Bộ tài liệu là các ví dụ và phương pháp để viết phương trình đường thẳng, phương trình mặt phẳng trong không gian. Có các dạng cụ thể, mỗi dạng đều trình bày phương pháp giải, các ví dụ và lời giải giúp người học dễ hiểu.
Trang 11 Phương trình mặt phẳng P đi qua điểm M song song với mặt phẳng cho
trước
PP: Mặt phẳng P song song với mặt phẳng nên VTPT của P chính là VTPT
của mặt phẳng Từ đó viết phương trình mặt phẳng P qua M có VTPT là
Từ đó viết phương trình mặt phẳng P qua M có VTPT n.
Ví dụ: Viết phương trình mặt phẳng P qua 1; 1;2 và vuông góc với 2 mặt phẳng
Q : x 3z 1 0; R : 2x y z 1 0
Lời giải
Gọi n,n ,n 1 2
lần lượt là VTPT của mặt phẳng P , Q , R
Trang 2vì mặt phẳng P vuông góc với mặt phẳng Q và mặt phẳng P đi
qua AB nên nn ,AB1 1; 7; 3
Trang 3PP: Gọi n là VTPT của mặt phẳng P Vì mp P đi qua A, B, C nên
Trang 4Mọi điểm thuộc giao tuyến có tọa độ là nghiệm của hệ
x 2y z 4 02x y z 4 0
Vì P tạo với Q góc cos n,n 1 cos
Với n,n 1
lần lượt là VTPT của mặtphẳng P và mặt phẳng Q .
Từ giả thiết
1 1
Trang 5Ví dụ 1: Viết phương trình mặt phẳng P chứa trục Oz tạo với mặt phẳng
Trang 7PP:
Cách 1: Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng P M
là giao điểm củamặt phẳng P với đường thẳng qua M và vuông góc với mặt phẳng P
Viết phương trình tham số
Vì H thuộc mặt phẳng P thay vào phương trình mặt phẳng P t H
Cách 2: Vận dụng khi a,b,c 0 H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng
Cách 1: Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên mp P H
là giao điểm của mp P
Trang 88 Tìm xứng với M qua mp P điểm M1 đối
PP: Tìm hình chiếu vuông góc của M lên mp P là H (dajng7)
Trang 9Từ đó viết phương trình mp P qua M có VTCP là n
- Viết phương trình đường thẳng qua A, B
Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng là giao tuyến của
P : 3x y z 5 0, Q : x 2y z 4 0
Trang 10Ví dụ: Cho A 1; 2;3 và mp P : 3x y z 1 0 Viết phương trình đường thẳng
qua A vả vuông góc với mp P .
Trang 11PP: Gọi u,u ,u 1 2
lần lượt là VTCP của , ,1 2 Vì
1
1 2 2
Trang 12Chú ý: Cách viết phương trình đường thẳng qua M cắt 1 và vuông góc với một véc tơ
a cho trước cũng tương tự.
15 Viết phương trình đường thẳng qua M cắt hai đường thẳng 1 và 2
PP: Cách 1:
Trang 13Viết phương trình qua M có VTCP u
PP: Cách 2: qua M và cắt 1; 2
là giao tuyến của hai mặt phẳng P ; Q Trong đó P qua M chứa 1, Q qua
M chứa 2, viết phương trình là giao tuyến của P và Q (dạng 2)
Chú ý: Trong 1 số dạng toán thay vì viết qua M cắt 1; 2 có thể viết là: Viết đườngthẳng qua M cắt 1; 2tại A, B mà MA kMB.
Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng qua M 1; 1;1 cắt cả hai đường thẳng
Trang 14+ Đường thẳng là giao tuyến của P và Q
Mọi điểm thuộc có tọa độ là nghiệm của hệ
Trang 15Cho
19y
Trang 16Chú ý: Việc tìm ra có 2 cách khác nhau về mặt hình thức nhưng bản chất đó là 1
phương trình Bạn đọc tự suy nghĩ tại sao?
16 - Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng
- Tìm điểm M1 đối xứng với M qua đường thẳng
PP:
- Gọi H là hình chiếu vuông góc cúa M lên H
tọa độ H theo phương trình tham số của MH MH.u0
( u là VTCP của )
Từ đó giải phương trình tìm giá trị tham số H
- Gọi M1là điểm đối xứng với M qua H là trung điểm của MM1
1 1 1
Trang 1717 Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mp P
PP: Tìm giao điểm của 1 và mp P Nếu 1 P I ta làm như sau:
- Chọn 1 điểm M trên (M không trùng với I)1
- Tìm hình chiếu vuông góc của M lên mp P Gọi là điểm H
- cần tìm là đường thẳng đi qua I và H
Nếu P 1/ / P đường thẳng cần tìm là đường thẳng song song với 1 U U1
Chọn 1 điểm M bất kì thuộc 1
Tìm hình chiếu vuông góc của M lên P là H
cần tìm là đường thẳng đi qua H có VTCP U
Nếu 1 P thì hình chiếu vuông góc của 1 lên mp P là giao điểm I
Trang 18Xét M 1;0; 2 Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên P Hlà giao điểm của đường thẳng 1 (qua M 1;0; 2 vuông góc với mp P ) và mp P Gọi u ;n 1
là VTCP của đường thẳng 1và VTPT của mp P
Trang 19 là hình chiếu vuông góc của 1 lên P thì
1314
18 Viết phương trình đường thẳng đối xứng với đường thẳng 1 quan mp P
PP: Tìm giao điểm của 1 và P
Trường hợp 1:
Trang 20- Nếu 1 P = I
- Xét 1 điểm M 1 Tìm hình chiếu vuông góc của M lên P
- Tìm M' đối xứng với M qua mp P H là trung điểm của MM' tọa độM'
- Viết phương trình đi qua I và M' là đường thẳng cần tìm.
- Xét 1 điểm M 1 Tìm hình chiếu vuông góc của M lên mp P
- Tìm điểm M' đối xứng với M qua P
- Viết phương trình đường thẳng qua M' có VTCP u.
Lời giải
Giải như ví dụ 1 dạng 8 giao điểm của 1 và là I 3; 3; 1
Hình chiếu vuông góc của M 1;0; 2 1 lên P là
11 2
Trang 21- Giả sử MN là đường vuông góc chung của 1; 2
- Gọi u,u ,u 1 2 lần lượt là VTCP của ; ;1 2
giá trị tham số tọa độ của M và MN
phương trình đường vuông góc chung
qua M có u MN
Trang 231 Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cách 1: gọi I x; y;z là tọa độ mặt cầu:
Tính độ dài các véc tơ IA, IB, IC, ID theo x, y,z sử dụng điều kiện
được x, y,zsuy ra phương trình mặt cầu.
Cách 2: Viết py mặt phẳng trung trực của cạnh AB, AC, AD tìm giao điểm 3 mặt phẳngsuy ra tâm mặt cầu
Đối với tam giác ABC; Để xác định tâm I của vòng tròn ngoại tiếp tam giác ta có cáccách sau:
1 Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thì
phương trình trên ta tìm được tọa độ I
Chú ý: Mặt phẳng trung trực cạnh AB là mặt phẳng đi qua trung điểm cạnh AB và nhận
Trang 25 từ đó viết phương trình mặt cầu
Chú ý: Trong một số bài tập thay vì cho độ dài dây cung AB giả thiết bài toán là tam
giác ABC vuông cân hoặc đều khi đó học sinh cần dựa vào hệ thức lượng trong tam giác
để tính R (tam giác IAB luôn cân tại I)
Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz cho S : x 1 2 y 2 2 z 3 2 25 và
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I xuống d .
Lúc đó IH IM ABmin d IM Gọi N t;0;0 Ox là giao điểm của d vàOx
Trang 26Viết phương trình mặt cầu S tiếp xúc với mp P tại E 0;1;1 và cắt đường thẳng d
tại hai điểm A, B thỏa mãn AB 2 6
thuộc d sao cho M, N đối xứng nhau qua d ' Viết phương trình mặt cầu S tâm I
thuộc d' qua M, N sao cho tam giác IMN vuông.
Trang 27Lời giải
Gọi M a;b;2a b , N 4 c;c; 3c d
Véc tơ chỉ phương của d' là u 1;2;2 ,MN a c 4; b c; 2a b 3c
Gọi P là trung điểm của MN thì
3 Viết phương trình mặt cầu tâm I thuộc đường thẳng tiếp xúc với mp P và
đường thẳng 1 cho trước.
PP:
Trang 28Biểu diễn tọa độ tâm I theo phương trình tham số của , tính khoảng cách từ I đến P
Dạng đòi hỏi tính toán phức tạp hơn là “Viêt pt mặt cầu S có tâm thuộc đường
thẳng tiếp xúc với 2 đường thẳng 1; 2”
Ví dụ: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mp P : 2x y 2z 4 0 , đường
và đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng
x 1; y z 4 0 Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, đồng thời tiếp xúc với
Trang 29 và đi qua điểm A cho trước
- Biểu diễn tọa độ tâm I theo phương trình tham số của , tính khoảng cách từ I đếnđường thẳng 1
- Tính độ dài IA theo tham số và sử dụng điều kiện dI/1 IA R
ta tính được tọa
độ tâm suy ra phương trình mặt cầu
Ví dụ 1 Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng
Trang 30Vì mặt cầu qua M tiếp xúc với d ' nên MI d I / d'
Chú ý: Điểm H chính là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng P và H đồng
thời cũng là tâm vòng tròn giao tuyến của mặt cầu S và mặt phẳng P
Chú ý: Một số bài tập giả thiết là “Mặt cầu S cắt mặt phẳng P theo đường tròn C
có chu vi là C0 hoặc diện tích là S0” khi đó học sinh tính bán kính r của đường tròn giao
tuyến theo công thức C0 2 r;S0 r2
Trang 31Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz cho các điểm A 0;0;0 ,B 2; 1;2 ,C 1;1;3 và
Trang 33Vậy phương trình mặt cầu là x2 y2 z 1 2 6
Ví dụ 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng:
P : 2x y 2z 1 0, Q : 2x y z 7 0, R : x y 2z 7 0
Viết phương trình mặt cầu S có bán kính bằng 3 và tiếp xúc với P , đồng thời cắt hai
mặt phẳng Q và R theo hai đường tròn có bán kính lớn nhất.
Lời giải
Gọi I a;b;c là tâm của mặt cầu S Vì mặt cầu S cắt hai mặt phẳng Q và R
theo hai đường tròn có bán kính lớn nhất nên tâm I nằm trên hai mặt phẳng này
Giải hệ gồm 3 phương trình 1 ; 2 ; 3 ta được I 1; 2;3
Giải hệ gồm 3 phương trình 1 ; 2 ; 4 ta được I 5; 32; 15
Vậy có hai mặt cầu thỏa mãn bài toán
6 Cho mặt cầu S và mặt phẳng P không cắt mặt cầu Tìm điểm M thuộc mặt
cầu sao cho khoảng cách từ M đến P lớn nhất và nhỏ nhất.
Trang 34Trong trường hợp này, M ở vị trí M0 và N ở vị trí N0
Dễ thấyN0là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng P và M0 là giao điểm của
đoạn thẳng IN0 với mặt cầu S .
Gọi là đường thẳng đi qua điểm I và vuông góc với P , thì N0 là giao điểm của và
P
Đường thẳng có vecto chỉ phương là n P 2;2; 1
và qua I nên có phương trình là:
Trang 361 Viết phương trình mp P qua A đồng thời song song với d ,d1 2
2 Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 sao cho 3 điểm A, M, N thẳng hàng.
Trang 37 Gọi I là giao điểm của
d và P Viết phương trình của đường thẳng nằm trong P , vuông góc với d
Trang 38Chứng minh d ;d1 2 cắt nhau tại A Viết phương trình đường thẳng qua M 2;3;1 tạo
với d ;d1 2một tam giác cân tại A.
Trang 40Viết phương trình mặt cầu S có tâm thuộc đường thẳng d, cách mặt phẳng P một
khoảng bằng 3 và cắt mặt phẳng P theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 4.
Lời giải
Gọi I là tâm của mặt cầu S
Vì I thuộc đường thẳng d nên I t; 1 2t;2 t
AH.u 0 4 t t 2 1 2t 0 t 1 H 1;2; 1
Trang 41Vì H là trung điểm của AB nên B 4;3; 2 .
Vậy C P , để BC nhỏ nhất thì C là hình chiếu của B lên P .
Khi đó đường thẳng BC đi qua B 4;3; 2 và nhận n 3;2; 3 P
Trang 42Ở phương trình của P ta đặt y t Từ đó suy ra z 1 t
Khi đó giao tuyến của P và Q có phương trình
Trang 43Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d3 đồng thời cắt hai đường
thẳng d ;d1 2 lần lượt tại A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
Vì D thuộc đường thẳng d nên D 2 t;3 2t;1 2t
Ta có: AC 1;2;2 ,AD t 3; 2t 3; 2t 1
Trang 44Suy ra D 0; 1; 3 Vì ABCD là hình bình hành nên AB AD B 3;3;5
Ví dụ 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
Tìm tọa độ điểm M nằm trên P , điểm N nằm trên đường thẳng d sao cho M và N đối
xứng với nhau qua đường thẳng
Lời giải
Vì N nằm trên đường thẳng d nên N 4 t;t; 3t
Gọi I là trung điểm của MN Khi đó I nằm trên đường thẳng
Ví dụ 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC vuông cân tại B Biết
rằng A 5;3; 1 ,C 2;3; 4 Tìm tọa độ đỉnh B biết đỉnh B thuộc
P : x y z 6 0
Trang 45Thay 2 vào 1 ta được b c 6 a 7 2a
Từ đó suy ra B a;7 2a;1 a
Vậy có hai điểm thỏa mãn bài toán B 2;3; 1 ,B 3;1; 2
Ví dụ 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
Trang 46Ví dụ 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu
S : x 1 2y 2 2 z 2 2 25 Viết phương trình P chứa đường thẳng
Vì P đi qua M nên P :ax +by+c z 5 0
Từ giả thiết ta có hệ phương trình:
Trang 47Vì A nằm trên P nên A a;b;7 a b Khi đó MA a 3;b 1;6 a b
Đường thẳng đi qua I 5; 1;3 và có VTCP là u 2; 1;1 P
Vì AM nên
Trang 48 AM.u 0 2 a 3 b 1 6 a b 0 a 2b 1
Trang 49a 1
a 3
và mặt phẳng P : x 2y z 1 Tìm trên đường thẳng hai điểm
B và C sao cho tam giác ABC vuông tại A và có trọng tâm C nằm trên mặt phẳng P .
Trang 50Ví dụ 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu
S : x2 y2 z2 1, mặt phẳng P : z 0 và hai điểm A 1;1;0 ,B 0;0;2 Tìm tọa
độ điểm C thuộc mặt phẳng P sao cho tam giác ABC cân tại C và có trọng tâm G nằm
Tam giác ABC cân tại C nên AC BC a b 1 1
Trọng tâm G thuộc mặt cầu S nên
Trang 51Vậy C 2;1;0 hoặc C 1; 2;0
Ví dụ 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 mặt phẳng
P : x y 2z 8 0, Q : 2x y z 0 và điểm I 1;1;1 Viết phương trình đường
thẳng qua I vuông góc với giao tuyến của 2 mặt phẳng P , Q đồng thời cắt hai mặt
phẳng P , Q lần lượt tại A, B sao cho I là trung điểm của AB.
Trang 52 P :5x 3y 4z 25 0 Viết phương trình đường thẳng song song với mặt phẳng
Trang 53Do M 1 nên ta gọi M a;a;a 1 , N 2 nên N b;b 2; 2b
Mặt khác tam giác AMN vuông tại A nên ta có:
Thay vào tọa độ điểm ta được N 2a 1; 2a 1;4a 2
Ta lại có MN 2 6 nên ta có phương trình sau:
MN 3a 1 3a 1 3a 1 2 6
Ví dụ 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu
S : x2 y2 z2 8z 20 0 và mặt phẳng P : 2x 2y z 5 0 Viết phương
Trang 54trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng P , đi qua điểm M 1;4;1 và cắt mặtcầu S tại hai điểm A, B sao cho AB 6 3 .
Trang 55thỏa mãn điều kiện MA2 MB2 MC2 và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng P
Suy ra mặt cầu S không cắt mặt phẳng P
Xét đường thẳng qua I vuông góc với mặt phẳng P ta có PTTS
Trang 56Tính khoảng cách từ điểm M ,M1 2 đến mặt phẳng P ta chọn điểm M1 là điểm cần
Viết phương trình mặt phẳng P qua A cắt các trục tọa độ Oy, Oz
tại B, C sao cho P song song với đường thẳng d và khoảng cách từ gốc tọa độ O
Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng P là n bc;c;b
Vì mặt phẳng P song song với đường thẳng (d) nên n.u 0 với u 1;1;1 Từ đó ta