Tìm hiểu, phân tích và nghiên cứu sự phát triển tố chất sức mạnh trên cơ sở tác động các bài tập sức mạnh và phương pháp huấn luyện, nhằmnâng cao hiệu quả và thành tích trong thi đấu cho
Trang 1VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
Trang 2Công trình được hoàn thành tại: Viện khoa học TDTT
Người hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: TS Đàm Quốc Chính.
Hướng dẫn 2: TS Lê Hồng Sơn.
Phản biện 1: PGS.TS Trần Tuấn Hiếu
Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
Phản biện 2: TS Ngô Ích Quân
Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia Hà Nội.
Phản biện 3: GS.TS Lê Văn Lẫm
Trường Đại học TDTT Tp.Hồ Chí Minh.
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao vào hồi: ………… giờ ……… ngày ……… tháng ……… năm
………
Có thể tìm đọc luận án tại thư viện:
1 Thư viện Quốc gia Việt Nam.
2 Thư viện Viện khoa học TDTT.
Trang 3BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN.
1 Đỗ Thế Hồng (2014), “Những đặc điểm đặc trưng của môn võ
thuật Wushu - Sanshou (võ thuật Trung Quốc)”, Tạp chí Khoa học Thể thao, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, số (1), tr.16-19.
2 Đỗ Thế Hồng (2016), “ Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá
sức mạnh Nam VĐV Tán Thủ( Sanshou) lứa tuổi 13 - 15”, Tạp chí Khoa học Thể thao, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, số (3), tr.19-21.
Trang 4GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1 PHẦN MỞ ĐẦU.
Tìm hiểu, phân tích và nghiên cứu sự phát triển tố chất sức mạnh trên
cơ sở tác động các bài tập sức mạnh và phương pháp huấn luyện, nhằmnâng cao hiệu quả và thành tích trong thi đấu cho nam VĐV Wushu -Sanshou chính là mục tiêu của các nhà chuyên môn trên thế giới hiện nay.Sức mạnh là một yếu tố không thể thiếu trong Wushu - Sanshou, nếu nhưthiếu sức mạnh thì sẽ không đạt thành tích tốt
Để nâng cao hiệu quả đào tạo VĐV, đặc biệt là hiệu quả huấn luyệnsức mạnh cho nam VĐV Sanshou trẻ Việc nghiên cứu tìm hiểu về tố chấtsức mạnh đặc trưng? về đặc điểm và quy luật phát triển trong từng giai đoạn
cụ thể? về phương pháp đo lường và tiêu chuẩn đánh giá Đây là vấn đề còn
ít được các nhà chuyên môn quan tâm nghiên cứu, đòi hỏi bức thiết từ thựctiễn đào tạo VĐV trẻ Wushu - Sanshou nước ta
Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Nghiên cứu sự phát triển sức mạnh của nam vận động viên Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15”.
Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc tìm hiểu đặc điểm, quy luật
phát triển tố chất sức mạnh trên cơ sở sử dụng các bài tập cho nam vận độngviên Wushu - Sanshou trẻ, luận án tiến hành lựa chọn và xây dựng thành hệthống các bài tập phát triển sức mạnh phù hợp lứa tuổi, giới tính, mang tínhkhả thi, xác định hiệu quả các bài tập đã lựa chọn trong thực tiễn công táchuấn luyện nhằm nâng cao sức mạnh cho nam vận động viên Wushu –Sanshou lứa tuổi 13-15
Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên đề tài xác
định giải quyết các mục tiêu nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Nghiên cứu xác định hệ thống test và xây dựng các tiêu
chuẩn đánh giá sức mạnh của nam VĐV Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15.
Trang 5Mục tiêu 2: Nghiên cứu thực trạng công tác huấn luyện tố chất sức
mạnh cho nam VĐV Wushu – Sanshou trẻ.
Mục tiêu 3: Nghiên cứu lựa chọn, ứng dụng và xác định hiệu quả hệ
thống bài tập trong thực tiễn huấn luyện nam VĐV Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15.
