1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao chất lượng lao động nông thôn ở huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

121 164 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ THÁINÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ THÁINÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHÍ VĂN KỶ THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thực nghiêm túc, trung thực số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Ngô Thái Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Đào tạo giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Phí Văn Kỷ, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND, Phòng Thống kê, Phòng Lao động Thương binh Xã hội, quan chức khác địa bàn huyện Đại Từ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Thái Nguyên, ngày… tháng……năm 2017 Tác giả Ngô Thái Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng lao động nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng lao động nông thôn 1.1.3 Vai trò lao động nông thôn 1.1.4 Chất lượng lao động nông thôn 11 1.1.5 Nội dung công tác nâng cao chất lượng lao động nông thôn 13 1.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng lao động nông thôn .16 1.1.7 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn.17 1.2 Thực trạng chất lượng lao động nông thôn nước ta 18 1.3 Kinh nghiệm số địa phương nâng cao chất lượng lao động nông thôn 27 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 27 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 29 iv 1.3.3 Bài học kinh nghiệm công tác nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 30 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 32 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin 34 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.3.1 Nhóm tiêu vể phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ 37 2.3.2 Nhóm tiêu đánh giá chất lượng lao động huyện Đại Từ 38 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 43 3.1 Khái quát địa bàn huyện Đại Từ 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 3.1.2 Điều kiện kinh tế 47 3.1.3 Điều kiện xã hội 48 3.2 Thực trạng chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ 50 3.2.1 Quy mô cấu lao động nông thôn 50 3.2.2 Chất lượng lao động nông thôn niên nông thôn 53 3.3 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm gần 62 3.3.1 Quy hoạch nguồn lao động nông thôn 62 3.3.2 Đào tạo phát triển lao động nông thôn 65 3.3.3 Xây dựng sách nâng cao chất lượng lao động nông thôn 71 3.3.4 Sự phối hợp tổ chức quyền trình nâng cao chất lượng lao động nông thôn 76 v 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 77 3.4.1 Nhân tố chủ quan 77 3.4.2 Nhân tố khách quan 82 3.5 Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ 83 3.5.1 Những kết đạt 83 3.5.2 Những hạn chế 84 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 86 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 87 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu công tác nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 87 4.1.1 Quan điểm, phương hướng 87 4.1.2 Mục tiêu 88 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 89 4.2.1 Xây dựng quy hoạch vè kế hoạch công tác giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng lực lượng lao động 89 4.2.2 Cải thiện tình trạng sức khỏe, nâng cao thể lực người lao động nông thôn 91 4.2.3 Phát triển thêm nhiều ngành nghề khu vực nông thôn để thu hút lao động cải thiện chất lượng lao động nông thôn 93 4.2.4 Nâng cao chất lượng lao động nông thôn giá trị sức lao động thị trường lao động 94 4.2.5 Liên kết, liên doanh huy động nguồn lực để sản xuất hàng hóa tổ chức, hình thức đào tạo nghề theo lao động nông thôn 95 4.3 Kiến nghị 97 4.3.1 Đối với Nhà nước 97 vi 4.3.2 Đối với Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Đại Từ 97 4.3.3 Đối với UBND huyện Đại Từ 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 vii DANH MỤC VIẾT TẮT BMI : Chỉ số thể BQ : Bình quân BTC : Bộ Tài CĐ : Cao đẳng CN : Công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSXH : Chính sách xã hội CTCP : Công ty cổ phần ĐH : Đại học GTSXNN : Giá trị sản xuất nông nghiệp HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế-xã hội LĐ : Lao động LĐNT : Lao động nông thôn LĐTB&XH : Lao động thương binh & Xã hội N-L-NN : Nông - lâm -ngư nghiệp NQ/CP : Nghi phủ NQ/TW : Nghị Trung ương QĐ-TTg : Quyết định Thủ tướng QH : Quốc hội QTKD : Quản trị kinh doanh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố TTLT : Thông tư liên tịch UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các loại đất địa bàn huyện Đại Từ từ năm 2014-2016 46 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp địa bàn huyện Đại Từ qua số năm (tính theo giá hành) 47 Bảng 3.3: Kết thực số tiêu địa bàn huyện Đại Từ qua năm 2014-2016 50 Bảng 3.4: Quy mô lực lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ 50 Bảng 3.5: Cơ cấu lao động nông thôn huyện Đại Từ theo ngành nghề51 Bảng 3.6: Phân bố lao động nông thôn huyện Đại Từ 53 Bảng 3.7: Trình độ học vấn lao động nông thôn huyện Đại Từ 53 Bảng 3.8: Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động nông thôn huyện Đại Từ từ năm 2014-2016 55 Bảng 3.9: Thống kê kỹ sau đào tạo lao động nông thôn huyện Đại Từ 57 Bảng 3.10: Lao động nông thôn huyện Đại Từ theo lứa tuổi 58 Bảng 3.11: Thể lực lao động nông thôn huyện Đại Từ theo lứa tuổi năm 2016 59 Bảng 3.12: Cơ cấu lao động nông thôn huyện Đại Từ theo giới tính 60 Bảng 3.13: Tỷ lệ lao động nông thôn theo tình trạng tạo việc làm hay thất nghiệp huyện Đại Từ 61 Bảng 3.14: Tỷ suất sinh thô, chết thô tỷ lệ tăng tự nhiên dân số huyện Đại Từ qua số năm 63 Bảng 3.15: Dự báo cung lao động nông thôn huyện Đại Từ 64 Bảng 3.16: Năng suất lao động nông thôn nông thôn địa bàn huyện Đại Từ qua số năm 65 Bảng 3.17: Kết điều tra phương pháp đào tạo cho lao động nông thôn huyện Đại Từ năm 2016 66 95 - Phối hợp với quan chức có liên quan tăng cường phối hợp việc quản lý lao động nước ngoài, địa phương sử dụng nhiều lao động nước - Tăng cường thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước việc làm, thông tin thị trường lao động, bảo hiểm thất nghiệp quản lý lao động nước ngoài; kiểm tra, giám sát việc thực sách địa phương 4.2.5 Liên kết, liên doanh huy động nguồn lực để sản xuất hàng hóa tổ chức, hình thức đào tạo nghề theo lao động nông thôn - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên người dân vai trò, tầm quan trọng đào tạo nghề nghiệp CNHHĐH hội nhập quốc tế - Đầu tư điều kiện bảo đảm tăng quy mô nâng cao chất lượng dạy nghề: nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị; xây dựng ban hành chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế theo hướng nâng cao lực thực hành, ý thức, tác phong công nghiệp - Đổi nội dung, chương trình đào tạo, đặc biệt quan trọng xác định nghề dạy.Thực tế nay, số nghề nông nghiệp sau đào tạo không phát huy nhiều tác dụng Các nghề phi nông nghiệp hướng phù hợp, đặc biệt với đối tượng lao động trung niên khả vào làm khu công nghiệp,v.v - Tăng cường công tác tư vấn cho người lao động nông thôn, phân luồng đối tượng, tuổi đời, trình độ học vấn việc lựa chọn nghề học có điều kiện làm nghề sau học Chỉ tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn xác định nơi làm việc mức thu nhập với việc làm có sau học nghề 96 - Đổi phương pháp đào tạo nghề nông theo hướng đào tạo nghề gắn với thực nghiệm đồng ruộng theo phương pháp cầm tay việc Đào tạo nghề gắn với hỗ trợ nông dân liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản Đào tạo nghề gắn với hỗ trợ vay vốn thành lập mô hình liên kết sản xuất để nâng cao hiệu công tác đào tạo kỹ thuật nghề nông cho nông dân - Mở rộng đa dạng hóa loại hình dạy nghề, tạo điều kiện, hội cho lao động nông thôn học tập - Đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên; có sách thu hút sử dụng giáo viên dạy nghề - Tăng cường công tác quản lý đào tạo nghề: Rà soát quy hoạch mạng lưới; nâng cao lực dự báo nguồn nhân lực; xây dựng kế hoạch đào tạo bảo đảm số lượng cấu gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, gắn với nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu nhân lực tỉnh; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đào tạo nghề - Tổ chức dạy nghề thông qua mô hình sản xuất điển hình nhân rộng, gắn chương trình dạy nghề với phong trào nông dân sản xuất giỏi,v.v - Để công tác đào tạo nghề đạt hiệu thực chất bền vững, việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề vừa phải xuất phát từ nhu cầu lao động, đồng thời phải phù hợp với sức khỏe, độ tuổi trình độ người dân - Tổ chức triển khai thực tốt Chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020 theo Quyết định số 630 Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị số 37 Ban Bí thư “Về tăng cường sự lañ h đạo của Đảng đố i