TRIẾT học PHẬT GIÁO mật TÔNG

13 191 0
TRIẾT học PHẬT GIÁO mật TÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mật Tông (hay còn gọi là Mật giáo) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Độ. Trong lịch sử phật giáo Ấn Độ, mật tông là giai đoạn hậu kỳ trong quá trình phát triển của phật giáo Đại thừa Ấn Độ. Tư tưởng Mật giáo có từ thời Phật giáo nguyên thủy, thể hiện qua các câu thần chú trong các bộ luật và trong Kinh Khổng Tước. Nữa sau thế kỷ thứ 7 (AD), Ấn Độ giáo đã len lõi trong các hệ thống học thuyết, kể cả giáo lý Phật giáo mà phục hưng trở lại, từ đó tạo ra sự cạnh tranh mãnh liệt đối với Phật giáo đương thời. Lúc bấy giờ, Phật giáo Đại thừa chỉ giới hạn trong phạm vi “kinh viện triết học”, lý luận học vấn, các phạm trù triết học biện luận.... Do vậy, đã tự tách mình ra khỏi quảng đại quần chúng trong khi những hiện tượng siêu hình, thần bí có ở khắp nơi trên đất Ấn. Vì thế, để thích ứng với tình thế mới, Phật giáo Đại thừa nhanh chóng và tích cực tiếp cận với Ấn độ giáo và Bàlamôn giáo. Ban đầu khi tiếp xúc, phía Phật giáo có những phản ứng khá kịch liệt, có lúc cật lực phê phán những quan niệm nghi chấp về tế tự cầu phúc trừ họa và mật chú. Tuy nhiên vẫn xúc tiến việc hợp lý hóa hoặc Phật giáo hóa theo tinh thần tùy duyên, cuối cùng Mật giáo đã hình thành nên một hệ thống tương đối độc lập trong Phật giáo Đại Thừa.Ấn Độ.

MỤC LỤC I II III IV Cơ sở hình thành trình phát triển triết học Phật giáo Mật tơng Cơ sở hình thành Q trình phát triển Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo Mật tông Nội dung tư tưởng Một số kinh sách Phật giáo Mật Tông Đặc điểm ý nghĩa triết học Phật giáo Mật tông Tài liệu tham khảo I Cơ sở hình thành trình phát triển triết học Phật giáo Mật tơng Cơ sở hình thành triết học Phật giáo Mật tơng Mật Tơng (hay gọi Mật giáo) từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ kết hợp Ấn Độ giáo Phật giáo Đại thừa, hình thành vào khoảng kỷ 5,6 Ấn Độ Trong lịch sử phật giáo Ấn Độ, mật tông giai đoạn hậu kỳ trình phát triển phật giáo Đại thừa Ấn Độ Tư tưởng Mật giáo có từ thời Phật giáo nguyên thủy, thể qua câu thần luật Kinh Khổng Tước Nữa sau kỷ thứ (AD), Ấn Độ giáo len lõi hệ thống học thuyết, kể giáoPhật giáo mà phục hưng trở lại, từ tạo cạnh tranh mãnh liệt Phật giáo đương thời Lúc giờ, Phật giáo Đại thừa giới hạn phạm vi “kinh viện triết học”, lý luận học vấn, phạm trù triết học biện luận Do vậy, tự tách khỏi quảng đại quần chúng tượng siêu hình, thần bí có khắp nơi đất Ấn Vì thế, để thích ứng với tình mới, Phật giáo Đại thừa nhanh chóng tích cực tiếp cận với Ấn độ giáo Bà-la-môn giáo Ban đầu tiếp xúc, phía Phật giáo có phản ứng kịch liệt, có lúc phê phán quan niệm nghi chấp tế tự cầu phúc trừ họa mật Tuy nhiên xúc tiến việc hợp lý hóa Phật giáo hóa theo tinh thần tùy duyên, cuối Mật giáo hình thành nên hệ thống tương đối độc lập Phật giáo Đại Thừa.Ấn Độ Xuất phát từ Phật giáo Đại thừa, trường phái lấy thêm phương pháp tu học huyền bí, có tính chất mật truyền Kinh sách Kim Cang Thừa trình bày nhiều phép tu luyện gọi Tantra (trong tiếng phạn có nghĩa “mối liên hệ”, “sự tiếp nối”) Và hay sử dụng Chân ngôn (Mantra: có nghĩa “lời nói chân thật”) có ảnh hưởng mạnh Tây Tạng Theo quan niệm người dân Ấn Độ giai đoạn thứ ba phát triển Đại Thừa cho giáo pháp đức Phật chia làm ba phần: Tiểu thừa, Đại thừa, Kim Cương Thừa Mật tông Phật giáo, tức Mật thừa hay Kim Cương thừa, sáng tạo phối hợp phương pháp tu luyện cổ xưa văn minh tâm linh Ấn Độ với Triết lý Đại Thừa Phật giáo Chữ “Mật Tơng” để chung giáo lý bí truyền Ấn Độ giáo có từ trước Phật giáo xuất Những nhà nghiên cứu thấy Mật Tông Ấn Độ giáo dù khơng phái Veda thống cơng nhận, song hành, tồn phát triển Veda Upanishad Thường tơn giáo có phần cơng truyền phần bí truyền, ngồi Mật Tơng Ấn giáomật Tơng đạo Jaina…với ý nghĩa “nối tiếp, tương tục” Vì để phân biệt rõ Mật Tông Phật giáo ta dùng chữ Mật Tông Phật giáo, Mật thừa (Tantrayana) Kim Cương Thừa (Vajrayana) chủ trương nguyên lý Sự Sự vơ ngại xác Q trình phát triển phật giáo mật tông Phật giáo khỏi nguyên Ấn Độ cổ đại Phật giáo Ấn Độ phát triển trải qua thời kì là: thời kì Phật giáo nguyên thủy, thời kì Phật giáo phái, thời kì Phật giáo đại thừa thời kì Mật giáo Thời kì Mật giáo thời kì mà Mật giáo chiếm địa vị thống trị chủ đạo Mật giáo Ấn Độ chia làm giai đoạn: giai đoạn sơ kỳ, thời kì Cổ Mật giáo, gọi Tạp Mật giáo; giai đoạn trung kỳ, giai đoạn túy du-già Mật giáo, gọi Mật giáo; giai đoạn vãn kỳ, thời kỳ Mật giáo phân hóa hình thành Kim cương thừa, Thời luân giáo a Giai đoạn sơ kỳ (Tạp mật giáo) Còn gọi “Sơ kỳ tạp mật” giai đoạn lịch sử phát triển mật tông Tạp mật giáo tu vô tường du-già, sắc thái Thường (chư hành vô thường), Ngã (chư pháp vô ngã) không đậm nét Giai đoạn thường tập hợp Phật, Bồ Tát, Thần, Quỷ vào chung đường, chưa có tổ chức nghiêm mật Thai tạng giới Tuy nhiên lập đàn trường, trọng cúng dường, tụng chú, kết ấn khế, trọng tướng, chưa quán tưởng Trong giai đoạn này, Phật giáo xuất hình thái manh nha Mật tơng Chú thuật vốn loại tín ngưỡng nguyên thủy cổ xưa lưu truyền phổ biến dân gian Ấn Độ, Phật Thích-ca Mâu-ni sáng lập Phật giáo có thái độ phản đối, xích loại thuật, mật pháp Trong Kinh Phạm Động số 21 thuộc Trường A Hàm 14 Phật dạy: “như Sa mơn Bà-la-mơn ăn tín thí, hành pháp chướng ngại đạo, nuôi sống cách tà vạy, kêu gọi quỷ thần, lại đuổi đi, thứ ếm đảo, vô số phương đạo, làm người khiếp sợ; tụ, tán; làm cho khổ, làm cho vui; an thai, trục thai; phù người ta hóa làm lừa, ngựa; khiến người điếc, đui, câm, ngọng; kỹ thuật; chắp tay hướng mặt trời, mặt trăng; hành khổ hạnh để cầu lợi dưỡng… ” “… người mà đảo bệnh tật, đọc ác thuật, tụng thiện chú; làm thuốc thang, châm chích, trị liệu bệnh tật… ” “… nước lửa, quỷ thần, Sát-lỵ, voi, chân tay, bùa an nhà cửa; giải lửa cháy, chuột gặm; đọc sách đoán việc sống chết; đọc sách giải mộng; xem tướng tay, tướng mặt; đọc sách thiên văn; đọc sách âm… Sa-môn Cù-đàm khơng có việc đó.” King Đa Giới thuộc Trung A Hàm 47: “… có Sa mơn Phạm chí, trì câu chú, hai câu chú, ba câu chú, bốn câu chú, nhiều câu chú, trăm nghìn câu để mong cho tơi khỏi khổ đau, tìm khổ, huân tập khổ, dẫn đến khổ mà cho hết khổ, trường hợp xảy ” Tuy nhiên, Luật tạng Tứ Phần Luật 27 Thập Tụng Luật 46 số luật khác Bộ Phái Phật giáo có nêu việc đức Phật ngài chọn dùng số thích hợp gặp trường hợp ăn không tiêu, bị rắn độc cắn, đau đau bụng v.v… Từ thấy rằng, Mật cách sử dụng Mật xuất sớm kinh điển thuộc hệ Phật giáo nguyên thủy Tuy nhiên, nguồn gốc xuất phát Mật có lẽ từ Bà-la-mơn giáo, đến thời đức Thích Tơn ngài ngăn cấm không để xuất nhiều giáoPhật giáo, sau ngày có nhiều ngoại đạo xuất gia đầu Phật, họ quen sử dụng câu bệnh tật mà Đến thời Phật giáo Bộ Phái Pháp Tạng tôn sùng ngài Mục Kiền Liên (Mahāmoggallāna), hay nói chuyện quỷ thần, từ pháp thịnh hành b Thơng thường mà nói, tư tưởng Phật giáo Mật tơng manh nha từ kinh A Hàm, cho việc xướng tụng kinh văn đơn giản văn Pali Lật Tạng Kinh A Hàm, nương vào cơng đức phước đến họa đi, rõ tín ngưỡng mật chú, với hình thức Mật giáo gọi thời kỳ Tạp Mật Giai đoạn trung kì (Chính Mật giáo) Phật giáo Đại thừa bắt đầu Mật giáo hóa, có nghĩa Mật giáo bước vào đường phát triển độc lập, tồn thể hệ tư tưởng độc lập Đây vào thời kỳ Vương triều Cấpđa (Gupta) kỉ 4-5 TCN, xuất thể hệ triết học tôn giáo mới- Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo có gốc rễ từ Bà-la-môn giáo, hấp thu thêm số giáo nghĩa Phật giáo Ấn Độ giáogiáo nghĩa đơn giản rõ ràng, kết hợp với quan niệm tôn giáo truyền thống nên dễ dàng tiếp nhận rộng rãi xã hội Phật giáo Đại thừa thời kỳ có giáo nghĩa uyên thâm phức tạp, khó tiếp cận nên bị tín ngưỡng quần chúng Tình hình khiến cho Phật giáo Đại thừa phải mở rộng cánh cửa, hấp thu số giáo nghĩa mà trước quy kết “ngoại đạo” Phật giáo thời kỳ đầu khơng có tổ chức chặt chẽ, tăng sĩ thường tụ tập thành đoàn lại vãng thành thị nông thôn, vừa thuyết giảng phật giáo vừa khất thực để sống, số khác tu khổ hạnh, lánh xa tục Nhưng theo phát triển kinh tế Ấn Độ, tự viện phật giáo kiến lập sở kinh tế lớn mạnh, tình hình này, tầng lớp tăng sĩ thượng tầng có tư tưởng ham muốn vật chất hưởng lạc Phật giáo Đại thừa tiến hành chỉnh sửa giáo nghĩa, nhấn mạnh “từ bi chúng sinh” Như vậy, Phật giáo sáng tạo nên giáo nghĩa giản dị dễ hiểu dễ người đón nhận Điều làm cho Bồ-tát người tiếp cận gần gũi với Người ta nhờ vào tín ngưỡng đơn thuần, hướng đến Bồ-tát niệm kinh cầu phúc có phúc Tăng sĩ từ thân phận người thuyết giảng giáo nghĩa phức tạp trở thành người trung gian kết thông giưa người Bồ-tát Những điều nhân tố quan trọng làm cho phật giáo Đại thừa theo hướng Mật giáo hóa Chính Mật giáo lấy Đại Nhật Kinh làm kinh điển chính, lấy ba câu phẩm Trụ tâm kinh làm tảng “Bồ-đề tâm vi nhân, đại bi vi bản, phương tiện vi cứu cánh” (Bồ-đề tâm nhân, đại bi bản, phương tiện cứu cánh) Lại giảng Thập dun sinh, có phần tương tự với thuyết tính c Không kinh Bát-nhã, trọng tâm “Bồ-đề tâm” mang sắc thái Thường, Ngã Lấy đại bi làm bản, tùy dúng phương tiện để cứu độ chúng sinh biểu tư tưởng đặc sắc Phật giáo đại thừa Lấy phương tiện làm cứu cánh dung nhiếp tục, nên lấy Đại Nhật Như Lai gia tướng làm trung tâm, Kim cương thủ làm vây cánh, Thích-ca Mâu-ni xuất gia tướng Thánh giả Nhị thừa xếp bên ngồi Cách xếp đặt này, nói mặt lý luận, Đại Nhật Như Lai pháp thân Phật, tôn Phật Thích-ca ứng thân, tơn phải đặt trung tâm Trong thực tế viên dung quần thần ngoại giáo, xem quần thần ngoại giáo hiển của phương tiện nhiếp hóa tơn, dó tất vị thần ác, thần thiện Ấn Độ Mật giáo thu nhiếp Từ ý niệm hàng phục biến thành ý niệm sùng bái, điều bắt nguồn từ tư tưởng “Tức nghi chân”, “Sự vơ ngại” tơn thị gia Bồ-tát tướng Đây nói Mật giáo Đại thừa tạo chuẩn bị mặt tâm lý để tả đạo hóa Giai đoạn vãn kỳ (Tả đạo Mật giáo) Chính Mật giáo tiếp tục phát triển phân hóa thành Kim Cương thừa Thời luân giáo, gọi Tả đạo Mật giáo Mật giáo vãn kỳ Nước La-trà (Lata) Tây Ấn đương thời khu vực phát triển trung tâm Mật giáo Vùng đường giao thông thương nhiệp quan trọng Ấn Độ cổ đại, có nhiều chủng tộc, dân tộc cư trúm, nơi tập trung nhiều loại tôn giáo Đây yếu tố có tác dụng thúc đẩy Mật tơng phát triển Đầu kỉ thứ 8, Mật tông truyền đến nước lấy Nam Ấn làm trung tâm, đạt đến thời kỳ phát triển cao độ Thời Mật tơng có tồn giáo nghĩa Mật giáo đại thừa, đồng thời hấp thu tín ngưỡng dân gian, hình thành tổ chức mạnđà-la (mandala) Nửa cuối kỉ thứ 8, Mật tông truyền đến Đông Ấn, lúc phân hóa hình thành Kim cương thừa, có liên hệ mật thiết với Tính lực phái Ấn Độ giáo Sau đó, Mật tơng thể hệ hóa Kim cương thừa vốn tục hóa, đại chúng hóa, từ hình thành Thời ln giáo Đến lúc tồn hình thái Mật tơng hình thành Tả Mật giáo mật pháp tối cao, pháp tu thành “tức thân thành Phật” Vì vậy, hành giả Mật tơng xem Vơ thượng Du-già mật pháp tu trì khó nhất, khơng có vài chục năm cơng phu khổ tu A-xà-lê (Kim cương thượng sư) khơng truyền dạy Thực Vô thượng Du-già, tưc Kim cương thừa pháp, Tả đạo Mật giáo, hành vi thực tế đại phương tiện tục hóa II Giáo nghĩa Kim cương thừa chủ yếu giảng rằng: Người tu hành phải dựa vào năm loại trí tuệ Ngũ Phật (còn gọi Ngũ thiền định Phật, năm vị Phật: Đại Nhật, A-súc, Bảo Sinh, Vô Lượng Thọ, Bất Không Thành Tựu) đạt đến cảnh giới giải Nếu khơng có trí tuệ Ngũ Phật, trì tụng chân ngơn, lập mạn-đà-la khơng thể đạt giải Nếu có năm loại trí tuệ dù có ăn thịt, hành nữ sắc đạt đến Bồ-đề Năm loại trí tuệ phải Kim Cương thượng sư trực tiếp truyền thụ có Kim cường thừa hấp thu số nghi thức quần thần Ấn Độ giáo, đồng thời sáng tạo số thần linh tương tự , uy lực ngữ bành trướng vô hạn Nội dung tư tưởng triết học phật giáo mật tông Nội dung tư tưởng Phật giáo mật tơng tịnh hóa ba nghiệp thân, khẩu, tâm để trở thành thân, khẩu, tâm vị Phật Khi ba tịnh hóa thành tựu, gọi ba nghiệp tương ưng, tức ba nghiệp tương ưng trọn vẹn với Phật tánh Thân trở thành Hóa thân, trở thành Báo thân tâm trở thành Pháp thân Phật Mật tơng có đặc tính: 1/ Pháp Du già tịnh hóa triệt để mơi trường chung quanh 2/ Pháp Du già tịnh hóa triệt để thân xác 3/ Tịnh hóa triệt để cảm thọ 4/ Pháp Du già tịnh hóa triệt để hành vi Bất giáo lý có chứa đựng bốn tịnh hóa Mật thừa Ðức Ðạt lai Lạt ma thứ 13 nói: “Ðối với chưa thỏa mãn pháp thực hành Hiển thừa, có loại tantra: krya, charya, yoga yoga tantra tối thượng Tinh túy bốn loại yoga tantra tối thượng Qua đó, giác ngộ viên mãn Phật tánh rốt hồn thành đời Ðể hoàn thành Phật tánh tròn đủ, người ta cần đường kết hợp hai mặt: phương tiện (năng lực) trí tuệ (quán chiếu) Ðiều tạo trạng thái đại hòa hợp thân tâm tịnh hóa, đạt đạo tối hậu Sự tịnh hóa, thăng hoa, tương ưng thực qua nhiều phương tiện, phương pháp, kỹ thuật: Mandala Mật Tông xem người vũ trụ có cấu trúc lý vận hành Mạn Đà La “sơ đồ” có tính biểu tượng vũ trụ, thành phần vũ trụ, tâm người Mật Tơng nhìn thể vũ trụ tập hợp thành phần tâm thức (tức trí huệ sau chứng ngộ) Trong Mạn Đà La, trí huệ biểu tượng vị Phật Hoạt dụng hành trạng vị Phật biểu tượng vật dụng mà vị Phật cầm nắm kèm Khi quán tưởng Man Đà La, người thực hành trực nhận nguyên lý sâu kín vũ trụ có nghĩa ngun lý sâu kín nội tâm Mandala, Hán dịch luân viên cụ túc, nghĩa vòng tròn đầy đủ Đây biểu tượng vũ trụ lực vũ trụ trình bày hình vẽ Mandala, mặt triết lý, sở hợp giới tượng giới thể, đối tượng thiền quán Trong ý nghĩa thực tiễn Mandala đàn tràng đất để hành giả bày biện lễ vật hay pháp khí phục vụ cho nghi thức hành lễ, cầu nguyện, tu luyện Xuất phát từ tư tưởng hai kinh Đại Nhật Kim Cương Đỉnh, Mật giáo thiết lập hai Mandala: 1/ Thai tạng giới Mandala (Garbhadhàtu mandala) yếu tố thụ động tâm linh, có nghĩa cho vũ trụ mặt tĩnh, mặt lý tánh Tác dụng lý tánh thai mẹ chứa đựng đứa con, từ lý tánh thai tạng mà xuất sinh công đức 2/ Kim cương giới Mandala (Vajradhatu mandala) Gồm bốn vị Phật thiền xung quanh Pháp tánh Phật Ý nghĩa ám Thức người thực hành Thiền chuyển thành bốn Trí vị giác ngộ, phối hợp bốn trí tạo thành thực thể thứ năm: Trí Huệ Bát Nhã tức pháp thân Phật (Tathagata) Mạn Đà La Kim Cang giới gọi Man Đà La Ngũ Trí Như Lai Bí tạng ký nói: “Thai tạng lý, Kim cương trí” Mantra Mantra (thần chú): Bình thường, câu nói tạo thành tâm tương ứng Như nói, tơi thương A lắm, tơi ghét B Lập tức, câu nói tạo thành trạng thái tâm thương tâm ghét nơi ta Thần ảnh hưởng đến theo cách Thần âm thanh, tần số mà vũ trụ tạo thành tần số rung động Năng lượng rung động tần số cao Vật chất rung động tần số cấp thấp Khi khoa học nói: vật chất lượng đặc, có nghĩa tùy theo mức độ rung động mà có giới từ thơ đến tế Vì thần rung động, nên làm cho tương ưng với rung động vi tế, lượng vi tế, giới vi tế Ngơn ngữ có tính cách thơng tin, truyền đạt, khai mở, trì; âm phát từ câu thần truyền đạt, khai mở, trì tâm giác ngộ Mudra (Ấn) Mật tông quan niệm thân tâm ta tiểu vũ trụ tương tự với đại vũ trụ bên Nên phối hợp ngón tay tượng trưng cho đại, để có điều hòa đem lại trạng thái an lạc Vì vậy, hóa thần ơm ấp thường thấy hình ảnh Kim Cang Thừa loại ấn (karma mudra) Ở chẳng có dục tính Sự ơm ấp âm dương kết hợp phương tiện “dương” trí tuệ “âm” Sự kết hợp khách quan phản ánh vào thân tâm người: “khi quán tưởng hình ảnh kết hợp âm dương ấy, lực âm dương, bên tả bên hữu thân thể kết hợp với nhau, tạo thành bùng nổ lực cao” Nói chung, có nhiều khái niệm khác tiếp cận chân lý, có điểm chung Mật Tơng Từ Bi, Trí Tuệ, Phương Tiện Thiện Xảo * Mật tơng có bốn bậc khác từ cao xuống thấp là: 1/ Tối Thượng Mật Tơng: Hành giả hồn thiện đầy đủ pháp quán tưởng chuyển hoá thân thành vị Phật Bổn Tôn thành tựu Tam Mật tức Thân Mật, Ngữ Mật, Ý Mật 2/ Thiền Quán Mật Tông: Hành giả phải biết rõ pháp tu qn tưởng chuyển hố thân thành Đức Phật Bổn Tơn Biết phương pháp tạo đồ hình Mạn Đà La, biết Chân Ngôn… 3/ Nghi Thức Mật Tông: Hành giả phải biết rõ phương pháp tu Quán Tưởng Đức Phật Bổn Tôn, biết rõ Chân Ngôn, biết rõ Thủ Ấn 4/ Lễ Bái Mật Tông: Là hành giả phải tu hành đầy đủ pháp lạy sám hối, trì tụng Một số kinh sách phật giáo Mật Tơng a Kinh Đại Nhật Kinh Đại Nhật gọi Kinh Đại Tỳ-Lô-Gia-Na Thành Phật Thần Biến Gia trì Kinh (tiếng Phạn: Mahā-vairocanābhisambodhi-vikur-vi-tadhişthāna vaipulya sūtrendra-raja-nāma-dharma-paryāya), hai chữ Đại Nhật (Mahāvairocana) có nghĩa ánh sáng lớn, tướng tốt đức Phật, có lúc lý giải thành ánh sáng vĩ đại mặt trời Tư tưởng trọng tâm kinh Đại Nhật “tức nhi chơn”, thực tế tư tưởng bắt nguồn từ tư tưởng “sự vô ngại” kinh Hoa nghiêm, đồng thời tham chiếu qua tư tưởng “Phạm ngã trí” Ấn độ giáo, từ đề giáo lý “tức thân thành Phật” Bởi nguồn gốc Kinh Đại Nhật từ kinh Hoa Nghiêm, lại đặc biệt xem trộng Bồ đề tâm, cho thông qua việc thấy rõ tâm thật, đồng thời tự tâm cầu thiết trí đạt tâm bồ đề Trong kinh giảng đức Đại Nhật Như Lai thuyết pháp nhiếp chúng sanh, mượn chân ngôn Mandala để hiển vô số thân Phật Quan niệm đối kháng lại với tư tưởng Đại thừa, trở thành sở lý luận Mật giáo Đại Nhật Kinh gồm quyển, đầu Chính kinh văn, phép cúng dường Đây vương kinh Bí mật kinh Thai tạng giới Chân ngơn Cụ thể mà nói, Kinh Đại Nhật, đức Phật Thích Ca Mâu Ni trở thành đức Đại Tỳ-lơ Gía-na Phật, theo bên ngài có đức Phổ Hiền Bồ tát hai vị Kim Cang, vị Kim Cang thủ mơn Tồn thể vũ trụ dường ánh sáng đức Phật phổ chiếu khắp Tất chúng hữu tình phải nương vào tự tâm để đạt ngơi vị chánh giác, nói cách rốt tự tâm vốn tịnh, người tu tập phải thông qua thiền định ngài để trở thành Phật Tỳ Lơ Gía Na Ngài dùng Mạn-đa-la (Madala) để nhận rõ tâm niệm chúng sanh, Mandala tâm Phật, tâm Bồ đề Phương pháp cảm thơng bao hàm trì niệm Chân ngôn, tham gia nghi thức quán Mandala, tay kiết ấn thực nghi thức Du già Bước thứ cử hành nghi thức quán đảnh cho đệ tử, việc chọn lựa cách cẩn thận người đệ tử khiết, biết khắc kỷ, có tâm thành khẩn trung thành với người thầy v.v , đồng thời người đệ tử phải biết ham thích học tập Phật pháp, biết hi sinh thân mạng để bảo vệ Phật pháp, sau bắt đầu cữ hành nghi thức trọng yếu, việc rải hoa cúng dường v.v Song, hình thức nghi lễ gọi bước đầu huấn luyện, với mục tiêu hấp dẫn chúng sang thấy Mandala Nhưng Mandala chân thực tối cao có xuất sanh tâm người đệ tử, sau trải qua bước đầu huấn luyện việc quan trọng bắt buộc hành giả phải quán tưởng Mandala thân thể mình, cuối Mandala có tồn tâm Cơng phu thiền định trì tụng mật phận quan trọng pháp môn tu tập Mật giáo, đặc biệt thiền định Mật giáo trở thành đường, pháp môn tu tập yếu tơng phái này, có thiền định mắt thấy Phật, thơng qua lượng Phật đạt đến vị cứu cánh Niết-bàn (Nirvāṇa) Tóm lại, Kinh Đại Nhật xuất tương đối sớm, kết tập Tập Bộ, b Kinh Kim Cang Đảnh Từ nguồn gốc sâu xa lịch sử, kinh Kim Cang Đảnh thuộc hệ phái Du già Hành (Yogācāra), tư tưởng trọng tâm phái thuyết Tâm thức, mang đậm tư tưởng “đại lạc” Kinh gồm quyển, trình bày tường tận nghi qủy tu hành đặc biệt Mật giáo Như giới thiệu qua, nội dung Kinh Đại Nhật trọng pháp môn “hành vi”, bao hàm nghi thức quán đảnh tư tham thiền, nghi thức bắt ấn trì quán Mandala, tất muốn cho người đệ tử thể nhập tự tánh đồng với đức Đại Nhật Như Lai Còn Kinh Kim Cang Đảnh Du già mật điển, nói lên nghi thức sinh hoạt pháp với hành vi thuộc thiền định, nói cách khác, vượt ngồi sinh hoạt pháp hình thức, lúc trình quán cách vi tế Mandala, hành giả thể nghiệm cấp bậc nội Du già (Yogā) dịch ý tương ưng hài hòa, vốn xuất phát từ Lê câu Vệ đà (ṛgveda), sau dùng Áo nghĩa thư (upaniṣad), từ ngữ hàm ý pháp quán hành điều tức, quán phạm ngã hợp nhất, đại ngã tiểu ngã đồng thể, đến Phật giáo đời Phật giáo vay mượn từ để dùng thiền định quán hạnh quán, tương hợp chánh lý, nên gọi Du già Mật giáo đánh giá cao pháp Du già, vậy, theo thứ lớp tu hành Mật giáo nội dung Kinh Kim Cang cao sâu toàn diện Kinh Đại Nhật Hai hệ thống Mật giáo theo hai kinh gọi chung “Thuần mật”, phái mật thơng qua tổ chức Mandala, thống tín ngưỡng Ấn độ vào vị trung tâm Phật giáo Trong hai hệ thống trên, Chân ngôn thừa trộng phương diện lý luận thiếu mảng thực tiển, chấn hưng III Đặc điểm ý nghĩa triết học phật giáo mật tông TriếtMật tông triết lý Bát nhã Ba la mật (Prajnãpàramità) giáo lý Hoa Nghiêm cộng với Duy thức học Sự phối hợp giáo lý siêu nghiệm với hình thức ấn, chú, mandala kết hợp đặc biệt Vũ trụ, giới, người, vạn vật mang giá trị thiêng liêng hành giả Mật tơng Nhìn từ quan điểm xã hội học tơn giáo, xuất mật tơng nói biểu đầy đủ tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Ấn Độ Hình thái phật giáo thời kì đầu , tính hóa, triết học hóa, ln lý hóa khơng khỏi quan niệm tín ngưỡng dân tộc Mật giáo giai đoạn phát triển thứ tư tưởng Phật giáo Ðại thừa Ấn Ðộ Ðứng phương diện tư tưởng, Mật giáo phản ứng khuynh hướng thiên trọng trí thức nghiên cứu hệ thống Bát nhã Duy thức Theo Mật giáo, vũ trụ có ẩn tàng lực siêu nhiên; ta biết sử dụng lực siêu nhiên ta mau đường giác ngộ, thành đạo Mật tông biến Ấn Độ, truyền bá bên ngoài, Tây Tạng, từ Trung Quốc truyền sang Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên, trở thành tôn giáo phát triển mạnh Đặc biệt mật giáo sau truyền vào Tây Tạng hình thành đọc phái Tạng Mật, kiến lập chế độ giáo hợp Tây Tạng, dây điều chưa xảy với tông phái khác phật giáo Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Mật tông điều quan trọng , đặc biệt việc nghiên cứu lịch sử tôn giáo xã hội học tôn giáo Nếu không hiểu phát triển truyền bá mật tơng khó hiểu biết sâu sắc Ấn Độ thời kỳ từ TK đến TK 12 TCN • Mật tông lịch sử phật giáo Việt Nam Mật Tông đưa vào Việt Nam từ lâu Theo sử liệu, pháp sư Tinidaruci (Tì Ni Đa Lưu Chi) từ Ấn Độ sang Việt Nam năm 580 Sư trù trì chùa Pháp Vân, Hà Đơng truyền dạy Thiền lẫn Mật Các thiền sư thuộc Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi khơng un thâm Phật pháp, mà nhiều vị có uy tín với triều đình biểu thị rõ ý thức độc lập tự chủ đất nước Các thiền sư Pháp Thuận, Ma Ha (thế kỉ thứ 10), Sùng Phạm (thế kỉ 12), … làm cố vấn cho nhà vua không việc đạo mà việc đời, việc ngoại giao Dòng Tì Ni Đa Lưu Chi kéo dài đến kỉ 19 Đặc biệt, thiền sư dòng Tì Ni Đa Lưu Chi thường có hình thức tu tập “Tổng Trì Tam Muội” (Dharani samadhi), hình thức tu tập phổ biến Mật giáo (Tantrism), dùng chân ngôn kết hợp với ấn trạng thái đại định để giữ tương ưng thân, khẩu, ý Năm 1963 Hoa Lư, Ninh Bình, phát cột kinh Phật đá vào kỉ thứ 10 Cột kinh Đinh Liễn, Đinh Tiên Hồng, dựng năm 973 Trên cột có khắc thần Phật Đỉnh Tối Thắng Đà La Ni (Usnisavijaya dharani), thần phổ biến Mật tông Năm 1964, phát cột kinh thứ hai Năm 1978, lại phát thêm 14 cột kinh tương tự Hoa Lư Tại Việt Nam, có nhiều tác giả dịch thuật kinh thuộc tạng kinh mật giáo Thích Thiền Tâm, Thích Viên Đức, Thiền sư Nhẫn Tế, Kim Cương Thựơng Sư Thích Viên Thành dòng Drukpa - Bhutan viện chủ Chùa Hương Hà Nội v.v., Ngoài có vị tu theo mật pháp Tịnh Danh Pháp Chủ, Nhật Quang, Phương Nghi Huyền Thạch công, Kim Cương Sư Thích Minh Đức Trong núi Cấm (An Giang) có dòng Mật Tơng Việt truyền dạy từ lâu, 4500 năm trước qua nhiều đời Hiện biết vị Tổ gần là: Tổ Tịnh Vân, sư phụ Tổ Huyền Chi, người truyền Pháp Du Già Du Già Bồ Tát Đạo, Pháp Mật vô thượng thừa Tổ Huyền Chi truyền thừa lại giáo Pháp cho đệ tử họ Hoàng, sau Hoàng đến Thanh, sau Thanh đến Trí mà nối tiếp Các đệ tử Hoàng Pháp Họ tiếp tục đem chân pháp Nhị Tổ Huyền Chi nhập vào đời để độ chúng sanh Tông Mật Tông Việt Nam ( Du Già Bồ Tát Đạo ) : LỤC PHÁP TU BỒ TÁT ĐẠO : Nội nhiệt : tu thân, luyện thân, luyện thể, luyện hình, giữ thân nhiệt tạo nên người khỏe mạnh, vui tươi sống xã hội Huyễn pháp : pháp huyễn bồ tát không chấp nhặt vào hồn cảnh khó đời, ln lạc quan giấc ngủ thấy & người điều anh hùng, tài giỏi tâm tư muốn vượt sóng gió, người cõi đạo tràng sáng suốt trang nghiêm Quá khứ qua : không luyến nhớ, không bận tâm, không vướng mắc vào tội lỗi, xám hối tội không làm, không biết, không quay với dĩ vãng tiêu cực thụ động, nghiệp tội khứ tịnh 4 Hiện quang minh : sống đầy đủ, thân tâm rõ ràng,nâng cao sức học luyện tài, luyện trí, đời sống gia đình tốt đẹp người công dân hàng đầu xã hội Tương lai vững bền : Không ảo tưởng tương lai xa vượt khỏi tầm tay, không thực tế, nhìn tương lại gần, bền, thuận lợi Ta bồ tát : nhập ta bồ tát, việc tốt lành.Vào đạo ta bồ tát quang minh lỗi lạc học đạo Du Già tùy thuận tương ưng.Hiểu pháp đầu đà không tham, không cống cao ngã mạn IV Tài liệu tham khảo Lịch sử triết học phương Đơng, PGS.TS Dỗn Chính, NXB trị quốc gia Mật Tông Phật Giáo, Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch), NXB tôn giáo Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, Hạnh Viên (biên dịch), NXB phương Đông Mật Tông Tây Tạng, Cổ Đồ Thư (biên dịch), NXB tôn giáo http://www.buddhismtoday.com/viet/triet/tutuongkimcangthua.htm#_ftn2 http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Phuong- Dong/Ve-qua-trinh-phat-trien-va-phan-phai-cua-Phat-giao-An-Do54.html ... phát triển phật giáo mật tông Phật giáo khỏi nguyên Ấn Độ cổ đại Phật giáo Ấn Độ phát triển trải qua thời kì là: thời kì Phật giáo nguyên thủy, thời kì Phật giáo phái, thời kì Phật giáo đại thừa... hưng III Đặc điểm ý nghĩa triết học phật giáo mật tông Triết lý Mật tông triết lý Bát nhã Ba la mật (Prajnãpàramità) giáo lý Hoa Nghiêm cộng với Duy thức học Sự phối hợp giáo lý siêu nghiệm với... tơn giáo có phần cơng truyền phần bí truyền, ngồi Mật Tơng Ấn giáo có mật Tơng đạo Jaina…với ý nghĩa “nối tiếp, tương tục” Vì để phân biệt rõ Mật Tông Phật giáo ta dùng chữ Mật Tông Phật giáo, Mật

Ngày đăng: 23/12/2018, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan