, K = dây dẫn rắn, K= 1,25 ÷ 1,35 dây bện nhiều sợi rdc: điện trở chiều, Ω/mile f: tần số, Hz α(ma ), β(ma ) : hàm đặt biệt suy từ hàm Bessel biểu diễn đồ thò biểu diễn hàm số theo f K ⋅ rdc Đối với đường dây pha: (2.115) μ(ma ) = Đối với đường dây ba pha bố trí theo tam giác đều: μ(ma ) = + ' '2 '8 α − α − α 24 Đối với đường dây bố trí mặt phẳng nằm ngang: (2.116) 75 μ(ma ) = + với α' = Trở lại với ví dụ: a2 D2 ' '2 '8 α − α + α 24 (2.118) α (ma ) f 60 = = 32, , ma = 0,0636 × 32,5 = 2,067 K rdc 1, × 0, 0438 Hình 2.31 Tra đồ thò H.2.31 có được: α(ma ) = 0, 814 β(ma ) = 0, 0085 Suy ra: α ' = 0, 1412 × 0, 814 = 0, 0162 μ(ma ) = + (2.117) 1 × 0, 0162 − × (0, 0162)2 + × (0, 0162)8 = 1, 0041 24 76 CHƯƠNG Hệ số hiệu ứng gần: χp = 1, 0041 0, 1414 × 0, 0085 − 0, 141 × 0, 841 + − 0, 1412 − = 0, 0203 Theo bảng tra, bán kính trung bình c l vỏ chì: cl = ⎛ 1, 412 0, 125 ⎞ + 0, 345 + ⎜ ⎟ = 0, 0929ft 12 ⎝ 2 ⎠ - Beà dầy lớp cách điện: 345 mil = 0,345 in - Đường kính lõi: 1,412 in - Bề dầy vỏ chì: 125 mil = 0,125 in 1ft = 12 in γ) Hệ số ảnh hưởng dòng điện xoáy: χl = rl x2 2, 94 ⎛c ⎞ ⋅ l 2+ ⋅f2 ⎜ l ⎟ rdc rl + x l 10 rdc rl ⎝D⎠ 2 = 0, 2062 0, 70 2, 94 × 602 ⎛ 0, 0929 ⎞ + ⎜ ⎟ = 1, 27 + 0, 0107 = 1, 28 0, 0438 0, 72 + 0, 2062 0, 70 × 0, 0438.106 ⎝ 0, 526 ⎠ Cuối điện trở biểu kiến dây cáp: rac = (χS + χP + χl) ⋅ rdc rac = (1, 14 + 0, 0203 + 1, 28) ⋅ rdc = 0, 107 Ω mile = 0, 0665 Ω km Tính tổn thất Tổn thất tổng đường cáp: ΔP = rac ⋅ I2 = 0,107 ⋅ 10002 = 107000 W/mile/pha ≈ 66500 W/km/pha đó: Tổn thất dây dẫn: ΔPloõi = (χS + χP) ⋅ rdc ⋅ I2 = 1,16 ⋅ 0,0438 10002 = 50800 W/mile ≈ 31570 W/km/pha Tổn thất vỏ cáp: ΔPvõ = χl ⋅ rdc ⋅ I2 = 1,28 ⋅ 0,0438 10002 = 56000 W/mile ≈ 34804 W/km/pha Nhận xét rằng, trường hợp cáp lõi chôn rãnh riêng biệt, việc nối tắt vỏ chì để tạo mạch vòng kín tạo tổn hao phụ đáng kể cáp tải dòng điện lớn 2.18 ĐIỆN DUNG CỦA ĐƯỜNG DÂY CÁP Cáp lõi Điện dung đường cáp cho công thức: C= 0, 0242ε μF km R log10 r (2.119) với ε số điện thẩm tương đối Điện trường điểm cách tâm khoảng cách x vỏ cáp: 77 Ex = Hình 2.32 U R x ln r volt (2.120) m Điện trường lớn nhất: U volt m R r ln r Emax = (2.121) Điện trường nhỏ nhất: Emin = U R R ln r volt (2.122) m Đối với giá trò R, có giá trò r cho gradient điện áp bề mặt dây dẫn nhỏ Giá trò cho bởi: R R ln = hay r = (2.123) e r Điện trở cách điện: Ri = ρ R ln Ω 2πl r (2.124) đó: ρ – điện trở suất cách điện l – chiều dài cáp Ví dụ 2.10: Xét km đường cáp lõi có đường kính lõi cm đường kính vỏ chì cm Hằng số điện thẩm tương đối ε = , hệ số công suất 0,04 không tải với nguồn cung cấp 11 kV ruột vỏ chì, tần số 50 Hz Tính: a) Điện dung cáp; b) Dòng điện điện dung; c) Tổn