1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN

93 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 695,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - MÃ THỊ LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các sô liệu được sử dụng luận văn là trung thực, có nguồn gôc và xuất xứ ro ràng, chính xác Những kết quả khoa học của luận văn chưa được công bô bất kỳ công trình nào Tác giả luận văn Mã Thị Lý LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn “Đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, cấp lãnh đạo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm, Khoa Tâm lý giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn; đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo – PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn phòng Lao động - Thương binh Xã hội, phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phòng Giáo dục Đào tạo, phòng Nội vụ, phòng chun mơn, đơn vị thuộc huyện Tuần Giáo cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu tơi có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Mã Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ .5 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Một số khái niệm Đề tài 2.1 Khái niệm nghề .9 2.2 Khái niệm đào tạo 10 2.3 Khái niệm đào tạo nghề .10 2.4 Khái niệm dân tộc thiểu số 11 2.5 Các khái niệm lao động; lao động DTTS; ĐT nghề cho người DTTS 11 Lý luận đào tạo nghề 13 3.1 Mục tiêu đào tạo nghề 13 3.2 Nội dung đào tạo nghề 14 3.3 Hình thức đào tạo nghề 19 Quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu số .22 4.1 Các Nghị quyết, quan điểm Đảng vấn đề dân tộc 22 4.2 Cơ chế, sách Nhà nước đào tạo nghề cho người lao động vùng dân tộc thiểu số 24 4.3 Một số sách, văn hướng dẫn hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu số 26 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề cho người lao động DTTS 30 5.1 Hệ thống chế, sách 30 5.2 Quy mô, cấu, chất lượng nguồn nhân lực người DTTS 31 5.3 Nguồn tài đầu tư cho công tác đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu số 32 5.4 Đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề 33 5.5 Chương trình, giáo trình đào tạo nghề .34 5.6 Thái độ xã hội công tác đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu số 35 5.7 Khả tiếp nhận nguồn lao động sau đào tạo nghề doanh nghiệp 36 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN 38 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Tuần Giáo .39 2.1.3 Chủ thể quản lý thực hiện dạy nghề 42 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 43 2.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho người lao động DTTS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 43 2.3.1 Nguồn lao động dân tộc thiểu sô huyện Tuần giáo 43 2.3.2 Các hình thức đào tạo nghề cho người DTTS huyện Tuần Giáo 45 2.3.3 Nội dung và kết quả đào tạo nghề cho người DTTS huyện Tuần Giáo 47 2.3.4 Thực trạng các yếu tô ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho người DTTS huyện Tuần Giáo .50 2.4 Đánh giá chung .55 2.4.1 Ưu điểm 55 2.4.2 Hạn chế 56 2.4.3 Nguyên nhân 56 Tiểu kết chương 57 Chương BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN 58 3.1 Nguyên tắc đề xuất .58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo kế thừa 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 58 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .59 3.2 Biện pháp đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 59 3.2.1 Nâng cao ý thức cho đội ngũ cán quả lý và người dân tầm quan trọng của đào tạo nghề cho người DTTS 59 3.2.2 Tăng cường vai trò của chính quyền địa phương đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm 60 3.2.3 Tăng cường cải tiến nội dung và hình thức đào tạo nghề cho người DTTS huyện Tuần Giáo 62 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp địa phương và các đơn vị, sở tuyển dụng LĐ DTTS 63 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 64 3.3.1 Về tính cần thiết của các biện pháp 64 3.3.2 Về tính khả thi của các biện pháp 65 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lực lượng lao động DTTS theo trình độ học vấn 44 Bảng 2.2 Kết quả kinh phí đào tạo nghề cho lao động người DTTS giai đoạn 2010-2015 49 Bảng 3.1 Ý kiến đánh giá tính cần thiết của các biện pháp 64 Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá tính khả thi của các biện pháp 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tăt Nội dung CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu sô KHKT Khoa học kỹ huật LĐ Lao động LĐ- TB&XH Lao động – Thương binh và xã hội LĐNT Lao động nông thôn UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bôi cảnh hội nhập kinh tế Việt Nam, nhiều ngành nghề xuất hiện, cấu ngành nghề cũng có biến đổi nhất định Điều đó đòi hỏi cơng tác đào tạo nghề cần có cải tổ nhất định để bắt nhịp với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật tác động tới đời sông kinh tế - xã hội Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực có kỹ nghề, làm chủ được các phương tiện, máy móc, công nghệ càng trở nên cấp thiết Thực tế nhiều năm qua, có sự đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực đào tạo nghề nhằm cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Hệ thông dạy nghề nước ta gần có thay đổi ro rệt, tích cực để đáp ứng thị trường lao động, của hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ Một thay đổi đó là sự đa dạng hóa loại hình, trình độ đào tạo, với sự phát triển của nhiều loại hình sở dạy nghề Không thể phủ nhận thành quả mà hệ thông dạy nghề mang lại, tác động ro rệt, hiệu quả đến sự phát triển, tăng trưởng của kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thực tế cũng phủ nhận được đó là công tác dạy nghề hiện tờn khơng ít bất cập cần được khắc phục chất lượng nguồn nhân lực đầu của các trường dạy nghề là “độ vênh” sản phẩm đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động từ phía doanh nghiệp; học sinh, sinh viên tôt nghiệp chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động; sô lượng trường nghề nhiều sơ học sinh học nghề ít, là tư tưởng của người dân học nghề chưa được thông suôt, người dân thường muôn thi vào các trường trung cấp chuyên nghiệp, đại học chứ chưa trọng đến việc vào học các trường dạy nghề Bên cạnh đó, việc đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp hiện - có nhiều doanh nghiệp thành lập với nhiều ngành nghề các trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Dũng (2014): “Mơ hình dạy nghề cho lao động nông thôn” tác giả Nguyễn Tiến Dũng chủ biên, Nxb Chính trị quôc gia- sự thật, Hà Nội Lê Xuân Bá (2009): “Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm trình đẩy mạnh CNH, HĐH thị hóa nước ta”, đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Lê Hồng Thái (2002): “Nghiên cứu vấn đề lao động việc làm nông thôn”, đề tài khoa học cấp Bộ Hoàng Văn Phai (2011): “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay: Vấn đề cần quan tâm”, tạp chí Kinh tế và Dự báo, sô tháng Đỗ Thị Dung (2009): “Quy định pháp luật doanh nghiệp việc đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động”, tạp chí Luật học, sô tháng Trịnh Quang Cảnh (2002): “Tri thức người dân tộc thiểu số Việt Nam công đổi (chủ yếu vùng dân tộc thiểu số phía Bắc)”, luận án tiến sĩ Phan Thị Thu Hà (2011): “Đào tạo lao động người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thương (2014): “Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình nay”; luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Khánh Ly (2015): “Đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lai Châu”, luận văn thạc sĩ 10 Lê Văn Bành (2003) “Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn” Tạp chí Lao động và Công đoàn sô 218 11 Nguyễn Cúc (2012) “Phát triển nguồn nhân lực: Cần gắn kết chiến lược quy hoạch sách” Tạp chí Cộng sản, sô 69 70 12 Nguyễn Từ (2012) “Nâng cao hiệu đào tạo lao động khu vực nông thôn” Tạp chí Cộng sản, số 69 13 Huế Thu: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Gắn với giải việc làm http://www.baothuathienhue.vn/?gd=1&cn=35&NewsID=20111025160331 14 Phạm Thị Diễm – Trường Đại học Kinh tế Thành phơ Hờ Chính Minh: Mơ hình đánh giá chất lượng đầu gắn với đào tạo theo nhu cầu xã hội http://hoithao.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=1871&ur=hoithao 15 “Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010” (do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định sô 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006) 16 “Quyết định sô 1956/QĐ-TTG ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 17 Phạm Trọng Cường, Chính sách dân tộc việc thực sách dân tộc quyền sở, Tài liệu Hội nghị tập huấn, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử (Văn phòng Qc hội) 18 Ngày 14 tháng 01 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định sô 05/2011/NĐ-CP Công tác dân tộc 19.“Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012– 2015” (do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định sô 1201/QĐTTg ngày 31/8/2012) 20 Quyết định sô 1239/QĐ-UBND ngày 05/10/ 2010 của UBND tỉnh Điện Biên việc ban hành danh mục các nghề nông nghiệp trình độ sơ cấp và dạy nghề thường xuyên địa bàn tỉnh Điện Biên 21 Quyết định sô 1409/QĐ-UBND ngày 25/11/2010 của UBND tỉnh phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Điện Biên đến năm 2020” 71 22 UBND tỉnh ban hành Quyết định sô 545/QĐ-UBND ngày 10/6/2011 của UBND tỉnh việc Phân bổ chi tiết tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2011 và mức hỗ trợ chi phí đào tạo nghề cho nghề thực hiện từ năm 2011 23 Quyết định sô 1409/QĐ-UBND ngày 25/11/2010 của UBND tỉnh phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Điện Biên đến năm 2020” 24 Báo cáo sô: 564/BC-UBND ngày 29/6/2016 của UBND huyện Tuần Giáo việc sơ kết công tác đào tạo nghề 72 PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tuần Giáo giai đoạn 2010-2015 2010 2011 2012 2013 CC Số lượng CC Số lượng Số lượng CC Số lượng CC (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) 390 100 443.86 100 506.69 100 583.33 673.87 100 770.27 100 146,30 37,51 166,00 37,39 189,00 37,3 217,00 37,2 250,00 37,09 285,00 37 Dịch vụ 101,40 26 118,06 26,59 135,29 156,33 26,79 181,27 26,89 207,97 26,9 Công nghiệpxây dựng 142,30 36,49 159,80 36,02 182,40 36,01 242,60 36,02 277,30 36,1 Tổng giá trị sản xuất Nông, lâm nghiệp, thủy sản (Nguồn: Phòng Tài - Kế hoạch huyện Tuần Giáo) 26,7 36 210,00 CC 2015 Số lượng Chỉ tiêu CC Số lượng 2014 100 Bảng 2.2 Tình hình dân số, lao động DTTS huyện Tuần Giáo giai đoạn 2010-2015 ĐVT: người 2010 Chỉ tiêu Số lượng Tổng dân sô DTTS 2011 Tỷ lệ (%) Số lượng 2012 Tỷ lệ (%) Số lượng 2013 Tỷ lệ (%) Số lượng 2014 Tỷ lệ (%) Số lượng 2015 Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 74.303 100 75.005 100 76.043 100 79000 100 80.048 100 80.247 100 73.634 99,1 74.255 99 75.130 98,8 75.366 95,4 72.684 90,8 71.419 89 33.135 45 32.004 43,1 25.093 33,4 20.876 27,7 7.153 23.6 13.284 18,6 DTTS thuộc hộ nghèo (Nguồn: Phòng LĐ Thương binh & XH huyện Tuần Giáo) Biểu 2.3 - kết Đào tạo nghề cho người DTTS giai đoạn 2010-2015 Kế hoạch 2010 TH/KH Thực giai đoạn 2010-2015 STT 10 11 12 13 14 15 2015 (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 30 60 35 60 70 59 Tổng Thị trấn Tuần Giáo Chiềng Sinh Chiềng Đông Nà Sáy Mường Khong Mường Thín Quài Cang Quài Tở Quài Nưa Pú Nhung Mùn Chung Nà Tòng Mường Mùn Pu Xi Phình Sáng 146 305 126 320 30 390 200 800 450 600 100 450 450 192 50 70 90 30 90 146 215 180 65 50 70 35 95 120 33 140 140 30 240 60 27 12 116 103 116 350 26 188 16 62 99 61 190 65 30 60 196 70 210 135 371 120 320 27 435 196 790 453 624 99 451 431 Kế hoạch năm 2017 92% 122% 95% 100% 90% 112% 98% 99% 101% 30 42 68 16 65 104% 99% 100% 34 20 43 96% 94 16 17 18 19 Rạng Đông Ta Ma Tỏa Tình Tênh Phông Tổng 76 304 20 4767 69 142 494 135 1047 663 35 1194 896 18 557 69 312 18 4851 91% 103% 90% 102% 45 14 471 Bảng 3.4 Kết hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động DTTS giai đoạn 2010-2015 ĐVT: người Số người học nghề Hiệu sau học nghề Đối Đối tượng tượng Đối tượng ST T 1 Tổng Tên nghề số theo đào tạo cho kế lao động hoạch Tổn Nữ nông thôn năm g số 2015 Kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi Kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi Kỹ thuật trồng, quản lý dịch hại ngô Kỹ thuật chăn ni, phòng trị bệnh cho gia cầm 3=5+1 1+12 60 Người hưởng Người Người sách ưu dân tộc Tổng dân tộc đãi, hộ thiểu số người có nghèo cơng với cách mạng Người thuộc hộ bị thu hồi đất Người khuyết tật Người thuộc hộ cận nghèo LĐNT khác 10 11 12 Tổng Tổng số số người người học có việc xong làm 13 14=15 +16+1 7+18 32 60 60 50 330 152 330 330 250 30 23 30 30 30 60 40 60 60 30 Được DN/ Đơn vị tuyển dụng 15 Được Thành Tự DN/ lập tổ tạo Thuộc Đơn vị hợp việ hộ bao tác, c thoát tiêu HTX nghèo sản doanh m phẩm nghiệp 16 17 18 19 Số người có thu nhập 20 10 11 12 13 14 Kỹ thuật trồng và khai thác rừng Kỹ thuật chăn ni, phòng trị bệnh cho trâu bò Kỹ tḥt trờng trọt và chăn nuôi Đào tạo thú y xã, thôn, bản Kỹ thuật thú y xã, thôn, bản Kỹ thuật chăn ni, phòng trị bệnh cho lợn Kỹ tḥt trờng, quản lý dịch hại ngô Kỹ thuật trồng, quản lý dịch cho Kỹ Thuậ CN, PT bệnh cho thủy cầm (ngan, vịt, ngỗng) Kỹ thuật trồng và khai thác rừng 90 65 90 90 70 30 30 30 30 330 192 330 330 190 32 10 32 32 28 60 60 60 36 30 25 30 30 13 150 73 150 150 56 30 25 30 30 23 30 29 30 30 26 175 106 175 175 106 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Kỹ thuật xây dựng Kỹ thuật chăn ni, phòng trị cho lợn Kỹ thuẩ trờng, quản lý dịch hại cao su Sửa chữa xe máy, máy công trình KTT, CS, TH, BQ và chê biến cà phê Kỹ thuật CN, PT bệnh cho thủy cầm Kỹ tḥt chăn ni, phòng trị bệnh cho lợn Kỹ tḥt chăn ni, phòng trị bệnh cho trâu, bò Kỹ thuật CN, PT bệnh cho gia cầm Kỹ thuật chăn nuôi gà đồi vườn 30 30 30 24 35 35 35 19 30 19 30 30 20 30 30 21 30 35 26 35 35 19 35 21 35 35 24 35 21 35 35 35 35 35 35 35 70 35 70 70 70 35 26 35 35 35 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Kỹ thuật trồng và chế biến nấm KTT, CS, TH, BQ và chê biến cà phê Kỹ thuật trồng và khai thác rừng Kỹ thuật trồng, quản lý dịch hại cao su Kỹ thuật chăn nuôi, phòng trị bệnh cho trâu bò KTT, QL dịch hại đậu tương, lạc Hàn xì khí Kỹ thuật xây dựng Kỹ thuật trồng và khai thác rừng Kỹ thuật chăn nuôi gà đồi vườn Kỹ thuật trồng quản lý dịch hại cao su 30 19 30 30 26 70 34 70 70 70 65 19 65 65 65 60 52 60 60 60 33 33 33 33 35 35 35 35 35 35 35 26 305 35 35 29 455 109 455 455 455 129 90 129 129 129 140 14 140 140 140 35 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Kỹ thuật nuôi cá: cá trăm, mè, trôi, rô phi Sửa chữa xe máy, máy công trình Kỹ thuật xây dựng Kỹ thuật trồng và chế biến nấm Kỹ thuật CN, PT bệnh cho thủy cầm (ngan, vịt, ngỗng) Kỹ thuật trồng, QLDH ngô Kỹ thuật trồng,CS,BQ, TH và chế biến cà phê Kỹ thuật chăn nuôi, phòng trị bệnh cho gia cầm Kỹ tḥt trờng, quản lý dịch hại ngô 35 90 35 35 28 90 90 59 30 52 30 30 30 70 52 70 70 56 70 59 70 70 70 140 140 140 140 35 35 35 35 35 35 35 35 35 210 58 210 210 140 45 Kỹ thuật trồng, QLDH đậu tương, lạc 62 53 62 62 62 46 Kỹ thuật CN, PT bệnh cho thủy cầm (ngan, vịt, ngỗng) 135 106 135 135 100 61 41 61 61 61 30 29 30 30 24 47 48 Kỹ tḥt chăn ni, phòng trị bệnh cho lợn Kỹ thuật thâm canh ăn quả 49 Kỹ thuật sản xuất rau an toàn 130 120 130 130 65 50 Kỹ thuật trồng và khai thác rừng 108 108 108 54 51 Sửa chữa xe máy, máy công trình 52 52 52 39 52 Hàn xì khí 18 18 18 10 89 89 89 95 68 68 68 29 53 54 Kỹ thuật xây dựng KT chăn ni, phòng trị bệnh cho thủy cầm 73 55 Kỹ thuật trồng và khai thác rừng khóa I 29 29 29 24 56 Hàn xì khí khóa I 18 18 18 20 57 Sửa chữa xe máy, máy công trình 18 18 18 12 32 32 32 15 69 69 69 29 99 99 99 30 16 16 16 16 18 18 18 18 15 15 15 58 59 60 61 62 63 Kỹ thuật trồng, quản lý dịch bệnh đậu tương Kỹ thuật trồng, quản lý dịch bệnh ngô Kỹ thuật chăn ni, phòng trị bệnh cho lợn Hàn xì khí khóa II Sửa chữa xe máy, máy công trình khóa II Sửa chữa xe máy, máy công trình khóa III 64 Kỹ thuật trồng và khai thác rừng khóa III 35 35 35 29 65 Kỹ thuật trồng và khai thác rừng khóa II 35 35 35 16 66 Kỹ thuật trồng và chế biến nấm 35 35 35 17 67 KT chăn ni, phòng trị bệnh cho thủy cầm 35 35 35 19 68 KT chăn ni, phòng trị bệnh cho thủy cầm 35 35 35 25 4.851 4.851 3.716 Tổng cộng 4.851 2.3 19 (Nguồn : Báo cáo đào tạo nghề năm từ 2010– 2015 UBND huyện Tuần Giáo) ... Đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đào tạo nghề cho người lao động dân. .. đến đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu số .22 4.1 Các Nghị quyết, quan điểm Đảng vấn đề dân tộc 22 4.2 Cơ chế, sách Nhà nước đào tạo nghề cho người lao động vùng dân tộc thiểu số. .. đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu sô huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên 3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu sô huyện Tuần Giáo tỉnh

Ngày đăng: 24/12/2018, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w