Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênNâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
Trang 1B Ộ GIÁO D ỤC ĐÀO TẠ O
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
THÁI NGUYÊN – 2018
Trang 2B Ộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ng nh: Kinh tế nông nghi ệ p
M s : 9.62.01.15
Giáo viên hướ ng d ẫ n: 1 TS NGÔ XUÂN HOÀNG
2 TS BÙI TH Ị MINH H Ằ NG
THÁI NGUYÊN – 2018
Trang 3L ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độ c l ậ p c ủ a tôi Các s ố li ệ u và k ế t qu ả nghiên c ứ u trong lu ậ n án này là trung th ực và chưa
t ừng được dùng để b ả o v ệ m ộ t h ọ c v ị nào.
Tôi xin cam đoan rằ ng m ọ i s ự giúp đỡ cho vi ệ c th ự c hi ệ n lu ận án đã đượ c tôi c ảm ơn và các thông tin trích dẫ n trong lu ận án này đều đượ c ghi rõ ngu ồ n g ố c.
Tác gi ả lu ậ n án
Tr ầ n Lê Duy
Trang 4L Ờ I C ẢM ƠN
Trong su ố t quá trình h ọ c t ậ p và nghiên c ứ u t ạ i trường Đạ i h ọ c Kinh t ế
và Qu ả n tr ị kinh doanh – Đạ i h ọc Thái Nguyên, tôi đã nhận đượ c s ự quan tâm giúp đỡ nhi ệ t tình c ủ a t ậ p th ể các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiế n s ỹ , t ậ p th ể các nhà khoa h ọ c và b ạn bè, đồ ng nghi ệp, gia đình đã là nguồ n c ổ vũ độ ng viên quan tr ọ ng giúp tôi hoàn thành lu ậ n án c ủ a mình.
CĐ Kinh tế K ỹ thu ậ t; TS Bùi Th ị Minh H ằng, Trường ĐH Kinh tế và QTKD
đã tận tình hướ ng d ẫn và giúp đỡ để tôi hoàn thành lu ậ n án.
Tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Đạ i h ọ c Thái Nguyên, Ban Đào tạo Sau đạ i h ọ c – Đạ i h ọc Thái nguyên, Trường Đạ i h ọ c Kinh t ế và Qu ả n tr ị Kinh doanh, Khoa Kinh t ế và Qu ả n tr ị Kinh doanh, B ộ môn Kinh t ế nông nghi ệ p, UBND T ỉ nh Thái Nguyên, S ở Nông nghi ệ p và Phát tri ể n nông thôn T ỉ nh Thái Nguyên, S ở Lao động Thương binh xã hộ i
T ỉ nh Thái Nguyên, C ụ c Th ố ng kê T ỉ nh Thái Nguyên, S ở N ộ i v ụ T ỉ nh Thái
Huy ện Phú Bình đã tạ o m ọi điề u ki ệ n giúp tôi hoàn thành lu ậ n án.
Tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu sắc đế n các nhà khoa h ọ c, các th ầ y giáo,
cô giáo, b ạn bè, đồ ng nghi ệp và gia đình đã giúp tôi h oàn thành lu ậ n án này.
Thái Nguyên, ngày tháng năm
Tác gi ả lu ậ n án
Trang 5M ỤC LỤC
M Ở ĐẦU 1
1 Tính c ấp thiết của đề tài 1
2 M ục tiêu nghiên cứu 3
3 Đ i tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
4 Nh ững đóng góp của luận án 4
5 B c ục của luận án 5
T ỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6
1.1 Tình hình nghiên c ứu liên quan đến nâng cao chất lượng lao động 6
1.2 Nh ững vấn đề về chất lượng lao động nông thôn và khoảng tr ng tri thức cần nghiên c ứu 13
CHƯƠNG 2 17
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG 17
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 17
2.1 Cơ sở lý luận về lao động nông thôn 17
2.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên 44
CHƯƠNG 3 59
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59
3.1 Câu h ỏi nghiên cứu của luận án 59
3.2 Phương pháp tiếp cận 59
3.3 Khung phân tích c ủa luận án 60
3.4 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 62
3.5 Phương pháp thu thập thông tin và s liệu 64
3.6 H ệ th ng chỉ tiêu phân tích chất lượng lao động nông thôn 67
Trang 63.7 Phương pháp nghiên cứu định tính 71
3.8 Các phương pháp nghiên cứu định lượng 72
CHƯƠNG 4 77
TH ỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 77
T ẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 77
4.1 Khái quát v ề điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và khu vực nông thôn của tỉnh Thái Nguyên 77
4.2 Th ực trạng chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên 85
4.3 Đánh giá thực trạng chất lượng lao động nông thôn thông qua các đ i tượng điều tra97 4.4 Đánh giá chung về hoạt động nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên 127
CHƯƠNG 5 134
M ỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG 134
NÔNG THÔN T ỈNH THÁI NGUYÊN 134
5.1 M ột s quan điểm v định hướng nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 134
5.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên 135
K ẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 146
1 K ết luận 146
2 Ki ến nghị 148
Trang 7DANH M ỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hi ệu viết tắt Nội dung đầy đủ
1 BMI Chỉ số khối cơ thể
2 CED Chỉ số thiếu năng lượng trường diễn
3 CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
4 EU Liên minh Châu Âu
5 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
6 GDP Tổng sản phẩm trong nước
7 GRDP Tổng sản phẩm địa phương
8 HĐND Hội đồng nhân dân
9 NĐ-CP Nghị định – Chính phủ
10 NLĐNT Nguồn lao động nông thôn
11 PTNT Phát triển nông thôn
12 UBND Ủy ban nhân dân
13 LĐNT Lao động nông thôn
14 GTSX Giá trị sản xuất
Trang 8DANH M ỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.01 : Dân số và lao động tỉnh Thái Nguyên năm 2016 65
Bảng 3.02: Lao động nông thôn tại điểm điều tra năm 2016 66
Bảng 3.03: Tổng hợp các biến nghiên cứu 75
Bảng 4.01: Tình hình sử dụng đất đai tỉnh Thái Nguyên năm 2016 79
Bảng 4.02: Số cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2016 80
Bảng 4.03: Số lượng trường trung cấp, cao đẳng, đại học tại 81
Bảng 4.04: Tình hình lao động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2016 82
Bảng 4.05: Lực lượng lao động có việc làm và đang làm việc tại tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2012 - 2016 82
Bảng 4.06: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 201683 Bảng 4.07: Đặc điểm chung khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên năm 2016 84
Bảng 4.08: Lực lượng lao động đang làm việc tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2016 86
Bảng 4.09 : Lực lượng lao động gián tiếp khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên năm 2016 87
Bảng 4.10: Thu nhập bình quân của lao động tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 88
