1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất dược liệu

33 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

MÀNG TẾ BÀO DƯỢC LIỆUCellulose có tính chất không tan trong nước và không tan trong các dung môi khác, bền vững ở nhiệt độ cao, có tính mềm dẻo đàn hồi.. CHẤT NGUYÊN SINHChất nguyên s

Trang 1

KHOA DƯỢC BÁO CÁO

KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU

Trang 2

H ƯỞ NG Đ N QUÁ Ế TRÌNH CHI T XU T Ế Ấ

D ƯỢ C LI U Ệ

Trang 3

KỸ THUẬT

Trang 4

Lá mật gấu Ma hoàng

Đương quy

Vậy các yếu tố về thành phần, cấu tạo của dược liệu khác nhau liệu có ảnh hưởng tới quá trình chiết xuất? Làm thế nào để giảm ảnh hưởng từ các yếu tố này đến quá trình chiết xuất?

Trang 6

MÀNG TẾ BÀO DƯỢC LIỆU

Màng tế bào DL ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán

 Khi còn sống, là nơi xảy ra quá trình trao đổi chất có tính chất chọn lọc.

 Khi chết, là nơi xảy ra các hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu, thẩm tích,

Trang 7

MÀNG TẾ BÀO DƯỢC LIỆU

Màng tế bào có cấu tạo không ổn định, có thể bị thay đổi tính chất vật lý và thành phần hoá học để đáp ứng với những chức phận sinh lý đặc biệt mà nó đảm nhiệm (hoá gỗ, hoá khoáng, phủ sáp ).

CELLULOSE

Trang 8

MÀNG TẾ BÀO DƯỢC LIỆU

Cellulose có tính chất không tan

trong nước và không tan trong các

dung môi khác, bền vững ở nhiệt

độ cao, có tính mềm dẻo đàn hồi. Cellulose

Đối với dược liệu loại này, dung môi dễ thấm vào dược liệu, do đó chỉ cần xay thô dược liệu

Trang 9

MÀNG TẾ BÀO DƯỢC LIỆU

Đối với dược liệu đã già, rắn

Củ Nhâm sâm

Trang 10

MÀNG TẾ BÀO DƯỢC LIỆU

Màng tế bào có thể bị hoá bần, hoá

cutin, hoặc có thể bị phủ thêm một lớp

sáp, đó là những chất có bản chất lipid,

có tính chất không thấm nước và khí, do

đó dung môi khó thấm vào dược liệu

Lớp Cutin

Màng tế bào có thể bị hoá gỗ, hoá khoáng,

bị phủ thêm lớp dioxyd silic hoặc calci carbonat, màng tế bào trở nên dày, rắn chắc, nên dung môi khó thấm vào DL

Ngoài ra màng tế bào có thể bị phủ thêm lớp chất nhầy Chất nhầy tan được trong nước, nhưng khi hút nước nó bị trương nở và trở nên nhớt gây cản trở sự thấm của dung môi, cản trở quá trình khuếch tán.

Đối với dược liệu đã già, rắn

Trang 11

CHẤT NGUYÊN SINH

Chất nguyên sinh hay chất tế bào là chất sống cơ bản ,là thành phần bắt buộc ,tại đây xảy ra các quá trình

cơ bản và tiêu biểu cho hoạt động sống của tế bào

Chất nguyên sinh có tính nhớt, tính đàn hồi, không tan trong nước, không màu và không bền đối với nhiệt ở nhiệt độ 50 - 600C, chúng bị mất hoạt tính sinh học (trừ trường hợp ở những hạt khô, quả khô, chất nguyên sinh có thể chịu được tới 80 - 1050C)

Các dòng chất

nguyên sinh

Trang 12

Chất nguyên sinh có tính chất bán thấm , có

nghĩa là chỉ thấm đối với dung môi mà không

cho chất tan đi qua

Do đó để chiết được các chất tan trong tế bào, người ta phải tìm cách phá huỷ chất nguyên sinh bằng cách làm đông vón chúng bằng nhiệt (sấy hoặc phơi khô) hoặc bằng cồn (hơi hoặc cồn nóng).

CHẤT NGUYÊN SINH

Trang 13

Pectin, chất nhày, gôm

Là polysaccharid có trọng lượng phân tử cao, không

tan trong nước lạnh, hóa hồ với nước nóng Dịch chiếc

có chứa tinh bột dễ bị biến chất do vi khuẩn, nấm xâm

nhập

Tinh bột

Đó là những chất không tan trong nước và thường tan trong các dung môi không phân cực Nếu dùng dung môi chiết là nước sẽ khó chiết Nếu dùng dung môi không phân cực để chiết, dịch chiết sẽ lẫn nhiều tạp, những tạp này sẽ bị loại đi trong giai đoạn tinh chế.

Chất béo, tinh dầu, sáp, nhựa

Trang 14

Cấu trúc protein của Enzym

Trang 15

Các quá trình enzyme không phải luôn bất lợi

Ví dụ: glycosid trong cây bao gồm hai phần là phần đường và phần không đường Dưới tác dụng của Enzym khi có điều kiện thuận lợi sẽ thủy phân Glycosid.

Trang 16

CÁC TẠP CHẤT TRONG DL

CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ ENZYM

PP nhiệt ướt

P P

n hi

ệt ẩ m

P P n hiệ

t k hô

Nhúng dược liệu vào lỏng sôi (nước sôi hoặc cồn sôi).

cho dược liệu qua hơi ẩm (hơi nước sôi hay hơi cồn sôi)

cho dược liệu qua

luồng không khí

nóng

Trang 17

Cần phải lựa chọn dung môi sao cho có khả năng hòa tan tối đa các chất có tác dụng điều trị và tối thiểu các tạp chất

có trong dược liệu

Trang 18

Các yêu cầu khi lựa chọn

dung môi để chiết xuất

Dễ thấm vào

dược liệu

Hòa tan có chọn lọc

Trơ về mặt hóa học (không phản ứng với các chất cần chiết)

Phải dễ dàng bay hơi khi cần

cô đặt dịch chiết

1

2

3

4

Trang 19

ĐỘ PHÂN CỰC DUNG MÔI

Dung môi ít phân cực thì dễ hoà tan các chất không phân cực

và khó hoà tan các chất phân cực Ngược lại, dung môi phân cực mạnh thì dễ hoà tan các chất phân cực và khó hoà tan các chất ít phân cực

Phân cực mạnh

nước, glycerin, các loại cồn có mạch carbon ngắn (methanol, ethanol, isopropanol ).

Trang 20

ĐỘ NHỚT VÀ SỨC CĂNG BỀ MẶT

Các dung môi thường dùng

Dung môi có độ nhớt càng thấp hoặc có sức căng bề mặt càng nhỏ thì dung môi càng dễ thấm vào dược liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chiết xuất và ngược lại

Trang 22

Mức độ chia nhỏ DL

trình chiết

Trang 23

MỨC ĐỘ CHIA NHỎ DL

Chia nhỏ dược liệu làm tăng bề mặt tiếp xúc pha, giảm quãng đường khuếch tán, giúp dung môi thấm vào dược liệu nhanh hơn và chất tan khuếch tán vào dung môi cũng nhanh hơn

Ngoài ra, việc chia nhỏ còn làm tăng tỷ trọng của dược liệu, dẫn đến tăng được khối lượng mẽ chiết và tiết kiệm được dung môi chiết

Trang 25

NHIỆT ĐỘ CHIẾT XUẤT

Tăng nhiệt độ chiết xuất làm giảm độ nhớt và sức căng bề mặt dung môi, tăng dộ tan và tốc độ khuếch tán hoạt chất Do đó, quá trình chiết xuất nhanh hơn và tăng hiệu suất chiết

1 2 3 4

Phá hủy các chất kém bền với nhiệt Tăng độ tan của tạp chất

Làm tinh bột bị hồ hóa Làm hao hụt dung môi Khi tăng nhiệt độ chiết xuất có thể gây những bất lợi

Trang 26

ĐIỀU KIỆN THỦY ĐỘNG

Quá trình chiết xuất chủ yếu diễn ra quá trình khuyết tán Nên luôn phải tạo sự chênh lệch nồng độ giữa bên trong dược liệu và dung để quá trình chiết không bị giảm dần

Trang 27

ĐIỀU KIỆN THỦY ĐỘNG

Trong kỹ thuật chiết xuất có thể thực hiện bằng các biện pháp

Khuấy trộn hỗn hợp chiết,

lắc bình chiết hoặc bơm

tuần hoàn dung môi đối

với phương pháp ngâm

Cho các lớp dung môi mới thay thế các lớp dịch chiết

để luôn tạo ra sự chênh lệch nồng độ cao giữa dược liệu

và dung môi như phương pháp ngấm kiệt

Trang 28

TỶ LỆ DƯỢC LIỆU VÀ DUNG MÔI

Thông thường, hiệu suất chiết tăng lên nếu tăng tỉ lệ dung môi Nếu dùng ít dung môi có thể không chiết hết được hoạt chất, nhưng nếu dùng quá nhiều dung môi có thể làm tặng lượng tạp chất

Trang 29

THỜI GIAN VÀ QUÁ TRÌNH LÀM ẨM

Thời gian chiết xuất

• Nếu thời gian chiết ngắn sẽ không chiết kiệt được hoạt chất

• Nếu thời gian chiết quá lâu, tỉ lệ hoạt chất trong dịch chiết không tăng nhưng tạp chất sẽ tiếp tục tăng lên

Quá trình làm ẩm

• Quá trình làm ẩm dược liệu bằng dung môi thân nước để

dược liệu và làm rộng khe tế bào, tăng tốc độ khuếch tán

• nếu dược liệu chứa lượng lớn chất nhầy, quá trình làm

trương nở chỉ ở mức độ vừa phải để thúc đẩy sự khuếch

tán chất tan mà không cản trở việc chiết xuất

Trang 30

Chiết xuất hoạt chất trong dược liệu cam thảo,

người ta kiềm hóa nước bằng amoni hydroxyd

vì sẽ tạo ra muối amoni dễ tan hơn và ngọt hơn

Trang 31

TƯƠNG TÁC CHẤT TAN – BÃ DL

Sự lựa chọn tối ưu một dung môi về tính chọn lọc và hòa tan tốt hoạt chất, vẫn tồn tại khả năng hấp phụ hoặc hấp thụ các chất đã hòa tan vào phần không tan của dược liệu, làm giảm hiệu suất chiết

Trang 32

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của dược liệu ảnh hưởng đến quá trính chiết xuất?

A Màng tế bào, Chất nguyên sinh

B Hoạt chạt chất

C A và B không đúng

D A và B không sai.

Trang 33

LOGO

Ngày đăng: 20/12/2018, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w