1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi trắc nghiệm- hidrocacbon

9 1,1K 35
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

Nguyendung_sp@yahoo.com Chuyên đề 1: Anken và ankadien Lý thuyết: Câu 1: Hãy chọn mệnh đề đúng: 1. Tất cả các anken có công thức chung C n H 2n 2. Chỉ có anken mới có công thức chung C n H 2n 3. Khi đốt cháy hoàn toàn anken thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O 4. Anken có thể có 1 hoặc nhiều nối đôi 5. Tất cả các anken đều có thể cộng hợp với H 2 thành ankan A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 3, 4 Câu 2: Gọi tên anken sau theo IUPAC: CH 3 -CH(CH 3 )-CH(CH 3 )-CH=CH-CH 3 A. Dimetyl hex-2-en B. 2,3- dimetyl hex-4-en C. 4, 5 dimetyl hex-2-en D. 2,3- dimetyl hex-2-en Câu 3: C 4 H 8 có tất cả các loại đồng phân là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cis-trans ứng với công thức: R-CH=CH-CH=CH-R’ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Một hiđro cacbon mạch hở A tác dụng với HCl sinh ra 2-clo-2 metyl butan. Tên gọi của A là: A. 3- metyl buten-1 B. 3- metyl buten-1 C. 2- metyl buten-2 D. 3- metyl buten-2 Câu 6: Phản ứng cộng hợp hiđrohalogenua (HX) nào dưới đây xảy ra trái với quy tắc Maccopnhicop: A. CH 2 =CH-CH 3 + HCl B. CH 2 Cl-CH=CH 2 + HCl C. CH 3 -CH(CH 3 )-CH=CH 2 + HCl D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 + HBr Câu 7: Tính chất đặc trưng của etylen là: (1)Chất khí không màu; (2) Có mùi thoảng; (3) Nặng hơn không khí; (4) Tan ít trong nước; Tham gia các phản ứng: (5) Hoá hợp; (6) Phân huỷ; (7) Oxi hoá; (8) Trùng ngưng; (9) Đồng phân hoá Những tính chất nêu sai: A. 2, 5, 9. B. 7, 9 C. 3, 6, 9 D. 2, 4, 7, 8 Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 anken khi hiđrat hoá chỉ cho hỗn hợp A gồm 2 rượu Y là: A. CH 2 =CH 2 và CH 2 =CH-CH 3 B. CH 3 -CH=CH-CH 3 và CH 3 -CH=CH 2 C. CH 2 =CH 2 và CH 3 -CH=CH-CH 3 D. (CH 3 ) 2 C=CH 2 và CH 3 -CH=CH-CH 3 Câu 9: Xem công thức cấu tạo: (1) (CH 3 ) 2 C=CHCl (2) CHBr=CBr-CH 3 (3) HOOC-CH=CH-COOH (4) CH 3 CH 2 C(CH 3 )=CH-C 2 H 5 (5) HO-CO-C(CH 3 )=CH 2 Công thức cấu tạo có đồng phân cis- trans là A. 2, 3, 4 B. 1, 2 C. 1, 3, 4 D. 1, 3, 4, 5 9 Nguyendung_sp@yahoo.com Câu 10: Anken nào khi hidrat hoá thu được một rượu duy nhất có công thức C 4 H 9 OH là: A. But-2-en B. Propen C. But-1-en D. 2-Metyl propen Câu 11: Khi điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ rượu etylic có H 2 SO 4 đặc và 170 0 C thường có lẫn CO 2 và SO 2 . Để làm sạch etilen cần dùng: A. Dung dịch Br 2 dư B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch Na 2 CO 3 dư D. Dung dịch KMnO 4 dư Câu 12: Trong các hợp chất sau: (1) Propen; (2) 2- metyl But-2-en; (3) 3,4- dimetyl hex- 3-en; (4) 3-clo prop-1-en; (5) 1,2- diclo eten. Chất nào có đồng phân hình học: A. 3, 4 B. 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 3, 5 Câu 13: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức phân tử C 5 H 10 tác dụng với H 2 dư thu được sản phẩm là iso pentan: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon là đồng đẳng của nhau. Khi đốt cháy hỗn hợp X thu được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau. Hai hidrocacbon trong hỗn hợp X là: A. 2 ankan B. 2 anken C. 2 xiclo ankan D. Cả B, C Câu 15: Gọi tên theo IUPAC anken sau: CH 2 =C(C 2 H 5 )-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH(CH 3 ) 2 A. 2-metyl -6 etyl hept-1-en B. 6-metyl-2-etyl hept-1-en C. 2-etyl-6- metyl