hao điện môi; d) Điện trở cách điện Giải 0, 0242ε 0, 0242 × = = 0, 2028 μF km R log10 log10 r a) C= b) IC = 2πfCU = c) ΔP = U ⋅ I ⋅ cos ϕ = 11000 × 0, × 0, 04 = 308 W d) U 110002 Ri = = = 0, 393 ⋅ 106 Ω = 0, 393 MΩ P 308 314 × 0, 2028 × 11000 106 = 0, 7A Hình 2.33 Các điện dung cáp Cáp ba lõi Trong cáp ba lõi có diện dung lõi điện dung lõi vỏ (H.2.33) Cc: điện dung hai dây dẫn; Cs: điện dung dây dẫn vỏ 78 CHƯƠNG Các điện dung Cc mắc theo hình tam giác biến đổi thành điện dung C1 mắc theo hình với C1 = 3Cc (H.2.34) Hình 2.34: Biến đổi cách mắc hình Y Từ có sơ đồ thay tương đương hình điện dung cáp (H.2.35.) Hình 2.35: Sơ đồ thay hình Y điện dung cáp Vì Cs mắc hình vỏ cáp Cc mắc hình trung tính N, coi Cs Cc mắc song song (H.2.36) điện dung tương đương pha: (2.125) CN = Cs + 3Cc Hình 2.36 CN tính công thức thực nghiệm: CN = đó, 0, 0298ε ⎡ T+t t t2 ⎤ log10 ⎢1 + (3, 84 − 1, + 0, 52 ) ⎥ d T T ⎦ ⎣ t: bề dày lớp vỏ chì bọc μF km (2.126) 79 T: bề dày lớp cách điện dây dẫn d: đường kính dây dẫn Tuy vậy, CN tìm cách đo Cc Cs qua thí nghiệm sau: Thí nghiệm Đo điện dung hai lõi, lõi thứ ba nối với vỏ, ba điện dung Cs loại trừ (H.2.37) Hình 2.37 Thí nghiệm với lõi nối vỏ Lõi nối với vỏ, điện dung tương đương C a lõi 2: Ca = Cc + Ca = Vì Suy ra: Cc + Cs = (3Cc + Cs ) 2 CN 3Cc + Cs = CN (2.127) CN = 2Ca Thí nghiệm Nối chung lõi đo điện dung Cb chúng với vỏ Các Cc bò nối tắt, Cs trở thành song song (H.2.38) Hình 2.38: Thí nghiệm Suy ra: Cb = 3Cs Cs = Cb (2.128) Thí nghiệm Hai lõi nối vỏ đo điện dung Cd lõi với vỏ, lúc có hai điện dung Cs bò nối tắt và Cc bò nối tắt (H.2.39) 80 CHƯƠNG Cd = Cs + 2Cc 2Cc = Cd − Cs Cb C C Cc = d − b 2Cc = Cd − Suy ra: (2.129) Hình 2.39: Thí nghiệm Từ thí nghiệm có được: CN = Cs + 3Cc = Cb 3Cd Cb ⎛ C + − = ⎜ Cd − b 2 ⎝2 ⎞ ⎟ ⎠ (2.130) BÀI TẬP CHƯƠNG 2.1 Một đường dây ba pha, 50 Hz, gồm ba dây dẫn bố trí H.BT2.1 dây dẫn có đường kính 6,35 mm Tìm cảm kháng km chiều dài đường dây Giả thiết đường dây hoán vò đầy đủ dây dẫn hình trụ, đặc ruột ĐS: x0 = 0,488 Ω/km Hình BT2.1 2.2 Trong H.BT2.2 vẽ đường dây hai mạch vận hành song song, 50 Hz Mỗi mạch bên trụ Bán kính trung bình hình học (GMR hay GMD tự thân) dây đơn cm Đường dây hoán vò đầy đủ Các dây a, a’ ; b, b’ ; c, c’ thuộc pha Tìm cảm kháng pha đường dây ĐS: 0,191 Ω/km/pha Hình BT2.2 2.3 Một đường dây ba pha lộ kép (hai mạch) (H.BT2.3) Các dây dẫn a, a’ ; b, b’ ; c, c’ thuộc pha Bán kính dây dẫn 1,5 cm Tìm điện cảm đường dây lộ kép theo mH/km/pha Hình BT2.3 ĐS: 0,454 mH/km/pha 81 2.4 Một đường dây ba pha hai mạch (H.BT2.4) Đường kính dây dẫn cm Đường dây hoán vò đầy đủ phụ tải cân ba pha Tìm điện dung pha đến trung tính đường dây Hình BT2.4 ĐS: 0,0204 μF/km 2.5 Một đường dây 500 kV dùng dây chùm gồm hai dây dẫn pha H.BT2.5 Tìm cảm kháng pha tần số 50 Hz Giả thiết hoán vò đầy đủ dây đơn tải 50% dòng điện pha Hình BT2.5 ĐS: 0,346 Ω/km 2.6 Tìm dung dẫn 50 Hz đến trung tính km chiều dài đường dây đường dây ba pha hai mạch có hoán vò đầy đủ Cho khoảng cách D = m bán kính dây dẫn 1,38 cm ĐS: 5,53 x 10–6 Ω.km 2.7 Tìm điện dung pha đến trung tính km đường dây đường dây ba pha có dây dẫn đường kính cm bố trí ba đỉnh tam giác cạnh m, m m Giả thiết đường dây hoán vò đầy đủ phụ tải cân ba pha ĐS: 8,72 x 10–3 μF/km 2.8 Tìm điện dung pha đến trung tính đường dây mạch ba pha, dây dẫn chùm H.BT2.8 Dây dẫn có đường kính cm Hình BT2.8 ĐS: 0,0129 μF/km 82 CHƯƠNG 2.9 Một đường dây ba pha có dây dẫn bố trí ba đỉnh tam giác đều, cạnh m Đường dây bố trí lại với dây dẫn bố trí mặt phẳng ngang (D13 = 2D12 = 2D23) Các dây dẫn hoán vò đầy đủ Tìm khoảng cách dây dẫn kế cận cho đường dây có điện cảm đường dây ban đầu ĐS: 2,38 m 2.10 Một đường dây vận hành điện áp 220 kV có kích thước H.BT2.10 Đường dây dài 140 km, dây dẫn loại AC_400 dây chống sét loại ΠC − 95 a) Nếu đường dây không hoán vò pha pha theo thứ tự a, b, c từ trái sang phải, tính điện áp cảm ứng pha km đường dây phụ tải cân 50 Hz 400 ampe pha b) Nếu đường dây hoán vò, tính cảm kháng toàn phần đường dây điện áp cảm ứng pha toàn đường dây phụ tải cân 400 ampe pha c) Tính dòng điện điện dung pha đường dây, giả thiết đường dây hoán vò đối xứng Hình BT2.10 d) Tính tổn hao vầng quang điện trở rẽ tương đương đường dây 2.11 Một đường dây ba pha lộ kép, 110 kV, có kích thước H BT2.11 Đường dây dài 85 km, dây dẫn mã hiệu M–150 đồng hai dây chống sét thép mã hiệu ΠC − 50 Các kích thước hình học ghi hình vẽ Tìm: a) Điện áp cảm ứng km pha phụ tải cân 300 Ampe đường dây không hoán vò b) Cảm kháng toàn đường dây sụt áp toàn phần pha, phụ tải nói câu a) đường dây hoán vò đối xứng Hình BT2.11 ... ⋅ I b − jx ac ⋅ I c = 0, 328 ∠90° ⋅ 20 0∠0° − 0, 0 92 90° ⋅ 20 0∠ − 120 ° − 0, 134∠90° ⋅ 20 0∠ − 24 0° = 0, 328 ∠90° ⋅ 20 0∠0° − 0, 0 92 90° ⋅ 20 0∠ − 120 ° − 0, 134∠90° ⋅ 20 0∠ − 24 0° = 7,6+j88,4 = 88,6∠85°... 62 CHƯƠNG Hình 2. 25 Can = 2Cab = 0, 024 2 log D r μF/km (2. 77) Dung kháng đường dây pha (với f = 50 Hz): XC = D D = 2, 623 × 105 ⋅ log Ω.km = 0, 26 3 log 2 fCab r r MΩ.km (2. 78) 2. 12 ĐIỆN DUNG CỦA... coulomb/m2 (2. 68) A = 2 r1 × diện tích hình trụ bán kính r1, dài m Suy điện trường: E= D Q = volt/m ε 2 r1ε (2. 69) Điện từ điểm từ r1 đến r2 bên hình trụ: U 12 = r2 ∫ r1 Εdr = r2 Q Q r2 ∫ 2 εr dr = 2 ε

Ngày đăng: 27/12/2018, 09:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN