Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp trong liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

242 156 0
Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp trong liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Sự cần thiết nghiên cứu Để thực hiện nhiêm vụ “đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu” đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, ngày 10/6/2013, Th ủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg về phê duyệt đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” (Thủ tướng Chính phủ, 2013). Đề án đã xác định xây dựng các HTX nông nghiệp, phát triển liên kết chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp là một trong các giải pháp để thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững và nâng cao giá tr ị gia tăng. Đề án đã chỉ rõ 03 nội dung quan trọng mà các HTX nông nghiệp cần thực hiện đó là: cung cấp dịch vụ đầu vào sản xuất, sơ chế, chế biến và liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Thực tế hiện nay, yêu cầu đổi mới tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đang là xu hướng phát triển trên tất cả các ngành, l ĩnh vực và các địa phương trên cả nước. Để đáp ứng yêu cầu này, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành “Quyết định số 1777/QĐ-BNN-KH ngày 17/5/2015 (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2015) về kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số 458/QĐ-TTg ngày 9/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ” (Thủ tướng Chính phủ, 2015), đã xác định: “đổi mới và nhân rộng các mô hình liên kết hợp tác sản xuất theo chuỗi giá tr ị có năng suất, hiệu quả cao phù hợp với từng ngành hàng, lĩnh vực… thúc đẩy hợp tác, liên kết theo mô hình cánh đồng mẫu lớn, trên cơ sở đó nghiên cứu, xây dựng chính sách cho các l ĩnh vực khác”. Nh ằm thúc đẩy liên kết xây dựng CĐL, thời gian qua, Chính phủ và các bộ ngành Trung ương đã ban hành nhiều chính sách như: Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg (Th ủ tướng Chính phủ, 2013a; Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014); Quyết định số 1050/Q Đ-NHNN (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014); Nghị quyết số 14/NQ-CP (Chính phủ, 2014); Nghị định số 55/2015/NĐ-CP (Chính phủ, 2015). Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT, tính đến hết năm 2016, cả nước có 48/63 tỉnh triển khai với 2.262 điểm xây dựng CĐL, trong đó chủ yếu là CĐL đối với sản xuất lúa (có 1.661 C ĐL lớn sản xuất lúa, chiếm 73,4% tổng số CĐL các loại). Tổng diện tích liên kết CĐL sản xuất lúa cả nước đạt 556.000 ha, trong đó vùng ĐBSCL có diện tích lúa liên k ết CĐL lớn nhất với 450.000 ha (chiếm 81% tổng diện tích). Thông qua thực hi ện liên kết xây dựng CĐL, nhiều doanh nghiệp đã liên kết với các HTX nông nghiệp theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Riêng ở vùng ĐBSCL mỗi hecta lúa s ản suất theo CĐL có thể giảm chi phí sản xuất từ 10-15% và giá trị sản lượng có thể tăng 20-25%, thu lời thêm từ 2,2-7,5 triệu đồng/ha. Tham gia liên kết xây dựng C ĐL, người nông dân được ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ổn định, được hỗ trợ kỹ thuật và trong nhiều trường hợp còn được doanh nghiệp liên kết cung ứng vật tư đầu vào không tính lãi. Các doanh nghi ệp thì có được vùng nguyên liệu ổn định với chất lượng bảo đảm và tiết kiệm chi phí thu mua, vận chuyển. Mặc dù vậy, hiện vẫn có rất ít các mô hình liên kết xây dựng CĐL thành công, việc thực hiện liên kết gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc, đặc biệt là thiếu các HTX nông nghi ệp hoạt động hiểu quả để liên kết với doanh nghiệp, có thể giúp doanh nghiệp chuyển giao, đào tạo nông dân áp dụng quy trình kỹ thuật (QTKT) sản xuất. Cũng theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT, thì hiện cả nước chỉ có khoảng 10% HTX nông nghiệp (trong tổng số gần 11 nghìn HTX nông nghiệp) có liên kết với doanh nghi ệp để tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân. Phần lớn, người nông dân phải tự lo liệu tìm cách tiêu thụ sản phẩm cho các thương lái, dẫn đến gặp nhiều rủi ro, ảnh h ưởng đến thu nhập của người nông dân. Với những vấn đề đặt ra từ thực tiễn cho thấy, việc hỗ trợ nâng cao năng lực và hi ệu quả hoạt động cho các HTX nông nghiệp để phát triển liên kết xây dựng CĐL là yêu cầu cấp bách. Nâng cao vai trò của HTX nông nghiệp trong liên kết xây dựng CĐL phù hợp với định hướng của Đảng, nhà nước và những yêu cầu thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp. Các doanh nghiệp nông nghiệp cũng cần liên kết với HTX nông nghiệp để có đủ nguyên liệu đầu vào, sản phẩm có chất lượng, quy chuẩn để có thể đáp ứng được đòi hỏi của thị trường. Trên ph ương diện lý luận, với bản chất là tổ chức kinh tế tập thể, HTX nông nghi ệp giúp khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thúc đẩy phát triển sản xu ất nông nghiệp theo hướng hàng hoá tập trung quy mô lớn. HTX nông nghiệp là đơn v ị điều phối, tổ chức các hành động tập thể trong sản xuất kinh doanh cho các thành viên của mình để có thể sản xuất ra khối lượng sản phẩm đủ lớn, đồng đều về chất l ượng, đáp ứng yêu cầu của thị trường. HTX nông nghiệp còn là tác nhân trung gian ch ủ đạo, đóng vai trò khâu nối và thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị, giúp doanh nghiệp có ngu ồn nguyên liệu đầu vào ổn định, đảm bảo chất lượng phục vụ chế biến và kinh doanh. Kinh nghi ệm thực tiễn trong và ngoài nước đã chỉ ra rằng liên kết xây dựng C ĐL có HTX nông nghiệp sẽ giúp đem lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia: Doanh nghi ệp thu mua được nguyên liệu ổn định với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng, đồng th ời giảm bớt chi phí, công sức liên kết. Người nông dân giảm được chi phí sản xuất, bán được sản phẩm thuận lợi, đồng thời tăng vị thế, tiếng nói của mình đối với doanh nghi ệp. Các HTX nông nghiệp tổ chức sản xuất quy mô lớn, hoạt động hiệu quả trong điều kiện tư liệu đất đai thuộc quyền sử dụng lâu dài của các hộ thành viên. Th ời gian qua đã có rất nhiều các bài viết, các công trình nghiên cứu liên quan đến vai trò của HTX nông nghiệp, hoặc liên quan đến phát triển liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị. Mặc dù vậy, có rất ít công trình nghiên cứu một cách bài bản về vai trò của HTX nông nghiệp trong liên kết xây dựng CĐL. Đã có rất nhiều bài vi ết trên các trang báo, hoặc một số nghiên cứu khẳng định sự cần thiết của HTX nông nghiệp trong phát triển liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều chưa luận giải được có sở lý luận cũng như thực tiễn về vai trò của HTX nông nghi ệp trong liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng l ớn như thế nào? Sự tham gia tích cực của HTX nông nghiệp liệu có giúp liên kết và xây dựng CĐL trở lên dễ dàng, thuận lợi hơn và đem lại nhiều lợi ích hơn so với các hình thức liên kết khác không? Những vấn đề này hiện vẫn còn bỏ ngỏ và rất cần được luận giải, chứng minh khoa học trong thực tiễn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN TIẾN ĐỊNH VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRONG LIÊN KẾT XÂY DỰNG CÁNH ĐỒNG LỚN SẢN XUẤT LÚA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRONG LIÊN KẾT XÂY DỰNG CÁNH ĐỒNG LỚN 24 1.1 Khái niệm, nội dung liên kết xây dựng cánh đồng lớn 24 1.2 Lý luận liên kết xây dựng cánh đồng lớn 26 1.2.1 Cơ sở lý thuyết liên quan đến liên kết xây dựng cánh đồng lớn 26 1.2.2 Các hình thức liên kết xây dựng cánh đồng lớn 28 1.2.3 Hành động tập thể liên kết xây dựng cánh đồng lớn 33 1.3 Vai trò hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn 35 1.3.1 Định nghĩa, chất nguyên tắc hoạt động hợp tác xã 35 1.3.2 Vai trò hợp tác xã nơng nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn 35 1.3.3 Vai trò hợp tác xã nơng nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn 39 1.3.4 Các hình thức liên kết xây dựng cánh đồng lớn có tham gia hợp tác xã nông nghiệp 42 1.4 Chỉ tiêu đánh giá vai trò, lợi ích hợp tác xã nông nghiệp đem lại liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa 44 1.4.1 Nhóm tiêu đánh giá vai trò hợp tác xã nơng nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa 44 1.4.2 Nhóm tiêu đánh giá kết quả, lợi ích đem lại cho bên có hợp tác xã nông nghiệp tham gia liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa 46 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa 47 1.5.1 Nhóm yếu tố bên hợp tác xã nông nghiệp 47 1.5.2 Nhóm yếu tố bên ngồi hợp tác xã nông nghiệp 49 1.6 Kinh nghiệm hợp tác xã nơng nghiệp nước ngồi liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa 50 iv 1.6.1 Kinh nghiệm hợp tác xã nông nghiệp Phi Mai Thái Lan 50 1.6.2 Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp JA Niigata Mirai Nhật Bản 53 1.6.3 Bài học kinh nghiệm 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRONG LIÊN KẾT XÂY DỰNG CÁNH ĐỒNG LỚN SẢN XUẤT LÚA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 56 2.1 Khái qt tình hình hợp tác xã nơng nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sông Cửu Long 56 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long 56 2.1.2 Tổng quan chung hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sông Cửu Long 58 2.1.3 Tổng quan sách Nhà nước nâng cao vai trò hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn 62 2.2 Giới thiệu đặc điểm hợp tác xã nông nghiệp khảo sát 70 2.2.1 Trình độ, lực đội ngũ cán quản lý hợp tác xã 70 2.2.2 Quản trị hợp tác xã nông nghiệp 72 2.2.3 Thành viên hợp tác xã nông nghiệp 73 2.2.4 Vốn, tài sản hợp tác xã nông nghiệp 73 2.2.5 Hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp 74 2.3 Đánh giá thực trạng vai trò hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sơng Cửu Long 75 2.3.1 Vai trò hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa 75 2.3.2 Nghiên cứu điển hình vai trò hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sông Cửu Long 105 2.4 Thuận lợi, khó khăn nhu cầu hỗ trợ hợp tác xã nông nghiệp thực liên kết xây dựng cánh đồng lớn 117 2.4.1 Thuận lợi, khó khăn hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn 117 2.4.2 Nhu cầu hỗ trợ phát triển liên kết xây dựng cánh đồng lớn 119 2.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vai trò hợp tác xã nơng nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sông Cửu Long 122 v 2.5.1 Các yếu tố bên hợp tác xã nông nghiệp 122 2.5.2 Các yếu tố bên ngồi hợp tác xã nơng nghiệp 129 TÓM TẮT CHƯƠNG 133 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRONG LIÊN KẾT XÂY DỰNG CÁNH ĐỒNG LỚN SẢN XUẤT LÚA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 134 3.1 Bối cảnh, quan điểm xây dựng phát triển hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sông Cửu Long 134 3.1.1 Bối cảnh, yêu cầu vai trò hợp tác xã nơng nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn vùng đồng sông Cửu Long 134 3.1.2 Quan điểm phát triển hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn 140 3.2 Đề xuất hồn thiện mơ hình hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa đồng sông Cửu Long 145 3.2.1 Căn đề xuất hồn thiện mơ hình 145 3.2.2 Đề xuất mơ hình hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sông Cửu Long 146 3.2.3 Điều kiện thực thi hiệu mơ hình hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sông Cửu Long 150 3.3 Giải pháp nâng cao vai trò hợp tác xã nơng nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sơng Cửu Long 152 3.3.1 Nhóm giải pháp 1: Hồn thiện chế, sách nhằm tạo môi trường thuận lợi để HTX nông nghiệp hoạt động phát huy vai trò liên kết chuỗi giá trị nông sản 152 3.3.2 Nhóm giải pháp 2: Tăng cường lực điều kiện hoạt động cho hợp tác xã nông nghiệp thực liên kết xây dựng cánh đồng lớn 158 3.3.3 Nhóm giải pháp 3: Tăng cường vai trò hợp tác xã nơng nghiệp đại diện cho hộ thành viên thực liên kết xây dựng cánh đồng lớn 162 TÓM TẮT CHƯƠNG 167 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC 179 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BVTV Bảo vệ thực vật CĐL Cánh đồng lớn CĐML Cánh đồng mẫu lớn CGT Chuỗi giá trị CP Cổ phần CSHT Cơ sở hạ tầng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DN Doanh nghiệp GCN Giấy chứng nhận HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KTHT Kinh tế hợp tác MH Mơ hình NCS Nghiên cứu sinh ND Nông dân NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QSDĐ Quyền sử dụng đất QTKT Quy trình kỹ thuật SXKD Sản xuất kinh doanh TCTK Tổng cục Thống kê THT Tổ hợp tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn TV Thành viên UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng HTX, THT hộ nông dân khảo sát luận án 19 Bảng 2.1: Số lượng HTX, THT, doanh nghiệp tham gia liên kết cánh đồng lớn sản xuất lúa tỉnh khảo sát vùng ĐBSCL năm 2016 59 Bảng 2.2: Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán quản lý HTX 71 Bảng 2.3: Kết hoạt động SXKD HTX năm 2016 75 Bảng 2.4: Thực hành canh tác lúa hộ nông dân liên kết cánh đồng lớn 78 Bảng 2.5: Lí hộ nông dân áp dụng thực hành canh tác chung sản xuất lúa 79 Bảng 2.6: Cách thức HTX nông nghiệp tổ chức liên kết xây dựng CĐL 80 Bảng 2.7: Vai trò HTX/THT xây dựng CĐL sản xuất lúa theo đánh giá cán quản lý HTX/THT 82 Bảng 2.8: Vai trò HTX/THT xây dựng CĐL sản xuất lúa theo đánh giá hộ thành viên 83 Bảng 2.9: Hình thức hợp đồng liên kết hợp tác xã với doanh nghiệp 85 Bảng 2.10: Vai trò HTX/THT hợp đồng liên kết với doanh nghiệp theo đánh giá hộ nông dân thành viên 90 Bảng 2.11: Mức độ tuân thủ hợp đồng liên kết hộ nông dân 92 Bảng 2.12: Lợi ích hộ nơng dân tham gia liên kết xây dựng CĐL 93 Bảng 2.13: Thay đổi suất lúa hộ tham gia liên kết CĐL 94 Bảng 2.14: Nguyên nhân thay đổi suất lúa hộ tham gia liên kết CĐL 95 Bảng 2.15: Thay đổi giá bán lúa tươi hộ tham gia liên kết CĐL 96 Bảng 2.16: Thay đổi chi phí sản xuất lúa hộ tham gia liên kết CĐL 97 Bảng 2.17: Nguyên nhân giảm chi phí sản xuất lúa tham gia liên kết kết CĐL 98 Bảng 2.18: So sánh hiệu sản xuất lúa hộ tham gia liên kết CĐL 100 Bảng 2.19: Hộ nông dân nhận hỗ trợ doanh nghiệp 101 Bảng 2.20: Lợi ích HTX/THT nơng nghiệp liên kết xây dựng CĐL 104 Bảng 2.21: Hỗ trợ doanh nghiệp cho HTX nông nghiệp THT liên kết xây dựng CĐL 105 Bảng 2.22: Nhu cầu cần hỗ trợ HTX chưa xây dựng CĐL 121 Bảng 2.23: Mức độ tương quan vai trò HTX nơng nghiệp liên kết xây dựng CĐL theo đánh giá HTX hộ nông dân 123 viii Bảng 2.24: Kết phân tích yếu tố bên HTX ảnh hưởng đến vai trò HTX nơng nghiệp liên kết xây dựng CĐL 126 Bảng 2.25: Kết phân tích yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến vai trò HTX nơng nghiệp liên kết xây dựng CĐL 131 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: HTX nông nghiệp có quy chế hoạt động 72 Biểu đồ 2.2: Tài sản trang thiết bị hợp tác xã nông nghiệp 74 Biểu đồ 2.3: Các dịch vụ HTX thực liên kết xây dựng CĐL 81 Biểu đồ 2.4: Lí HTX nơng nghiệp khơng xây dựng CĐL 84 Biểu đồ 2.5: Vai trò HTX ký kết thực hợp đồng liên kết CĐL 89 Biểu đồ 2.6: Mức hỗ trợ doanh nghiệp cho hộ nông dân 102 Biểu đồ 2.7: Thời điểm thỏa thuận giá bán lúa hộ nông dân 103 Biểu đồ 2.8: Thuận lợi HTX nông nghiệp liên kết xây dựng CĐL 117 Biểu đồ 2.9: Khó khăn HTX nông nghiệp liên kết xây dựng CĐL 118 Biểu đồ 2.10: Nhu cầu hỗ trợ HTX liên kết xây dựng CĐL 120 Biểu đồ 2.11: Đánh giá cán QLNN yếu tố bên HTX ảnh hưởng đến vai trò HTX liên kết xây dựng CĐL 127 Biểu đồ 2.12: Đánh giá cán QLNN yếu tố ảnh hưởng đến vai trò HTX liên kết xây dựng CĐL 132 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khung phân tích luận án 15 Hình 1.1: Các hình thức mức độ liên kết theo hợp đồng 32 Hình 1.2: Hợp tác xã làm trung gian liên kết nông dân doanh nghiệp 42 Hình 1.3: Hợp tác xã hợp đồng mua đứt bán đoạn nông dân doanh nghiệp 43 Hình 1.4: Hình thức liên kết tiêu thụ tập trung qua hợp tác xã 43 Hình 3.1: Vai trò HTX nơng nghiệp liên kết xây dựng CĐL 141 Hình 3.2: Đề xuất mơ hình HTX nơng nghiệp liên kết xây dựng CĐL sản xuất lúa vùng ĐBSCL 147 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Để thực nhiêm vụ “đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu lại kinh tế theo hướng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu” đề Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” (Thủ tướng Chính phủ, 2013) Đề án xác định xây dựng HTX nông nghiệp, phát triển liên kết chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp giải pháp để thực tái cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững nâng cao giá trị gia tăng Đề án rõ 03 nội dung quan trọng mà HTX nông nghiệp cần thực là: cung cấp dịch vụ đầu vào sản xuất, sơ chế, chế biến liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thực tế nay, yêu cầu đổi tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp xu hướng phát triển tất ngành, lĩnh vực địa phương nước Để đáp ứng yêu cầu này, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành “Quyết định số 1777/QĐ-BNN-KH ngày 17/5/2015 (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2015) kế hoạch hành động thực Quyết định số 458/QĐ-TTg ngày 9/4/2015 Thủ tướng Chính phủ” (Thủ tướng Chính phủ, 2015), xác định: “đổi nhân rộng mơ hình liên kết hợp tác sản xuất theo chuỗi giá trị có suất, hiệu cao phù hợp với ngành hàng, lĩnh vực… thúc đẩy hợp tác, liên kết theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn, sở nghiên cứu, xây dựng sách cho lĩnh vực khác” Nhằm thúc đẩy liên kết xây dựng CĐL, thời gian qua, Chính phủ ngành Trung ương ban hành nhiều sách như: Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg (Thủ tướng Chính phủ, 2013a; Bộ Nơng nghiệp PTNT, 2014); Quyết định số 1050/QĐ-NHNN (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014); Nghị số 14/NQ-CP (Chính phủ, 2014); Nghị định số 55/2015/NĐ-CP (Chính phủ, 2015) Theo báo cáo Bộ Nơng nghiệp PTNT, tính đến hết năm 2016, nước có 48/63 tỉnh triển khai với 2.262 điểm xây dựng CĐL, chủ yếu CĐL sản xuất lúa (có 1.661 CĐL lớn sản xuất lúa, chiếm 73,4% tổng số CĐL loại) Tổng diện tích liên kết CĐL sản xuất lúa nước đạt 556.000 ha, vùng ĐBSCL có diện tích lúa liên kết CĐL lớn với 450.000 (chiếm 81% tổng diện tích) Thơng qua thực liên kết xây dựng CĐL, nhiều doanh nghiệp liên kết với HTX nông nghiệp theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Riêng vùng ĐBSCL hecta lúa sản suất theo CĐL giảm chi phí sản xuất từ 10-15% giá trị sản lượng tăng 20-25%, thu lời thêm từ 2,2-7,5 triệu đồng/ha Tham gia liên kết xây dựng CĐL, người nông dân ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ổn định, hỗ trợ kỹ thuật nhiều trường hợp doanh nghiệp liên kết cung ứng vật tư đầu vào khơng tính lãi Các doanh nghiệp có vùng ngun liệu ổn định với chất lượng bảo đảm tiết kiệm chi phí thu mua, vận chuyển Mặc dù vậy, có mơ hình liên kết xây dựng CĐL thành công, việc thực liên kết gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đặc biệt thiếu HTX nông nghiệp hoạt động hiểu để liên kết với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chuyển giao, đào tạo nơng dân áp dụng quy trình kỹ thuật (QTKT) sản xuất Cũng theo báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT, nước có khoảng 10% HTX nơng nghiệp (trong tổng số gần 11 nghìn HTX nơng nghiệp) có liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân Phần lớn, người nơng dân phải tự lo liệu tìm cách tiêu thụ sản phẩm cho thương lái, dẫn đến gặp nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến thu nhập người nông dân Với vấn đề đặt từ thực tiễn cho thấy, việc hỗ trợ nâng cao lực hiệu hoạt động cho HTX nông nghiệp để phát triển liên kết xây dựng CĐL yêu cầu cấp bách Nâng cao vai trò HTX nơng nghiệp liên kết xây dựng CĐL phù hợp với định hướng Đảng, nhà nước yêu cầu thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp Các doanh nghiệp nông nghiệp cần liên kết với HTX nông nghiệp để có đủ nguyên liệu đầu vào, sản phẩm có chất lượng, quy chuẩn để đáp ứng đòi hỏi thị trường Trên phương diện lý luận, với chất tổ chức kinh tế tập thể, HTX nơng nghiệp giúp khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố tập trung quy mơ lớn HTX nông nghiệp đơn vị điều phối, tổ chức hành động tập thể sản xuất kinh doanh cho thành viên để sản xuất khối lượng sản phẩm đủ lớn, đồng chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường HTX nơng nghiệp tác nhân trung gian chủ đạo, đóng vai trò khâu nối thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị, giúp doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, đảm bảo chất lượng phục vụ chế biến kinh doanh Kinh nghiệm thực tiễn nước liên kết xây dựng CĐL có HTX nơng nghiệp giúp đem lại nhiều lợi ích cho bên tham gia: Doanh nghiệp thu mua nguyên liệu ổn định với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng, đồng thời giảm bớt chi phí, cơng sức liên kết Người nơng dân giảm chi phí sản xuất, bán sản phẩm thuận lợi, đồng thời tăng vị thế, tiếng nói doanh nghiệp Các HTX nơng nghiệp tổ chức sản xuất quy mô lớn, hoạt động hiệu điều kiện tư liệu đất đai thuộc quyền sử dụng lâu dài hộ thành viên Thời gian qua có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vai trò HTX nông nghiệp, liên quan đến phát triển liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị Mặc dù vậy, có cơng trình nghiên cứu cách vai trò HTX nơng nghiệp liên kết xây dựng CĐL Đã có nhiều viết trang báo, số nghiên cứu khẳng định cần thiết HTX nông nghiệp phát triển liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu chưa luận giải có sở lý luận thực tiễn vai trò HTX nơng nghiệp liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn nào? Sự tham gia tích cực HTX nơng nghiệp liệu có giúp liên kết xây dựng CĐL trở lên dễ dàng, thuận lợi đem lại nhiều lợi ích so với hình thức liên kết khác khơng? Những vấn đề bỏ ngỏ cần luận giải, chứng minh khoa học thực tiễn Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng sản xuất lúa hàng hóa lớn nước với khoảng 1,8 triệu diện tích đất canh tác lúa, tương đương 3,8 triệu gieo trồng lúa hàng năm Mỗi năm sản lượng lúa ĐBSCL đạt xấp xỉ 29 triệu tấn, 40% tổng sản lượng lúa gạo nước đóng góp đến 90% sản lượng gạo xuất Việt Nam Tuy nhiên, với quy mô sản xuất nhỏ lẻ (gần triệu hộ sản xuất lúa, trung bình 0,87 ha/hộ), sản xuất khơng xuất phát từ tín hiệu thị trường nên chất lượng gạo không đồng chất lượng chưa cao, dẫn đến sức cạnh tranh thị trường quốc tế, giá bán Bên cạnh đó, việc hình thành chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông dân, tổ chức nông dân, doanh nghiệp có nhiều hạn chế Việc liên kết xây dựng CĐL sản xuất lúa gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Theo báo cáo Bộ Nơng nghiệp PTNT, 2017: diện tích lúa liên kết CĐL tồn vùng ĐBSCL tính đến hết năm 2016 đạt 11% tổng diện tích canh tác lúa vùng; tỷ lệ thành công hợp đồng liên kết tiêu thụ lúa CĐL đạt 30% tình trạng doanh nghiệp nơng dân “bẻ kèo” phổ biến Một nguyên nhân thiếu vai trò HTX nơng nghiệp ĐBSCL vùng có phong trào HTX phát triển mạnh, nhiên, theo số liệu thống kê từ báo cáo 13 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL đến năm 2016 tồn vùng có 110 HTX (chiếm 8,8% tổng số HTX nông nghiệp vùng) thực liên kết xây dựng CĐL sản xuất lúa Do thiếu tổ chức nơng dân đủ mạnh HTX 221 Nếu có, yêu cầu làm? Thực hành canh tác lúa Hộ có thực hay khơng? hộ CĐL Có # Khơng HTX/THT hướng dẫn, u cầu Doanh nghiệp yêu cầu Cơ quan Nhà nước yêu cầu Hộ tự làm (a) Quy định sử dụng BVTV bón (loại, số lượng, thời điểm sử dụng) Áp dụng giới hóa đồng số khâu sản xuất lúa (bơm nước, phun hóa chất BVTV, làm đất, cắt lúa, vận chuyển lúa, sấy lúa) Gieo sạ đợt theo kế hoạch Thu hoạch lúa đợt theo kế hoạch (c) Nhìn chung, ơng/bà thấy tham gia liên kết làm CĐL lúa có lợi nào? Có lợi (b) Chưa nhận thấy có lợi Tham gia liên kết làm CĐL lúa có làm tăng suất lúa khơng? (So sánh diện tích lúa hộ vụ sản xuất chưa làm liên kết CĐL Hoặc so sánh với hộ khác không làm liên kết CĐL vụ sản xuất) Tăng Không thay đổi Giảm 7a Nếu suất lúa tăng chủ yếu nguyên nhân đây? Thay đổi giống mới, Giống cũ có xác nhận chất lượng Tăng đầu tư phân bón, thuốc BVTV loại Được HTX/THT cung cấp dịch vụ tốt (nước, làm đất, phun xịt,…) Được hướng dẫn kỹ thuật Được hỗ trợ áp dụng QTKT canh tác Không bị dịch bệnh/ Thời tiết thuận lợi 222 Khác (Ghi rõ):…………………………………………………………… 7b Nếu suất lúa giảm chủ yếu nguyên nhân đây? Thay đổi giống mới, Giảm đầu tư phân bón, thuốc BVTV loại Dịch vụ HTX/THT chất lượng (nước, làm đất, phun xịt,…) Không hướng dẫn kỹ thuật Áp dụng QTKT canh tác khó khăn Bị dịch bệnh/ Thời tiết thuận lợi Khác (Ghi rõ):…………………………………………………………… Tham gia liên kết làm CĐL lúa có làm giảm chi phí sản xuất lúa khơng? (So sánh diện tích lúa hộ vụ sản xuất chưa làm liên kết CĐL Hoặc so sánh với hộ khác không làm liên kết CĐL vụ sản xuất) Có giảm Không thay đổi Tăng 8a Theo ông/bà, đâu nguyên nhân làm thay đổi chi phí sản xuất lúa tham gia liên kết, xây dựng CĐL? Thay đổi? Giảm # Chi phí sản xuất lúa (a) Giống lúa Phân bón Hóa chất, thuốc BVTV loại Khơng thay đổi Nguyên nhân thay đổi chủ yếu đâu? Tăng (Chọn 01 phương án trả lời cho nhất) (b) (c) Loại giống Lượng giống Giá giống Lượng phân bón Giá phân bón Loại phân bón Lượng thuốc BVTV Giá thuốc BVTV Loại thuốc BVTV 223 Thay đổi? Giảm # Chi phí sản xuất lúa Không thay đổi Nguyên nhân thay đổi chủ yếu đâu? Tăng (Chọn 01 phương án trả lời cho nhất) (b) (c) (a) Số lần sử dụng dịch vụ Giá dịch vụ Dịch vụ (bơm nước, làm đất, gieo sạ, phun thuốc, cắt lúa) Chi phí vận chuyển lúa, bảo quản, lưu kho Công lao động (số ngày công tiền công) Số ngày công LĐ Giá ngày công LĐ Thuê, mướn đất xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Khác (Ghi rõ):…………… xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Theo ông/bà, tham gia liên kết làm CĐL lúa có nâng cao chất lượng lúa Không thay đổi Chất lượng không? Chất lượng cao 9a Nếu chất lượng lúa cao đâu nguyên nhân chính? Do thay đổi giống lúa (từ lúa thường sang lúa chất lượng cao) Khối lượng lúa thu hoạch đồng nhờ áp dụng QTKT canh tác 10 Theo ông/bà, tham gia liên kết làm CĐL lúa có giúp hộ ND bán lúa ổn định, dễ dàng khơng? Có Khơng 11 Theo ông/bà, tham gia liên kết làm CĐL lúa có giúp giá bán lúa hộ ND cao không? Cao Không thay đổi Thấp 11a Nếu giá bán lúa cao đâu nguyên nhân chính? Thay đổi giống (từ lúa thường sang lúa CLC) Chất lượng tốt hơn, đồng Theo mức giá hợp đồng ký kết Giá thị trường thay đổi Khác (Ghi rõ):………………………………………………………… 224 12 Tham gia liên kết làm CĐL lúa, hộ ơng/bà có DN đầu tư, hỗ trợ khơng? Có Khơng 12a Nếu có hỗ trợ đây? Được hỗ trợ không? # Loại hỗ trợ (a) Tiền mặt Giống Phân bón loại Thuốc BVTV Thu hoạch lúa Lưu kho Sấy lúa Vận chuyển Khác Tổng cộng Hình thức hỗ trợ Phương thức hỗ trợ (1: Tiền mặt (1: Cho không 2: Vật tư) 2: Trả chậm) Quy giá trị tiền (1.000 đồng/ha) (b) (c) (d) (e) xxxxx xxxxx xxxxxx Có Khơng 12b Mức hỗ trợ DN chiếm % tổng chi phí SX lúa hộ:……% 13 Tham gia liên kết làm CĐL lúa, hộ ơng/bà có tập huấn, hướng dẫn Có Khơng chuyển giao kỹ thuật sản xuất lúa khơng? 13a Nếu có hướng dẫn? Cơ quan nhà nước (khuyến nông, BVTV) Doanh nghiệp HTX/THT Khác (Ghi rõ):…………………………………………………………… 13b QTKT canh tác lúa hộ hướng dẫn gì? Làm đất Gieo sạ lúa Bón phân 225 Phòng trừ dịch bệnh (IPM, sử dụng thuốc BVTV) Một phải giảm (1P5G) Ba giảm ba tăng (3G3T) Quy trình GAP (VietGAP, GlobalGAP) Khác (Ghi rõ):…………………………………………………………… 13c Hộ có áp dụng kiến thức, QTKT canh tác tập huấn vào sản xuất lúa mảnh ruộng tham gia liên kết, CĐL không? Có Khơng 14 Tham gia liên kết làm CĐL lúa, hộ ơng/bà có theo dõi, hướng dẫn phòng trừ dịch bệnh sản xuất lúa khơng? Có Khơng 14a Nếu có thực hiện? Cơ quan nhà nước (khuyến nông, BVTV) Doanh nghiệp HTX/THT Khác (Ghi rõ):…………………………………………………………… 15 Theo Ông/bà, đâu thuận lợi tham gia liên kết, xây dựng CĐL? Được hướng dẫn kỹ thuật canh tác lúa Giống lúa theo yêu cầu CĐL phù hợp với người dân địa phương QTKT canh tác phù hợp với người dân Được DN đầu tư ứng trước (tiền mặt, vật tư) theo hình thức trả chậm Được DN thu mua lúa ổn định, kịp thời Được DN thu mua lúa với giá ngang cao giá thị trường Được hưởng CS hỗ trợ Nhà nước: lúa giống, phân bón, thuốc BVTV Khác (Ghi rõ):………………………………………………………… 16 Hộ Ơng/bà gặp phải khó khăn tham gia liên kết, xây dựng CĐL? Khơng gặp khó khăn Không hướng dẫn kỹ thuật canh tác lúa QTKT chung phức tạp, khó áp dụng Áp dụng QTKT chung làm tăng chi phí sản xuất lúa: giống, vật tư Chuyển sang giống lúa suất thấp Giống lúa nhiều sâu bệnh 226 DN không đầu tư ứng trước (tiền mặt, vật tư) theo hình thức trả chậm DN khơng thu mua lúa với giá cao bên ngồi DN không thu mua lúa kịp thời 10 DN yêu cầu phải vận chuyển lúa kho DN 11 Khơng nhận sách hỗ trợ Nhà nước 12 Khác (Ghi rõ):…………………………………………………………… 17 Hộ Ông/bà mong muốn hỗ trợ để tham gia liên kết, xây dựng CĐL? Hỗ trợ quy hoạch vùng CĐL Đầu tư, nâng cấp CSHT sản xuất lúa vùng CĐL (giao thơng, thủy lợi) Tìm kiếm DN hợp đồng bao tiêu lúa Hỗ trợ giống lúa chất lượng cho hộ TV Hỗ trợ hộ ND ứng trước vật tư sản xuất lúa Hướng dẫn áp dụng QTKT chung cho hộ TV Nâng cao lực cán quản lý HTX/THT Hỗ trợ HTX/THT tổ chức cung cấp dịch vụ SX lúa phục vụ TV Có tham gia Chính quyền địa phương ký HĐ với DN 10 Khác (Ghi rõ):……………………………………………………………… Đối với hộ ký hợp đồng liên kết trực tiếp với Doanh nghiệp: 18 Tại hộ không ký hợp đồng qua HTX/THT? Khơng có HTX/THT Có HTX/THT hoạt động thiếu minh bạch Có HTX/THT hoạt động khơng hiệu Có HTX/THT lực đội ngũ cán quản lý yếu Hợp đồng qua HTX/THT phức tạp Khác (Ghi rõ):………………………………………………………… 19 Hộ có mong muốn ký HĐ liên kết qua HTX/THT không? 20 Nếu tham gia liên kết qua HTX/THT Ơng/bà mong đợi HTX/THT? Có Không HTX/THT tổ chức cung cấp dịch vụ, đầu vào SX lúa đảm bảo chất lượng HTX/THT tổ chức cung cấp dịch vụ, đầu vào sản xuất lúa với giá hợp lý 227 Tìm kiếm DN ký HĐ liên kết tiêu thụ lúa ổn định Tìm kiếm DN ký HĐ liên kết thu mua lúa với giá cao Quản lý HTX/THT công khai, minh bạch Bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho hộ ND thành viên C Khác (Ghi rõ):…………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ HTX/THT TRONG LIÊN KẾT, CĐL Lưu ý: Phần hỏi Hộ ND có tham gia liên kết qua HTX/THT Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá Ơng/bà Vai trò HTX/THT việc tổ chức thực liên kết, xây dựng CĐL? # Các hoạt động HTX/THT CĐL Đánh giá vai trò HTX/THT Rất tốt Tốt Gieo sạ đồng từ 1-2 loại giống lúa vụ CĐL 2 Áp dụng QTKT chung sản xuất lúa 3 Quy định sử dụng phân bón (chủng loại, số lượng, thời điểm sử dụng) 4 Quy định sử dụng hóa chất BVTV bón (chủng loại, số lượng, thời điểm sử dụng) Áp dụng giới hóa đồng số khâu sản xuất lúa (bơm nước, phun hóa chất BVTV, làm đất, cắt lúa, vận chuyển lúa, sấy lúa) Gieo sạ đợt theo kế hoạch Thu hoạch lúa đợt theo kế hoạch Bình Kém thường Rất 228 Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá Ông/bà Vai trò HTX/THT việc tổ chức thực hợp đồng liên kết với DN? # Các hoạt động HTX/THT liên kết với DN Đánh giá vai trò HTX/THT Rất tốt Tốt Đại diện hộ TV đàm phán ký hợp đồng liên kết SX, tiêu thụ lúa với DN 2 Đại diện hộ TV để đàm phán giá bán lúa với DN trước thời điểm thu hoạch lúa 3 Nhận đầu tư ứng trước từ DN cấp lại cho hộ TV, đồng thời thu hồi nợ từ hộ TV để hoàn trả lại DN 4 Đại diện hộ TV để toán tiền bán lúa với DN hoàn trả lại hộ ND e) Bình Kém thường Rất Phiếu vấn cán quản lý nhà nước, hỗ trợ HTX Số phiếu:………………………… Mã phiếu hỏi:……………………………… A THÔNG TIN CHUNG Tên quan, cá nhân cung cấp thông tin: Địa chỉ: Tỉnh:……………- Huyện:……………- Xã/P/Thị trấn:…………… Họ tên người cung cấp thông tin:…………………………………………… Số điện thoại:……………………… Chức vụ:………………………… B NỘI DUNG ĐIỀU TRA Ông/bà cho biết thực trạng liên kết, xây dựng CĐL lúa địa bàn tỉnh: a Tổng số CĐL lúa/ vụ tại:………… CĐL b Tổng DT CĐL lúa/ vụ tại:………… c Tổng số CĐL lúa/ năm (năm 2016):………… CĐL d Tổng DT CĐL lúa/ năm (năm 2016):………… Ha e Số lượng DN tham gia liên kết:…………………DN f Số lượng HTX NN vừa tham gia liên kết, vừa thực CĐL:………HTX g Số lượng HTX NN tham gia liên kết (Không thực CĐL):…HTX h Số lượng THT NN vừa tham gia liên kết, vừa thực CĐL:………THT i Số lượng THT NN tham gia liên kết (Không thực CĐL):…THT 229 Ông/bà cho biết đánh giá Ông/bà ưu điểm/ hạn chế hình thức liên kết, xây dựng CĐL lúa địa bàn tỉnh? # Hình thức liên kết DN hợp đồng liên kết với HTX nông nghiệp DN hợp đồng liên kết với THT nông nghiệp DN hợp đồng liên kết trực tiếp với hộ ND DN hợp đồng liên kết với thu gom/ thương lái DN hợp đồng liên kết với Đại lý/ doanh nghiệp khác Khác (Ghi rõ):………… Hạn chế Ưu điểm Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá Ơng/bà Vai trò HTX tổ chức thực liên kết, xây dựng CĐL? (Chỉ hỏi ý kiến đánh giá HTX) Đánh giá vai trò HTX # Các hoạt động HTX CĐL Rất tốt Tốt Bình Kém thường Rất Gieo sạ đồng từ 1-2 loại giống lúa vụ CĐL 2 Áp dụng QTKT chung sản xuất lúa 3 Quy định sử dụng phân bón (chủng loại, số lượng, thời điểm sử dụng) 4 Quy định sử dụng hóa chất BVTV bón (loại, số lượng, thời điểm sử dụng) Áp dụng giới hóa đồng số khâu sản xuất lúa (bơm nước, phun hóa chất BVTV, làm đất, cắt lúa, vận chuyển lúa, sấy lúa) Gieo sạ đợt theo kế hoạch Thu hoạch lúa đợt theo kế hoạch 230 Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá Ông/bà Vai trò HTX tổ chức thực hợp đồng liên kết với DN? (Chỉ hỏi ý kiến đánh giá HTX) # Các hoạt động HTX liên kết với DN Đánh giá vai trò HTX Rất tốt Tốt Bình Kém thường Rất Đại diện hộ TV đàm phán ký hợp đồng liên kết SX, tiêu thụ lúa với DN 2 Đại diện hộ TV để đàm phán giá bán lúa với DN trước thời điểm thu hoạch lúa Nhận đầu tư ứng trước từ DN cấp lại cho hộ TV, đồng thời thu hồi nợ từ hộ TV để hoàn trả lại DN Đại diện hộ TV để toán tiền bán lúa với DN hoàn trả lại hộ ND 3 Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá Ông/bà yếu tố ảnh hưởng đến Vai trò HTX việc tổ chức thực liên kết, xây dựng CĐL? (Chỉ hỏi ý kiến đánh giá HTX) Mức độ đánh giá # Yếu tố ảnh hưởng Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp I Nhóm yếu tố bên Trình độ, lực cán quản lý HTX 3 Tổ chức quản trị công khai, minh bạch 4 Vốn, tài sản trang thiết bị phục vụ liên kết HTX Quy mô sản xuất hộ nông dân tham gia liên kết Nhu cầu, động lực lợi ích hộ nơng dân tham gia liên kết Điều kiện kinh tế hộ nông dân Nhận thức cam kết hộ 231 Mức độ đánh giá # Yếu tố ảnh hưởng Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp nông dân tham gia liên Khác (Ghi rõ):………… II Nhóm yếu tố bên ngồi Năng lực mức độ đầu tư hỗ trợ liên kết Doanh nghiệp tham gia liên kết 2 Chính sách hỗ trợ Nhà nước 3 Sự phát triển thị trường nông sản 4 Điều kiện sở hạ tầng Khác (Ghi rõ):………… Hiện tỉnh có sách hỗ trợ HTX tham gia liên kết, xây dựng CĐL khơng? # Chính sách Hỗ trợ giống Hỗ trợ phân bón Hỗ trợ thuốc BVTV Tập huấn kỹ thuật Hỗ trợ áp dụng QTKT Theo dõi sâu bệnh Hướng dẫn phòng trừ dịch bệnh Vận chuyển sản phẩm đến kho chứa Bảo quản, lưu kho 10 Hỗ trợ gặp rủi ro 11 Khác Có Khơng Tên văn sách Nội dung Khó khăn, vướng mắc triển khai 232 Trong thời gian tới, sách Nhà nước cần hỗ trợ để thúc đẩy HTXNN liên kết, xây dựng CĐL? Tìm kiếm giúp đối tác hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho HTX; Hỗ trợ giống lúa chất lượng cho hộ ND Ứng trước giống lúa chất lượng cho hộ ND Hỗ trợ phân bón, vật tư cho hộ ND Ứng trước phân bón, vật tư cho hộ ND Tập huấn cho hộ ND quy trình thực hành canh tác lúa Hỗ trợ HTX áp dụng quy trình canh tác lúa bền vững Hỗ trợ HTX theo dõi, giám sát tình hình phát triển sản phẩm Hỗ trợ HTX trừ dịch bệnh có sâu bệnh 10 Hỗ trợ HTX máy móc phục vụ sản xuất máy:…………………… 11 Hỗ trợ HTX đàm phán hợp đồng với đối tác bao tiêu sản phẩm 12 Hỗ trợ nâng cao lực cho HTX 13 Quy hoạch vùng CĐL 14 Tiếp cận tín dụng, vay vốn 15 Hỗ trợ hệ thống thủy lợi 16 Hỗ trợ giao thông 17 Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Phụ lục 2: Danh sách đối tượng điều tra khảo sát a) Danh sách HTXNN khảo sát # Tên HTX Tỉnh HTX vừa HTX liên liên kết, vừa kết, không làm CĐL làm CĐL HTX NN Phú An An Giang X HTX NN An Bình An Giang X HTX NN Chợ Vàm An Giang X HTX Vinacam- Tri Tôn An Giang X HTX NN Cây Châm An Giang X HTX SXKD&DVNN Chợ Mới An Giang X HTX NN Vĩnh Thắng An Giang X HTX NN Bình Thành An Giang X HTX NN Vĩnh Bình An Giang X 10 HTX NN Hiệp Phú An Giang X 233 # Tên HTX Tỉnh HTX vừa HTX liên liên kết, vừa kết, không làm CĐL làm CĐL 11 HTX Tiến Đạt Bạc Liêu X 12 HTX Nam Hưng Bạc Liêu X 13 HTX Thanh Sơn Bạc Liêu X 14 HTX Vĩnh Cường Bạc Liêu X 15 HTX Tiên Tiến Bạc Liêu X 16 HTX Thí Điểm Bạc Liêu X 17 HTX Quyết Tiến Bạc Liêu X 18 HTX 1/5 Bạc Liêu X 19 HTX nông nghiệp xanh Bạc Liêu X 20 HTX DV Tri Phai Bạc Liêu X 21 HTX Tiến Cường Đồng Tháp X 22 HTX DVNN Tân Cường Đồng Tháp X 23 HTX NN Tân Tiến Đồng Tháp X 24 HTX NN Phu Thọ Đồng Tháp X 25 HTX NN TMDV Bình Hòa Đồng Tháp X 26 HTX NN Phát Đạt Đồng Tháp X 27 HTX DVNN Số Gáo Giồng Đồng Tháp X 28 HTX DVNN Số Gáo Giồng Đồng Tháp X 29 HTX DVNN Thắng Lợi Đồng Tháp X 30 HTX DVNN Mỹ Đông Đồng Tháp X 31 HTX NN Tân Bình Đồng Tháp X 32 HTX NN Hòa Bình Đồng Tháp X 33 HTX NN Vĩnh Thuận Đồng Tháp X 34 HTX NN Thuận Lợi Đồng Tháp X 35 HTX NN Bình Minh Đồng Tháp X 36 HTX NN Thuận Tiến Đồng Tháp X 234 # Tên HTX Tỉnh HTX vừa HTX liên liên kết, vừa kết, không làm CĐL làm CĐL 37 HTX DVNN Mỹ Đông Đồng Tháp X 38 HTX NN Tân Thuận Đồng Tháp X 39 HTX DVNN Mỹ Quý Đồng Tháp X 40 HTX DVNN An Phong Đồng Tháp X 41 HTX NN Bắc Xà No Hậu Giang X 42 HTX NN Vị Thắng Hậu Giang X 43 HTX NN Thuận Lợi Hậu Giang X 44 HTX NN 26/3 Hậu Giang X 45 HTX NN Vi Thuy Hậu Giang X 46 HTX NN Phước Trung Hâu Giang X 47 HTX NN Phước Lộc Hậu Giang X 48 HTX NN Ngân Lợi Hậu Giang X 49 HTX NN Danh Tiến Hậu Giang X 50 HTX NN Thạnh Mỹ B Hậu Giang X b) Danh sách Tổ, nhóm hợp tác (THT) khảo sát # Tên THT Tỉnh THT Tân An An Giang THT Tân Thanh An Giang THT Bình Chơn An Giang THT Nhơn Hòa An Giang THT Tân Tiến An Giang THT ấp B2 Bạc Liêu THT Vĩnh Tiến Bạc Liêu THT Lê Văn Nhỏ Bạc Liêu THT Thanh Bình Bạc Liêu 235 10 THT ấp Trung Hưng Bạc Liêu 11 THT Tân Hòa Hậu Giang 12 THT Tân Thuận Hậu Giang 13 THT SX lúa số Hậu Giang 14 THT SX lúa số Hậu Giang 15 THT SX lúa số Hậu Giang c) Danh sách DN tham gia liên kết khảo sát # Tên Doanh nghiệp Địa Tập đoàn Lộc Trời An Giang Công ty xuất nhập nông sản - Thực phẩm (AFIEX) An Giang Công ty TNHH MTV Tây Đô Shin An Giang Công ty cổ phần nông sản VinaCAM An Giang Công ty lương thực Đồng Tháp Đồng Tháp Công ty CP Hồng Long Đồng Tháp Cơng ty TNHH Phát Tài Đồng Tháp Công ty TNHH MTV thủy sản Hồng Long Đồng Tháp Cơng ty lương thực Hậu Giang Hậu Giang 10 Công ty lương thực Sông Hậu Hậu Giang 11 Công ty TNHH MTV chế biến LTTP Vạn Trường Phát Hậu Giang 12 Công ty TNHH MTV lương thực Vĩnh Lộc (thuộc Tập đoàn Lộc Trời) Bạc Liêu 13 Công ty lương thực Bạc Liêu Bạc Liêu ... TRONG LIÊN KẾT XÂY DỰNG CÁNH ĐỒNG LỚN SẢN XUẤT LÚA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 56 2.1 Khái quát tình hình hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sông. .. hình hợp tác xã nơng nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sông Cửu Long 150 3.3 Giải pháp nâng cao vai trò hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất. .. doanh hợp tác xã nông nghiệp 74 2.3 Đánh giá thực trạng vai trò hợp tác xã nông nghiệp liên kết xây dựng cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng sông Cửu Long 75 2.3.1 Vai trò hợp tác xã nông nghiệp

Ngày đăng: 26/12/2018, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan