1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu hành vi tham gia quá trình giảng dạy học tập

56 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING - - BÁO CÁO NHÓM BỘ MƠN NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI: Tìm hiểu hành vi tham gia trình giảng dạy - học tập sinh viên khối trường đại học kinh tế Hà Nội Lớp: Nghiên cứu Marketing (118)_2 GVHD: GS TS Nguyễn Viết Lâm Trịnh Ngọc 11160546 Ánh Đặng Thị Thu 11164936 THÀNH VIÊN Nguyễn Thị Quỳnh Anh Đặng Thị Bích Nhuần Nguyễn Hồng Ngọc Nguyễn Thị Lụa Phạm Thị Nga 11163594 10 Hoàng Thị Huyền 11162391 1.Phạm Thúc Đạt 2.Mai Thị Oanh 11166215 11164019 11160321 11163910 11163734 11163192 Hà Nội, tháng 11, năm 2018 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM Bài tập lần thứ ba 24/11/18 Tên thành viên Đóng Hồn thành Hồn thành Họp góp ý cơng việc cơng việc nhóm kiến giao giao có chất thời hạn lượng Vai trò nhóm Ng.T.Quỳnh Anh Phạm T.Nga Ng.T.Lụa đủ Có hạn Có thành viên tích cực đủ đủ Có Có hạn hạn Có Có thành viên tích cực thành viên tích cực Ng.Hồng Ngọc Mai T.Oanh đủ Có hạn Có trưởng nhóm đủ Có hạn Có thành viên tích cực Đặng T.Bích Nhuần đủ Có hạn Có thành viên tích cực Đặng T.Thu Phạm Thúc Đạt Hồng T.Huyền đủ đủ đủ Có Có Có hạn hạn hạn Có Có Có thành viên thành viên tích cực thành viên Trịnh Ngọc đủ Có hạn Có Ánh Bạn Phan Thị Hoa khơng thuộc nhóm nghỉ từ năm thành viên MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể: 7 Phương pháp thu thập thông tin 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Thiết kế bảng hỏi 3.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu 3.3.1 Tổng thể mục tiêu 3.3.2 Khung lấy mẫu 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu 3.3.4 Lựa chọn thành viên cụ thể mẫu 9 10 10 10 11 11 13 Kết cấu mẫu báo cáo 13 PHẦN II: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 Mô tả mẫu nghiên cứu 15 Hành vi tự học sinh viên 2.1 Mức độ chuyên cần việc tham gia buổi học lớp 2.2 Mức độ tham gia vào học lớp 18 18 28 Hành vi tự học sinh viên 3.1 Hành vi học nhóm nơi công cộng sinh viên 3.2 Mức độ học nhóm sinh viên PHẦN III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Danh mục bảng biểu biểu đồ 42 49 51 53 67 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong môi trường đại học, mối quan hệ giảng viên sinh viên coi mối quan hệ tập trung nhất, xuyên suốt trình giảng dạy học tập Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học công nghệ, đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin, tạo thay đổi lớn sống người nói chung giáo dục nói riêng Người giảng viên trường đại học đào tạo chuyên sâu lĩnh vực; quan hệ giảng viên - sinh viên có nhiều thay đổi so với trước Giảng viên trở thành người thầy đóng vai trò trợ giúp hướng dẫn sinh viên cách tiếp cận nguồn tri thức, trở thành người hướng dẫn mặt phương pháp chủ yếu Sinh viên tiếp cận giảng thông qua phương tiện đại máy chiếu, qua phần mềm giảng dạy, email v.v thay cách học đọc - chép truyền thống Sinh viên “dân chủ” hơn, chủ động, tự việc lĩnh hội kiến thức, tri thức, đồng thời phản hồi lại tri thức mà học cho thầy cơ, nhờ tăng cường khả phản biện, phát triển tư độc lập nâng cao tính sáng tạo người Những thay đổi đòi hỏi sinh viên cần phải chủ động tích cực học tập Vì mà việc tham gia vào trình học tập- giảng dạy sinh viên góp phần lớn vào chất lượng kết trình học tập - giảng dạy trường đại học Việc tham gia hoạt động học tập nghiên cứu lớp, việc chuẩn bị tự học quan trọng định lớn đến chất lượng học tập- giảng dạy Môi trường xung quanh biến đổi hàng ngày, hàng giờ, lượng kiến thức ngày mở rộng mà việc tham gia vào trình học tập- giảng dạy sinh viên trở nên quan trọng hết, đặc biệt sinh viên trường khối kinh tế Với mục đích nhằm cải thiện chất lượng giảng dạy - học tập trường thuộc khối ngành kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội, nhóm sinh viên đến từ khoa Marketing trường Đại học Kinh tế Quốc dân tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Tìm hiểu hành vi tham gia trình giảng dạy - học tập sinh viên khối trường đại học kinh tế Hà Nội” tìm hiểu hành vi tham gia vào trình học tập - giảng dạy sinh viên trường khối ngành kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội, từ làm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy - học tập trường thuộc khối ngành kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Thông qua việc nghiên cứu, thu thập phân tích thơng tin hành vi tham gia vào trình giảng dạy- học tập sinh viên khối trường kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp giúp nâng cao chất lượng giảng dạy- học tập 2.2 Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Mục tiêu nghiên cứu Danh mục thông tin Mục đích Tìm hiểu đặc điểm sinh viên khối trường kinh tế -Thông tin sinh viên như: tuổi, giới tính, sinh viên năm mấy, ngành học, trường theo học, Có thể dùng làm liệu phân tích chéo Tìm hiểu hành vi tham gia vào trình học tập - giảng dạy trường, lớp học lớp - Thực trạng lên lớp sinh viên: mức độ chuyên cần, tần suất bỏ tiết, lí do, sinh viên có ý học hay không, làm việc riêng thường làm gì, -Mức độ sinh viên tham gia phát biểu ý kiến xây dựng - Động lực giúp sinh viên tham gia tích cực? (điểm số, đam mê học tập, yêu thích với môn học, ) - Thái độ sinh viên học lý thuyết học tập/tình huống/thuyết trình trao đổi (có nghiêm túc hay khơng, mức độ u thích loại học, sinh viên có hứng thú với học ) - Yếu tố khiến sinh viên cảm thấy thiếu hứng thú học học học lý thuyết ( giảng không thu hút, môn học không đủ gợi hứng thú, giáo viên, ) - Số học chữa tập/thảo luận/tình trung bình mơn kì học bao nhiêu? Sinh viên cảm thấy số lượng ấy? (phù hợp hay chưa/ nhiều hay ít) Hiểu mức độ hành vi tham gia vào trình học tập sinh viên học lớp Từ thay đổi phương pháp phù hợp, sử dụng yếu tố tác động đến hành vi SV để nâng cao mức độ tham gia Tìm hiểu Hành vi - Mức độ sinh viên tự học nhà? hành vi tự tự học (thường xuyên, thỉnh thoảng, không học sinh nhà khi…) viên - lượng thời gian sinh viên dành cho việc tự học nhà - Sinh viên thường học nhà vào khoảng thời gian nào? Thời gian phù hợp nhất? - Sinh viên thường làm tự học nhà: nghiên cứu mới, học lại cũ, làm tập, nghiên cứu thêm, làm tập nhóm, Hành vi tự học nơi công cộng Biết đặc điểm hành vi sinh viên trình tự học nhà -Mức độ tham gia tự học thư viện, quán cafe…( thường xuyên, không thường xuyên…) -Sinh viên thường ưu tiên tự học đâu nhiều ( thư viện, quán ăn nhanh kfc, lotte, nhà sách, quán cà phê…) -Thường dành khoảng thời gian để hoc? -Ưu tiên học hay bạn bè? -Động lực thúc đẩy sinh viên tự học nơi công cộng? Hành vi - Mức độ sinh viên tham gia học nhóm học - Tác động việc học nhóm nhóm việc học tập sinh viên - Sinh viên thường học nhóm nào? (chỉ có tập nhóm hay ln học nhóm) - Lợi ích nhận từ việc học nhóm? ( chia sẻ nhận thêm nhiều kiến thức ) - Sinh viên cảm thấy hình thức học có phù hợp với hay khơng? - Hiệu đạt so với học ? Phương pháp thu thập thông tin ●Thu thập liệu sơ cấp: 3.1 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn bảng câu hỏi để thu thập liệu, thông tin cần thiết hành vi tham gia trình giảng dạy học tập sinh viên khối trường kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội Sau thiết kế bảng hỏi, trình điều tra thu thập số liệu sơ cấp tiến hành điều tra vấn trực tiếp cá nhân vấn online(qua mạng xã hội facebook, zalo, Instagram ) Nhóm lựa chọn phương pháp điều tra vấn lý sau: + Phương pháp điều tra vấn với bảng hỏi ngắn gọn thẳng vào vấn đề, phân tích nhóm đối tượng mẫu đại diện cho tổng thể mục tiêu mà nhóm nghiên cứu + Phỏng vấn trực tiếp giúp thu thập thơng tin phản hồi tức Khảo sát trực tiếp đảm bảo thông tin phản hồi lên tới 90% lại đòi hỏi chi phí cao đòi hỏi thời gian nguồn nhân lực 3.2 Thiết kế bảng hỏi ❖ Bố cục bảng hỏi Phần 1: Lời chào Giới thiệu nhóm nghiên cứu, mục đích lời cam đoan Phần 2: Phần câu hỏi thông tin cá nhân Bao gồm câu hỏi thông tin người vấn: họ tên, giới tính, trường, tuổi, sinh viên năm mấy, chuyên ngành học Phần 3: Phần câu hỏi hành vi học tập lớp sinh viên Nhóm câu hỏi phục vụ mục đích nghiên cứu hành vi tham gia trình học tập sinh viên lớp (gồm 11 câu hỏi) Phần 4: Phần câu hỏi hành vi tự học sinh viên Gồm 16 câu hỏi tìm hiểu hành vi tự học nhà, học nhóm học nơi công cộng sinh viên ❖ Các thang điểm sử dụng bảng hỏi Trong bảng hỏi, nhóm sử dụng thang điểm thang đo khoản mục thang điểm Likert 3.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu 3.3.1 Tổng thể mục tiêu Tổng thể mục tiêu nghiên cứu sinh viên khối trường kinh tế thuộc địa bàn Hà Nội 3.3.2 Khung lấy mẫu Được nhóm xác định danh sách sinh viên học trường đại học: Trường ĐH Ngoại Thương, Trường ĐH Thương Mại, Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Trong thiết kế mẫu, danh sách mà nhóm tham khảo để thiết khung lấy mẫu danh sách sinh viên trường ĐH thuộc khối trường kinh tế địa bàn Hà Nội Tuy nhiên trường đào tạo kinh tế điển hình Khung nhóm đề xuất tồn thiếu sót có sinh viên tốt nghiệp, nghỉ học bảo lưu chưa trường cập nhật thông tin sinh viên số trường thuộc khối trường kinh tế khác chưa đề cập Tuy nhiên, giới hạn mặt nguồn lực tài thời gian nhóm chưa thể tiếp cận có thông tin đầy đủ khung mẫu xác định 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu Do hạn chế nguồn lực nên nhóm khơng thể thiết kế khung lấy mẫu hồn chỉnh Vì vậy, nhóm lựa chọn kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất Kỹ thuật chọn mẫu khơng u cầu cần có khung lấy mẫu cụ thể, đồng thời chi phí khảo sát khơng cao phù hợp với nguồn lực nhóm Tuy nhiên, với kỹ thuật mẫu không đảm bảo tính đại diện chịu định kiến người nghiên cứu phân nhóm Trong kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất này, nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu tiện lợi Đối với phương pháp chọn mẫu tiện lợi, vấn viên tiến hành vấn sinh viên trường ĐH: ĐH Ngoại Thương, ĐH Thương Mại, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Và để hạn chế thấp hạn chế phương pháp này, q trình vấn, nhóm ý tới thời gian tiến hành vấn (chia ngày tuần, buổi ngày cách đồng Kích thước mẫu áp dụng nghiên cứu dựa theo yêu cầu phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) Dựa theo nghiên cứu Hair, Anderson, Tatham Black (1998) cho tham khảo kích thước mẫu dự kiến Theo kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát n=5*m Với m số lượng câu hỏi bảng khảo sát Thì n tính cơng thức kích thước mẫu tối thiểu Bảng hỏi mẫu thiết kế 27 câu hỏi Vậy quy mô mẫu tối thiểu cần điều tra 135 Như nhóm tiến hành vấn 150 phần tử đảm bảo giá trị thống kê 3.3.4 Lựa chọn thành viên cụ thể mẫu Bởi nhóm sử dụng phương pháp lấy mẫu tiện lợi nên danh sách thành viên cụ thể nhóm xác định nhóm sinh viên vấn trả lời bảng hỏi Theo kích thước mẫu dự kiến, số lượng phần tử trường là: ĐH Kinh ĐH Thương ĐH Ngoại Thương tế quốc dân: Mại 65 : người 40 người : 45 người Kết cấu mẫu báo cáo Phần mở đầu Phần mở đầu nhóm trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu phương pháp nghiên cứu Phần trình bày kết nghiên cứu Đây phần mà nhóm trình bày kết nghiên cứu theo mục tiêu đề từ trước Đầu tiên, nhóm mơ tả mẫu (kích thước mẫu, cấu trúc mẫu theo tiêu chí đề từ trước, đặc điểm mẫu) Tiếp theo nhóm tóm tắt kết nghiên cứu,thông qua kết nghiên cứu hành vi tham gia vào trình học tập - giảng dạy nhóm sinh viên vấn, nhóm tiến hành mơ tả hành vi tham gia vào trình học tập- giảng dạy sinh viên khối trường kinh tế Cuối cùng, nhóm đề xuất số giải pháp nhằm thay đổi nhận thức, hành vi sinh viên, giải pháp nhằm khuyến khích sinh viên tham gia vào trình học tập- giảng dạy để đạt kết tốt Phần phụ lục tài liệu tham khảo Nhóm trình bày danh sách bảng, biểu đồ có bài, mẫu bảng hỏi Biểu đồ 41: Tác động việc học nhóm Đa số sinh viên nhận thức lợi ích việc học nhóm, với tỷ lệ 54,4% họ cảm thấy học nhóm tốt tiếp thu kiến thức giảng đường 63,3% họ nhận thấy mẻ, góc nhìn tham gia học nhóm từ phía bạn bè nhóm Ngồi sinh cảm thấy hữu ích tương tác thầy việc học nhóm Biểu đồ 42: Lợi ích việc học nhóm Thực tế cho thấy phần lớn sinh viên khảo sát nhận thấy lợi ích việc học nhóm Trong số đơng sinh viên cho học nhóm đem lại lợi ích như: Học cách làm việc nhóm, rèn luyện kĩ trình bày quan điểm cá nhân nhận nhiều kiến thức thông qua việc học nhóm Ngồi lợi ích kể có nhiều sinh viên cho học nhóm giúp họ nhớ kiến thức kĩ (chiếm 42,2%) dễ xử lí mâu thuẫn nhận thức thân (chiếm 34,7%) 41 Nhìn chung, sinh viên nhận thức lợi ích việc học nhóm Tuy nhiên, đối chiếu với phần sinh viên chưa thực tự giác hay chưa thường xuyên trì việc học nhóm Biểu đồ 43: Thể lợi ích nhận sinh viên thường xuyên học nhóm Trong đó: Lợi ích 1: Học cách làm việc nhóm Lợi ích 2: Luyện khả trình bày quan điểm cá nhân, khả phản biện đặt câu hỏi Lợi ích 3: Nhớ kiến thức kĩ Lợi ích 4:Nhận nhiều kiến thức thông qua việc chia sẻ thơng tin Lợi ích 5: Dễ xử lý mâu thuẫn nhận thức thành viên nhóm Đối với nhóm sinh viên thường xuyên học nhóm, đa số nhóm cho việc học nhóm giúp họ nhận nhiều kiến thức thông qua việc chia sẻ thông tin Bên cạnh lợi ích luyện khả trình bày quan điểm cá nhân, khả phản biện đặt câu hỏi, học cách làm việc nhóm 42 Biểu đồ 44: Các yếu tố tác động đến định tham gia học nhóm sinh viên Từ biểu đồ 43 thấy yếu tố tác động đến việc tham gia học nhóm đối tượng sinh viên khảo sát chủ yếu họ học nhóm nhóm bạn thân thiết(chiếm 58,3%), việc học nhóm hiệu việc học mình(chiếm 55,6%) Một số sinh viên cho việc học nhóm vui(0,7%) Phần lớn sinh viên cho họ cần có động lực để tham gia học nhóm, hiệu học nhóm hay hết có bạn thân học Việc học nhóm sinh viên phụ thuộc nhiều vào người bạn xung quanh 43 PHẦN III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ việc thu thập phân tích liệu khảo sát thực trạng hành vi tham gia vào trình học tập - giảng dạy sinh viên khối trường kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội, nhóm xin đề xuất số giải pháp nhằm thay đổi nhận thức, hành vi sinh viên vấn đề sau: Giải pháp 1: Thay đổi phương pháp giảng dạy Theo kết thu thập phân tích trên, tỷ lệ sinh viên nghỉ học với lý khơng đáng tồn nhiều mà lý chủ yếu phân tích đến từ thân sinh viên giảng viên Phương pháp giảng dạy giảng viên ảnh hưởng lớn đến hành vi tham gia vào trình học tập - giảng dạy sinh viên Thực trạng, việc giảng dạy theo phương pháp truyền thống gây nhàm chán cho sinh viên, không tạo động lực cho sinh viên đến lớp tham gia vào trình học tập - giảng dạy Mà phân tích trên, phương pháp giảng dạy điểm số hai yếu tố tác động đến q trình tham gia xây dựng lớp sinh viên phương pháp giảng dạy giảng viên đa số sinh viên cho yếu tố tạo nên giảng hấp dẫn Vì vậy, giảng viên cần phải liên tục đổi phương pháp giảng dạy, cập nhật xu hướng tại, kết hợp giảng dạy lý thuyết với ví dụ câu chuyện thực tế liên quan đến nội dung giảng dạy nhằm tăng thu hút, lôi sinh viên, tạo giảng hấp dẫn sinh viên Giải pháp 2: Có biện pháp kiểm soát, yêu cầu sinh viên - giảng viên chấp hành thời gian biểu Tỷ lệ sinh viên học muộn cao phân tích trên, mà lý chủ yếu nguyên nhân chủ quan bạn sinh viên thụ động việc quản lý thời gian, sống theo lối sống buông thả, trách nhiệm Việc đến muộn bạn sinh viên gần chuyện bình thường mà khơng cảm thấy có chút trách nhiệm Bên cạnh việc giảng viên điểm danh cuối lý để sinh viên muộn Các bạn chủ yếu “học điểm”, có học để điểm danh, nên việc giảng viên điểm danh cuối tạo điều kiện cho sinh viên muộn Và nguyên nhân thứ hai đến từ phía giảng viên Có thể giảng viên ln đến giờ, sinh viên hay học muộn nên giảng viên khơng lên lớp Vì nhà trường cần có kiểm sốt chặt chẽ việc thực thời gian lên lớp sinh viên giảng viên Cần có đội ngũ kiểm tra, giám sát riêng khu vực để đảm bảo giám sát cách tường tận, đảm bảo việc thực có quy củ Giải pháp 3: Khuyến khích việc tự học sinh viên chuẩn bị 44 trước lên lớp Theo kết khảo sát nhóm đa số sinh viên nhận thức lợi ích việc học nhà Tuy nhiên, thực trạng cho thấy, bạn sinh viên tự học nhà đến hạn nộp tập, thời gian tự học sinh viên ngắn, 1-3 ngày/ tuần < 1h/ ngày Ngồi ra, q trình học nhà, sinh viên thường làm tập ôn lại cũ mà sinh viên chuẩn bị thời gian tự học Thời lượng giảng đường không nhiều, khối lượng kiến thức vô lớn Nếu sinh viên khơng đọc, tìm hiểu trước nội dung khó nắm bắt tiếp thu không trọn vẹn buổi học có nhiều vướng mắc mà lúc sinh viên khơng ý nên chưa thấy Vì vậy, việc khuyến khích sinh viên chuẩn bị nhà cần thiết giúp tăng chất lượng trình giảng dạy - học tập, giúp bạn tự tin tham gia tương tác thảo luận Giảng viên khuyến khích cách đưa tập/chủ đề nhỏ gợi mở nội dung định hướng nội dung sinh viên tìm hiểu trước học nhà khuyến khích điểm thưởng chuẩn bị tốt Giải pháp 4: Phân bổ số tiết tập/thực hành môn học Qua khảo sát cho thấy có đơng sinh viên khảo sát cảm thấy phù hợp số tiết tập/thực hành tại, nhiên có khơng sinh viên cảm thấy khơng hợp lý q q nhiều Việc phân bổ hợp lý giúp cho sinh viên hứng thú học tiếp thu kiến thức cách trọn vẹn tăng khả tương tác giảng viên sinh viên Giải pháp 5: Cải thiện kỹ làm việc nhóm Việc học nhóm sinh viên theo kết nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào tập nhóm Hầu hết bạn sinh viên học nhóm có tập nhóm ơn tập, kiểm tra Giảng viên dựa vào đặc điểm sinh viên để phát huy khả làm việc nhóm sinh viên Việc làm tập nhóm hay học nhóm khơng giúp sinh viên thấy lỗ hổng kiến thức mà giúp sinh viên rèn luyện kĩ hợp tác, làm việc có trách nhiệm Để đảm bảo trách nhiệm cá nhân việc có đánh giá cá nhân đánh giá nhóm có hiệu Sinh viên đánh giá tham gia nỗ lực thành viên khác nhóm kiểm tra chéo đánh giá riêng sinh viên Thiết lập vai trò trách nhiệm thành viên (nhóm trưởng, thư kí, trưởng ban…) nhóm liên quan đến nội dung nhiệm vụ phục vụ cho việc theo dõi đánh giá kết 45 Phụ lục Bảng thống kê Bảng 1: Đặc điểm mẫu khảo sát Bảng 2: Phân tích chéo mức độ tham gia học lớp số năm học sinh viên Bảng : thống kê thời gian tham gia tiết học sinh viên Biểu đồ Biểu đồ 1: Tỷ lệ giới tính mẫu khảo sát Biểu đồ 2: Tỷ lệ sinh viên trường khảo sát Biểu đồ 3: Độ tuổi sinh viên Biểu đồ 4: Mức độ tham gia vào buổi học lớp Biểu đồ 5: Mức độ tham gia học lớp loại sinh viên Biểu đồ 6: Lý sinh viên học không đầy đủ Biểu đồ 7: Thời gian tham gia buổi học lớp Biểu đồ 8: Tỷ lệ học sinh viên năm Biểu đồ 9: Thể mức độ thường xuyên đến muộn sinh viên với lý Biểu đồ 10: Thể mức độ thường xuyên muộn học sinh viên lý Biểu đồ 11: Tình trạng tham gia phát biểu ý kiến xây dựng lớp sinh viên Biểu đồ 12: Tình trạng tham gia phát biểu ý kiến xây dựng lớp sinh viên năm Biểu đồ 13: Các động lực sinh viên tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng lớp Biểu đồ 14: thể ảnh hưởng yếu tố đến việc tích cực tham gia xây dựng sinh viên Biểu đồ 15: thể lý sinh viên không tích cực việc phát biểu ý kiến xây dựng lớp Biểu đồ 16: Thể lý mà sinh viên không tham gia phát biểu trình học tập lớp Biểu đồ 17: Thể lý sinh viên không tham gia phát biểu xây dựng sinh viên theo số năm học Biểu đồ 18: Thể lý sinh viên không tham gia phát biểu xây dựng sinh viên năm Biểu đồ 19: Thể lý sinh viên không tham gia phát biểu xây dựng 46 sinh viên năm hai Biểu đồ 20: Thể lý sinh viên không tham gia phát biểu xây dựng sinh viên năm ba Biểu đồ 21: Thể lý sinh viên không tham gia phát biểu xây dựng sinh viên năm bốn Biểu đồ 22: Thể lý sinh viên không tham gia phát biểu xây dựng sinh viên năm năm Biểu đồ 23: Thái độ sinh viên học lớp Biểu đồ 24: Mức độ đồng ý sinh viên nhận định giảng hấp dẫn Biểu đồ 25: Thể đánh giá sinh viên mức độ phân bổ buổi học Biểu đồ 26: Mức độ hợp lý việc phân bổ buổi học thực hành/bài tập tổng số buổi học kì học Biểu đồ 27: Mức độ quan trọng việc tự học nhà sinh viên Biểu đồ 28: Thể lợi ích việc tự học nhà Biểu đồ 29: Biểu đồ tần suất tự học sinh viên Biểu đồ 30: Biểu đồ thể thời gian sinh viên dành cho việc tự học nhà Biểu đồ 31: Biểu đồ thể khoảng thời gian sinh viên cho phù hợp cho việc tự học Biểu đồ 32: Biểu đồ việc sinh viên làm thời gian tự học Biểu đồ 33: Biểu đồ thể lý sinh viên không tự học nhà Biểu đồ 34: Mức độ tự học địa điểm công cộng sinh viên Biểu đồ 35: Biểu đồ khoảng thời gian tự học sinh viên nơi công cộng Biểu đồ 36: Biểu đồ việc học nơi công cộng Biểu đồ 37: Mức độ học nhóm sinh viên Biểu đồ 38: Biểu đồ tần suất tham gia học nhóm Biểu đồ 39: biểu đồ thời gian tự học sinh viên Biểu đồ 40: Thể lý sinh viên học nhóm Biểu đồ 41: tác động việc học nhóm Biểu đồ 42: Lợi ích việc học nhóm Biểu đồ 43: Thể lợi ích nhận sinh viên thường xuyên học nhóm Biểu đồ 44: Yếu tố tham gia học nhóm 47 BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU HÀNH VI THAM GIA QUÁ TRÌNH HỌC TẬP - GIẢNG DẠY CỦA SINH VIÊN KHỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TẠI HÀ NỘI Xin chào bạn! Chúng sinh viên khoa Marketing trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trình nghiên cứu “hành vi tham gia trình giảng dạy-học tập sinh viên khối trường đại học kinh tế Hà Nội” để phục vụ việc nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học kinh tế Chúng hy vọng bạn dành thời gian 2-3 phút giúp trả lời bảng khảo sát Chúng xin cam kết câu trả lời bạn phục vụ mục tiêu nghiên cứu Xin cảm ơn bạn tham gia! Phần 1: Hành vi tham gia vào trình học tập - giảng dạy trường, lớp Câu Bạn có tham gia đầy đủ vào buổi học lớp không? (Vui lòng chọn đáp án) ❏ Ln học đầy đủ ❏ Đơi lý bất khả kháng ❏ Đơi cố tình nghỉ khơng muốn học ❏ Nghỉ tối đa phạm vi cho phép Câu Nếu bạn người không tham gia đầy đủ buổi học lớp, vui lòng cho biết lý sao? (Bạn chọn nhiều đáp án) ❏ Nội dung học không hấp dẫn, q khó q dễ khơng dựa kiến thức, hiểu biết trước tơi ❏ Phương pháp giảng dạy giảng viên nhàm chán, không tập trung nghe ❏ Khơng có người quen học lớp tín ❏ Ngủ dậy muộn ❏ Đi làm thêm làm ❏ Giảng viên điểm danh ❏ Vì lý bất khả kháng (ốm, việc gia đình) ❏ Khác………………………………………………………………………… Câu Bạn thường đến lớp học vào thời điểm nào? (Vui lòng chọn đáp án) ❏ Trước tiết học -10 phút 48 ❏ Đúng ❏ Đến muộn - 10 phút ❏ Đến muộn 10 phút Câu Nếu muộn học thường lý việc muộn gì? (Mỗi dòng vui lòng tích vào mà bạn chọn) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng/ Không bao Hiếm Lý khách quan: Hỏng xe/ Lỡ xe buýt/ Tắc đường/ Có việc đột xuất/ Lý chủ quan: Ngủ dậy muộn, cố tình đến muộn, … Giảng viên thường đến muộn Giảng viên thường điểm danh cuối Khác Câu Bạn có hay tham gia phát biểu ý kiến xây dựng lớp khơng?(Vui lòng chọn đáp án) ❏ Ln ln tích cực có hội ❏ Có không thường xuyên ❏ Không Câu Theo bạn, động lực giúp sinh viên tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng lớp?(có thể chọn nhiều đáp án) ❏ Vì điểm số ❏ Vì muốn thể hiểu biết thân xây dựng ❏ Vì đam mê, yêu thích mơn học ❏ Phương pháp giảng dạy giảng viên thu hút, sinh động, vừa sức, gây hứng thú ❏ Khác……………………………………………………………………… Câu Theo bạn lý sinh viên lại khơng tích cực việc phát biểu ý 49 kiến xây dựng bài?(Mỗi dòng vui lòng tích vào ô mà bạn chọn) Yếu tố Rất không đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Do số câu hỏi dễ, gây nhàm chán Do áp lực khối lượng kiến thức môn học nhiều Giảng viên chưa có phương pháp, nghệ thuật giảng dạy nhiệt tình chưa cao, chưa thu hút sinh viên Ngại trả lời, sợ trả lời sai Các thành viên khác lớp tham gia phát biểu Do ấn tượng không tốt với giảng viên dạy mơn Do sinh viên chưa hiểu hết tác dụng việc phát biểu xây dựng Do lười biếng, không chuẩn bị trước đến lớp Không ý đến câu hỏi Khác Câu Vui lòng cho biết thái độ bạn học lớp (Vui lòng chọn đáp án) ❏ Nghiêm túc tất tiết học ❏ Chỉ nghiêm túc với mơn học u thích ❏ Chỉ nghiêm túc giảng viên khó tính giảng viên tạo hứng 50 thú với học ❏ Không nghiêm túc ❏ Khác:…………………………………………………………………… Câu Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý bạn với nhận định sau nói giảng hấp dẫn.(Mỗi dòng vui lòng tích vào mà bạn chọn) Nhận định Rất khơng đồng ý Khơng Bình đồng ý thường Đồng ý Rất đồng ý Nội dung giảng mẻ cập nhật với tình hình thực tế, bổ ích, dễ hiểu Bài giảng mang tính học thuật cao Slide giảng sinh động, thu hút Phương pháp giảng dạy giảng viên thu hút, phong cách trẻ trung hay đặt nhiều câu hỏi thảo luận, tương tác Giọng nói giảng viên thu hút, trang phục gọn gàng, lịch Có khuyến khích sinh viên tương tác phần thưởng điểm số Câu 10 Số buổi học chữa tập/thảo luận tình trung bình môn kỳ học bạn bao nhiêu? (viết dạng a/b, với a số buổi học chữa tập/ thảo luận tình huống, b tổng số buổi học mơn kỳ học) …………………………………………………… Câu 11 Bạn cảm thấy thời lượng phân bổ hợp lý khơng? Vì sao? ❏ Có 51 ❏ Khơng Vì……………………………………………………………………………… Phần 2: Hành vi tự học sinh viên A Tự học nhà Câu Việc tự học nhà theo bạn có quan trọng khơng? ❏ Rất quan trọng ❏ Quan trọng ❏ Bình thường ❏ Khơng quan trọng Câu Bạn có thường xun tự học nhà khơng? ❏ Tôi học ngày ❏ 4-6 ngày/tuần ❏ 2-3 ngày/ tuần ❏ ngày/ tuần ❏ Khi phải nộp tập học ❏ Khơng Câu Theo bạn sinh viên lại không tự học nhà? ( Bạn chọn nhiều đáp án) ❏ Sinh viên chưa ý thức vai trò tự giác thân học tập rèn luyện ❏ Nhà trường chưa tạo điều kiện khuyến khích sinh viên tự học ❏ Thiếu môi trường học tập cạnh tranh, thiếu “người đồng hành” trình tự học, tự nghiên cứu ❏ Thiếu phương tiện hỗ trợ cho trình tự học, thiếu tài liệu hướng dẫn ❏ Giảng viên chưa đề cao yếu tố tự học sinh viên ❏ Các kỹ nghe, ghi chép đọc tài liệu nhiều hạn chế nên gây chán nản ❏ Khác: ……… …………………………………………………… Câu Theo bạn lợi ích việc học nhà gì?( Bạn chọn nhiều đáp án) ❏ Ghi nhớ tốt ❏ Nâng cao khả nhận thức ❏ Đào sâu khám phá tạo ý tưởng lớn ❏ Có ý chí tâm kiên trì, bền bỉ ❏ Quen dần với suy nghĩ độc lập, tự phấn đấu 52 ❏ Lợi ích khác:…………………………………………………… ……… Câu Thời gian bạn dành cho việc tự học nhà khoảng? ❏ Nhiều 4h/ngày ❏ 3-4h/ngày ❏ 2-3h/ngày ❏ 1-2h/ngày ❏ Ít 1h/ngày Câu 6.Theo bạn, tự học nhà vào khoảng thời gian phù hợp nhất? ❏ Buổi sáng sớm ❏ Buổi trưa ❏ Buổi chiều ❏ Buổi tối ❏ Ban đêm cho yên tĩnh ❏ Bất lúc có hứng khơng cố định Câu Bạn thường làm thời gian tự học nhà? ❏ Nghiên cứu ❏ Học, ôn lại cũ, làm tập ❏ Làm tập nhóm, trao đổi tập với bạn bè ❏ Nghiên cứu thêm kiến thức bên ❏ Các việc khác…………………………………………………… B Tự học nơi khác Câu Xin vui lòng cho biết mức độ thường xuyên tham gia tự học địa điểm công cộng bạn ( tích vào mà bạn chọn): Địa điểm Khơng Thỉnh thoảng/ Thường xuyên Rất thường xuyên Thư viện Quán ăn nhanh (KFC, Lotte, Circle K, ) Quán cà phê, trà sữa Nhà sách 53 Công viên Khác Câu Xin cho biết bạn thường dành khoảng thời gian để tự học nơi công cộng? ❏ Ngay sau học lớp ❏ Bất muốn học ❏ Mỗi tối ❏ Chỉ có tập giao ❏ Chỉ muốn thay đổi khơng khí ❏ Khác:……………………………………………………….…………… Câu 10 Xin cho biết học nơi cơng cộng, bạn thường học hay học bạn bè? ❏ Một ❏ Cùng người bạn ❏ Cùng nhóm bạn Câu 11 Xin cho biết lý bạn chọn học nơi công cộng? ❏ Không gian thoải mái, yên tĩnh ❏ Dễ học nhóm ❏ Học hiệu nơi khác ❏ Khác:……………………………………………… ………………… C Học nhóm Câu 12 Xin cho biết bạn có thường xuyên tham gia học nhóm khơng? ❏ Rất thường xun ❏ Thường xun ❏ Thỉnh thoảng ❏ Hiếm ❏ Không (xin vui lòng bỏ qua câu 13) Câu 13 Xin cho biết bạn thường học nhóm nào? ❏ Tơi học nhóm có tập nhóm ❏ Tơi học nhóm ơn tập kiểm tra thi cuối kì ❏ Tơi học nhóm ngày ❏ Khác……………………………………… ………………………… Câu 14 Xin cho biết cảm nhận ban tác động việc học nhóm việc tiếp thu lớp (Bạn chọn nhiều đáp án) ❏ Hiểu rõ lớp ❏ Cảm thấy thích thú nghe thầy giảng 54 ❏ Khơng có tác động ❏ Khác………………………………………… Câu 15 Xin cho biết bạn nhận thấy lợi ích từ việc học nhóm?(Bạn chọn nhiều đáp án) ❏ Học cách làm việc nhóm ❏ Luyện khả trình bày quan điểm cá nhân, khả phản biện đặt câu hỏi ❏ Nhớ kiến thức kĩ ❏ Nhận nhiều kiến thức thông qua việc chia sẻ thông tin ❏ Dễ xử lý mâu thuẫn nhận thức thành viên nhóm ❏ Khơng có ích ❏ Khác………………………………………… Câu 16 Xin cho biết, ngồi lợi ích học nhóm, yếu tố khiến bạn tham gia học nhóm là: ❏Có nhóm bạn thân thiết học ❏Học nhóm hiệu học ❏Tơi khơng muốn học nhóm, cần hồn thành tập nhóm giao nên tham gia ❏Khác:…………………………………………………………………… Phần 3: Thơng tin cá nhân Bạn vui lòng cho biết: Câu Họ tên: …………………………………………… Câu Giới tính ❏ Nam ❏ Nữ Câu Tuổi: Câu Chuyên ngành: ……………………………………………… Câu Trường: ……………………………………………… Câu Bạn sinh viên năm: ………………………… CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA BẠN 55 ... sinh vi n cần phải chủ động tích cực học tập Vì mà vi c tham gia vào trình học tập- giảng dạy sinh vi n góp phần lớn vào chất lượng kết trình học tập - giảng dạy trường đại học Vi c tham gia hoạt... cứu,thông qua kết nghiên cứu hành vi tham gia vào trình học tập - giảng dạy nhóm sinh vi n vấn, nhóm tiến hành mơ tả hành vi tham gia vào trình học tập- giảng dạy sinh vi n khối trường kinh tế Cuối... Mức độ sinh vi n tham gia học nhóm học - Tác động vi c học nhóm nhóm vi c học tập sinh vi n - Sinh vi n thường học nhóm nào? (chỉ có tập nhóm hay ln học nhóm) - Lợi ích nhận từ vi c học nhóm? (

Ngày đăng: 26/12/2018, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w