hept-1-en D. 6-metyl-2-etyl hept-1-en Câu 16: Ứng với CTPT C 5 H 10 có tất cả bao nhiêu đồng phân (Kể cả đồng phân cis- trans, mạch vòng) A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 17: Anken X có tỉ khối hơi so với N 2 bằng 2,5. Kết luận nào sau đây là đúng: A. X có đồng phân hình học B. Có 5 anken đồng phân cấu tạo ứng với CTPT của X C. Có 3 đồng phân hình học có cùng CTPT với X D. Khi X tác dụng với HBr tạo ra 1 sản phẩm duy nhất Câu 18: Hợp chất X mạch hở có CTPT C 4 H 8 khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất. CTCT của X là: A. CH 2 =CHCH 2 CH 3 B. CH 3 CH=CHCH 3 C. CH 2 =C(CH 3 ) 2 D. CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 Câu 19: Gọi tên anken sau: (CH 3 ) 3 C-CH 2 -C(C 2 H 5 )=CH-CH 3 A. 3-etyl-5,5-di metyl hexen-2 B. 2,2-di metyl-5-etyl hexen-4 C. 3-etyl-5,5-di metyl hexen-3 D. 4-di metyl-2,2-di metyl hexen Câu 20: Một hidrocacbon X đốt cháy cho ra n CO 2 = n H 2 O. Vậy X có thể là: (1) anken (2) Xicloankan (3) ankadien (4) ankin A. Chỉ có (1) B. 1, 2 C. 1, 3 D. Chỉ có (4) Câu 21: Dựa trên độ bền của liên kết HX (X: halogen) trong các HX gồm: HF, HCl, HBr, HI. HX nào cộng vào liên kết đôi của anken dễ nhất: A. HF B. HCl C. HBr D. HI 9 Nguyendung_sp@yahoo.com Câu 22: Cho 3 hidrocacbon sau: (1) CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH 3 (2) CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 2 -CH 3 (3) CH 3 CH 2 C(CH 3 )=C(CH(CH 3 ) 2 )-CH 2 CH 3 Hidrocacbon nào cho đồng phân cis- trans: A. 1 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 4 Câu 23: Trong số các hidrocacbon sau: (1) Propen (2) But-1-en (3) But-2-en (4) pentadien-1,4 (5) pentadien-1,3 Hidrocacbon nào cho đồng phân cis- trans: A. 1 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 2, 3 Câu 24: Trong các phát biểu sau về phản ứng khử nước từ rượu etylic, chọn phát biểu đúng: (1) Dùng Pd xúc tác (2)Dùng Pt xúc tác (3)Dùng Al 2 O 3 hoặc H 2 SO 4 đặc xúc tác, phản ứng khử nước chỉ cho ra etylen (4)Dùng Al 2 O 3 hoặc H 2 SO 4 đặc xúc tác, phản ứng thường cho ra hỗn hợp etylen và dietyl ete A. 1, 2 B. 3 C. 4 D. 2, 4 Câu 25: Trong các phát biểu sau về phản ứng giữa C 2 H 4 và Cl 2 . Chọn phát biểu đúng: A. Trong ngọn lửa, phản ứng cho ra 1,2-diclo etan B. Với ánh sáng khuếch tán cho ra 1,1- diclo etan C. Với ánh sáng khuếch tán cho ra C và HCl D. Với ánh sáng khuếch tán cho ra 1,2- diclo etan Câu 26: Hãy chọn các mệnh đề đúng: 1. Ankadien liên hợp là hidrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau bằng 1 liên kết đơn. 2. Chỉ có ankadien mới có công thức chung là C n H 2n-2 3. Ankadien có thể có 2 liên kết đôi liền kề nhau. 4. Buta-1,3-dien là 1 ankadien 5. Chất C 5 H 8 có 2 đồng phân là ankadien liên hợp. A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 4, 5 Câu 27: Gọi tên ankadien sau theo tên thay thế: CH 2 =CH-CH=CH 2 =C(CH 3 )-CH 3 A. 2-metyl penta-2,4-dien B. iso hexa-2,4-dien C. 1,1-dimetyl buta-1,3-dien D. 4-metyl penta-1,3-dien Câu 28: Khi hidro hoá X (C 5 H 8 ) thu được iso pentan. Vậy CTCT có thể có của X là A. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 B. CH 3 -CH(CH 3 )=CH=CH 2 C. CH 3 CH(CH 3 )-C≡CH D. Cả A, B, C Câu 29: Chất X (C 5 H 8 ) tồn tại dưới dạng trans. Cho X tác dụng với lượng dư Brom thu được sản phẩm đúng: A. CH 2 Br-CHBr-CH 2 -CHBr-CH 2 Br B. CH 2 Br-CHBr-CHBr-CH 2 -CH 2 Br C. CH 2 Br-CHBr-CHBr-CHBr-CH 3 C. CHBr 2 -CH 2 -CHBr-CHBr-CH 3 9 Nguyendung_sp@yahoo.com Câu 30: Hidrocacbon X có tỉ khối so với H 2 bằng 34, mạch C phân nhánh, có thể trùng hợp thành cao su. Hãy chọn công thức đúng của X: A. CH 2 =CH-CH(CH 3 )-CH=CH 2 B. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH-CH 3 C. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 D. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 Câu 31: Có bao nhiêu đồng phân cis- trans ứng với CT sau: R-CH=CH-CH=CH-R’ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 32: Gọi tên hidrocacbon sau: CH 3 -C(C 2 H 5 )=CH-CH(CH 3 )-CH=CH 2 A. 5-etyl-3-metyl-hexa-1,5-dien B. 3,5-dimetyl hepta-1,4-dien C. 2-etyl-4-metyl-hexa-2,5-dien D. 2-etyl-4-metyl hexa-3,6-dien Câu 33: Cho chuỗi phản ứng sau: A + H 2  → 0,tB D  → + HCl E (sản phẩm chính)  → KOH D (D là hidrocacbon mạch hở, có một đồng phân) CTCT của A, D là: A. C 3 H 4 và CH 3 CHCl-CH 3 B. C 2 H 2 và CH 3 CH 2 Cl C. C 3 H 4 và CH 3 CH 2 CH 2 Cl D. C 4 H 6 và CH 2 Br-CHBr-CHBr-CH 2 Br Câu 34: Khi cho iso pren tác dụng với dung dịch Brom (theo tỉ lệ 1:1) thì thu được số sản phẩm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 35: Khi cho isopren tác dụng với HCl (theo tỉ lệ 1:1) thu được số sản phẩm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 36: Anken nào dưới đây phản ứng với HI với tốc độ chậm nhất: A. CH 3 -CH(CH 3 )-CH=CH 2 B. CH 3 -CH 2 -C(CH 3 )=CH 2 C. CH 3 -C(CH 3 )=CH 2 D. CH 3 -CH(CH 3 )=CH-CH 3 BÀI TẬP ND1: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propilen và 0,2 mol H 2 . Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, khối lượng nước thu được là bao nhiêu gam: A. 27 B. 18 C. 9 D. 4,5 ND2: Cho 1,12 gam anken cộng hợp vừa đủ với Brom, thu được 4,32 gam sản phẩm. Công thức phân tử của anken là: A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8 ND3: Hỗn hợp 2 anken ở thể khí có tỉ khối so với H 2 là 21. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp (đktc) thì thể tích CO 2 và khối lượng nước tạo ra là: A. 16,8 lít và 13,5g B. 2,24l và 18g C. 2,24l và 9g D. 16,8l và 18g ND4: Hidrocacbon A có tỉ khối so với H 2 là 28. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam A thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và H 2 O. CTCT của A là A. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 B. CH 2 =C(CH 3 )-CH 3 C. CH 3 -CH=CH-CH 3 D. Cả A, B, C đều đúng ND5: Hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 7 thể tích A cần 31 thể tích Oxi (đktc). CTPT của 2 olefin là: 9 Nguyendung_sp@yahoo.com A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 2 H 4 và C 4 H 8 D. C 4 H 8 và C 5 H 10 ND6: Hỗn hợp khí A gồm 2 olefin. Đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích oxi (đktc) a) Xác định CTPT của 2 olefin, biết olefin chứa nhiều C chiến 40-50% thể tích của A: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 2 H 4 và C 4 H 8 D. C 2 H 4 và C 5 H 10 b) Tính phần trăm khối lượng mỗi olefin trong A: A. 50% và 50% B. 64,4% và 35,6% C. 38,2% và 61,8% D. 48% và 52% ND7: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp. Hidro hoá hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 37/35. Xác định CTPT của 2 anken: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. Không xác định được ND8: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) gồm C 3 H 6 và C 4 H 8 (trong đó C 3 H 6 chiếm 25% thể tích) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào lượng dư dung dịch NaOH, sau đó thêm BaCl 2 dư vào dung dịch thu được x gam kết tủa. Hãy chọn giá trị đúng của x: A. 81,25 gam B. 88,65gam C. 89,98 gam D. 112 gam ND9: Hỗn hợp khí X gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H 2 bằng 19. Tìm CTPT của 2 olefin và % thể tích mỗi olefin trong X: A. C 2 H 4 28,6% và C 3 H 6 71,4% B. C 2 H 4 71,4% và C 3 H 6 28,6% C. C 3 H 6 28,6% và C 4 H 8 71,4% D. C 3 H 6 71,4% và C 4 H 8 28,6% ND10: Hỗn hợp khí X gồm H 2 , C 2 H 4 , C 3 H 6 trong đó số mol C 2 H 4 bằng số mol C 3 H 6 . Tỉ khối của X so với H 2 bằng 7,6. Tính % thể tích mỗi khí trong X theo thứ tự: H 2 , C 2 H 4 , C 3 H 6 : A. 40%; 30% và 30% B. 60%; 20% và 20% C. 50%; 25% và 25% D. 20%; 40% và 40% ND 11: Trong bình kín chứa 1 mol hỗn hợp khí X gồm H 2 , C 2 H 4 , C 3 H 6 và một ít bột xúc tác. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối so với H 2 của X là 7,6 và của Y là 8,445. Tính số mol H 2 đã tham gia phản ứng. A. 0,05 mol B. 0,08 mol C. 0,1 mol D. 0,2 mol ND 12: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp và cho sản phẩm cháy hấp thụ liên vào nước vôi trong dư, thu được 35 gam kết tủa. Tìm CTPT đúng của các anken: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 5 H 10 và C 6 H 12 ND 13: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X (dktc) thu được 57,2 gam CO 2 và 23,4 gam H 2 O. Biết rằng A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp. Xác định CTPT và khối lượng của A, B: A. 5,6 g C 2 H 4 và 12,6 g C 3 H 6 B. 2,8 g C 2 H 4 và 16,8 g C 3 H 6 C. 8,6 g C 3 H 6 và 11,2 g C 4 H 8 D. 12,6 g C 3 H 6 và 11,2 g C 4 H 8 ND 14: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B có cùng số nguyên tử C. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít hỗn hợp (đktc) thu được 26,4g CO 2 và 12,6g H 2 O. Xác định CTPT của A, B và số mol của A, B: A. 0,1 mol C 2 H 6 và 0,1 mol C 2 H 4 B. 0,08 mol C 3 H 8 và 0,12 mol C 3 H 6 C. 0,1 mol C 3 H 8 và 0,1 mol C 3 H 6 D. 0,05 mol C 2 H 6 và 0,15 mol C 2 H 4 9 Nguyendung_sp@yahoo.com ND 15: Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B (ankan có nhiều hơn anken 1 nguyên tử C; A, B đều ở thể khí, đktc). X có thể tích 6,72 lít, khi đi qua nước Brom dư khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam, còn thể tích khí còn lại bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu). Xác định CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X: A. C 3 H 8 và C 2 H 4 ; 11,6 gam B. C 3 H 8 và C 2 H 4 ; 5,8 gam C. C 4 H 10 và C 3 H 6 ; 12,8 gam D. C 4 H 10 và C 3 H 6 ; 15,8 gam ND 16: Hỗn hợp X có thể tích bằng 11,2 lít (đktc) gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Khi cho X đi qua nước brom dư thì khối lượng bình brom tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X: A. C 2 H 4 0,3 mol và C 3 H 6 0,2 mol B. C 2 H 4 0,2 mol và C 3 H 6 0,3 mol C. C 2 H 4 0,4 mol và C 3 H 6 0,1 mol D. C 3 H 6 0,2 mol và C 4 H 8 0,3 mol ND 17: Hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon mạch hở thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy X thu được 30,8 gam CO 2 và 12,6 gam H 2 O. Xác định dãy đồng đẳng của 2 hidrocacbon và khối lượng của hỗn hợp A: A. ankan; 10,6 gam B. ankadien; 8,8 gam C. anken; 10,6 gam D. Anken; 9,8 gam CHUYÊN ĐỀ 2: ANKIN Lý thuyết: Câu 1: Chọn mệnh đề đúng: 1. ankin là hidrocacbon không no chứa 2 liên kết đôi. 2. chỉ có ankin mới có công thức chung C n H 2n-2 3. Chỉ có các ankin có nối ba ở đầu mạch mới phản ứng với AgNO 3 /NH 3 4. Ankin có đồng phân cấu tạo cả mạch hở và mạch vòng. 5. Tất cả các ankin hợp nước (có xúc tác) đều tạo thành andehit. A. 1,2,3,4 B. 2,3,5 C. 2,3,4 D. 3,4 Câu 2: Hãy chọn công thức đúng nhất của chất : Metyl iso propyl axetilen: A. CH≡C-CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 B. CH 3 -C≡C(CH 3 )-CH 3 C. CH 3 -C≡C-CH 2 -CH 2 -CH 3 D. CH 3 -C(CH 3 )-CH 2 -C≡CH Câu 3: Số đồng phân cấu tạo mạch hở của C 4 H 6 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Tính chất đặc trưng của axetilen là: (1). Chất khí không màu; (2). Có màu đặc trưng; (3). Nhẹ hơn metan; (4). Tan tốt trong nước Tham gia các phản ứng: (5). Hoá hợp; (6). Hidrat hoá; (7). oxi hoá; (8). Thế; (9). Trùng ngưng; (10). Trùng hợp Những tính chất nêu sai: A. 3, 8, 9 B. 2,3,4,9 C. 3,9,10 D. 5,6,7,8 Câu 5: Gọi tên ankin sau: C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 -C≡CH 9 Nguyendung_sp@yahoo.com A. 4-phenyl But-1-in B. 1-phenyl But-3-in C. 1-phenyl pent-4-in D. 1-phenyl But-4-in Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C 5 H 8 khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa màu vàng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Số đồng phân cấu tạo mạch hở của C 5 H 8 là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 8: Hỗn hợp tỉ lệ thể tích CO 2 và H 2 O (T) biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các ankin: A. 1 <T ≤ 2 B. 1 ≤ T ≤ 1,5 C. 0,5 ≤ T ≤ 1 D. 1 < T ≤ 1,5 Câu 9: Cho một miếng đất đèn vào nước dư thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B, lấy sản phẩm cháy cho từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào sau đây quan sát được: A. Sau phản ứng có kết tủa B. Không có kết tủa nào tạo ra C. Kết tủa sinh ra sau đó bị hoà tan hết D. Kết tủa sinh ra, sau đó bị tan một phần Câu 10: Hidrocacbon A mạch thẳng có CTPT là C 6 H 6 . Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì 1 mol A tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của A là: A. HC≡C-CH 2 -C≡CH B. CH≡C-CH=CH-CH=CH 2 C. CH 2 =C(CH 3 )-CH 2 -C≡CH D. CH 2 =C=C=C=CH-CH 3 Câu 11: Sắp xếp độ linh động của H trong ankan, anken, ankin theo thứ tự tăng dần: A. Ankin; anken; ankan B. Ankan; anken; ankin C. Anken; ankin; ankan D. Anken; ankan; ankin Câu 12: Trong các hidrocacbon mạch hở sau: C 4 H 10 ; C 4 H 8 ; C 3 H 4 ; C 4 H 6 . Chọn hidrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 /NH 3 : A. C 4 H 10 ; C 4 H 8 B. Chỉ có C 3 H 4 C. Chỉ có C 4 H 6 D. C 3 H 4 và C 4 H 6 Câu 13: Trong các hidrocacbon sau: ankan, anken; ankadien; ankin; xicloankan; xicloanken. Hidrocacbon nào khi đốt cháy cho ra số mol nước nhỏ hơn số mol CO 2 : A. Ankin, ankadien, xicloanken B. Ankadien và ankin C. Ankin và xicloankan D. Ankin và xicloanken Câu 14: 1 mol hidrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO 2 . 1 mol X phản ứng với 2 mol [Ag(NH 3 ) 2 ] + . Xác định CTCT của X: A. CH 2 =CH-CH 2 -C≡CH B. CH 2 =CH-CH=CH 2 C. HC≡C-CH 2 -C≡CH D. CH 2 =C=CH-CH=CH 2 BÀI TẬP: ND 1: Để điều chế 5,1617 lít axetilen ở đktc (H= 95%) cần lượng canxicacbua chứa 10% tạp chất là: A. 17,6 gam B. 15 gam C. 17,22 gam D. 20 gam ND 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankin cho 13,2 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Khối lượng Brom nhiều nhất có thể cộng hợp với hỗn hợp ankin trên là: A. 16 gam B. 24 gam C. 32 gam D. Không đủ điều kiện 9 Nguyendung_sp@yahoo.com ND 3: Một hỗn hợp 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp có thể tích là 7,84 lít (đktc). Đốt cháy hỗn hợp thu được 39,6 gam CO 2 . CTPT và số mol của mỗi ankin là: A. C 2 H 2 0,2 mol và C 3 H 4 0,15 mol B. C 2 H 2 0,15 mol và C 3 H 4 0,2 mol C. C 3 H 4 0,2 mol và C 4 H 6 0,15 mol D. C 3 H 4 0,15 mol và C 4 H 6 0,2 mol ND 4: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H 2 O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng lên 50,4 gam. CTPT của X là: A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 ND 5: Cho 0,3 mol hỗn hợp propin và 1 ankin X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO 3 /NH 3 . Trong các chất sau, chất nào có thể là X để phù hợp với điều kiện bài: A. Axetilen B. But-1-in C. But-2-in D. Pent-1-in ND 6: Cho 13,44 lít C 2 H 2 (đktc) qua ống đựng than nung nóng ở 600 0 C, thu được 14,04 gam benzen. Tính hiệu suất phản ứng: A. 75% B. 80% C. 85% D. 92,5% ND 7: Một hỗn hợp X gồm H 2 và axetilen có tỉ khối hơi so với H 2 là 5,8. Dẫn 1,792 lít hỗn hợp X (đktc) qua bột Ni, t 0 cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X và tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H 2 là: A. 40% H 2 ; 60% C 2 H 2 và 29 B. 60% H 2 ; 40% C 2 H 2 và 29 C. 40% H 2 ; 60% C 2 H 2 và 14,5 D. 60% H 2 ; 40% C 2 H 2 và 14,5 ND 8: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và H 2 có tỉ khối so với CH 4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với Ni, t 0 để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với CH 4 là 0,708. Cho Y qua bình nước Brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam: A. 8 B. 16 C. 32 D. Bình brom không tăng. ND 9: Đốt cháy hỗn hợp 3 đồng đẳng của ankin ta thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 O. Số mol ankin bị cháy là: A. 0,15 B. 0,25 C. 0,08 D. 0,05 ND 10: Chia hỗn hợp ankin làm 2 phần bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 1,76 gam CO 2 và 0,54 gam H 2 O Cho phần 2 tác dụng với nước brom dư, khối lượng brom đã phản ứng là: A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 1,6 gam D. 4 gam ND 11: Cho 4,96 gam hỗn hợp A gồm CaC 2 ; Ca tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí X (đktc). Tỉ khối của X so với metan là 0,725. Cho X vào bình chứa có Ni, xt, đun nóng một thời gian (phản ứng hoàn toàn) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Cho Y lội từ từ qua dung dịch Brom dư thấy còn lại 448 ml khí Z (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình KOH được: 1. Tính phần trăm khối lượng của hỗn hợp A (51,61 và 48,39) 2. Khối lượng của bình brom tăng: A. 0,56g B. 0,32g C. 0,5g D. 0,3g 3. Khối lượng bình KOH tăng: A. 3,5g B. 2,66g C. 0,9g D. 2,21g D. 1,17g ND 12: Chia hỗn hợp gồm 3 ankin thành 2 phần bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,4 gam H 2 O 9 Nguyendung_sp@yahoo.com Phần 2 cho phản ứng với lượng H 2 vừa đủ (giả sử tạo ankan). Đốt cháy sản phẩm thu được 6,3 gam nước. Lượng H 2 cần dung ở phần 2 là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 9 . Nguyendung_sp@yahoo.com Câu 22: Cho 3 hidrocacbon sau: (1) CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH 3 (2) CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 2 -CH 3 (3) CH 3 CH 2 C(CH 3 )=C(CH(CH 3 ) 2 )-CH 2 CH 3 Hidrocacbon. B. 1, 2 C. 1, 3 D. 4 Câu 23: Trong số các hidrocacbon sau: (1) Propen (2) But-1-en (3) But-2-en (4) pentadien-1,4 (5) pentadien-1,3 Hidrocacbon nào cho

Ngày đăng: 18/08/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w