1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường

7 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống - Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống 2/Kĩ năng - Kĩ năng quan sát và phân t

Trang 1

GIÁO ÁN SINH HỌC 9 Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức)

1/Kiến thức

- Nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống

- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo

vệ môi trường sống

2/Kĩ năng

- Kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, phát hiện kiến thức

- Hoạt động nhóm

Kĩ năng sống

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, để biết được các tác nhân gây hại cho môi trường

- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực

- Kĩ năng kiên định, phản đối với mọi hành vi phá hoại môi trường

3/ Thái độ.

- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường

II/ Phương pháp

- Vấn đáp - tìm tòi

- Tranh luận

- Dạy học nhóm

- Giải quyết vấn đề

- Trực quan

III/ Chuẩn bị.

- GV: Tranh phóng to hình 54.1 – 54.5 SGK

- HS: Xem trước bài nội dung bài, kẽ bảng 54.1

IV/ Tiến trình lên lớp.

Trang 2

1/ Ổn định (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ

(?) Con người đã tác động tới môi trường qua các thời đại nào? Từng thời đại con người đã tác động như thế nào đến môi trường tự nhiên?

(?) Kể những hoạt động của con người làm ảnh hưởng đến môi trường và nêu ra những biện pháp chính để cải tạo môi trường tự nhiên?

3/ Bài mới

a/ Khám phá

GV: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, chủ yếu là hoạt động của tự

nhiên và hoạt động của con người.Trong đó hoạt động của con người là chủ yếu Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ làm cho khí hậu thay đổi, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của tất cả người dân trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam Vậy các tác nhân đó là gì? Chúng cần hành động như thế nào để bảo vệ được môi trường sống của chúng ta hiện tại và trong tương lai Đó chính là nội dung ta cần nghiên cứu

b/ Kết nối

Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

8’ Hoạt động 1: Tìm hiểu k/n và chỉ ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

- Gv: Nêu vấn đề

(?) Theo em như thế nào là ô nhiễm môi

trường?

(?) Thường thấy ở những nơi nào bị ô

nhiễm?

(?) Nguồn gốc gây ô nhiễm là do đâu?

I/ Ô nhiễm môi trường là gì?

- HS: Là môi trường bị bẩn

- HS: Ở thị trấn, thành phố dễ nhìn thấy rác thải, bụi, khói

- HS: Chủ yếu là do hoạt động của con

Trang 3

- Gv: Liên hệ một số ví dụ về hoạt động

của con người (phương tiện giao thông, sử

dụng chất hoá học, chất phóng xạ, đun nấu

trong gia đình ) và một số hoạt động của

tự nhiên

- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận: →

người gây ra và một số hoạt động tự nhiên ( núi lửa phun, lũ lụt )

- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn

- Ô nhiễm môi trường chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra và một hoạt động của tự nhiên

25’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác nhân gây ô nhiễm

và tác do các tác nhân gây ra

- Gv: Giới thiệu cho hs một số tác nhân chủ

yếu gây ô nhiễm môi trường

- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình

54.1 và cho hs trả lời các câu hỏi sau:

(?) Cho biết các chất khí thải gây độc là

những chất gì?

(?) Các chất khí độc được thải ra từ các

hoạt động nào?

- Gv: Y/c hs hoàn thành bảng 54.1

Hoạt động 1/ Giao thông vận tải

II/ Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

1/ Ô nhiễm do các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

- HS: Tự thu thập thông tin

- HS: CO2, SO2, CO, NO2, bụi

- HS: Từ các phương tiện giao thông, nhà máy công nghiệp, đun nấu trong gia đình, cháy rừng

Nhiên liệu bị đốt cháy

Trang 4

- Ô tô

-2/ Sản xuất công nghiệp

-3/ sinh họat

-(?) Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên

liệu trong gia đình em vá hàng xóm?

- Gv: Phân tích thêm: Việc đốt cháy nhiên

liệu trong gia đình như than, củi, ga,

điện sẽ sinh ra lượng khí CO2, chất này

tích tự sẽ gây ô nhiễm môi trường không

khí

(?) Vậy trong gia đình khi đun nấu chúng

ta cần có biện pháp như thế nào để tránh

độc hại?

- Gv: Liên hệ và mở rộng thêm:

+ Nhà bếp phải thông thoáng

+ Liên hệ về vấn đề biến đổi khí hậu do ô

nhiễm môi trường

- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình

54.2 và thảo luận:

(?) Các chất bảo vệ thực vật và chất độc

hoá học thường tích tụ ở những môi

- Xăng, dầu

-

Than đá

HS: Như đun than, bếp dầu, bếp củi, ga hoặc xưởng sản xuất

- HS: Phải có biển pháp thông thoáng khí

2/ Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật

Trang 5

trường nào ?

(?) Mô tả con đường phát tán các loại hoá

chất đó?

Hoá chất bảo vệ thực vật

  

bốc hơi bốc

hơi 

 

Tích tụ trong Tích tụ trong

ao, hồ sông đại dương

Làm ô nhiễm nguồn nước ngầm (Con đường phát tán các hoá chất

trong tự nhiên)

- Gv: Y/c hs đọc thông tin quan sát hình

54.3

- Gv: phân tích cho hs thấy được hậu quả

khi nhiễm chất phóng xạ

- Gv: Liên hệ thực tế về chất Đioxin (chất

độc màu da cam)

→ Chất phóng xạ có nguồn gốc từ nhà

máy điện nguyên tử và thử vụ khí hạt nhân

- HS: Tự thu thập thông tin

- HS: Môi trường đất, nước, không khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh vật

- HS: Mô tả dựa theo sơ đồ hình 54.2 SGK

3/ Ô nhiễm chất phóng xạ

- HS: Tự thu thập thông tin

Trang 6

- Gv: Y/c hs đọc thông tin, cho hs thảo

luận và hoàn thành bảng 54.2

- Phân tích: Các chất thải rắn gây ô nhiễm

gồm các dạng vật liệu được thải ra qua quá

trình sản xuất và sinh hoạt

- Gv: Cho hs đọc thông tin, quan sát hình

54.5, 54.6 và thảo luận các câu hỏi sau:

(?) Nguyên nhân của bệnh giun sán?

(?) Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh tả, lị?

→ Do ăn uống không hợp vệ sinh, do các

vi sinh vật gây bệnh

(?) Các cách phòng chống bệnh sốt rét?

- Gv: Liên hệ thực tế về tác hại bệnh sốt

rét và vòng đời

- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận

- HS: Chú ý lắng nghe

4/ Ô nhiễm do chất thải rắn

- HS: Tự thu thập thông tin

5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

- HS: Tự thu thập thông tin

- HS: Do ăn thức ăn không được nấu chín, ăn thực phẩm mang mầm bệnh: như trứng giun, ấu trùng sán

- HS: Nêu được + Diệt lăng quăng + Giữ nơi ở luôn thông thoáng, sạch sẽ + Giữ vệ sinh nguồn nước

+ Ngủ phải có màng

- Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm dùng không đúng cách

và dùng quá liều sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới

Trang 7

sức khoẻ con người

- Ô nhiễm môi trường là gì ? Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường?

- Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?

- Cho biết các chất khí thải gây ô nhiễm đó là những chất gì?

- Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?

- Cách phòng chống bệnh sốt rét?

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 165

- Xem tước nội dung bài 55, kẽ bảng 55

Ngày đăng: 23/12/2018, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w