1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định

196 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Với 3260 km đƣờng bờ biển và hệ thống sông ngòi, kênh rạch đa dạng, phong phú, Việt Nam là một trong những quốc gia có điều kiện rất thuận lợi để phát triển thủy sản cả về hoạt động đánh bắt và nuôi trồng. Sản lƣợng thủy sản Việt Nam đã duy trì tăng trƣởng liên tục với mức tăng trƣởng 9,07%/năm trong đó nuôi trồng thủy sản đạt bình quân 12,77%/năm, hoạt động khai thác thủy sản đạt 6,42%/năm (Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, 2018). Sản lƣợng thuỷ sản năm 2016 đạt 6.728,6 nghìn tấn, tăng 2,7% so với năm 2015. Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng đạt 3.604,3 nghìn tấn, tăng 2,6% so với năm 2015, trong đó khai thác đạt 3.124,3 nghìn tấn, tăng 2,9% so với năm 2015 (Tổng cục Thống kê, 2017). Mặc dù đã có những thành công lớn trong thời gian qua, ngành nuôi trồng thủy sản hiện phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Đầu tiên là vấn đề hiệu quả theo quy mô. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2018) nuôi trồng thủy sản hiện nay của Việt Nam chủ yếu vẫn là quy mô nhỏ lẻ dẫn đến chất lƣợng thành phẩm và kích cỡ sản phẩm nhỏ, chế biến thành phẩm không đẹp, không đúng quy chuẩn, thiếu sự liên kết giữa các mắt xích trong chuỗi giá trị. Tiếp theo là khả năng tiếp cận vốn của các cá nhân, doanh nghiệp sản xuất thủy sản. Do đặc trƣng của ngành là cần vốn đầu tƣ ban đầu cũng nhƣ vốn lƣu động lớn mà trong điều kiện sản xuất kinh doanh chƣa thực sự ổn định nên hầu hết các ngân hàng đều không sẵn sàng hỗ trợ vốn cho các đơn vị nuôi trồng thủy sản. Trên thị trƣờng quốc tế, ngành thủy sản phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là vấn đề an toàn thực phẩm của thủy sản khiến hàng hóa của Việt Nam khó lƣu thông trên thị trƣờng thế giới. Theo Hoàng Mai Vân Anh (2016), Việt Nam xếp trong 3 nhóm quốc gia có số lƣợng trƣờng hợp sản phẩm thủy sản bị từ chối nhập khẩu cao nhất ở thị trƣờng Mỹ, EU, Nhật Bản, Úc. Thiệt hại về tài chính ƣớc tính 14 triệu USD/năm. Nguyên nhân là do sản xuất thủy sản không đƣợc thực hiện theo quy trình đƣợc quy định nào cả, dẫn đến sản phẩm bị nhiễm khuẩn, dƣ lƣợng thuốc thú y vƣợt ngƣỡng, chứa chất gây ô nhiễm. Nhằm khắc phục những hạn chế của nuôi trồng thủy sản Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS năm 2014 về quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt của Việt Nam (VietGAP). Đây là cơ sở quan trọng để ngƣời sản xuất thống nhất đƣợc quy trình, đồng thời hạn chế đƣợc các vấn đề trong chất lƣợng sản phẩm thủy sản hiện nay, đƣa chất lƣợng sản phẩm thủy sản Việt Nam đạt mức tƣơng đƣơng với tiêu chuẩn GlobalGAP. Chính vì vậy, phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP là một trong những chính sách, chiến lƣợc quan trọng để phát triển bền vững ngành thủy sản hiện nay. Mặc dù vậy, việc triển khai VietGAP hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về các quy định, phƣơng pháp áp dụng... nhiều hộ sản xuất vẫn chƣa thực sự mặn mà với việc thực hiện theo tiêu chuẩn này. Chính vì vậy, bên cạnh việc triển khai sản xuất trong thực tiễn, cần thiết phải có những phân tích rõ ràng và cụ thể về quá trình phát triển, ứng dụng VietGAP trong nuôi trồng thủy sản, từ đó có giải pháp phù hợp, cụ thể cho từng địa phƣơng nhằm giải quyết những khó khăn và thúc đẩy phong trào sản xuất thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP phát triển. Nam Định là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản. Với 72km đƣờng ven biển, vùng ven biển Nam Định rất phong phú về chủng loại hải sản nhƣ tôm, cá, cua, ngao...đƣợc khai thác quanh năm. Song hiện tại nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Nam Định cũng đang đối mặt với các thách thức nêu trên. Tuy là một Tỉnh đã sớm đƣa VietGAP vào NTTS từ năm 2014, nhƣng đến nay vẫn còn nhiều bất cập. Số đơn vị đăng ký thực hiện NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP chƣa nhiều; sản phẩm NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP chƣa đƣợc phân biệt rõ với các sản phẩm thông thƣờng; Hiệu quả kinh tế từ hiện NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại chƣa cao. Đã có một số nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn Vietgap trong sản xuất nhƣ nghiên cứu của Đinh Đức Hiệp (2013) về áp dụng VietGAP trong sản xuất rau tại Hà Nội, của Nguyễn Mạnh Hùng (2003) về các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển Thanh Long VietGAP tại Bình Thuận, của Tƣởng Phi Lai (2005) về áp dụng chứng nhận trong NTTS tại Việt Nam... Các nghiên cứu này đã nghiên cứu các đối tƣợng nông sản và ở các địa bàn khác, còn trên địa bàn tỉnh Nam Đinh nhƣng chƣa có công trình nào nghiên cứu về NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP. Xuất phát từ các lý do nêu trên, nghiên cứu phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển Nam Định là rất cần thiết, nhằm phát triển và mở rộng sản xuất sản phẩm thủy sản có chất lƣợng cao, đồng thời là nguồn tài liệu quan trọng cho định hƣớng phát triển NTTS trong thời gian tới. Nghiên cứu nhằm trả lời đƣợc các câu hỏi nghiên cứu: - Các khái niệm và nội dung liên quan tới phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP gồm những gì, những kinh nghiệm của thế giới cho chúng ta bài học ra sao để phát triển NNTS theo tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới. - Tại sao phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP tại vùng ven biển tỉnh Nam Định hiện nay lại diễn ra chậm ? Lý do gì khiến ngƣời sản xuất vẫn chƣa thực sự mặn mà với sản xuất thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP ? - Quá trình phát triển NNTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định gặp phải những khó khăn nào và đâu là các yếu tố ảnh hƣởng ? - Những giải pháp nào cần đƣợc thực hiện để phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định trong thời gian tới. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm phát triển bền vững NTTS vùng ven biển tỉnh Nam Định 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển. - Đánh giá thực trạng phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định. - Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định. - Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định trong thời gian tới.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUỐC TOẢN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP VÙNG VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUỐC TOẢN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP VÙNG VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 N ười ướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mậ Dũ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận án trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận án đƣợc cám ơn trích dẫn Luận án đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Trần Quốc Toản i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài "Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định" nhận đƣợc giúp đỡ tận tình tập thể cá nhân, quan ngồi Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Trƣớc tiên xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Mậu Dũng giúp đỡ tận tình, chu đáo, kịp thời chun mơn q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm tập thể giáo viên Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trƣờng, cán Ban Quản lý Đào tạo, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi để tơi hồn thành q trình học tập thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành tỉnh Nam Định, phòng, ban chức huyện Hải Hậu, Giao Thủy Nghĩa Hƣng, UBND xã vùng nghiên cứu hộ gia đình, nhà máy chế biến, cán chuyên môn nhà thu gom… giúp đỡ việc thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến quý giá giúp tơi hồn thiện Luận án Cuối khơng thể thiếu, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, ngƣời sát cánh động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018 Tác giả Trần Quốc Toản ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình x Danh mục hộp xi Trích yếu luận án xii Thesis abstract xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Các hình thức ni trồng thủy sản VietGAP 2.1.3 Mục đích nội dung phát triển ni trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển 2.1.4 14 16 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển 22 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản 26 2.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc giới 26 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng Việt Nam nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP 35 2.2.3 Một số học kinh nghiệm phát triển ngành thủy sản cho Việt Nam 37 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 38 iii 2.3.1 Các nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản 2.3.2 Các nghiên cứu đóng góp ni trồng thủy sản cho phát triển kinh tế - xã hội 2.3.3 41 Các nghiên cứu phát triển sản xuất nông lâm ngƣ theo tiêu chuẩn VietGAP 2.3.4 38 41 Đánh giá chung kết đạt đƣợc cơng trình nghiên cứu khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu PHẦN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 46 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 46 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 49 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 54 3.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận, khung phân tích 54 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 56 3.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 57 3.2.4 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích thơng tin 59 3.2.5 Hệ thống tiêu đƣợc sử dụng nghiên cứu 62 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 67 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định 67 4.1.1 Tổng quan phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Nam Định 67 4.1.2 Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định 4.2 75 Các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định 104 4.2.1 Quy hoạch 104 4.2.2 Cơ sở hạ tầng 106 4.2.3 Dịch vụ cung ứng đầu vào 108 4.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội ngƣời nuôi trồng thủy sản 109 4.2.5 Thị trƣờng liên kết sản xuất tiêu thụ 115 4.2.6 Cơ chế sách nhà nƣớc 116 4.2.7 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu 121 iv 4.2.8 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến định nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP hộ gia đình 4.3 123 Giải pháp thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định 126 4.3.1 Căn đề xuất 126 4.3.2 Định hƣớng phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định 4.3.3 127 Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định 128 PHẦN KẾT LUẬN 145 5.1 Kết luận 145 5.2 Kiến nghị 145 Danh mục công trình cơng bố 147 Tài liệu tham khảo 148 Phụ lục 153 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm BĐKH Biến đổi khí hậu BQC Bình qn chung BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CL Chi phí lao động CSHT Cơ sở hạ tầng CT Cải tiến Đ Đồng DN Doanh nghiệp FAO Tổ chức Nông lƣơng Liên hiệp quốc GO Tổng giá trị sản xuất thu đƣợc GSO Tổng cục Thống kê GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã HTX, DN Hợp tác xã, doanh nghiệp IC Chi phí trung gian ILO Tổ chức lao động quốc tế IUCN Liên minh bảo tồn Thiên nhiên quốc tế KH Khấu hao tài sản cố định KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế - xã hội KVBT Khu vực bảo tồn MI Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản vi Pr Lợi nhuận PTNT Phát triển nông thôn PV Phỏng vấn QC Quảng canh QC&QCCT Quảng canh quảng canh cải tiến QCCT Quảng canh cải tiến QSDĐ Quyền sử dụng đất SL Số lƣợng SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức TBKH Tiến khoa học TC Tổng chi phí TC Tiêu chuẩn TC&BTC Thâm canh bán thâm canh THT Tổ hợp tác Trđ Triệu đồng TS Thủy sản VA Giá trị gia tăng VASEP Hiệp hội thủy sản Việt Nam VietGAP Vietnamese Good Aquaculture Practices VSTP Vệ sinh thực phẩm vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Đặc tính kỹ thuật hình thức ni (cho tơm sú) 15 3.2 Đặc điểm điểm nghiên cứu 56 3.3 Lựa chọn điểm thu thập số liệu 57 3.4 Phân bố mẫu điều tra theo điểm nghiên cứu 58 3.5 Mơ hình SWOT 62 4.1 Các hình thức tổ chức nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh 68 4.2 Sản lƣợng thủy sản giai đoạn 2010 - 2016 70 4.3 Giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 - 2016 71 4.4 Giá trị sản xuất thủy sản huyện ven biển tỉnh Nam Định 75 4.5 Đăng ký nuôi trồng thủy sản theo VietGAP vùng ven biển Nam Định 78 4.6 Diện tích nuôi trồng thủy sản theo VietGAP hộ vùng ven biển 79 4.7 Sản xuất nhóm hộ điều tra chia theo phƣơng thức nuôi 80 4.8 Năng suất sản lƣợng thủy sản nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định 80 4.9 Triển khai tập huấn nuôi trồng thủy sản VietGAP vùng ven biển 81 4.10 Nhận thức nhóm hộ điều tra sản xuất VietGAP 82 4.11 Đánh giá thực tiêu chuẩn pháp lý VietGAP (%) 83 4.12 Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn pháp lý VietGAP (tiếp) 85 4.13 Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm 86 4.14 Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn bảo vệ sức khỏe thủy sản 89 4.15 Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng 91 4.16 Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn Kinh tế - xã hội 92 4.17 Ý kiến đánh giá hộ khó khăn ni trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP 94 4.18 Đối tƣợng khách hàng tiêu thụ sản phẩm nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP 95 4.19 Kênh tiêu thụ nhóm hộ điều tra phân theo phƣơng thức nuôi 96 4.20 So sánh giá tiêu thụ sản phẩm số lồi ni theo tiêu chuẩn 4.21 VietGAP thơng thƣờng 96 Tình hình liên kết tiêu thụ sản phẩm VietGAP nhóm hộ điều tra 98 viii Bảng 4.47 Ma trận SWOT giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định SWOT Điểm mạnh (S) S1 Có tiềm điều kiện tự nhiên S2 Lao động dồi S3 Năng suất tăng Điểm yếu (W) W1 Năng suất NTTS thấp W2 Tiếp cận sách khó khăn W3 Quy hoạch quản lý quy hoạch lỏng lẻo W4 Cơ sở chế biến thủy sản yếu, W5 Sự liên kết giản đơn, chƣa hiệu W6 Thị trƣờng tiêu thụ không ổn định W7 Các điều kiện sản xuất - Cơ sở hạ tầng thiếu đồng - Nguồn cung giống thiếu - Chất lƣợng lao động thấp - Thiếu vốn Cơ hội (O) O1 Sự quan tâm Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng O2 Nhu cầu ngƣời tiêu dùng ngày cao Thách thức (T) T1 Có nhiều cạnh tranh T2 Ô nhiễm từ nƣớc thải NTTS, chế biến thủy sản O3 Có tiềm xuất T3 Biến đổi khí hậu Kết hợp SO - Mở rộng thị trƣờng - Mở rộng diện tích sản xuất - Phát triển loại hình NTTS - Chính quyền địa phƣơng khuyến khích, hỗ trợ thành lập tổ hợp tác NTTS - Tạo điều kiện để sở đăng ký Kết hợp ST - Giảm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc - Tìm kiếm thị trƣờng - Áp dụng tiến kỹ thuật thích ứng biến đổi khí hậu, nguồn gốc xuất xứ cho sản phẩm - Tạo điều kiện cấp giấy chứng nhận VietGAP cho sở nuôi VietGAP VietGAP nâng cao chất lƣợng Kết hợp WO - Hoàn thiện sách - Hồn thiện quy hoạch vùng NTTS - Khuyến khích đầu tƣ phát triển chế biến NTTS - Tăng cƣờng liên kết - Tạo điều kiện cho ngƣời NTTS vay vốn ƣu đãi - Đẩy mạnh đầu tƣ, tuyên truyền ý thức kiểm dịch chất lƣợng giống - Tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng vùng NTTS Kết hợp WT - Tập trung khai thác thị trƣờng tỉnh - Đào tạo kỹ chuyên sâu NTTS, hƣớng ngƣời ni nhận thức thích ứng đƣợc với biến đổi khí hậu - Kiểm sốt giống nhập nhƣ xuất 165 Phiếu số: Tỉnh, TP: TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CỦA HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ, THÔN Huyện (TP, TX): Xã (P, TT): Thôn (ấp, bản) Thời điểm: / /20 THÔNG TIN CHUNG 1.Tên ngƣời vấn:…………………………………………… 2.Địa chỉ……………………………………………………………………………… 3.Điện thoại:…………………………4.Tuổi:…………………… 5.Giới tính:………………6.Số năm kinh nghiệm…………………………………… 7.Trình độ học vấn: □ Cấp I □ Cấp II □ Cấp III □ Trung cấp, cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Đào tạo nghề 8.Tỷ lệ thu nhập buôn bán thủy sản nuôi trồng/ tổng thu nhập:……………………………………………………………………………………………… PHẦN I: NI TRỒNG THỦY SẢN Ni trồng thủy sản không sử dụng lồng bè bể bồn Diện tích thu hoạch kỳ điều tra Diện tích Chia theo phƣơng thức ni Chia theo hình thức nuôi Tên sản phẩm nuôi nuôi trồng Tổng số Thâm canh, Quảng canh Khác 12 Đăng bán thâm quảng canh Ao/hầm Ruộng lúa (Hồ, mặt nƣớc lớn, tháng qua quầng canh cải tiến bãi triều ) A Tổng số (=1.1+1.2+1.3) 1.1 Nuôi nƣớc mặn - - 1.2 Nuôi nƣớc lợ - Tôm sú - Tôm thẻ chân trắng - - 1.3 Nuôi nƣớc - - 2=3+4=5+ 8 Nuôi trồng thuỷ sản bể, bồn Loại mặt nƣớc (Mặn =1 Lợ =2 Ngọt = 3) Tên sản phẩm ni A Ni bể, bồn 12 tháng qua C Thu hoạch kỳ điều tra Số hộ (hộ) Thể tích ni (m3) Thể tích (m3) Sản lƣợng (kg) Tổng số - - - - Nuôi trồng thuỷ sản lồng, bè Tên sản phẩm ni Mã sản phẩm (CQTK ghi) A Tổng số - - - - - B 032 Loại mặt nƣớc (Mặn =1 Lợ =2 Ngọt = 3) C x Nuôi lồng bè 12 tháng qua (Chỉ thu thập kỳ điều tra 01/11) Thu hoạch kỳ điều tra Số hộ (hộ) Số lồng, bè (cái) Số lồng, bè (cái) Thể tích (m3) 4.Chi phí ni trồng loại thủy sản hộ Tên sản phẩm Tổng số (=5.1+5.2+5.3) 1…………………………… - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu - Chi phí xử lý chất thải - Chi phí giảm thiểu nhiễm - Chi phí khác - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu Chi phí cho mùa vụ 2016 (trđ) Diện tích, thể tích Thuộc mơi trƣờng (Mặn =1 Lợ =2 Ngọt = 3) x Chia theo phƣơng thức nuôi (Trđ) Thâm Quảng canh, canh, quảng canh bán thâm cải tiến canh Ao Đăng quâng Chia theo hình thức nuôi (trđ) Mặt nƣớc Ruộng khác, bãi bồi Bể bồn Lồng, bè 5.Chất lƣợng sản phẩm hộ Tên sản phẩm Quy chuẩn chuất lƣợng (1-Có 0-ko) Loại quy chuẩn Thuộc môi trƣờng (Mặn =1 Lợ =2 Ngọt = 3) Chia theo phƣơng thức nuôi (Trđ) Thâm Quảng canh, canh, quảng canh bán thâm cải tiến canh Ao Đăng quâng Chia theo hình thức ni (trđ) Mặt nƣớc Ruộng Bể bồn khác, bãi bồi Lồng, bè 1…………………………… 6.Kênh tiêu thụ sản phẩm hộ Thƣơng lái nhỏ lẻ Doanh nghiệp nƣớc Kênh tiêu thụ Doanh nghiệp Bán trực tiếp cho nƣớc ngƣời tiêu dùng Tên sản phẩm Sản lƣợng bán 1…………………………… Giá bán (1000đ) Sản lƣợng bán Giá bán (1000đ) Sản lƣợng bán Giá bán (1000đ) Sản lƣợng bán Giá bán (1000đ) Phân phối tới nhà hàng, quán ăn Sản Giá bán lƣợng (1000đ) bán Kênh khác Sản lƣợng bán Giá bán (1000đ) 7.Một số vấn đề phát triển sản xuất hộ 7.1.Nguồn lực hộ Tên nguồn lực 1.Tổng diện tích đất Đất ni trồng thủy sản Đất sử dụng nuôi trồng thủy sản 2.Lao động hộ Lao động nuôi trồng thủy sản Lao động kiêm 3.Diện tích nhà ni xây dựng (nếu có) 4.Nguồn vốn có Vốn tự có Vốn vay 5.Máy móc Máy sục khí Máy bơm Máy trộn thức ăn Bộ Lồng bè Các loại máy móc khác 7.2 Kỹ thuật ni trồng thủy sản Nội dung Phƣơng thức Hình thức nuôi (đánh nuôi dấu X Thâm vào Quảng canh, phƣơng Ngọt Mặn Lợ canh, bán án lựa QCCT TC chọn) 1.Kỹ thuật nuôi tôm 2.Kỹ thuật nuôi cá 3.Nuôi nhuyễn thể nuôi sản phẩm khác ĐVT m2 m2 m2 Ngƣời Ngƣời Ngƣời M2 Tr đồng Tr đồng Tr đồng Số lƣợng cái cái Nguồn học tập Tự học Chia sẻ kinh nghiệm KN,NN Doanh nghiệp hỗ trợ Khác 7.3 Nguồn giống Hỗ trợ nhà nƣớc Nội dung (đánh dấu X ô lựa chọn) Sử dụng cho loại mặt nƣớc Ngọt I.Giống tôm Tự nhiên Tự sản xuất Mua tự Công ty giống Hỗ trợ nhà nƣớc II.Giống cá Tự nhiên Tự sản xuất Mua tự Công ty giống Hỗ trợ nhà nƣớc III.Giống nhuyễn thể Tự nhiên Tự sản xuất Mua tự Công ty giống Hỗ trợ nhà nƣớc IV.Khác Tự nhiên Tự sản xuất Mua tự Công ty giống Hỗ trợ nhà nƣớc 7.4.Các yếu tố đầu vào khác Nội dung (đánh dấu X ô lựa chọn) I.Thức ăn Tự nhiên Tự chế biến Mua tự Công ty thức ăn chăn nuôi Hỗ trợ nhà nƣớc, DN thu mua, HĐ II.Nguồn nƣớc Tự nhiên Nƣớc qua xử lý (lọc ) III.Thuốc cho thủy sản Không sử dụng Thuốc mua tự Thuốc DN tƣ nhân cung cấp Thuốc DN nhà nƣớc CC Tự sản xuất Hỗ trợ từ nhà nƣớc, đơn vị khác Mặn Lợ Sử dụng cho hình thức ni Quảng Thâm canh, canh, bán thâm canh QCCT Sử dụng cho loại mặt nƣớc Ngọt Mặn Lợ Sử dụng cho hình thức ni Thâm canh, bán Quảng canh, thâm canh QCCT 7.5.Một số khó khăn sản xuất hộ (Theo mức độ từ thấp đến cao: – 5) Nội dung đánh giá I.Nguồn vốn 1.Nguồn vốn cho xây dựng 2.Nguồn vốn cho mua sắm trang thiết bị 3.Nguồn vốn cho mua giống, vật tƣ cho NTTS khác 4.Nguồn vốn cho thuê lao động 5.Tiếp cận nguồn vốn ngân hàng 6.Tiếp cận nguồn vốn phi thống 7.Thủ tục vay ngân hàng (khó khăn theo mức độ từ – 5) 8.Mức lãi suất vay (cao theo mức độ từ – 5) II.Kỹ thuật 1.Khó khăn việc tiếp cận kỹ thuật 2.Kinh nghiệm việc xử lý ô nhiễm môi trƣờng 3.Kinh nghiệm quản lý dịch bệnh 4.Ứng dụng tiến kỹ thuật III.Một số khó khăn thách thức khác 1.Giá thức ăn (đánh giá từ thấp đến cao theo mức độ từ – 5) 2.Khó khăn quản lý tài chính, sổ sách, xuất nhập, kiểm đếm hàng 3.Chất lƣợng giống không đảm bảo 4.Hiện tƣợng giống chất lƣợng xuất 5,Dịch bệnh xuất 6.Biến đổi khí hậu tác động tới sản xuất hộ 7.Lao động cho sản xuất hộ thiếu (Theo mức độ từ thấp đến cao 1-5) 7.6.Các yếu tố sách thƣơng mại hộ Nội dung đánh giá I.Thƣơng mại 1.Bị thƣơng lái ép giá 2.Thị trƣờng phát triển ổn định 3.Có nhiều doanh nghiệp thu mua cho xuất 4.Có hợp đồng bao tiêu sản phẩm 5.Giá đƣợc thỏa thuận ngƣời bán ngƣời mua 6.Có nhãn hiệu, thƣơng hiệu sản phẩm 7.Hộ có nguồn cung cấp đầu vào ổn định 8.Các kênh phân phối đảm bảo đƣợc bao tiêu cho hộ II.Chính sách nhà nƣớc 1.Hộ đƣợc vay vốn ƣu đãi 2.Hộ đƣợc thuê đất sản xuất 3.Hộ đƣợc hỗ trợ thu mua dƣ cung 4.Hộ đƣợc tham gia các xúc tiến TM 5.Hộ đƣợc tham gia lớp tập huấn NTTS miễn phí 6.Hộ đƣợc đầu tƣ sản xuất theo chƣơng trình dự án NN 7.Hộ đƣợc phổ biến kiến thức sách NTTS nhà nƣớc 8.Hộ đƣợc phổ biến quy hoạch vùng sản xuất 9.Hộ đƣợc cán xuống hƣớng dẫn kỹ thuật NTTS 10.Hộ đƣợc tập huấn kỹ phát triển sản phẩm thƣơng mại 11.Hộ đƣợc tập huấn kỹ quản lý dịch hại, sản xuất Có Không Một số mong muốn hộ để đẩy mạnh sản xuất thời gian tới …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ Phiếu số: Tỉnh, TP: Huyện (TP, TX): PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ NTTS Thời điểm: / /20 Xã (P, TT): Thơn (ấp, bản) THƠNG TIN CHUNG 1.Tên doanh nghiệp:…………………………… 2.Địa chỉ…………………………………………… 2.Tên ngƣời đại diện:…………………………… Tuổi…………………………Giới tính…………… 3.Điện thoại:………… ……………………………………………………………………………… 4.Loại hình doanh nghiệp □ TNHH □ Cổ phần □ Nhà nƣớc □ Hợp Danh □ Liên doanh □ HTX 5.Tình hình lao động doanh nghiệp STT Chỉ tiêu Số lƣợng STT Chỉ tiêu Số lƣợng Phân theo trình độ Tổng cộng Lao động nữ Đào tạo dƣới tháng Lao động đƣợc đóng BHXH Sơ cấp Lao động không đƣợc trả công, trả lƣơng Trung cấp Lao động ngƣời nƣớc Cao đẳng Phân theo nhóm tuổi Đại học Từ 16 đến 30 tuổi Thạc sỹ Từ 31 đến 45 tuổi Tiến sỹ Từ 46 đến 55 tuổi Trình độ khác Từ 56 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi 6.Nguồn vốn, sở vật chất doanh nghiệp STT Chỉ tiêu Số lƣợng STT Chỉ tiêu Số lƣợng Tổng nguồn vốn (trđ) Nhà xƣởng, máy móc Vốn tự có 3.1 Số lƣợng nhà NTTS 3.2 Vốn huy động Giá trị nhà NTTS 3.3 Đất đai (m2) Máy móc NTTS 3.4 Đất trụ sở Máy bơm Đất dùng NTTS (nuôi không nhà) 3.5 Máy sục khí 3.6 Hệ thống lọc nƣớc Diện đất xây tích nhà xƣởng (Nếu có) Trong diện tích nhà xƣởng dùng 3.7 Máy phát điện NTTS 3.8 Máy móc NTTS khác Diện tích đất khác Doanh thu 2016 Lợi nhuận trƣớc thuế 2016 Thuế phải nộp Lợi nhuận sau thuế PHẦN II TÌNH HÌNH NTTS CỦA ĐƠN VỊ 1.Tình hình sản xuất doanh nghiệp Diện tích Diện tích thu hoạch năm 2016 ni Sản phẩm Mặt Lồng bè năm Trong nhà nƣớc 2016 ngồi Tổng số 1.2 Ni nƣớc mặn - - - 1.2 Nuôi nƣớc lợ - Tôm sú - Tôm thẻ chân trắng - - - 1.3 Nuôi nƣớc - - - - Sản lƣợng chia theo loại mặt nƣớc Trong nhà Mặt nƣớc Lồng bè Sản lƣợng chia theo hình thức ni Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh (tự nhiên) Lông bè biển Chi phí sản xuất (cho năm 2016) Tên sản phẩm Tổng số 1…………………………… - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu - Chi phí xử lý chất thải - Chi phí giảm thiểu nhiễm - Chi phí khác - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu - Chi phí xử lý chất thải - Chi phí giảm thiểu nhiễm - Chi phí khác - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu - Chi phí xử lý chất thải - Chi phí giảm thiểu nhiễm - Chi phí khác Chi phí cho mùa vụ 2016 (trđ) Diện tích, thể tích Thuộc mơi trƣờng (Mặn =1 Lợ =2 Ngọt = 3) Chia theo phƣơng thức nuôi (Trđ) Lồng bè Trong Mặt nƣớc nhà ngồi Chia theo hình thức ni Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh, quảng canh cải tiến Lồng bè 3.Chất lƣợng sản phẩm Tên sản phẩm Có tiêu chuẩn hay khơng (1 có, khơng) Chia theo phƣơng thức nuôi (Trđ) Loại tiêu chuẩn (ghi) Trong nhà Mặt nƣớc ngồi Lồng bè Chia theo hình thức nuôi Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh, quảng canh cải tiến Lồng bè Tổng số 1…………………………… 4.Thƣơng Mại sản phẩm Bán cho thƣơng lái Tên sản phẩm Tổng số 1………………… Giá bán BQ/kg Bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng Bán cho chợ đầu mối Các cửa hàng thực phẩm Bán cho siêu thị Xuất Tiêu thụ khác Sản Sản Sản Sản Sản Sản Sản Giá Giá Giá Giá Giá Giá lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng bán bán bán bán bán bán bán bán bán bán bán bán bán BQ/kg BQ/kg BQ/kg BQ/kg BQ/kg BQ/kg BQ/tháng BQ/tháng BQ/tháng BQ/tháng BQ/tháng BQ/tháng BQ/tháng 5.Liên kết sản xuất (Nếu có) Doanh nghiệp Tên sản phẩm Có HĐ Giá Sản khơng lƣợng Tổng số 1…………………… 6.Liên kết sản xuất (Nếu có) Doanh nghiệp khác Tên sản phẩm Tổng số 1……………… Có HĐ khơng Có hỗ trợ kỹ tht Có hỗ trợ vật tƣ, giống Có hỗ trợ thu mua Có HĐ khơng Nơng dân Giá Sản lƣợng Có HĐ khơng Nơng dân Chi a sẻ rủi ro Có HĐ khơng Có hỗ trợ kỹ thuât Có hỗ trợ vật tƣ, giống HTX Giá Sản lƣợng Các tổ chức khác Có HĐ Giá Sản khơng lƣợng HTX Có hỗ trợ thu mua Chia sẻ rủi ro Có HĐ khơng Có hỗ trợ kỹ thuât Có hỗ trợ vật tƣ, giống Các tổ chức khác Có hỗ trợ thu mua Chia sẻ rủi ro Có HĐ khơng Có hỗ trợ kỹ thuât Có hỗ trợ vật tƣ, giống Có hỗ trợ thu mua Chia sẻ rủi ro PHẦN III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA DN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ Nội dung Ý kiến Nội dung I.Nguồn vốn III.Thị trƣờng Nguồn vốn cho xây dựng nhà xƣởng công nghệ cao Khó khăn xây dựng thƣơng hiệu thiếu Nguồn vốn cho mua sắm trang thiết bị thiếu Khó khăn quản lý chất lƣợng sản phẩm Nguồn vốn cho mua vật tƣ, nguyên liệu thiếu Cung cầu thị trƣờng không ổn định Nguồn vốn cho thuê lao động thiếu IV Chính sách Tiếp cận nguồn vốn ngân hàng khó Doanh nghiệp đƣợc vay vốn ƣu đãi Tiếp cận nguồn vốn phi thống khó Doanh nghiệp đƣợc th đất sản xuất Thủ tục vay ngân hàng khó Doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ thu mua dƣ cung Mức lãi suất vay cao Doanh nghiệp đƣợc tham gia các xúc tiến TM Doanh nghiệp đƣợc tham gia lớp tập huấn NTTS miễn II Công nghệ sản xuất phí Cơng nghệ sản xuất lạc hậu Doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ sản xuất theo chƣơng trình dự án NN Công nghệ bảo quản không phù hợp Doanh nghiệp đƣợc phổ biến kiến thức sách NTTS nhà nƣớc Doanh nghiệp không đƣợc tiếp cận công nghệ từ Doanh nghiệp đƣợc phổ biến quy hoạch vùng sản xuất nghiên cứu khoa học Doanh nghiệp đƣợc tham gia dự án phát triển nhà nƣớc XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP CỦA ÔNG/BÀ Ý kiến ... phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định 4.3.3 127 Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định 128 PHẦN... phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Nam Định 67 4.1.2 Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định 4.2 75 Các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển nuôi trồng thủy. .. đẩy phong trào sản xuất thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP phát triển Nam Định tỉnh có nhiều tiềm lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản Với 72km đƣờng ven biển, vùng ven biển Nam Định phong phú

Ngày đăng: 21/12/2018, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Đinh Đức Hiệp (2013). Áp dụng VietGAP trong sản xuất rau tại Hà Nội, Hà Nội 9. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2016). Nhật Bản thúc đẩynuôi trồng thủy sản. Truy cập ngày 20/2/2017, tại http://vasep.com.vn Link
35. Tổng cục Thủy sản (2014). VietGAP-Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt để phát triển bền vững, Truy cập ngày 13/1/2017, tại http://VietGAP.tongcucthuysan.gov.vn Link
36. Tổng cục Thủy sản (2016). Tổng kết các mô hình VietGAP trong nuôi, Hà Nội 37. Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Nông vận (2017). Sự khác nhau giữa các môhình nuôi tôm, Hà Nội. Truy cập ngày 20/2/2017, tại http://khoahocchonhanong.com.vn Link
38. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2016). Để nghề nuôi tôm trên cát phát triển bền vững, Hà Nội. Truy cập ngày 20/2/2017, tại http://www.khuyennongvn.gov.vn Link
1. Ban Chỉ đạo Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (2018). Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai đối với hoạt động sản xuất thủy sản, Hà Nội Khác
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014). Quyết định số 3824/QĐ-BNN- TCTS về quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt của Việt Nam (VietGAP), Hà Nội Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Khác
4. Bộ Thủy sản (2000). Kỹ thuật nuôi tôm sú Thương phẩm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009). Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3/2009 của Chính phủ về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo, Hà Nội Khác
6. Công ty Cổ phần Chứng nhận và Giám định VinaCert (2015). VietGAP hướng đi mới cho nền nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
7. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2014). Kiến thức cơ bản về sinh vật ngoại lai xâm hại, Hà Nội Khác
10. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2018). Báo cáo nuôi trồng thủy sản, Hà Nội Khác
11. Hoàng Mai Vân Anh (2016). Sử dụng hóa chất cấm, nông sản Việt phải trả giá đắt, Báo pháp luật Việt Nam 2016. Truy cập ngày 12/12/2016, tại http://baophapluat.vn Khác
12. Kiều Thị Huyền (2013). Đánh giá thực trạng chính sách đầu tƣ thủy sản 2006- 2012 và đề xuất chính sách đầu tƣ thủy sản tỉnh Bình Định 2013-2020. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ ngành Thủy sản toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội Khác
13. Lê Kim Long (2017). Hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số 5, tr. 861-688 Khác
14. Lê Thị Thanh Hà (2016). Kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 (99), tr 3-7 Khác
15. Ngô Doãn Vịnh (2006). Bàn về kinh tế - phát triển con người. Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Khác
16. Ngô Thắng Lợi (2013). Nhận diện chiến lƣợc-quy hoạch-kế hoạch phátt triển kinh tế - xã hội. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 23/2013 tr 13-16 Khác
17. Nguyễn Khắc Cường (2012). Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới NTTS tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia TPHCM Khác
18. Nguyễn Kim Phúc (2011). Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w