Bảng 4.11: Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương khu vực nông thôn Thái Nguyên giai đoạn 2012 -2016 89
Bảng 4.12: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo giai đoạn 2012 - 2016 90
Bảng 4.13 : Trình độ đội ngũ lao động gián tiếp khu vực nông thôn Thái Nguyên năm 2016 91
Bảng 4.14: Cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 -2016 93
Bảng 4.15:Kết quả hoạt động đào tạo cho LĐNT tại địa bàn nghiên cứu năm 2016 95
Bảng 4.16: Lực lượng lao động qua điều tra khảo sát tại điểm nghiên cứu năm 2016 98
Bảng 4.17: Một số chỉ tiêu phản ánh yếu tố thể chất của LĐNT năm 2016 99
Bảng 4.18: Hiện trạng đào tạo của LĐNT tại điểm nghiên cứu năm 2016 100
Bảng 4.19: Đánh giá hoạt động đào tạo chính thống của LĐNT tại điểm nghiên cứu năm 2016 .101
Bảng 4.20: Đánh giá hoạt động đào tạo phi chính thống của LĐNT tại điểm nghiên cứu năm 2016 102
Bảng 4.21: Kinh nghiệm đối với công việc hiện tại của LĐNT tại điểm nghiên cứu năm 2016102 Bảng 4.22: Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng công việc hiện tại của 103
Bảng 4.23: Đánh giá các yếu tố tác động về môi trường làm việc của LĐNT tại điểm nghiên cứu năm 2016 104
Bảng 4.24: Đánh giá mức độ đáp ứng công việc hiện tại của LĐNT tại điểm nghiên cứu năm 2016 105
Bảng 4.25: Mức độ đáp ứng nhu cầu công việc không chuyên sâu của 106
Bảng 4.26: Mức độ đáp ứng công việc công việc hiện tại của LĐNT tại điểm nghiên cứu năm 2016 107
Bảng 4.27: Đánh giá sự phù hợp chuyên môn trong công việc hiện tại của LĐNT tại điểm nghiên cứu năm 2016 108
Bảng 4.28: Đánh giá về mức độ hài lòng với công việc hiện tại của LĐNT tại điểm nghiên cứu năm 2016 109
Trang 9Bảng 4.29: Đánh giá hoạt động đào tạo LĐNT tại điểm nghiên cứu năm 2016 109
Bảng 4.30: Kết quả chọn mẫu tại khu vực nghiên cứu năm 2016 111
Bảng 4.31: Giá trị sản xuất bình quân của lao động nông, lâm nghiệp, thủy sản /năm theo khu vực 112
Bảng 4.32: Hiệu quả lao động nông, lâm nghiệp, thủy sản theo khu vực nghiên cứu 112
Bảng 4.33: Giá trị sản xuất bình quân lao động công nghiệp, xây dựng/năm theo khu vực 113
Bảng 4.34: Hiệu quả lao động công nghiệp, xây dựng theo khu vực nghiên cứu 113
Bảng 4.35: Doanh thu bình quân lao động hoạt động thương mại, dịch vụ/năm theo khu vực 114
Bảng 4.36: Hiệu quả của lao động thương mại, dịch vụ theo khu vực nghiên cứu 115
Bảng 4.37: Giá trị sản xuất bình quân lao động nông, lâm nghiệp, thủy sản/năm theo trình độ đào tạo 115
Bảng 4.38: Đánh giá hiệu quả lao động nông, lâm nghiệp, thủy sản theo trình độ đào tạo 116
Bảng 4.39: Giá trị sản xuất bình quân lao động công nghiệp, xây dựng/năm theo trình độ đào tạo .116
Bảng 4.40: Hiệu quả lao động công nghiệp, xây dựng theo trình độ đào tạo 117
Bảng 4.41: Doanh thu bình quân hoạt lao động thương mại, dịch vụ/năm theo trình độ đào tạo .117
Bảng 4.42: Đánh giá hiệu quả lao động thương mại dịch vụ theo trình độ đào tạo 118
Bảng 4.43: Thu nhập bình quân của LĐNT theo lĩnh vực hoạt động 118
Bảng 4.44: Thu nhập bình quân của LĐNT theo trình độ đào tạo 119
Bảng 4.45: Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 120
Bảng 4.46: Bảng kết quả hồi quy OLS 121
Hình 2.1: Cấu trúc hình thành lao động nông thôn 20
Hình 3.1: Khung phân tích nâng cao chất lượng NLĐ NT 61
Hình 4.1: Biểu thị hệ số hồi quy của Đào tạo nghề và kinh nghiệm 123
Hình 4.2: Biểu thị theo thời giờ lao động 123
Hình 4.3: Biểu thị thu nhập theo nhóm khu vực lao động và nghề 124
Hình 4.4: Biểu thị theo hoạt động tự làm kinh tế hay làm thuê 125
Trang 11M Ở ĐẦU
1 Tính c ấp thiết của đề tài
Đứng trước yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, với những thành tựu ban đầu đạt được, Việt Nam đã chứng tỏ được khả năng của mình trong
việc tận dụng các thời cơ để phát triển một cách năng động Tuy nhiên, bên cạnh
những kết quả đó, Việt Nam đang phải tiếp tục vượt qua nhiều thách thức ngày càng
trở nên cấp bách mà một trong số đó là phải xây dựng lực lượng lao động đáp ứng các yêu cầu phát triển của đất nước trong quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
và hội nhập quốc tế Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu
về lao động nhằm tìm ra giải pháp nâng cao năng suất lao động của lao động Việt Nam Tuy nhiên, việc vận dụng các giải pháp vẫn cho thấy Nhà nước ta đang thận
trọng từng bước nâng cao chất lượng con người mà chưa có những chiến lược cụ
thể và dài hạn cho những đối tượng lao động khác nhau
Trên thực tế, Việt Nam đã và đang lựa chọn phương hướng phát triển đa chiều
nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế Trong đó không thể phủ nhận một thành phần
rất quan trọng của nền kinh tế đất nước đó là kinh tế nông nghiệp Với lực lượng lao động nông thôn chiếm tới 67,9% tổng số lao động quốc gia [72], lao động nông thôn
là yếu tố quan trọng trong việc phát triển bền vững của mỗi địa phương và của quốc gia Một mặt có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp của địa phương đó, mặt khác nó ảnh hưởng trực tiếp tới cung ứng lao động cho các thành phần kinh tế
Với đặc thù cố hữu của lao động nông thôn Việt Nam, số lượng tuy nhiều nhưng trình độ và cơ cấu ngành nghề còn nhiều bất cập Số lao động nông thôn hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm tới 42%, trong đó số lao động
đã qua đào tạo chỉ chiến 12,6% [72], tuy vậy GDP của khối ngành này tạo ra chỉchiếm 17,4% của cả nước [73] Nhìn chung hoạt động lao động nông thôn thường là
những công việc đơn giản, thủ công, tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai và công cụ
cầm tay Sản phẩm lao động làm ra thường có chất lượng thấp, đơn điệu và thiếu
sức cạnh tranh Năng suất và tốc độ tăng năng suất lao động nông nghiệp Việt Nam thuộc diện thấp nhất trong khu vực ASEAN, so sánh với một số nước trong khu vực thì năng suất lao động nông nghiệp Việt Nam chỉ bằng 1/3 Indonesia, và gần bằng
Trang 121/2 năng suất của Thái Lan và Philippines [97] Từ thực trạng đó, một câu hỏi lớn cho lao động Việt Nam là mối quan hệ hiện tại giữa chất lượng lao động và năng
suất lao động hiện nay ra sao?
Thái Nguyên là một tỉnh mang nhiều đặc trưng kinh tế của các địa phương thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc Tỉnh có tới 65,7% dân cư sinh sống tại khu vực nông thôn Tổng số lao động nông thôn hiện chiếm tới 70,6% tổng số lao động toàn tỉnh, tỷ lệ lao động được đào tạo tăng bình quân 0,81% qua mỗi năm, tính
từ năm 2010 chỉ có 10,3% lao động đã qua đào tạo, đến năm 2016 con số này là 15,6% [32] Bên cạnh đó tỷ lệ lao động nông thôn hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản còn rất lớn, chiếm tới 72,7% tổng số lao động nông thôn [33], tuy nhiên, tổng sản phẩm mang lại của nhóm lao động này chỉ chiếm 15,5% GRDP
tỉnh Thái Nguyên [32] Đặc thù hoạt động lao động nông thôn còn mang nhiều tính truyền thống của khu vực miền núi, điều kiện sản xuất manh mún, nhỏ lẻ Sản phẩm chưa đa dạng và thiếu định hướng trong dài hạn Năng suất lao động nông nghiệp
thấp và sự dịch chuyển cơ cấu nông thôn đang ngày một tăng nhanh, khó định hướng trước tác động của thị trường lao động Hiện nay, đã có những nghiên cứu vềlao động nông thôn nhưng hầu hết chỉ dừng lại ở góc độ nghiên cứu thực trạng các đặc trưng cố hữu của lao động nông thộn, cách tiếp cận chưa đầy đủ của đối tượng lao động này và chưa chỉ ra mối quan hệ giữa chất lượng lao động với năng suất lao động Nghiên cứu lao động nông thôn không chỉ dừng lại ở trình độ lao động mà
cần đặt trong mối quan hệ tổng thể về chất lượng lao động bao gồm sức khỏe, kiến
thức, kỹ năng và thái độ của người lao động Việc nghiên cứu nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên sẽ đảm bảo: sự kết hợp hiệu quả giữa lao động và đất đai; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn;
giảm thiểu mâu thuẫn lớn trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhân lực nông thôn; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nhà nước cho nông thôn; đảm bảo cân đối giữa lao động nông thôn và thành thị
Với bối cảnh nông nghiệp nông thôn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc phát triển nông thôn và đã quán triệt trong quan điểm của Đại hội XII của Đảng về “phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng
Trang 13nông thôn b ền vững” [37] Cùng với đó tỉnh Thái Nguyên cũng đã ban hành nhiều
chính sách cụ thể nhằm phát triển kinh tế nông thôn, đặc biệt là Quyết định
260/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển
kinh t ế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” [92].
Dựa trên các yếu tố đó việc tiến hành đề tài “Nâng cao chất lượng lao động nông thôn t ại tỉnh Thái Nguyên” là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu phát
triển kinh tế nông nghiệp của Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng
2 M ục tiêu nghiên cứu
2.1 M ục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và xem xét những yếu tố cấu thành và nhân tố ảnh hưởng chất lượng lao động nông thôn; đánh giá thực trạng chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên nói riêng, kết hợp với những kinh nghiệm nâng cao chất lượng lao động nông thôn trong và ngoài nước, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn
2.2 M ục tiêu cụ thể
- Làm rõ các nghiên cứu lý luận, thực tiễn về chất lượng lao động nông thôn trên
cơ sở các nghiên cứu trong và ngoài nước về chất lượng lao động nông thôn, kinh nghiệm nâng cao chất lượng lao động nông thôn của một số quốc gia và địa phương
- Phân tích,đánh giá hiện trạng chất lượng lao động nông thôn, yếu tố cấu thành
và các nhân tố ảnh hưởng Xây dựng mô hình kinh tế lượng xác định các nhân tốảnh hưởng tới chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
- Đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng lao động nông thôn, áp
dụng cho toàn tỉnh Thái Nguyên
3 Đ i tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nâng cao chất lượng lao động nông thôn của tỉnh Thái Nguyên (tập trung nghiên cứu vào nâng cao kiến thức, kỹ năng cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên)
Trang 14chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên.
Phân tích các khả năng đáp ứng của lao động nông thôn và nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng lao động nông thôn để rút ra bài học kinh nghiệm cho việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại Tỉnh Thái Nguyên
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại các khu vực nông thôn Tỉnh Thái Nguyên, có tham khảo kinh nghiệm của một số tỉnh, thành trong nước và một số
quốc gia trong khu vực có đặc điểm kinh tế - xã hội gần với Việt Nam
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 05 năm, từ 2011 đến 2016; căn cứ vào quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên, tác giả nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
và tầm nhìn 2030
4 Nh ững đóng góp của luận án
4.1 V ề phương diện lý luận
Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng lao động nông thôn, xây dựng được khung phân tích chất lượng lao động nông thôn, làm rõvai trò của lao động nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội
Luận án đã chỉ ra bốn nhóm yếu tố cấu thành chất lượng lao động nông thôn là
sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, thái độ của người lao động Bên cạnh đó đã chỉ ra hai nhóm yếu tố tác động đến chất lượng lao động nông thôn là: nhóm yếu tố tác động
của đầu tư công bao gồm môi trường hoạt động nông nghiệp, giáo dục và đào tạo;
Trang 15Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full