Ông ta muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là n
Trang 1MA TRẬN ĐỀ THAM MINH HỌA TOÁN 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 001
Câu 1: Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
Câu 2: Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên như sau
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1;1; 1) và B 2;3;2) Vectơ AB có tọa độ là
A 1;2;3 B 1;2;3 C 3;5;1 D 3;4;1)
Câu 4: Cho hàm số y f (x) có đồ thị như hình vẽ bên
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
Trang 3A 0;1 B ; 1 C 1;1 D 1;0)
Câu 5: Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log (ab 2) bằng
A 2loga + logb B loga + 2logb C 2(loga + logb) D loga + logb 1
n C k
! !
k n
n C
k n k C
Trang 4Câu 15: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
x y x
Câu 16: Cho hàm số y f x liên tục trên đoạn 1;3 và có đồ thị như hình vẽ bên Gọi M và m lần lượt là
giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn 1;3 Giá trị của M m bằng
Trang 5Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình 3x2 2x 27 là
A ; 1 B 3; C 1;3 D ; 1) (3; )
Câu 24: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây ?
Trang 6Câu 26: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Câu 29: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình 2 f x 3 0 là
Trang 7Câu 35: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P: xy z 3 0 và đường thẳng
Hình chiếu vuông góc của d trên P có phương trình là
Trang 8Câu 37: Xét các số phức z thỏa mãn z2i z 2 là số thuần ảo Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn của z là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là
Câu 39: Cho hàm số y f x Hàm số y f x có bảng biến thiên như sau
Bất phương trình f x e xm đúng với mọi x (1;1) khi và chỉ khi
Câu 40: Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 nam và 3 nữ,
ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng
5
120
35
110
Câu 41: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (2; 2;4), B (3;3; 1) và mặt phẳng
Xét M là điểm thay đổi thuộc P), giá trị nhỏ nhất của bằng
Trang 9Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z2 2 z z 4 và z 1 i z 3 3i ?
Câu 43: Cho hàm số y f x liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên Tập hợp tất cả các giá trị thực của
tham số m để phương trình f sinx m có nghiệm thuộc khoảng 0; là
A 1;3 B 1;1) C 1;3) D 1;1
Câu 44: Ông A vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 1%/tháng Ông ta muốn hoàn nợ cho ngân hàng
theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là như nhau và ông A trả hết nợ sau đúng 5 năm kể từ ngày vay Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của tháng đó Hỏi số tiền mỗi tháng ông
ta cần trả cho ngân hàng gần nhất với số tiền nào dưới đây ?
A 2, 22 triệu đồng B 3,03 triệu đồng C 2, 25 triệu đồng D 2, 20 triệu đồng.
Câu 45: Trong không gian Oxyz, cho điểm E 2;1;3) , mặt phẳng P : 2x2y z 3 0 và mặt cầu
Gọi là đường thẳng đi qua E, nằm trong P) và cắt S) tại hai điểm
Câu 47: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 1 Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng AA và BB Đường thẳng CM cắt đường thẳng C’A tại P, đường thẳng CN cắt đường thẳng C‘B tại
Q Thể tích của khối đa diện lồi A’MPB’NQ bằng
Trang 10A 1 B 1 C D
3
12
23
Câu 48: Cho hàm số f x có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Hàm số y3f x 2 x33x đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A 1; B ; 1 C 1;0 D 0;2)
Câu 49: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
đúng với mọi x Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
Trang 11ĐÁP ÁN (THAM KHẢO)
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT (THAM KHẢO) Câu 1: A
Trang 13Khi đó phương trình tương đương 2 2 0
Trang 14Điểm biểu diễn số phức z 1 2i là Q1; 2
cx d
+ Đồ thị hàm số nhận đường thẳng làm tiệm cận ngang và làm tiệm cận đứng
ax b y
Từ đồ thị hàm số cho trước ta xác định TCN và TCĐ để chọn được đáp án đúng
Cách giải:
Từ đồ thị hàm số ta xác định được đây là đồ thị của hàm số dạng nên loại C và D
ax b y
Từ đó ta tìm được M; mM m
Cách giải:
Trang 15Từ đồ thị hàm số ta thấy trên đoạn 1;3 thì điểm cao nhất của đồ thị là điểm A 3;3 và điểm thấp nhất của đồ thị là B2; 2 nên GTLN của hàm số là M=3 và GTNN của hàm số là m 2
Từ đó M M 3 2 5
Câu 17: A
Phương pháp:
Giải phương trình f x' 0rồi lập bảng biến thiên để xác định các điểm cực trị
Hoặc ta xét trong các nghiệm của phương trình f x' 0thì qua nghiệm bậc lẻ f x' sẽ đổi dấu, qua nghiệm bội bậc chẵn thì f x' không đổi dấu Hay các nghiệm bội lẻ là các điểm cực trị của hàm số đã cho
Trang 16+) Giải phương trình đã cho để tìm các nghiệm phức z z1, 2 , bằng máy tính
+) Áp dụng công thức tính modun của số phức: z a bi z a2b2
Cách giải:
Ta có:
2 2
1 1
2
2 2
Trang 171 2 2 5
z z
Câu 22: B
Phương pháp:
+) Xác định được vị trí tương đối của hai mặt phẳng (P) và (Q)
+) Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì: d P , Q d M Q , với M là một điểm thuộc P +) Sử dụng công thức tính khoảng cách từ điểm M x y z 0; ;0 0 đến mặt phẳng P ax by cz d: 0 là:
Trang 18+) Công thức tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị hàm số x a x b a b y , , f x và
+) Dựa vào bảng biến thiên để xác định các tiệm cận của đồ thị hàm số
+) Đường thẳng x a là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y f x khi lim
x a f x
Trang 19+) Đường thẳng y b là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x khi lim
+ Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là y=2, y=5
Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận
Trang 20Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị hàm số y f x và đường thẳng 3
Tìm điều kiện xác định của phương trình Giải phương trình đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai
ẩn t Sử dụng hệ thức Vi-et để biến đổi tổng 2 nghiệm của phương trình ban đầu
Cách giải:
Trang 21Nhận thấy (**) có: 13 0 > Nên phương trình (**) có 2 nghiệm phân biệt giả sử là: t t1; 2
Áp dụng hệ thức Vi-et cho phương trình (**) ta được: 1 2
1 2
79
Cách 1: Sử dụng công thức tính nguyên hàm của 1 tổng
Cách 2: Đạo hàm từng đáp án của đề bài, kết quả nào ra đúng f(x) thì đó là đáp án đúng
Cách giải:
Trang 23Áp dụng hệ thức lượng trong SAH A có đường cao AK ta có:
2
3
73
4
a a
Bước 1: Xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng, nhận thấy (d) cắt (P) tại H
Bước 2: Lấy 1 điểm A bất kỳ thuộc d ; tìm hình chiếu vuông góc của A trên (P) giả sử là K
Bước 3: Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm H và K chính là đường thẳng cần tìm
Trang 24Hàm số đã cho nghịch biến trên ; 1 f x' 0 x ; 1
Trang 2511
Trang 26Số phần tử của không gian mẫu là n 6!
Gọi biến cố A : "Các bạn học sinh nam ngồi đối diện các bạn nữ"
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 6 cách
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có 2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai) Xếp chỗ cho 3 học sinh nữ : 3! cách
cách6.4.2.3! 288
Sử dụng công thức cộng phân tích biểu thức đã cho bằng cách chèn điểm I
+) Đánh giá, tìm GTNN của biểu thức
Trang 27Gọi là đường thẳng đi qua I vuông góc với (P) , ta có phương trình của
+) Từ mỗi giải thiết đã cho, tìm đường biểu diễn số phức z
+) Tìm giao điểm của đường biểu diễn số phức z ở giả thiết thứ nhất và thứ 2
Trang 28Vậy số phức thỏa mãn 2 giả thiết trên là số giao điểm của d với C1 và d với C2
Dựa vào hình vẽ ta thấy có 3 giao điểm của d với C1 và d với C2 Vậy có 3 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 43: D
Phương pháp:
+) Đặt t sinx , dựa vào khoảng giá trị của x xác định khoảng giá trị của t
+) Cô lập m, đưa phương trình về dạng f t m , khi đó số nghiệm của phương trình là số giao điểm của
đồ thị hàm số y f t và y m
Cách giải:
Đặt tsinx Với x0; t (0;1]
Khi đó phương trình ban đầu trở thành f t m có nghiệm t 0;1
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y f t và y m
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy, để phương trình f t m có nghiệm t 0;1 m 1;1
A
r
Trang 29Trong đó A số tiền phải trả mỗi tháng, N là số tiền nợ, r là lãi suất, n là số tháng
+) Gọi I là tâm mặt cầu, xác định hình chiếu H của điểm I lên (P)
+) Để đường thẳng cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm sao cho chúng có khoảng cách nhỏ nhất thì đường thẳng
đi qua E và vuông góc với HE
Cách giải:
Dễ thấy E P Gọi I 3;2;5 là tâm khối cầu
Đường thẳng qua I vuông góc với (P):
3 2
2 25
Để đường thẳng cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm sao cho chúng có khoảng cách nhỏ nhất thì đường thẳng
đi qua E và vuông góc với HE
Trang 30Vậy phương trình đường thẳng :
213
+) Viết phương trình Elip, tính diện tích Elip
+) Tính diện tích phần trắng, ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
+) Tính diện tích phần xanh sau đó tính chi phí để sơn
Khi đó diện tích phần xanh là S xanh S E S trang 122,174 6,525 m2
Vậy chi phí để sơn biển quảng cáo là 2,174.100 35,525.200 7322 (nghìn đồng) 7322000 đồng
Câu 47: D
Phương pháp:
Phân chia khối đa diện: V A MPB NQ' ' V C C PQ ' V C ABB A. '
Xác định các tỉ số về chiều cao và diện tích đáy để suy ra tỉ số giữa chóp, lăng trụ,…
Cách giải:
Trang 31Gọi diện tích đáy, chiều cao, thể tích của hình lăng trụ ABC.A’B’C’ lần lượt là S h V; ; V Sh
Trang 32+) Đưa phương trình đã cho về dạng tích, có nhân tử f x x1 g x
+) Để bất phương trình luôn đúng với mọi x thì ta xét các trường hợp:
TH1: Phương trình m x2 3m x2 2m2m x m 2 m 6 0 nghiệm đúng với mọi x
Để bất phương trình luôn đúng với mọi x thì suy ra:
+ TH1: Phương trình nghiệm đúng với mọi m x2 3m x2 2m2m x m 2 m 6=0 nghiệm đúng với mọi x
Trang 33- Từ đồ thị hàm số y f x' tìm mối quan hệ giữa m n p q, , ,
- Thay vào phương trình đã cho, giải phương trình tìm nghiệm
a d
m
q m