với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao”; Chỉ thi số ̣ 19 của Ban Bí thư “Về tăng cường lãnh đạo Đảng đố i với công tác da ̣y nghề cho lao đô ̣ng nông thôn”; tổ chức triển khai có hiệu đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược dạy nghề là: Đào tạo nghề trình độ cao đáp ứng nhu cầu ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp đào tạo nghề cho lao động nông thôn để góp phần chuyển dịch cấu lao động nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giải việc làm xây dựng nông thôn 97 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước - Tiếp tục hoàn thiện chế, sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Mở rộng hợp tác với quốc gia khu vực để tìm kênh xuất lao động; - Đưa công cụ đánh giá chuẩn nghèo bối cảnh để giúp lao động nông thôn thuộc hộ có hội hỗ trợ nghề, vay vốn thoát nghèo bền vững; - Tăng cường mở lớp đào tạo thông qua Sở nội vụ tỉnh, địa phương, củng cố biên soạn tài liệu khoa học nông nghiệp - Có sách đãi ngộ cán giảng dạy nghề cho lao động nông thôn - Phân quyền cho Bộ Lao động thương binh Xã hội công tác nâng cao chất lượng lao động nông thôn bối cảnh 4.3.2 Đối với Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Đại Từ - Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Đại Từ kết hợp với trung tâm dạy nghề quan chức có kế hoạch cụ thể đào tạo nguồn nhân lực nông thôn gắn với giải việc làm xuất lao động cho 20172020 kế hoạch đào tạo năm, lập dự toán kinh phí bảo đảm cho gia đoạn năm để UBND huyện chủ động nguồn kinh phí - Phòng LĐTB & XH huyện phát hành tài liệu đào tạo nghề đến tổ nhân dân - Phòng LĐTB XH, Trung tâm dạy nghề quan chức có kế hoạch cụ thể đào tạo nguồn nhân lực nông thôn gắn với giải việc làm xuất lao động cho giai đoạn 2017-2020 kế hoạch đào tạo năm, lập dự toán kinh phí bảo đảm cho gia đoạn năm để UBND huyện chủ động nguồn kinh phí 98 4.3.3 Đối với UBND huyện Đại Từ - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc đào tạo nghề, điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu, xác định danh mục đào tạo nghề cho người lao động, nhu cầu lao động qua đào tạo doanh nghiệp, thành phần kinh tế thị trường lao động đáp ứng yêu cầu thị trường lao động - Xây dựng mô hình đào tạo nghề, trọng công tác tuyên truyền, tư vấn nghề cho người lao động nông thôn đặc biệt xã bị thu hồi đất để người dân hiểu, nắm thông tin, làm sở cho việc lựa chọn nghề cần học có khả giải việc làm sau học nghề - Đề nghị ban Tuyên giáo Huyện ủy đưa chuyên đề nội dung, sách, kế hoạch triển khai thực Quyết định 1956/QĐ-TTg vào chương trình lớp tập huấn, bồi dưỡng cán chủ chốt xã, năm - UBND huyện Đại Từ cần đạo: + Phòng văn hóa thể thao phối hợp với Phòng LĐTB XH, UBND xã, thị trấn tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, nhiệm vụ giải pháp thực đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2020; tổ chức tư vấn học nghề để tạo chuyền biến mạnh mẽ nhận thức hành động đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy trình giảm nghèo nhanh bền vững + Phòng Nội vụ Phòng LĐTB XH phối hợp với UBND xã thị trấn khẩn trương hoàn thành việc khảo sát, lập quy hoạch đạo tạo nhân lực nông thôn đến năm 2020 + Phòng tài kế hoạch, Công thương xây dựng kế hoạch tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất (ký túc xá học viên, nhà công vụ giáo viên, nhà ăn, nhà bếp) thiết bị dạy nghề Trung tâm dạy nghề huyện Trung tâm học tập cộng đồng xã, nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng theo Quyết định 1956/QĐ-TTg, đầu tư xây dựng trung tâm học 99 tập cộng đồng xã bảo đảm kinh phí cho công tác đào tạo, huấn luyện nghề cho lao động nông thôn + Ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện triển khai chủ trương, sách đào tạo nghề, giải việc làm + Hội Liên hiệp phụ nữ huyện, phối hợp trường trung cấp nghề mở lớp cho hội viên + Phòng kinh tế, Hội nông dân huyện tổ chức tập huấn kỹ thuật, nuôi trồng thủy sản giúp hội viên, người dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất… bước cải thiện sống gia đình 100 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng lao động khu vực nông thôn nói riêng có ý nghĩa định đến nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa nước ta Chính Đảng phủ phải kết hợp với địa phương, tỉnh nước để làm tốt công tác này, có tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế phát triển theo kịp phát triển quốc gia giới Nhận thấy nguồn lao động nguồn lực quan trọng yếu tố nguồn lực tạo tăng trưởng kinh tế nước ta, phải tạo điều kiện để người lao động phát huy lực mình, phải ý đến hệ thống giáo dục đào tạo-yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng lực lượng lao động Khu vực nông thôn khu vực có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, đặc biệt cần ý nguồn lao động dồi khu vực nông thôn Nếu biết khai thác phát huy tiềm thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước Do nâng cao chất lượng lực lượng lao động khu vực nông thôn vô cần thiết Trong năm qua, công tác giáo dục, đào tạo cho người lao động khu vực nông thôn đạt bước tiến đáng kể so với nhiều năm trước Tuy nhiên, chất lượng lực lượng lao động nông thôn tương đối thấp, người lao động chưa đạt hiệu cao công việc Vì thời gian tới Đảng Nhà nước cần quan tâm có sách để nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn, góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế khu vực nông thôn nói riêng nước ta nói chung Với đề tài “Nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” phân tích tình hình số lượng chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ trình độ phát triển giáo dục, đào tạo; trình độ phát triển y tế chăm sóc sức khỏe địa phương; đào tạo tập huấn tay nghề; sách nâng cao chất lượng lao động nông thôn địa phương; trình độ 101 phát triển kinh tế địa phương Luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, là: Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng lực lượng lao động; Cải thiện tình trạng sức khỏe, nâng cao thể lực người lao động nông thôn; Phát triển thêm nhiều ngành nghề khu vực nông thôn để thu hút lao động cải thiện chất lượng lao động nông thôn; Tạo việc làm tăng thêm, phát triển thị trường lao động; Phát triển giáo dục nghề nghiệp phải gắn với giải việc làm Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên luận văn không khỏi thiếu sót, mắc khuyết điểm Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cô, Ban lãnh đạo cán Phòng thống kê, Phòng LĐTB&XH huyện Đại Từ để luận văn hoàn thiện có khả áp dụng giải pháp vào thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trân Hữu Hân Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003, tr11 Nguyễn Văn Bảy (2011), "Giải việc làm cho lao động nông thôn đòi hỏi thiết nay", Tạp chí quốc phòng toàn dân Nguyễn Thị Cành (2001) Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh trình chuyển đổi kinh tế kết điều tra doanh nghiệp nhu cầu lao động NXB Thống kê, 2001, tr.31 Phạm Đức Chính (2006), Giáo trình kinh tế lao động, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố HCM Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội, 1997 tr112 Trần Thị Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê George T.Milkovich and John W.Boudreau - Human resources management, tr9 Trần Hoàng (1997), Thị trường lao động Việt Nam Nghiên cứu kinh tế số 2/1997, tr21-23 10 Nguyễn Thị Lan Hương (chủ biên) Thị trường lao động Việt Nam - Định hướng phát triển NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2002, tr.7 11 Phòng Kinh tế tài huyện Đại Từ, Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ năm 2013-2015 12 Phòng Lao động thương binh Xã hội huyện Đại Từ, Báo cáo tình hình lao động từ 2013-2016 103 13 Phòng Nông nghiệp huyện Đại Từ, Báo cáo phát triển ngành nông nghiệp huyện Đại Từ từ 2013-2016 14 Phòng thống kê huyện Đại Từ, Niên giám thống kê huyện Đại Từ từ năm 2013-2016 15 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Văn Điểm, Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân Hà Nội, (2004), giáo trình Quản trị nhân sự, NXB lao động - xã hội 16 Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 17 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, Báo cáo “Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội” năm từ 2011 tới năm 2015 “Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020” 21 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, Báo cáo kết xây dựng nông thôn huyện Đại Từ, giai đoạn 2011-2015 22 http://baothanhhoa.vn/vn/xa-hoi/n160387/Huyen-Nga-Son-nang-caochat-luong-dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon ngày 18/8/2016 23 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/doc593020159515846.html 24 http://www.mic.gov.vn/Daotaonghe/Pages/TinTuc/132384/Huyen-CaoPhong Hoa-Binh -Nang-cao-chat-luong-day-nghe-cho-lao-dong-nongthon.html ngày 03/8/2016 25 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=16171 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: (Nguồn: http://viendinhduong.vn/news/vi/37/23/a/bang-phan-loai-bmi.aspx) 105 Phụ lục 2: Thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Đại Từ ĐVT: Triệu đồng Năm 2014 2015 2016 623485 643212 811302 A Thu địa bàn huyện 89576 121181 151846 I Thu cân đối 78928 78689 87550 Thu từ kinh tế Nhà nước 13032 11287 - Thu từ khu vực Ngoài quốc doanh 28301 27735 25973 3218 3323 3277 11272 12708 20039 Thuế thu nhập cá nhân 3783 3382 4469 Thuế chuyển quyền SD đất 7276 10000 20300 Thuế SD đất NN - 1059 - Thu tiền thuế đất 1033 5300 7576 Thu thuế nhà đất - 162 - 11013 3733 4992 Tr.đó: Thu phạt AT Giao thông - 1900 1500 II Thu quản lý qua ngân sách 25460 40334 43996 - 2158 - 10648 7376 7267 479487 473084 540625 28962 31571 93064 - 10000 185000 TỔNG THU Thu phí - lệ phí Thu lệ phí trước bạ 10 Thu khác III Thu phí bảo trì đường B Thu kết dư C Thu trợ cấp từ NS cấp D Thu chuyển nguồn E Phí BVTNMTkhai thác KS (Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ) 106 Phụ lục 3: Chi ngân sách huyện Đại Từ qua số năm ĐVT: Triệu đồng Năm 2014 TỔNG CHI 2015 2016 601557 638293 801735 540773 591848 747102 I Chi đầu tư xây dựng 55638 41399 67074 Chi XDCB Tập trung 46250 25004 48874 9388 16395 18200 485135 545567 680028 Chi nghiệp kinh tế 18732 42948 37894 - Chi SN Nông lâm nghiệp Thuỷ lợi 11987 - - 3766 - - - Chi SN Kiến thiết thị 812 - - - Chi nghiệp kinh tế khác 2167 - - 264910 286231 368317 290 262 331 4034 4565 3651 47788 42812 43181 113164 121127 154930 7543 16767 35028 25551 25759 26404 - - - 3123 5159 1442 thông từ nguồn thu phí đường - 4312 - IV Chi công tác đảm bảo ATGT - 570 - 23431 40334 43996 5782 6111 10655 31571 - - A CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH ĐP Chi đầu tư xây dựng sở hạ tầng nguồn thu cấp quyền sử dụng đất II Chi thường xuyên - Chi SN Giao thông (Bao gồm KP an toàn giao thông) Chi nghiệp giáo dục Chi nghiệp Y tế Chi nghiệp VHTT; TH-TT Chi đảm bảo xã hội Chi quản lý hành Chi nghiệp môi trường Chi quốc phòng - an ninh ĐP Chi bổ sung ngân sách xã 10 Chi khác III Chi sửa chữa công trình giao B CÁC KHOẢN CHI QUẢN LÝ QUA NSNN C CHI CHƯƠNG TRINH MTQG D CHI NGUỒN NS CHUYỂN NĂM SAU (Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ) 107 Phụ lục 4: Danh mục ngành nghề đào tạo cho LĐNT huyện Đại Từ Tên nghề Tên nghề Nghề nông nghiệp Chăn nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng Trồng hoa Nuôi cá nước ngọt, ba ba, ếch Trồng nấm Chăn nuôi lợn nái, lợn thịt Trồng lương thực thực phẩm Trồng chè Rau củ theo mùa Chăm sóc, cắt tỉa cảnh Nghề phi nông nghiệp May công nghiệp Đúc kim loại Mộc dân dụng Lắp đặt đường ống nước Điện dân dụng Sửa chữa máy tính Dệt tiểu thủ công nghiệp Vận hành sửa chữa trạm bơm Hàn Cắt gọt kim loại Dịch vụ khách sạn nhà hàng Sửa chữa ô tô xe máy Kỹ thuật chế biến ăn Xoa bóp bấm huyệt Vận hành máy bơm sửa chữa máy Xây dựng hoàn thiện công trình nông nghiệp thủy lợi (Nguồn: Phòng LĐTB&XH) 108 Phục lục 5: PHIẾU ĐIỀU TRA Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết thông tin vấn đề Hãy trả lời đánh dấu (x) vào câu trả lời phù hợp với ý kiến anh/chị Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp dành cho nghiên cứu giữ bí mật riêng Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ anh/chị! Phần I: Thông tin chung Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Số điện thoại: ………………………… Tuổi: …………… Giới tính: ……… Trình độ văn hóa: ………… Trình độ chuyên môn:………………… Thu nhập bình quân: …………… (triệu đồng/người/năm) Phần II: Nội dung khảo sát Anh/chị tham gia khóa đào tạo thuộc ngành nghề nào? □ Nông nghiệp □ Phi nông nghiệp Anh/chị thống kê kỹ sau đào tạo mình? (Chọn phương án trả lời) □ Tác phong làm việc chuyên nghiệp □ Kỹ nghề thành thạo □ Kỹ xử lý tình nhanh nhạy □ Khả tự tạo việc làm □ Mức độ thích ứng với công việc 109 Anh/chị thực phương pháp đào tạo gì? (Chọn phương án trả lời) □ Chỉ dẫn công việc □ Học nghề □ Chương trình hóa Anh chị Huyện hỗ trợ công tác sau đào tạo phát triển nghề nào? (Chọn phương án trả lời) □ Hỗ trợ việc làm chỗ □ Xuất lao động nước □ Đưa lao động sang địa phương khác có nhu cầu Anh chị vui lòng đánh giá đào tạo tập huấn tay nghề mà huyện thực hiện? (Chọn phương án trả lời) □ Chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu □ Các lớp học đa dạng ngành đào tạo □ Kinh phí thấp □ Nội dung đào tạo dễ hiểu, dế áp dụng □ Giáo viên giảng bản, kỹ lưỡng □ Có đánh giá kết thu hoạch sau khóa đào tạo Xin chân thành cám ơn anh/chị! ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 87 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu công tác nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. .. công tác nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 4... chất lượng lao động nông thôn; Thực trạng công tác nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động nông thôn huyện

Ngày đăng: 06/10/2017, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trân Hữu Hân. Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003, tr11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
2. Nguyễn Văn Bảy (2011), "Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn - một đòi hỏi bức thiết hiện nay", Tạp chí quốc phòng toàn dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn - một đòi hỏi bức thiết hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Bảy
Năm: 2011
3. Nguyễn Thị Cành (2001). Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế và kết quả điều tra doanh nghiệp về nhu cầu lao động. NXB Thống kê, 2001, tr.31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế và kết quả điều tra doanh nghiệp về nhu cầu lao động
Tác giả: Nguyễn Thị Cành
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
4. Phạm Đức Chính (2006), Giáo trình kinh tế lao động, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lao động
Tác giả: Phạm Đức Chính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành Phố HCM
Năm: 2006
5. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
6. Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Hữu Trung (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam. NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội, 1997. tr112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Hữu Trung
Nhà XB: NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
7. Trần Thị Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê 8. George T.Milkovich and John W.Boudreau - Human resourcesmanagement, tr9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực", Nxb Thống kê 8. George T.Milkovich and John W.Boudreau - "Human resources "management
Tác giả: Trần Thị Kim Dung
Nhà XB: Nxb Thống kê 8. George T.Milkovich and John W.Boudreau - "Human resources "management"
Năm: 2009
9. Trần Hoàng (1997), Thị trường lao động ở Việt Nam. Nghiên cứu kinh tế số 2/1997, tr21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động ở Việt Nam
Tác giả: Trần Hoàng
Năm: 1997
10. Nguyễn Thị Lan Hương (chủ biên). Thị trường lao động Việt Nam - Định hướng và phát triển. NXB Lao động và xã hội, Hà Nội, 2002, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động Việt Nam - Định hướng và phát triển
Nhà XB: NXB Lao động và xã hội
15. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điểm, Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân Hà Nội, (2004), giáo trình Quản trị nhân sự, NXB lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điểm, Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân Hà Nội
Nhà XB: NXB lao động - xã hội
Năm: 2004
16. Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 về “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
17. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
18. Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế
Tác giả: Phạm Quý Thọ
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2006
20. Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, Báo cáo “Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội” các năm từ 2011 tới năm 2015 và “Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo “Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội” các năm từ 2011 tới năm 2015 và “Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020
11. Phòng Kinh tế tài chính huyện Đại Từ, Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ năm 2013-2015 Khác
12. Phòng Lao động thương binh và Xã hội huyện Đại Từ, Báo cáo tình hình lao động từ 2013-2016 Khác
13. Phòng Nông nghiệp huyện Đại Từ, Báo cáo phát triển ngành nông nghiệp huyện Đại Từ từ 2013-2016 Khác
14. Phòng thống kê huyện Đại Từ, Niên giám thống kê huyện Đại Từ từ năm 2013-2016 Khác
19. Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khác
21. Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, Báo cáo kết quả xây dựng nông thôn mới huyện Đại Từ, giai đoạn 2011-2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w