Giả thuyết khoa học của đề tài: Qua nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm và
qui luật phát triển sức mạnh của nam VĐV Sanshou trẻ thông qua tác độngcác bài tập phát triển sức mạnh Giả định rằng nếu xây dựng đúng hệ thốngbài tập có chủ đích, tác động riêng biệt đến từng lứa tuổi sẽ góp phần pháttriển sức mạnh đặc thù cho nam VĐV Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15
2.2 Luận án đánh giá được thực trạng công tác huấn luyện phát triển sứcmạnh cho nam vận động viên Wushu-Sanshou lứa tuổi 13-15
2.3 Trên cơ sở đánh giá thực trạng luận án lựa chọn được 73 bài tậpphát triển sức mạnh cho nam vận động viên Wushu-Sanshou lứa tuổi 13-15.Luận án xây dựng kế hoạch, tiến trình thực nghiệm và đưa vào ứng dụngtrong 24 tháng Kết quả thực nghiệm cho thấy có sự phát triển sức mạnh chocác khách thể nghiên cứu
3 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN:
Luận án được trình bày trong 142 trang bao gồm phần: Đặt vấn đề (04trang); Các nội dung chính của luận án: Chương 1: Tổng quan vấn đềnghiên cứu (49 trang), Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu (20trang), Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận (66 trang); Phần kết luận
và kiến nghị (3 trang) Trong luận án có 37 biểu bảng, 69 biểu đồ Ngoài ra,luận án đã sử dụng 132 tài liệu tham khảo trong đó có 93 tài liệu tiếng Việt,
Trang 604 tiếng Anh, 08 tiếng Nga, 23 tiếng Trung, 04 tài liệu tham khảo trênWebsite và Phần phụ lục ( 9 phụ lục)
B NỘI DUNG LUẬN ÁN.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và những đặc điểm đặc trưng võ Wushu - Sanshou
1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển môn võ Wushu:
Wushu - Sanshou là môn võ giao đấu đối kháng cá nhân trực tiếp theocác hạng cân, thi đấu được áp dụng tất cả các chiêu thức, các đòn thế của tất
cả các môn phái để tấn công đối phương như đấm, đá, vật, quật, duđẩy,.v.v… các kỹ năng động tác được sử dụng trong tấn công và phòng thủ
có đặc trưng nhanh, mạnh, biến hóa linh hoạt mà bản chất là sức mạnh gắnliền với sự điêu luyện của kỹ thuật Sức mạnh là yếu tố không thể thiếuđược trong huấn luyện
Các năng lực sức mạnh đều rất quan trọng trong đó sức mạnh tối đa,sức mạnh bền và sức mạnh tốc độ được chú trọng hơn và chúng cần pháttriển ưu tiên ở mỗi nam VĐV Wushu – Sanshou lứa tuổi 13, 14, 15
1.1.2 Những đặc điểm đặc trưng võ Wushu - Sanshou:
1.1.2.2 Đặc điểm về chiến thuật:
Trang 7Chiến thuật tấn công trong Wushu - Sanshou thường được sử dụng các
kỹ năng cơ bản tấn công trúng mục tiêu trên cơ thể đối phương là kỹ năng
di chuyển về trước với những hoạt động bột phát Để thu được hiệu quả caobắt buộc vận động tấn công phải thực hiện ở khoảng cách và thời điểm hợp
lý, hoạt động tấn công có thể thực hiện bằng ba cách: tấn công trực tiếp, tấncông gián tiếp và phản công
1.1.2.3 Đặc điểm về các tố chất thể lực:
Wushu - Sanshou là môn võ đòi hỏi cao trình độ thể lực thông qua các
tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và khéo léo (Khảnăng phối hợp vận động) Việc huấn luyện thể lực cho VĐV Wushu -Sanshou cần huấn luyện toàn diện các tố chất, đặt nền móng cho sự pháttriển có định hướng các tố chất thể lực sau này, trọng tâm là phát triển cácchức năng của hệ tuần hoàn, hệ hô hấp làm cơ sở cho sự phát triển thể lựcchuyên môn về
sau
1.2 Huấn luyện tố chất sức mạnh cho vận động viên Sanshou.
Nhiệm vụ chung trong quá trình giáo dục nhiều năm của tố chất sứcmạnh là phát triển toàn diện sức mạnh và tạo khả năng phát huy cao sứcmạnh trong các hình thức vận động khác nhau
Trong huấn luyện sức mạnh phải tạo được sự căng cơ tối đa để huyđộng số lượng sợi cơ tham gia hoạt động một cách tối đa Sự cải thiện nănglực phối hợp cơ phải nhờ vào sự điều khiển của hệ thần kinh tức năng lựcchi phối và điều khiển cơ, động viên nhiều đơn vị cơ tham gia vận động,nâng cao trình độ đồng bộ hóa vận động của các sợ cơ, đồng thời nâng caotính phối hợp nhịp nhàng giữa các nhóm cơ với nhau Có nghĩa là: Dưới sựđiều khiển của thần kinh - cơ phải động viên, kích thích cơ có nhiều đơn vịvận động tham gia vào quá trình co rút cơ một cách đồng bộ, nhịp nhàng,như giữa cơ hiệp đồng và đối kháng
1.3 Các giai đoạn huấn luyện và đặc điểm huấn luyện nam VĐV Wushu - Sanshou trẻ lứa tuổi 13-15.
1.3.1 Sự phân chia giai đoạn trong quá trình huấn luyện nhiều năm.
Trang 8Giai đoạn 2 – Giai đoạn huấn luyện ban đầu: Được chia làm 2 giaiđoạn nhỏ, giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa ban đầu và giai đoạn huấnluyện chuyên môn hóa sâu.
Giai đoạn 3 – Giai đoạn hoàn thiện và duy trì thành tích thể thao.Nhiệm vụ huấn luyện là hoàn thiện và nâng cao các kỹ – chiến thuật, pháttriển thể lực chuyên môn là chủ yếu, lượng vận động với cường độ cao vàkhối lượng lớn Khi đạt được đỉnh cao của phong độ cần duy trì thể lực vàchuyên môn để k o dài tuổi thọ thể thao đến khi kết thúc sự nghiệp VĐV
1.3.2 Nhiệm vụ huấn luyện VĐV Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15.
Thực tế chứng minh thành tích thể thao là kết quả của một quá trìnhhuấn luyện lâu dài, liên tục trong đó thể hiện rất rõ ràng trong các mặt của
sự chuẩn bị Chính vì vậy trong các giai đoạn của quá trình huấn luyện phảinắm vững trọng điểm và các vấn đề mấu chốt, giải quyết tốt từng vấn đềmới có thể hoàn thành nhiệm vụ chung
Nhiệm vụ của giai đoạn này là tăng cường sức khoẻ, phát triển thể lựcchung và các tố chất thể lực chuyên môn như sức nhanh, sức mạnh, khéoléo, khả năng phối hợp vận động, thực hiện tốt các kỹ thuật cơ bản, trong đócác kỹ thuật mũi nhọn như: đòn tay, đòn chân và bắt vật
1.4 Đặc điểm các bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV Sanshou.
Để đạt được thành tích cao người ta phải sử dụng các phương tiệnkhác nhau Phương tiện quan trọng nhất để nâng cao thành tích thể thao phùhợp với mục đích, nhiệm vụ huấn luyện trước hết phải kể đến bài tập thểlực Các bài tập thể lực là hành động vận động được lựa chọn nhằm giảiquyết các nhiệm vụ giáo dục thể chất Cũng như phương tiện giáo dục thểchất nói chung, bài tập thể lực được thực hiện bằng sự vận động cơ bắp một
Trang 9cách tích cực Nói cánh khác, bài tập thể lực là sự vận động tích cực của conngười phù hợp với quy luật giáo dục thể chất.
1.5 Công trình nghiên cứu có liên quan.
Trong huấn luyện các môn võ, nhiều nhà chuyên môn nước ta đãquan tâm đến phát triển thể lực, tâm lý, khả năng phối hợp vận động choVĐV nhưng thực tế huấn luyện kiểm tra sức mạnh và xây dựng hệ thốngtest đánh giá và bài tập phát triển sức mạnh vẫn chưa được quan tâm
Các công trình nghiên cứu này đã giải quyết nhiều vấn đề rộng, phứctạp, tạo tiền đề tốt để nghiên cứu phát triển tố chất sức mạnh cho nam VĐVWushu - Sanshou trẻ ở nước ta Chưa có công trình nghiên cứu xây dựngđược hệ thống test khoa học, đảm bảo độ tin cậy, tính thông báo cho namVĐV Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Đ i tư ng nghiên cứu: Hệ thống các bài tập phát triển sức
mạnh cho nam VĐV Wushu – Sanshou lứa tuổi 13-15
2.1.2 Khách thể nghiên cứu:
- 226 VĐV nam trẻ thuộc nhóm quan sát chung qua các giải đấu
- 60 VĐV nam Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15 trên địa bàn toàn quốc
- 30 VĐV nam Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15
- 50 người bao gồm chuyên gia, huấn luyện viên, cán bộ quản lý đào tạo
VĐV Wushu - Sanshou thuộc các trung tâm đào tạo VĐV mạnh trên toàn quốc
2.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp và phân tích
tài liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp kiểm tra sư phạm; phương pháp kiểm tra sinh cơ; Phương pháp kiểm y sinh; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê.
2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ 12/2011 đến 12/2015
Trang 102.4 Địa điểm nghiên cứu: Viện Khoa học TDTT, Trung tân HLTT
Quốc gia Đà Nẵng, Trường Năng khiếu TDTT Quảng Ngãi, Các Trung tâmđào tạo Wushu - Sanshou mạnh trên toàn quốc như: Hà nội, Thành phốHCM, Đà Nẵng, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc…
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu xác định hệ thống test và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh cho nam vận động viên Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15.
3.1.1 Nghiên cứu xác định hệ th ng test đánh giá sức mạnh cho nam VĐV Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15.
Trình tự nghiên cứu lựa chọn các test sức mạnh cho vận động viên Wushu - Sanshou nam lứa tuổi 13-15 tiến hành qua các bước sau:
- Tiến hành nghiên cứu qua tài liệu tham khảo
- Tiến hành quan sát
- Lựa chọn các tiêu chí (test, chỉ số) đánh giá SM của nam VĐVSanshou trẻ lứa tuổi 13-15, thông qua phỏng vấn
- Xác định tính thông báo của các test
- Xác định độ tin cậy của các test
Lựa chọn hệ thống test đánh giá sức mạnh cho vận động viên Sanshou nam lứa tuổi 13-15.
Bên cạnh việc khảo sát thực tế công tác kiểm tra, chúng tôi còn tiếnhành đọc và phân tích tổng hợp các tài liệu đã thu thập được 22 chỉ tiêuđánh giá sức mạnh cho VĐV Wushu - Sanshou nam lứa tuổi 13-15 Đề tàitiến hành phỏng vấn chuyên gia, HLV, trọng tài, cán bộ quản lý chuyênmôn, tại giải Cúp vô địch quốc gia năm 2012 được tổ chức tại nhà thi đấuTrung tâm HLTT QG Đà Nẵng
Đối tượng phỏng vấn thể hiện tại biểu đồ 3.1 Kết quả phỏng vấn lựachọn test được trình bày tại bảng 3.1 trong luận án và quy định chỉ chọnnhững test có kết quả phỏng vấn đạt 50% ở mức rất quan trọng mới lựachọn vào tiếp tục nghiên cứu
Trang 11Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ % đối tượng phỏng vấn lựa chọn test
Từ kết quả thu được ở bảng 3.1 trong luận án cho thấy: Theo quy định,chỉ chọn những test có số phiếu tán thành ở mức rất quan trọng từ 50% trởlên trong tổng số phiếu trả lời (39 phiếu), căn cứ vào kết quả phỏng vấn(bảng 3.1), chúng tôi đã lựa chọn được 15 test thuộc 4 nhóm (sức mạnh tối
đa, sức mạnh tĩnh, sức mạnh tốc độ và sức mạnh bền)
Như vậy 15 test được lựa chọn bằng phỏng vấn sẽ được đưa vào kiểmtra trên đối tượng nghiên cứu nhằm xác định tính thông báo và độ tin cậycủa các test
Xác định tính thông báo và độ tin cậy của các test sức mạnh ở vận động viên Wushu - Sanshou nam lứa tuổi 13-15
Để đảm bảo tính khoa học khi đưa các test vào kiểm tra, chúng tôi tiếnhành xác định hệ số tương quan thứ bậc (spearmen) giữa kết quả kiểm tracủa 15 test (đã được lựa chọn qua phỏng vấn) với thành tích thi đấu của cátừng độ tuổi, mỗi độ tuổi có 20 VĐV Thành tích thi đấu từng nhóm tuổiđược tiến hành kiểm tra theo thể thức thi đấu vòng tròn một lượt tính điểm
và xếp thứ hạng từ 1 đến 20 Kết quả cho thấy có 11 chỉ tiêu kiểm tra cómối tương quan mạnh với thành tích thi đấu ở cả 3 độ tuổi đảm bảo độ tincậy p < 0.05 thuộc các nhóm (được luận án liệt kê dưới đây)
Các test sức mạnh tối đa: Lực bóp tay thuận (KG); Lực k o lưng (KG) Các test sức mạnh tĩnh lực: Treo ke chân vuông góc trên thang gióng
(s); Treo co tay xà đơn cánh tay và cẳng tay vuông góc (s)
Các test sức mạnh tốc độ: Bật xa tại chỗ (cm); Nắm chun đấm liên tục
trong 15s (lần); Bốc đôi với người đồng cân 20s (lần); Đá đảo sơn buộcchun cổ chân sau trong 15s (lần); Chạy 30m tốc độ cao (s)
Trang 12Bảng 3.3 Kết quả xác định độ tin cậy của hệ thống các test đánh giá sức mạnh
cho nam VĐV Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15 (n = 60)
13 (n = 20)
Lứa tuổi 14 (n = 20)
Lứa tuổi 15 (n = 20)
4 Treo co tay ở xà đơn cánh
tay và cẳng tay vuông góc (s). 0.935 0.947 0.973 <0.05
8 Đá đảo sơn buộc chun cổ
chân sau trong 15s (lần) 0.980 0.919 0.927 <0.05
0.901 0908 0.919 <0.05
Trang 13Các test sức mạnh bền: Co tay xà đơn tối đa ( lần); Bê người cùng
hạng cân ngồi xuống, đứng lên tối đa (lần)
Sau khi xác định được 11 test đánh giá sức mạnh đảm bảo tính thôngbáo, luận án tiếp tục xác định độ tin cậy của chúng bằng phương pháp testlặp lại cho cả 3 độ tuổi 13, 14 và 15 Độ tin cậy được xác định bằng phươngpháp tính hệ số tương quan cặp giữa 2 lần lập test của 11 chỉ tiêu ở cả 3 độtuổi được trình bày tại bảng 3.3
Kết quả bảng 3.3 cho thấy cả 11 chỉ tiêu kiểm tra đều có mối tươngquan mạnh với rtính > 0.8 và lớn hơn rbảng với P< 0.05 ở cả 3 độ tuổi Vậychúng đảm bảo độ tin cậy và cho phép sử dụng được
3.1.2 Xây dựng tiêu chu n đánh giá sức mạnh cho nam VĐV Sanshou tr lứa tuổi 13-15.
3.1.2.1 Tổ chức kiểm tra sư phạm:Với mục đích kiểm nghiệm các test
được chọn cho đánh giá sức mạnh của đối tượng nghiên cứu, luận án tiếnhành nghiên cứu trên 30 nam VĐV Wushu - Sanshou trẻ 13-15 tuổi (mỗilứa tuổi 10 VĐV) Quá trình kiểm tra trên đối tượng nghiên cứu được tiếnhành ở lứa tuổi trẻ 13-15, làm cơ sở cho việc xây dựng các thang điểm đánhgiá sức mạnh, tiêu chuẩn đánh giá phân loại và kiểm nghiệm thực tiễn côngtác đào tạo, huấn luyện cho đối tượng nghiên cứu
3.1.2.2 So sánh sự khác biệt về các nội dung đánh giá sức mạnh cho đối tượng nghiên cứu:
Trước khi tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh ởVĐV Wushu - Sanshou trẻ 13-15 tuổi, tiến hành kiểm tra 11 test đã chọn,trả lời câu hỏi giữa các đối tượng chỉ cần xây dựng một tiêu chuẩn đánh giáchung hay xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh tương ứng với các lứatuổi Kết quả kiểm tra so sánh được trình bày ở bảng 3.4 đến bảng 3.6 trongluận án
Từ kết quả thu được ở bảng 3.4 đến bảng 3.6 trong luận án cho thấy:Kết quả thu được qua kiểm tra các test được lựa chọn cho nam VĐV Wushu
- Sanshou trẻ 13-15 tuổi có khác biệt rõ với Pr(>F) < 0.05 đến 0.001 Kếtquả so sánh thành tích kiểm tra ở 11 test lựa chọn giữa các lứa tuổi cho thấy
ở tất cả
Trang 14các test trên, thành tích của đối tượng nghiên cứu có lứa tuổi lớn tốt hơnthành tích của đối tượng lứa tuổi thấp hơn Kết quả này được thể hiện ở biểu
đồ độ tin cậy với các cặp lứa tuổi có đường kẻ ngang cắt qua giá trị 0 (Ví dụ
ở test KCTG có cặp LT15 - LT14 có diff (khác biệt) = 1.28 với lwr = -1.17,upr =
3.72 và padj = 0.43 >
0.05)
3.1.2.3 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SM cho đối tượng nghiên cứu:
Từ kết quả thu được ở bảng 3.4, đề tài tiến hành phân loại từng chỉ tiêu,test đánh giá sức mạnh cho ba lứa tuổi thành 5 mức: Tốt, khá, trung bình,yếu, kém theo quy tắc 2 (quy tắc 2 xích ma)
Với những test mà kết quả lập test có số đo càng nhỏ càng tốt thì 5 mứctrên sẽ xếp theo hướng ngược lại (tức là lấy giá trị âm) Kết quả thu đượcnhư trình bày ở các bảng từ 3.7 đến 3.9 trong luận án
Đề tài tiến hành xây dựng bảng điểm theo thang độ C (thang điểm 10)cho từng chỉ tiêu, test đã lựa chọn
Kết quả như trình bày ở các bảng từ 3.10 đến 3.12 trong luận án Trongthực tiễn đánh giá, do có những kết quả không nằm ở mức phân định, nênkhi đánh giá sử dụng phương pháp tiệm cận, nghĩa là thành tích một chỉ tiêunào gần với mức điểm nào hơn thì lấy điểm đó
Mặt khác, căn cứ vào các bảng phân loại từng test, các mức phân loại ởđây cũng sẽ là căn cứ để áp dụng trong quá trình tra cứu, xếp loại cho từngtest Do đó sẽ khắc phục được thực tế một test của VĐV đạt ở mức xếp loạidưới không thể xếp ở mức trên, mặc dù mức chênh lệch thành tích ở mứctối thiểu ở các lứa tuổi
Xác định điểm chuẩn tổng hợp đánh giá sức mạnh đối tượng nghiên
Trang 15Tổng các test đánh giá sức mạnh có 11 test Theo thang điểm 10 (thang
độ C), nhóm các test đánh giá sức mạnh có tổng điểm tối đa là 110 điểm
Để xây dựng tiêu chuẩn tổng hợp đánh giá sức mạnh, căn cứ vào quyước trên, luận án xác định ranh giới trên, ranh giới dưới ở các mức phân loạiđánh giá tổng hợp
Kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.13
Trang 16Bảng 3.13 Tiêu chuẩn tổng hợp điểm xếp loại đánh giá sức mạnh cho
nam vận động viên Wushu - Sanshou lứa tuổi 13-15
Xếp loại Mức điểm đánh giá từng test Tổng điểm đạt được (tổng số test = 11)
3.2 Nghiên cứu thực trạng huấn luyện tố chất sức mạnh của nam VĐV Wushu - Sanshou trẻ.
3.2.1 Thực trạng công tác huấn luyện VĐV Wushu – Sanshou tr
Để tìm hiểu thực trạng vai trò của tố chất sức mạnh trong huấn luyệnVĐV Sanshou trẻ, tiến hành phỏng vấn các HLV trực tiếp tham gia công táchuấn luyện của các đội về các nội dung sau: Ý nghĩa và vai trò của tố chấtsức mạnh trong công tác huấn luyện VĐV Sanshou trẻ Mức độ quan tâmviệc huấn luyện tố chất sức mạnh trong thực tiễn huấn luyện Phiếu phỏngvấn được trình bày tại phụ lục 2 của luận án Kết quả ở bảng 3.14
Bảng 3.14 Vai trò và thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh cho nam VĐV Wushu - Sanshou trẻ ở việt nam (n = 25)