1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác hạch toán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Duơng.DOC

56 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 489 KB

Nội dung

hoàn thiện công tác hạch toán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Duơng

Trang 1

lời mở đầu

Ngày nay, nền kinh tế thế giới đang ngày càng trở thành một chỉnh thểthống nhất, các quan hệ kinh tế đợc mở rộng đa phơng, đa dạng với nhiều hìnhthức Bên cạnh các quan hệ ngoại giao và các quan hệ đầu t quốc tế, các quan hệthơng mại quốc tế cũng đặc biệt phát triển Nhiều nớc đã chuyển từ chiến lợc kinhtế "đóng cửa" sang chiến lợc kinh tế "mở cửa", thay thế nhập khẩu sang hớng xuấtkhẩu Chính vì vậy, hoạt động ngoại thơng ngày nay diễn ra sôi nổi không chỉ ởba đỉnh tam giác kinh tế thế giới Để hoà nhập với xu thế đó, chính sách kinh tếđối ngoại của Việt Nam đã có nhiều thay đổi nhằm đẩy hoạt động xuất khẩu pháttriển.

Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu trong công cuộc pháttriển đất nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội Vấn đề đặt ra là phải đảm bảo cho hoạtđộng xuất khẩu đợc thực hiện một cách thuận lợi, an toàn, nhanh chóng và có hiệuquả Muốn làm đợc điều đó Công ty phải có đội ngũ kế toán có nghiệp vụ vàchuyên môn cao để đảm bảo việc thực hiện kế toán một cách nhanh chóng thôngsuốt, đồng thời ghi chép phản ánh và cung cấp thông tin một cách đầy đủ kịp thờichính xác làm cơ sở để kiểm tra đánh giá việc quản lý tài sản và kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty Bởi vậy, Công ty giầy Hải Dơng - một doanhnghiệp chủ yếu sản xuất hàng xuất khẩu luôn luôn vơn tới thị trờng nớc ngoàinhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Giá trị xuất khẩu củaCông ty đóng góp một phần vào việc tăng thu ngoại tệ cho đất nớc

Đợc sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Phú Giang cùng cácbác, cô, chú, anh chị trong phòng xuất khẩu, phòng kế toán và các phòng ban

khác của Công ty giầy Hải Dơng, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác hạchtoán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Dơng ” làm nội dung nghiên cứu cho chuyênđề tốt nghiệp.

Nội dung nghiên cứu bao gồm

Chơng I : Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa.

Chơng II : Thực trạng kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa tại Công ty giầyHải Dơng

Chơng III : Những giải pháp nhằm tổ chức hợp lý công tác hạch toán nghiệp vụxuất khẩu hàng hóa tại Công ty giầy Hải Dơng.

Trang 2

Song do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, cho nên không tránh khỏi nhữngthiếu sót trong quá trình hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp Em rất mong nhận đợcsự góp ý của thầy cô giáo trong khoa, các bác, cô, chú, anh chị trong Công ty giầyHải Dơng cũng nh các bạn đồng khóa để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Qua đây cho phép em đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Cô giáo Thạcsĩ Nguyễn Phú Giang cùng các bác, cô, chú, anh chị trong Công ty giầy Hải Dơngđã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn /.

Trang 3

ch ơng I

Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa tạicác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩuI Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong nềnkinh tế thị trờng

1 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng

Xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia kháctrên cơ sở các hợp đồng ngoại thơng đợc ký kết giữa hai đối tác

Xuất khẩu đợc thừa nhận là một hoạt động cơ bản của hoạt động thơng mạiquốc tế, là phơng tiện thúc đẩy cho phát triển kinh tế, mở rộng xuất khẩu tăng thungoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho phát triểncơ sở hạ tầng là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thơng mại Nhà nớc tađã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuấtkhẩu, khuyến khích khu vực t nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việclàm cho ngời dân và tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.

Đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triểnkinh tế và thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Vai trò củaxuất khẩu đợc thực hiện trên các mặt sau đây:

Một là: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp

hóa đất nớc và xuất khẩu cũng tạo nguồn vốn ngoại lệ góp phần cải thiện cán cânthơng mại Công nghiệp hóa đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tấtyếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta Để côngnghiệp hóa đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhậpkhẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu cóthể hình thành từ các nguồn nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ dịch vụdu lịch, xuất khẩu sức lao động Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu và côngnghiệp hóa đất nớc vẫn phải là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô, tốc độtăng trởng của nhập khẩu.

Hai là: Xuất khẩu phát huy lợi thế so sánh của nớc ta với các nớc trên thế giới.

Nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc khi nói về tiềm năng kinh tế của ViệtNam đã nhấn mạnh về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lợng lao độngdồi dào, có trình độ đào tạo khá cao nh một lợi thế so sánh quan trọng Hơn nữacác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, rất dễthay đổi mô hình kinh doanh và nhanh chóng tiếp thu những kiến thức và kỹ năngquản lý cũng nh nghiệp vụ Marketing của nớc ngoài, nhất là từ các nớc láng giềngchâu á Ngoài những lợi thế này, từ năm 1986 với chính sách đổi mới và mở cửacủa nền kinh tế, chấp nhận quyền sở hữu t nhân, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc

Trang 4

những thành tựu đáng kể: tăng trởng kinh tế hàng năm cao, lạm phát thấp, cán cânthanh toán hợp lý Những thành tựu này cũng là những lợi thế giúp cho hoạt độngthơng mại quốc tế phát triển tốt.

Ba là: Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát

triển Hiện nay cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vôcùng mạnh mẽ, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu h-ớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta Có hai cách nhìn nhậnvề tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó là:

- Xuất khẩu là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt qua nhucầu tiêu dùng nội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triểnnh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự d thừacủa xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé, sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậmchạp.

- Thị trờng thế giới là mục tiêu hớng tới của tổ chức sản xuất Xuất phát từnhu cầu của thế giới mà ta tổ chức sản xuất, điều này có tác động mạnh mẽ tới sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động đối với sảnxuất thể hiện ở:

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển Chẳnghạn, khi phát triển sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sẽ tạo điều kiện mở rộng chocác ngành có liên quan nh: bông, vải, sợi, thuốc nhuộm.

+ Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần phát triển vàổn định sản xuất.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.

+ Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cờng hiệu quả sảnxuất của từng quốc gia.

Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của nớc ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranhtrên thế giới về giá cả và chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổchức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng thế giới.Các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm nhiềumặt, trớc hết sản xuất hàng hóa xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làmviệc, cải thiện thu nhập của ngời dân Xuất khẩu tạo nguồn vốn nhập khẩu vật

Trang 5

phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầutiêu dùng của nhân dân.

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nớc ta Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụthuộc lẫn nhau Xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện thúc đẩy sựphát triển của hệ thống tín dụng ngân hàng quốc tế, đầu t quốc tế, vận tải quốc tế.

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc gọi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để pháttriển kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nớc Nhất là đối với nớc ta, mộtquốc gia đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, thìhoạt động xuất khẩu đợc đặt ra cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc thúcđẩy toàn bộ nền kinh tế xã hội Không thể nào xây dựng đợc nền kinh tế hoànchỉnh nếu chỉ dựa vào nguyên tắc "tự cung tự cấp" ngay cả đối với một quốc giaphát triển nhất Vì nó đòi hỏi phải tốn kém vật chất và thời gian nhng cũng khôngđạt đợc hiệu quả nh mong muốn Vì vậy cần phải đẩy mạnh nâng cao hiệu quảcủa hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng ngoại thơng, trên cơ sở "hợp tác bìnhđẳng không phân biệt thể chế chính trị và đôi bên cùng có lợi " nh Nghị quyết củaĐại hội Đảng lần thứ VII mà Đảng ta đã khẳng định.

2 Mục tiêu - nhiệm vụ của xuất khẩu

Mục tiêu của xuất khẩu mà chúng ta muốn nói đến ở đây là mục tiêu nóichung của xuất khẩu Mục tiêu này có thể không hoàn toàn giống với một mụctiêu của doanh nghiệp Một doanh nghiệp xuất khẩu là để hởng lợi nhuận từ việcbán hàng hóa với giá cao hơn giá trong nớc hay để đợc một khoản lợi nhuận từviệc chênh lệch tỷ giá khi chuyển đổi qua giữa các đồng tiền.

Đối với một quốc gia, xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ dùng trong việc trả nợ,chi trả cho các hoạt động ngoại giao nhng mục tiêu quan trọng nhất của xuấtkhẩu là để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng:phục vụ cho công nghiệp hóa đất nớc, cho tiêu dùng, do đó thị trờng xuất khẩuphải gắn liền với thị trờng nhập khẩu, phải xuất phát từ yêu cầu của thị trờng nhậpxuất để xác định phơng hớng và tổ chức nguồn hàng thích hợp Để thực hiện tốtmục tiêu của xuất khẩu cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

Một: Khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc( nh đất đai, nguồn tài

nguyên, nhân lực).

Hai: Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và kim

ngạch xuất khẩu.

Ba: Tạo ra những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị

tr-ờng thế giới và của khách hàng về số lợng và chất lợng.

Trang 6

Bốn: Không ngừng phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng mối

quan hệ của Việt Nam với các nớc trên thế giới, tạo điều kiện mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm ổn định sản xuất.

3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu mặt hàng giầy

Trong các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh ở nớc ta hiện nay nh: Dệt may,thủ công mỹ nghệ, đồ gốm… Nh Nhng mặt hàng giầy là mặt hàng chiếm vị trí kháquan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc đợc thể hiện qua:

Bảng : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của ngành giầy 1996 - 2002.

Với việc xuất khẩu mặt hàng giầy tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta pháttriển mối quan hệ với thị trờng nớc ngoài, thiết lập đợc nhiều bạn hàng lâu bền,tận dụng đợc năng lực tài chính, khoa học công nghệ từ các nớc tiên tiến.

II Đặc điểm chung của hoạt động xuất khẩu1 Các giai đoạn của hoạt động xuất nhập khẩu

Quá trình lu chuyển hàng hóa xuất khẩu theo một chu kỳ khép kín bao gồmhai giai đoạn: Giai đoạn thu mua sản phẩm hàng hóa trong nớc để xuất khẩu vàgiai đoạn bán sản phẩm đó ra nớc ngoài theo hợp đồng đã ký kết Hai giai đoạnnày có quan hệ mật thiết với nhau Nếu thực hiện tốt giai đoạn thu mua hàng thìviệc bán hàng xuất khẩu sẽ diễn ra nhanh chóng và mang lại hiệu quả cao Ngợclại kết quả của giai đoạn xuất khẩu hàng hóa sẽ là căn cứ để đa ra quyết định muanhững mặt hàng nào với số lợng bao nhiêu và chất lợng nh thế nào.

Trang 7

- Giai đoạn thu mua hàng hóa trong nớc để xuất khẩu: Các doanh nghiệp sẽcăn cứ vào các hợp đồng đã ký kết với nớc ngoài tiến hành tổ chức sản xuất, thumua hoặc thuê ngoài gia công mặt hàng đó Sau đó hàng hóa đợc đóng gói bao bì,in mã hiệu và kiểm nghiệm để giao cho bên nhập khẩu vào thời điểm ghi tronghợp đồng.

- Giai đoạn bán hàng ra nớc ngoài: Để bán hàng ra nớc ngoài có nhiều hìnhthức giao dịch nhng hiện nay các đơn vị xuất nhập khẩu thờng áp dụng chủ yếuphơng pháp xuất khẩu hàng hóa theo hình thức giao dịch trực tiếp và xuất khẩuhàng hóa qua khâu trung gian đồng thời cùng tham gia giao dịch trên mạngInternet… Nh

2 Các phơng thức và hình thức kinh doanh xuất khẩu hàng hóa2.1 Các phơng thức kinh doanh xuất khẩu hàng hóa

2.1.1 Xuất khẩu theo nghị định, hiệp định th

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, chính phủ ta ký kết với chính phủ của cácnớc khác những nghị định th hiệp định th về trao đổi hàng hóa với nhau trên cơ sởnhng nội dung đã ký kết, nhà nớc xây dựng kế hoạch và giao cho một số đơn vịthực hiện kinh doanh theo nghị định th có trách nhiệm thu mua hoặc giao hàngcho nớc bạn theo đúng số lợng, chất lợng, chủng loại và thời gian ghi trong hợpđồng Đối với ngoại tệ thu đợc đơn vị phải nộp vào quỹ ngoại tệ tập trung của Nhànớc thông qua tài khoản của Bộ Thơng Mại và đợc thanh toán lại bằng đồng ViệtNam tơng ứng với số ngoại tệ đã nộp cho Nhà nớc với tỷ giá do Nhà nớc quy định.

2.1.2 Xuất khẩu cân đối (Tự sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động xuấtkhẩu thờng).

Theo phơng thức này các đơn vị hoàn toàn tự chủ kinh doanh, nghiên cứutìm hiểu thị trờng, đàm phán ký kết hợp đồng nhng phải tuân thủ theo các chínhsách và biện pháp của Nhà nớc Đối với các hoạt động kinh doanh này Doanhnghiệp hoàn toàn chủ động trong việc thực hiện cũng nh phân phối kết quả thu đ-ợc từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

2.2 Các hình thức kinh doanh xuất khẩu hàng hóa

2.2.1 Hình thức kinh doanh xuất khẩu trực tiếp.

Xuất khẩu trực tiếp là phơng thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham giahoạt động xuất khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nớc ngoài;trực tiếp giao, nhận hàng và thanh toán tiền hàng Các Doanh nghiệp tiến hànhxuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng,

Trang 8

định đoạt giá cả, lựa chọn phơng thức thanh toán và thị trờng, xác định phạm vikinh doanh nhng trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất khẩu của Nhà nớc.

2.2.2 Hình thức kinh doanh xuất khẩu ủy thác.

Xuất khẩu ủy thác là phơng thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham giahoạt động xuất khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nớc ngoài mà phải nhờqua một đơn vị xuất khẩu có uy tín thực hiện hoạt động xuất khẩu cho mình.

Đặc điểm xuất khẩu ủy thác là có hai bên tham gia trong hoạt động xuấtkhẩu:

+ Bên giao ủy thác xuất khẩu (bên ủy thác): Bên ủy thác là bên có đủ điềukiện mua hoặc bán hàng xuất khẩu.

+ Bên nhận ủy thác xuất khẩu (bên nhận ủy thác): Bên nhận ủy thác xuấtkhẩu là bên đứng ra thay mặt bên ủy thác ký kết hợp đồng với bên nớc ngoài Hợpđồng này đợc thực hiện thông qua hợp đồng ủy thác và chịu sự điều chỉnh của luậtkinh doanh trong nớc Bên nhận ủy thác sau khi ký kết hợp đồng ủy thác xuấtkhẩu, họ sẽ đóng vai trò là một bên của hợp đồng mua, bán ngoại thơng.

Do vậy, bên nhận ủy thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp lý của Luật kinhdoanh trong nớc, Luật kinh doanh của bên đối tác và Luật buôn bán quốc tế.

Theo phơng thức kinh doanh xuất khẩu ủy thác, doanh nghiệp giao ủy thácgiữ vai trò là ngời sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận ủy thác lại giữu vai tròlà ngời cung cấp dịch vụ, hởng hoa hồng theo sự thỏa thuận giữa hai bên ký tronghợp đồng ủy thác

2.3 Các phơng thức thanh toán quốc tế dùng trong hoạt động kinh doanhxuất khẩu hàng hóa

2.3.1 Phơng thức chuyển tiền (Remittance).

Phơng thức chuyển tiền là phơng thức mà trong đó, khách hàng (ngời trảtiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngờikhác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền dokhách hàng yêu cầu Các bên tham gia trong phơng thức thanh toán này bao gồm: + Ngời trả tiền (ngời mua, ngời mắc nợ) hoặc ngời chuyển tiền( ngời đầu t, kiều bào chuyển tiền về nớc, ngời chuyển kinh phí ra nớc ngoài ) là ngời yêu cầungân hàng chuyển tiền ra nớc ngoài.

+ Ngời hởng lợi (ngời chủ, chủ nợ, ngời bán, ngời tiếp nhận vốn đầu t )hoặc ngời nào đó do ngời chuyển tiền chỉ định

+ Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời chuyển tiền.

Trang 9

+ Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời ởng lợi.

h-Thời điểm chuyển tiền: Việc chuyển tiền thờng tiến hành sau khi nhậnxong hàng hóa hoặc là sau khi nhận đợc chứng từ về hàng hóa đã chuyển đi

Thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch và các chi phí có liên quan đến xuấtkhẩu hàng hóa.

Để chuyển tiền, doanh nghiệp phải lập đơn chuyển tiền gửi đếnVIETCOMBANK hoặc một ngân hàng thơng mại đợc phép thanh toán quốc tế.Đơn chuyển tiền cần ghi đầy đủ:

+ Tên, địa chỉ của ngời hởng lợi, số tài khoản nếu ngời hởng lợi yêu cầu.+ Số ngoại tệ xin chuyển (cần ghi rõ bằng số và bằng chủ loại ngoại tệ).+ Lý do chuyển tiền.

+ Những yêu cầu khác.+ Ký tên, đóng dấu.

2.3.2 Phơng thức thanh toán bằng th tín dụng ( Letter of credit - L/C ).

Thanh toán bằng th tín dụng (L/C) là một sự thỏa thuận mà trong đó, mộtngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời mở thtín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi số tiền củath tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiềnđó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp vớinhững quy định để nhập khẩu trong th tín dụng.

Th tín dụng có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở của hợp đồngmua bán, nhng sau khi đợc thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng muabán.

Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ gồm có:

+ Ngời xin mở th tín dụng : Là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hóa.+ Ngân hàng mở th tín dụng : Là Ngân hàng đại diện cho ngời nhậpkhẩu, nó cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu.

+ Ngời hởng lợi th tín dụng : Là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định.

+ Ngân hàng thông báo th tín dụng ở nớc ngời hởng lợi.

Các loại th tín dụng thơng mại:

+ Th tín dụng không huỷ ngang: Là loại th tín dụng sau khi đã đợc mở rathì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời gian

Trang 10

hiệu lực của nó, trừ khi có thỏa thuận khác của các bên tham gia th tín dụng Thtín dụng không thể huỷ bỏ đợc áp dụng rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế, nólà loại L/C cơ bản nhất.

+ Th tín dụng không thể hủy bỏ có xác nhận: Là loại th tín dụng không thểhủy bỏ đợc một ngân hàng khác bảo đảm trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mởth tín dụng Ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời bán nếu nhngân hàng mở th tín dụng bị phá sản, không trả tiền đợc.

+ Th tín dụng không hủy bỏ, miễn truy đòi: Là loại th tín dụng không thểhủy bỏ mà sau khi ngời bán đã đợc ngân hàng thanh toán rồi thì không phải truyhoàn lại số tiền họ đã nhận (kể cả khi có tranh chấp về chứng từ).

+ Th tín dụng chuyển nhợng: Là th tín dụng không thể hủy bỏ, trong đóquy định quyền của ngời hởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở L/Cchuyển nhợng toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngờikhác L/C chuyển nhợng chỉ đợc dùng một lần Chi phí chuyển nhợng thờng dongời hởng lợi đầu tiền chịu.

+ Th tín dụng tuần hoàn.+ Th tín dụng giáp lng.

+ Th tín dụng với điều khoản đỏ.+ Th tín dụng dự phòng.

2.3.3 Phơng thức ghi sổ hay phơng thức mở tài khoản (Open account).

Theo phơng thức này, ngời bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) đểghi nợ ngời mua sau khi bán đã hoàn thành giao hàng dịch vụ, đến từng định kỳ(tháng, quý, nửa năm) ngời mua trả tiền cho ngời bán.

Đặc điểm của phơng thức này:

Đây là một phơng thức thanh toán không có sự tham gia của Ngân hàng vớichức năng là ngời mở tài khoản và thực thi thanh toán Chỉ mở tài khoản đơn biên,không mở tài khoản song biên Nếu ngời mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấychỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị thanh quyết toán giữa hai bên.

Chỉ có hai bên tham gia thanh toán: Ngời bán và ngời mua.

Các trờng hợp áp dụng phơng thức thanh toán ghi sổ:

- Thờng dùng cho thanh toán nội địa.

- Hai bên mua, bán phải có sự tin cậy lẫn nhau.

- Dùng cho phơng thức mua, bán hàng đổi hàng nhiều lần, thờng xuyêntrong một thời kỳ nhất định (6 tháng, 1năm ).

Trang 11

- Phơng thức này chỉ có lợi cho ngời mua.

- Dùng cho thanh toán tiền bán hàng ở nớc ngoài.

- Dùng cho thanh toán tiền phí mậu dịch nh tiền cớc phí vận tải, tiền phíbảo hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới ủy thác, tiền lãi cho ngời vay vàđầu t.

2.3.4 Phơng thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment).

Phơng thức thanh toán nhờ thu là phơng thức thanh toán trong đó ngời bánhoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng ủythác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời mua trên cơ sở hối phiếu củangời bán lập ra.

Các bên tham gia phơng thức nhờ thu gồm có:

+ Ngời bán tức là ngời hởng lợi.

+ Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự ủy thác của ngời bán.

+ Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nớc ngời mua.+ Ngời mua tức là ngời trả tiền.

Phơng thức thanh toán nhờ thu gồm có các loại sau:

+ Nhờ thu phiếu trơn: Là phơng thức trong đó ngời bán ủy thác cho ngân

hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàng.

Các trờng hợp áp dụng phiếu trơn:

- Ngời bán và ngời mua tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liên doanh vớinhau giữa công ty mẹ, công ty con hoặc chi nhánh của nhau.

- Thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới xuất khẩu hàng hóa, vì việcthanh toán này không cần thiết phải kèm theo chứng từ nh tiền cớc phí vận tải,bảo hiểm, phạt bồi thờng.

+ Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ: Là phơng thức trong đó ngời bán ủythác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua không những căn cứ vào hối phiếu màcòn cắn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theo điều kiện là nếu ngời mua trảtiền hoặc chấp nhận phạt tiền hối phiếu thỉ ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửihàng cho ngời mua để nhận hàng.

3 Các phơng thức định giá

Tuỳ theo phơng thức quy định, ngời ta phân biệt các loại giá sau đây: Giácố định, giá quy định sau, giá linh hoạt và giá di động.

3.1 Giá cố định

Trang 12

Là giá cả đợc quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không đợc sửa đổi nếukhông có sự thỏa thuận khác Giá cố định đợc vận dụng một cách phổ biến trongcác giao dịch nhất là trong giao dịch về các mặt hàng bách hóa, các mặt hàng cóthời hạn chế tạo ngắn ngày

3.2 Giá quy định sau

Là giá cả không đợc định ngay khi ký kết hợp đồng mua bán, mà đợc xácđịnh trong quá trình thực hiện hợp đồng Trong hợp đồng, ngời ta chỉ thỏa thuậnvới nhau một thời điểm nào đó và những nguyên tắc nào đó để dựa vào đó có haibên sẽ gặp nhau xác định giá.

3.3 Giá linh hoạt ( giá có thể điều chỉnh lại )

Là giá đã đợc xác định trong lúc ký kết hợp đồng nhng có thể đợc xem xétlại nếu sau này, vào lúc giao hàng, giá thị trờng của hàng hóa đó có sự biến độngtới một mức nhất định Trong trờng hợp vận dụng để phán đoán sự biến động giácả và thỏa thuận quy định mức chênh lệch tối đa giữa giá thị trờng với giá hợpđồng, khi quá mức này, hai bên có thể xét lại giá hợp đồng Ngày nay, trong cáchợp đồng dài hạn về mua bán nguyên liệu công nghiệp, lơng thực, ngời ta thờngthỏa thuận điều khoản cho phép xét lại giá hợp đồng khi giá thị trờng biến động v-ợt quá mức độ 2 hoặc 5% so với giá hợp đồng

3.4 Giá di động

Là giá cả đợc tính toán dứt khoát vào lúc thực hiện hợp đồng trên cơ sở giácả quy định ban đầu, có đề cập tới những biến động về chi phí sản xuất trong thờikỳ thực hiện hợp đồng Giá di động thờng đợc vận dụng trong các giao dịch vềnhững mặt hàng có thời hạn chế tạo lâu dài nh thiết bị toàn bộ, tàu biển, các thiếtbị lớn trong công nghiệp Trong trờng hợp này, khi ký kết hợp đồng ngời ta quyđịnh một giá ban đầu, gọi là giá cơ sở và quy định cơ cấu của giá đó (nh lợinhuận, chi phí khấu hao, tạp phí ) đồng thời quy định phơng pháp tính giá diđộng sẽ đợc vận dụng.

4 Giá cả và tiền tệ áp dụng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa4.1 Giá cả

Giá cả trong hợp đồng mua bán ngoại thơng sẽ là điều kiện để xác định địađiểm giao hàng trong hợp đồng Điều kiện về địa điểm giao hàng chính là sự phânchia trách nhiệm giữa ngời bán và ngời mua về các khoản chi phí và về rủi ro, đợcquy định trong luật buôn bán quốc tế ( Incoterms 2000 ).

Trang 13

Nh vậy, căn cứ vào điều kiện về địa điểm giao hàng, giá trong hợp đồngmua bán ngoại thơng có thể có 4 nhóm C, D, E, F.

Các điều kiện giao hàng, theo Incortem, bao gồm:+ EXW : giao hàng tại xởng

+ FCA : giao hàng cho ngời vận chuyển+ FAS : giao dọc mạn tàu

+ FOB : giao lên tàu

+ DES : giao tại tàu

Trong các điều kiện giao hàng thì giá FOB và giá CIF đợc sử dụng nhiềutrong hoạt động xuất khẩu hàng hóa.

Giá FOB (giao hàng trên tàu) nghĩa là ngời bán giao hàng xong khi hàng đãqua khỏi lan can tàu tại cảng gởi hàng có nêu tên Điều này có nghĩa ngời muaphải chịu mọi phí tổn và rủi ro về mất hoặc h hàng kể từ thời điểm đó Điều kiệnFOB đòi hỏi ngời bán khai hải quan hàng để xuất khẩu Điều kiện này chỉ đợcdùng cho vận tải đờng biển hoặc vận tải đờng thuỷ nội địa

Giá CIF (tiền hàng, phí bảo hiểm và cớc phí) nghĩa là ngời bán giao hàngxong khi hàng đã qua khỏi lan can tàu tại cảng gửi Ngời bán phải trả tiền hàng vàcớc phí vận chuyển cần thiết để mang hàng tới cảng đến đã nêu tên nhng rủi ro vềmất mát hoặc h hàng, cũng nh mọi chi phí phát sinh thêm sau thời gian giao hàngđã đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua Tuy nhiên, với điều kiện CIF, ngời bánphải mua bảo hiểm hàng để tránh cho ngời mua rủi ro mất mát hoặc h hại hàngtrong suốt quá trình vận chuyển.

4.2 Tiền tệ

Tiền tệ thanh toán: Là tiền tệ đợc dùng để xác định giá trị thanh toán tronghợp đồng mua - bán ngoại thơng Đồng tiền thanh toán thờng là các ngoại tệchuyển đổi tự do Trong nhiều trờng hợp thì đồng tiền thanh toán và đồng tiền tínhtoán phù hợp với nhau Có thể là đồng tiền của một trong hai đối tác hoặc ngoại tệcủa một nớc thứ ba.

5 Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa

Trang 14

5.1 Phạm vi và thời điểm xác định hàng xuất khẩu

5.1.2 Thời điểm xác định hàng xuất khẩu.

Thời điểm xác định hàng hóa đã hoàn thành việc xuất khẩu là thời điểmchuyển giao quyển sở hữu về hàng hóa, tức là khi ngời xuất khẩu mất quyền sởhữu về hàng hoá và nắm quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở ng ời nhậpkhẩu Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu nên thời điểm ghichép hàng hoàn thành xuất khẩu là thời điểm hàng hoá đã hoàn thành thủ tục hảiquan, xếp lên phơng tiện vận chuyển và đã rời sân ga, biên giới, cầu cảng

5.2 Yêu cầu hạch toán hàng xuất khẩu hàng hóa

Theo dõi, ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanhxuất khẩu, từ khâu mua hàng xuất khẩu, xuất khẩu và thanh toán hàng xuất khẩu,từ đó kiểm tra giám sát tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Mở sổ theo dõi, ghi chép, phản ánh chi tiết theo từng hợp đồng xuất khẩu từkhi đàm phán, ký kết, thực hiện thanh toán và quyết toán hợp đồng.

Tính toán, xác định chính xác giá mua hàng xuất khẩu, thuế và các khoảnchi có liên quan đến hợp đồng xuất khẩu để xác định kết quả nghiệp vụ xuất khẩu.

5.3 Chứng từ sử dụng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa

+ Giấy chứng nhận phẩm chất.+ Giấy chứng nhận xuất xứ + Giấy chứng nhận bảo hiểm.

Trang 15

+ Bảng kê đóng gói.

+ Giấy chứng nhận kiểm định.

Ngoài ra còn có các chứng từ khác nh: Phiếu xuất kho, hoá đơn thơng mại,bộ chứng từ xuất khẩu trực tiếp, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có

5.3.2 Tài khoản sử dụng.

Số lợng tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng phụ thuộc vào quy mô củadoanh nghiệp và nhu cầu thông tin mà doanh nghiệp muốn sử dụng để hạch toánnghiệp vụ xuất khẩu.

+ TK 157 “Hàng gửi đi bán” phản ánh số hiện có về tình hình biến động trịgiá hàng gửi bán trong kỳ.

+ TK 413 “Chênh lệch tỷ giá” theo dõi số chênh lệch do thay đổi tỷ giángoại tệ của doanh nghiệp (ngoại tệ tồn quỹ, ngoại tệ gửi Nhân hàng và ngoại tệđang chuyển, công nợ bằng ngoại tệ) và tình hình xử lý số chênh lệch ngoại tệ.

+ TK 131 “Phải thu khách hàng” phản ánh hiện có và tình hình biến độngcủa các khoản thanh toán với khách hàng.

+ TK 133 “Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ” phản ánh số thuế GTGT đầuvào đợc khấu trừ và tình hình khấu trừ thuế.

+ TK 511 “Doanh thu bán hàng” để tập hợp doanh thu bán hàng trong kỳtheo giá bán và kết chuyển doanh thu bán hàng thuần để xác định kết quả.

+ TK 632 “Giá vốn hàng bán” để tập hợp trị giá vốn hàng bán trong kỳ theogiá xuất hoặc giá mua thực tế.

+ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” là tài khoản tạm thời đợc sử dụngđể so sánh giữa doanh thu của các hoạt động với chi phí tơng ứng nhằm mục đíchxác định lãi hoặc lỗ.

+ TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp ngân sách”

Theo thông t 108 và thông t 55 thì đối với hoạt động xuất nhập khẩunói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng thì cần phải quan đến nguyên tắc hạchtoán tỷ giá Đợc sử dụng khi quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam đơn vị có thể sửdụng hai tỷ giá:

+ Đơn vị sử dụng tỷ giá thực tế : Tỷ giá thực tế là tỷ giá bình quânliên ngân hàng do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố Tất cả các nghiệp vụ kếtoán phát sinh liên quan đến ngoại tệ đều đợc quy đổi theo tỷ giá thực tế.

+ Đơn vị sử dụng tỷ giá hạch toán : Tỷ giá hạch toán là tỷ giá cố địnhmà doanh nghiệp sử dụng để quy đổi ngoại tệ trong kỳ thông thờng tỷ giá hạchtoán là tỷ giá thực tế cuối kỳ trớc.

Trang 16

Các chỉ tiêu liên quan đến tiền và công nợ trong thanh toán đợc quy đổitheo tỷ giá hạch toán.

Các chỉ tiêu liên quan đến tài sản cố định, hàng tồn kho, doanh thu, chi phí,và thuế luôn luôn quy đổi theo tỷ giá thực tế.

5.4 Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp theo phơng pháp kê khai thờngxuyên

Trình tự kế toán thể hiện nh sau:- Khi xuất kho để xuất khẩu

Nợ TK157 trị giá xuất kho Có TK156

- Hàng mua chuyển thẳng đến cảng không qua kho

Nợ TK157 : giá thực tế hàng mua Nợ TK133 : thuế giá trị gia tăng Có TK331,111,112 : giá thanh toán

- Chi phí phát sinh trong quá trình xuất khẩu

* Chi phí bằng tiền Việt Nam

Nợ TK641 : giá cớc cha thuế Nợ TK133(1) : thuế giá trị gia tăng Có TK111,112 : giá thanh toán

* Chi phí bằng ngoại tệ

Nợ TK641 : tỷ giá thực tế Nợ TK133(1) : tỷ giá thực tế

Có TK112,112(2) : tỷ giá hạch toán Nợ hoặc Có TK431 : phần chênh lệch Đồng thời ghi Có TK 007 : số nguyên tệ

- Khi hàng hoàn thành thủ tục hải quan dời khỏi ga cảng biên giới, kế toánxác định tiêu thụ cho hàng xuất khẩu.

* Doanh thu

Nợ TK1112 hoặc 1122,131 : tỷ giá hạch toán Có TK511 : tỷ giá thực tế Nợ hoặc Có TK413 : phần chênh lệch Đồng thời ghi Nợ TK007 : số nguyên tệ

* Giá vốn

Trang 17

Nợ TK632 giá vốn Có TK157

- Thuế xuất khẩu phải nộp ( tính trên trị giá FOB) Nợ TK511 tỷ giá thực tế

Có TK333(3)- Nộp thuế.

Nợ TK333(3) Có TK111,112

- Thu nợ từ nhà nhập khẩu ở nớc ngoài.

Nợ TK1112,1122 theo giá hạch toán Có TK131

5.5 Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác

5.5.1 Những vấn đề chung về xuất khẩu uỷ thác.

Theo chế độ hiện hành, bên ủy thác xuất khẩu khi giao hàng cho bên nhậnủy thác phải lập Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều độngnội bộ Khi hàng hóa đã thực xuất khẩu có xác nhận của Hải quan, căn cứ váo cácchứng từ đối chiếu, xác nhận về số lợng, giá trị hàng hóa thực tế xuất khẩu của cơsở nhận ủy thác xuất khẩu, bên ủy thác xuất khẩu lập hóa đơn GTGT với thuế suất0% giao cho bên nhận ủy thác Bên nhận ủy thác xuất khẩu phải xuất hóa đơnGTGT đối với hoa hồng ủy thác xuất khẩu với thuế suất 10% Bên ủy thác đợc ghinhận số thuế tính trên hoa hồng ủy thác vào số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ,còn bên nhận ủy thác sẽ ghi vào số thuế GTGT đầu ra phải nộp Giá tính thuếGTGT của dịch vụ ủy thác là toàn bộ tiền hoa hồng ủy thác và các khoản chi hộ(nếu có – trừ khoản nộp thuế hộ) cha có thuế GTGT Các chứng từ chi hộ nếu cóthuế GTGT thì bên hận ủy thác đợc khấu trừ ở đầu vào Trờng hợp các chứng từchi hộ có ghi rõ tên, địa chỉ, mã số thuế của bên ủy thác thì bên nhận ủy tháckhông phải tính vào doanh thu của mình Trong trờng hợp hợp đồng quy định theogiá dịch vụ có thuế GTGT thì phải quy ngợc lại để xác định giá cha có thuếGTGT.

Số thuế xuất khẩu phải nộp, theo quy định, bên nhận ủy thác phải chịu tráchnhiệm thanh toán cho Ngân sách Khi thực hiện xong dịch vụ xuất khẩu, bên nhậnủy thác phải chuyển cho bên ủy thác các chứng từ sau:

- Ngoài bộ chứng từ nh xuất khẩu trực tiếp thêm các chứng từ sau.- Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu.

Trang 18

- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu có xác nhận thực xuất và đóng dấu củacơ quan Hải quan cửa khẩu (1 bản sao).

- Biên bản thanh lý hợp đồng uỷ thác xuất khẩu (1 bản chính).- Các chứng từ giao nhận giữa đơn vị giao ủy thác và nhận ủy thác.Các bản sao phải đợc bên nhận ủy thác sao và ký, đóng dấu Trờng hợp bênnhận ủy thác cùng một lúc xuất khẩu hàng hóa ủy thác cho nhiều đơn vị, khôngcó hoá đơn xuất hàng và tờ khai hải quan riêng cho từng đơn vị thì vẫn gửi bảnsao cho các đơn vị ủy thác nhng phải kèm theo bảng kê chi tiết tên hàng hoá, số l-ợng, đơn giá và doanh thu hàng đã xuất chi từng đơn vị.

Tài khoản sử dụng: 511, 632, 157, 003, 131(138), 331(338).

5.5.1.1 Hạch toán đơn vị giao ủy thác.

Để theo dõi tình hình thanh toán tiền hàng và hoa hồng ủy thác xuất khẩuvới đơn vị nhận ủy thác, kế toán sử dụng tài khoản 331 hoặc 338(3388), mở chitiết theo từng đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu; bởi vì, trong quan hệ này, đơn vị ủythác là đơn vị sử dụng dịch vụ của đơn vị nhận ủy thác Khi chuyển giao hàng chobên nhận ủy thác xuất khẩu, kế toán phản ánh trị giá mua của hàng giao.

+ Khi giao hàng cho đơn vị nhận ủy thác Nợ TK157

Nợ hoặc Có TK413 : chênh lệch - Nếu cha trừ ngay tiền hoa hồng.

Nợ TK111,112 : tỷ giá hạch toán Có TK511 : tỷ giá thực tế

Trang 19

Nợ hoặc Có TK413 : số chênh lệch Nợ TK007 : số nguyên tệ (nếu có )

Giá vốn

Nợ TK632 Có TK157

Thuế xuất khẩu

Nợ TK511 Có TK333(3)

Đồng thời ghi Nợ TK333(3) Có TK131(138)

+ Chuyển trả tiền hoa hồng cho đơn vị nhận uỷ thác (nếu cha trừ tiền hoahồng).

Nợ TK641 tỷ giá thực tế Nợ TK133

Có TK111,112 : tỷ giá hạch toán Đồng thời Nợ hoặc Có TK413 : chênh lệch tỷ giá

5.5.1.2 Hạch toán đơn vị nhận ủy thác.

+ Khi nhận hàng từ đơn vị giao Nợ TK003

+ Làm thủ tục hải quan tính thuế khẩu phải nộp chuyển chứng từ thuế chođơn vị giao ủy thác.

+ Nhận tiền thuế do đơn vị ủy thácchuyển đến Nợ TK111,112

Có TK331(338)

Nộp thuế

Nợ TK331(338) Có TK111,112

Trang 20

+ Khi hàng hoàn thành thủ tục hải quan rời khỏi ga cảng, biên giới kế toánxác định hàng tiêu thụ.

Phản ánh số thu từ nhà nhập khẩu

- Trừ ngay tiền hoa hồng khi xác định là tiêu thụ Nợ TK111,112,131 : giá bán - hoa hồng Có TK511 : hoa hồng

Có TK333(11) : VAT hoa hồng Có TK331(338) : số tiền phải trả

Nợ hoặc Có TK413 : chênh lệch giá ngoại tệ - Nếu cha trừ ngay tiền hoa hồng.

Nợ TK111,112,131 : tỷ giá hạch toán Có TK331(338) : giá hạch toán

Đồng thời Nợ TK007 : số nguyên tệ + Khi nhận tiền hàng do đơn vị giao ủy thác.

Nợ TK331(338) : tỷ giá hạch toán

Nợ hoặc Có TK413 : chênh lệch tỷ giá hạch toán Có TK511(3 : tỷ giá thực tế

Có TK333(11) : tỷ giá thực tế Có TK111,112 : tỷ giá hạch toán + Nhận tiền hoa hồng từ ủy thác.

Nợ TK111,112 : tỷ giá hạch toán Nợ hoặc Có TK413 : chênh lệch tỷ giá Có TK511(2) : tỷ giá thực tế

Có TK333(11) : tỷ giá thực tế

Chi phí

- Nếu đơn vị nhận ủy thác chịu

Nợ TK641 : số thực chi Nợ TK133 : thuế VAT Có TK111,112 : số thanh toán

Trang 21

- Nếu đơn vị nhận ủy thác chi hộ(bên giao chịu) Nợ TK131(138)

Có TK111,112

- Có thể trừ ngay nếu chi bằng ngoại tệ khi thanh toán Nợ TK111,112

Có TK511 Có TK333 Có TK138(131) Có TK338(331- Khi trả.

Nợ TK331

Có TK111,112- Nếu chi phí bằng tiền mặt Nợ TK641

Có TK331(338)- Chuyển tiền.

Yêu cầu đầu tiên đối với nhà quản lý trớc khi ký kết hợp đồng là phải nắmchắc, kịp thời những thông tin về thị trờng về tình hình sản xuất trong nớc cũngnh nhu cầu về tiêu thụ hàng hóa của phía nớc ngoài, về quy luật vận động của thị

Trang 22

trờng về giá cả hàng hóa Nghiên cứu thị trờng cần phải trả lời các câu hỏi sau:Xuất khẩu cái gì? Nhu cầu thị trờng nhập khẩu nh thế nào? Sự biến động giá cảcủa mặt hàng này trên thị trờng thế giới ra sao? Từ đó xem xét tình hình sản xuấtcác mặt hàng này có khả năng tham gia cạnh tranh trên thị trờng thế giới không?

Yêu cầu thứ hai là khi ký kết hợp đồng xuất khẩu phải chọn đối tợng đểgiao dịch và ký kết hợp đồng Trong hợp đồng xuất khẩu bạn hàng và khách hànglà những ngời hoặc tổ chức có quan hệ với nhau nhằm thực hiện đúng hợp đồng vềcung ứng hàng hóa Cần phải xem xét nghiên cứu kỹ bạn hàng cũng nh xem xétkhả năng cạnh tranh của mặt hàng đó trên thị trờng xuất khẩu đồng thời cũng phảitìm hiểu kỹ về chính sách và tập quán thơng mại của nóc đó.

Bên cạnh đó, yêu cầu của nhà quản lý khi tham gia ký kết hợp đồng phảinắm vững pháp luật về hợp đồng kinh tế, có kiến thức chuyên môn về hợp đồngthơng mại, nắm vững thông lệ quốc tế và luật thơng mại quốc tế Cụ thể nh sau:Nắm vững các điều kiện tham gia ký kết hợp đồng ngoại thơng, tìm hiểu cụ thể rõràng về mọi mặt của các bên đối tác nh tìm hiểu về t cách pháp nhân, tình hình tổchính, uy tín của công ty đó trên thơng trờng… Nh các yêu tố này rất quan trọng nógiúp cho việc đảm bảo tính hợp pháp của các bên trong hợp đồng và khả năngthực hiện hợp đồng đó, nhu cầu nắm vững đối tợng của hợp đồng, các chỉ tiêuchất lợng, mãu mã, giá cả hàng hóa… Nh

Ngoài ra công tác quản lý đòi hỏi việc dự thảo và phân tích hợp đồng phảichặt chẽ, chính xác, đồng thời đảm bảo các điều khoản của hợp đồng phải đầy đủ,rõ ràng, hợp pháp, để đảm bảo quyền lợi tối cao cho doanh nghiệp bao gồm cácđiều khoản sau: Điều khoản về tên hàng, điều khoản về chất lợng, điều khoản vềsố lợng, về điều kiện giao hàng, về giá cả,về thanh toán… Nh

Cuối cùng công tác quản lý đối với công tác hạch toán kế toán Công tácnày giúp cho các nhà quản lý theo dõi cụ thể, chính xác thông tin về hiệu quả củahợp đồng cũng nh thông tin về thu hồi công nợ đối với khách hàng Hạch toán kếtoán không chỉ thực hiện ở việc thu nhận thông tin về hoạt động kinh tế tài chínhtrong đơn vị phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh, hợp đồng xuất khẩu là mộthợp đồng kinh doanh phức tạp thể hiện sự vận động tiền hàng, tài sản qua nhiềucông đoạn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố Do vậy, kế toán xuất khẩu phải cungcấp thông tin một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ về tình trạng về sự biện độngtài sản của doanh nghiệp trong mọi thời điểm Kế toán hoạt động xuất khẩu phảivận dụng đúng hình thức tổ chức công tác thích hợp nhất với đặc điểm hoạt độngxuất khẩu và đặc điểm của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải nắmvững đợc phạm vi xác định hàng xuất khẩu Có nh vậy kế toán mới đảm bảo ghi

Trang 23

chép, phản ánh một cách chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồngthời kế toán phải đảm bảo chính xác từng nghiệp vụ xuất khẩu, từng lần thanhtoán, từng khoản chi phí, sự biến động của giá ngoại tệ và cung cấp những thôngtin toàn diện về hợp đồng xuất khẩu trong kỳ kinh doanh và trong từng nghiệp vụ.Yêu cầu đặt ra là kế toán phải kết hợp các yếu tố chứng từ , tài khoản, sổ kế toán.

2 Nhiệm vụ kế toán xuất khẩu hàng hóa

Để xác định đợc kết quả và đánh giá đợc hiệu quả của hoạt động sản xuấtkinh doanh xuất khẩu kế toán nên mở sổ theo dõi chi tiết theo từng lô hàng Đốivới hàng xuất khẩu theo dõi từ khi mua hàng để xuất khẩu khi hoàn thành việcxuất khẩu hàng hóa Đồng thời cần phải lu ý tác động của chênh lệch tỷ giá đếnkết quả kinh doanh.

IV Hoàn thiện kế toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa1 Nội dung hoàn thiện công tác hạch toán ban đầu

Để tiến hành hạch toán ban đầu, khi xuất khẩu doanh nghiệp cần có đủ bộchứng từ sau đây:

+ Hóa đơn thơng mại.+ Vận tải đơn.

+ Chứng từ bảo hiểm.

+ Giấy chứng nhận bảo hiểm.+ Bảng kê đóng gói bao bì.+ Giấy chứng nhận phẩm chất.

+ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

Ngoài ra theo chứng từ hợp đồng xuất khẩu và theo quy định trong th tíndụng, bộ chứng từ thanh toán còn có:

+ Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm.+ Hối phiếu.

+ Hoặc các tài liệu khác kèm theo nh biên bản quyết toán, biên bản h hỏngtổn thất.

Ngoài bộ chứng từ thanh toán, còn có các chứng từ sau: Biên lai thu thuế, tờkhai hải quan, phiếu xuất kho, chứng từ thanh toán

2 Nội dung hoàn thiện quy trình hạch toán

Hoạt động kinh tế tài chính ở doanh nghiệp xuất khẩu có liên quan đếnnhiều bộ phận trong doanh nghiệp Vì vậy, tổ chức công tác hạch toán ban đầu ởcác bộ phận là vấn đề cơ bản để thu nhận đợc những thông tin kịp thời, đầy đủ

Trang 24

phục vụ yêu cầu quản lý Nội dung công việc hạch toán ban đầu ở các bộ phận nộibộ bao gồm những vấn đề chủ yếu sau:

Căn cứ vào hệ thống chứng từ ban đầu của Bộ tài chính, ngành và một sốchứng từ hớng dẫn do doanh nghiệp quy định cụ thể để lập danh mục chứng từ sửdụng trong hạch toán ban đầu đối với trong loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh ở trong bộ phận nội bộ.

Phân công cụ thể và quy định rõ trách nhiệm cho từng ngời trong việc ghinhận thông tin về trong loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từban đầu phù hợp.

Phòng kế toán của doanh nghiệp có trách nhiệm hớng dẫn việc ghi chépban đầu ở tất cả bộ phận trong doanh nghệp và có trách nhiệm xây dựng chơngtrình luân chuyển chứng từ thích hợp đối với từng loại chứng từ ban đầu, đảm bảocho việc kiểm tra, kiểm soát ngay trong nội bộ các bộ phận và nội bộ doanhnghiệp.

Yêu cầu của việc lập chứng từ và hạch toán ban đầu là phản ánh trung thựcnội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành, chính xác về các yếu tốđã ghitrên chứng từ nhằm đảm bảo sự chính xác, trung thực của toàn bộ số liệu, tài liệukế toán của doanh nghiệp

Ch ơng II

tHựC TRạNG Tổ CHứC CÔNG TáC HạCH TOáN NGHIệPVụ XUấT KHẩU TạI CÔNG TY GIầY HảI DƯƠNG

Trang 25

I Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại Công ty Giầy Hải Dơng

1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh

1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty Giầy Hải Dơng.

Công ty giầy Hải Dơng tiền thân là “ Xí nghiệp thuộc da Hải Hng” Trụ sởchính của doanh nghiệp đặt tại: 99 - Phủ Lỗ - Hải Tân - Hải Dơng Với tổng mức

vốn kinh doanh ban đầu: 905.361.376 đồng (Trong đó vốn cố định là:580.223.026 đồng, vốn lu động 321.180.350 đồng).

Theo nguồn vốn: vốn ngân sách nhà nớc cấp 365.435.350, vốn doanhnghiệp tự bổ sung 48.126.050, vốn vay 491.799.976.

Ngày 05/07/1984 chấp hành Nghị quyết của Ban thờng vụ tỉnh ủy Hải Hng,UBND tỉnh đã ký quyết định thành lập Xí nghiệp thuộc da và chế biến da vớinhiệm vụ thu mua da của gia súc giết mổ ở các địa phơng, tập trung lại để thuộcvà chế biến thành da từ đó dùng để sản xuất các đồ dùng bằng da nh: bóng, cặp,túi sách phục vụ cho nhu cầu trong nớc Nh vậy theo tính toán trên lý thuyết thìdự án này tỏ ra có hiệu quả về mặt kinh tế vì vừa đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùngvề các mặt hàng da vừa tận dụng đợc nguồn nguyên liệu khai thác đợc trong nớctránh lãng phí.

Nhng khi thực thi Xí nghiệp đã gặp nhiều khó khăn Thứ nhất là do điềukiện về trình độ kỹ thuật, công nghệ thuộc da còn kém, thứ hai là việc tận dụng dakhó thực hiện Cho nên Xí nghiệp đã không thành công ngay từ bớc đầu Trớc khókhăn đó Xí nghiệp đã nhanh chóng chuyển hớng sản xuất kinh doanh Đợc sự chophép của ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Hng, Xí nghiệp đã đổi tên thành “ Xí nghiệpda giầy Hải Hng” Từ năm 1985 đến năm 1988 Xí nghiệp da giầy Hải Hng vớitrên 120 công nhân đã sản xuất ra nhiều sản phẩm bằng da phục vụ cho nhân dântrong nớc Tháng 10/1988 đợc sự giúp đỡ của Hội liên hiệp da giầy Việt Nam, xínghiệp đã nhập 2 dây chuyền may đồng bộ của Nhật Bản và Liên Xô với nhiệmvụ chuyên may mũ giầy xuất khẩu cho Liên Xô, găng tay da cho Đức, Ba Lan

Đến cuối năm 1989, thị trờng Đông Âu có nhiều biến động các mặt hàngxuất khẩu của xí nghiệp sang thị trờng này gặp khó khăn không tiêu thụ đợc Hơnnữa là một xí nghiệp với quy mô nhỏ, dây chuyền công nghệ còn lạc hậu nên mặthàng sản xuất ra không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới Thời gian này, xínghiệp gặp muôn vàn khó khăn: sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc, côngnhân không có việc làm

Năm 1993 do yêu cầu của công tác sản xuất phù hợp với những vấn đề dothị trờng đặt ra nh chất lợng sản xuất, khối lợng sản phẩm tiêu thụ, giá thành, giá

Trang 26

bán và đợc sự đồng ý của Sở công nghiệp, UBND tỉnh trong việc thành lập lạiDoanh nghiệp Nhà nớc theo quyết định 388 của Thủ tớng Chính phủ, xí nghiệp đãchủ động cải tiến bộ máy quản lý từ mô hình xí nghiệp thành mô hình Công ty vớinhiều phân xởng sản xuất và mang tên“ Công ty giầy Hải Hng”

Đến cuối năm 1993 công ty đã tích cực tìm kiếm thị trờng, tạo điều kiệntiếp thu công nghệ mới, thực hiện chủ trơng đó Công ty giầy Hải Hng đã tiếp cậnvới Công ty FREEDOM - Hàn Quốc Công ty này đã đồng ý bán máy trả chậmcho công ty và nhận bao tiêu sản phẩm với một số điều kiện là: Công tyFREEDOM cung cấp những nguyên liệu chính và mua lại sản phẩm theo giá màbên FREEDOM đã đa ra.

Công ty giầy Hải Hng đã nhận thấy với phơng thức này sẽ giúp cho Công tycó vốn, có thị trờng tiêu thụ để mở rộng sản xuất, đổi mới đợc dây chuyền côngnghệ, phát huy đợc lực lợng có tay nghề của Công ty Qua tính toán cho thấy vềlâu dài, phơng thức này tỏ ra có hiệu quả Công ty đã quyết định ký hợp đồngnhập 3 dây chuyền sản xuất giầy thể thao xuất khẩu trị giá 1.176.000 USD, đồngthời công ty đã tiến hành nâng cấp, sửa chữa lại và xây dựng thêm hệ thống nhà x-ởng, tuyển thêm công nhân, đào tạo mới và bồi dỡng nâng cao tay nghề cho độingũ công nhân của công ty với sự giúp đỡ của các chuyên gia Hàn Quốc.

Tháng 7/1994 lắp đặt và chạy thử 3 dây chuyền sản xuất, tháng 9/1994Công ty đã chính thức đi vào hoạt động chuyên sản xuất giầy thể thao xuất khẩucho các nớc Đông Âu nh: Anh, Ba Lan Sản lợng sản xuất ra ngày càng tăng vàđợc thị trờng chấp nhận Điều này thể hiện qua con số sản lợng sau:

Tháng 1 năm 1997 tỉnh Hải Hng đợc tách thành hai tỉnh: Hải Dơng và HngYên Từ đó, Công ty giầy Hải Hng trực thuộc Sở công nghiệp Hải Dơng và đợc

Trang 27

đổi tên thành “Công ty giầy Hải Dơng” Hiện nay “Công ty giầy Hải Dơng” là một doanh nghiệp thuộc Hội liên hiệp da giầy Việt Nam do UBND tỉnh Hải D-ơng quản lý.

1.2 Nhiệm vụ của Công ty giầy Hải Dơng

Nhiệm vụ chính của Công ty Giầy Hải Dơng là sản xuất giầy thể thao xuấtkhẩu Nguyên vật liệu sản xuất chính hiện nay là các loại da, giả da,đế đều nhậptừ Hàn Quốc.

1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty giầy Hải Dơng

Trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp đợc coi là một tế bào của nềnkinh tế, doanh nghiệp có phát triển thì nền kinh tế mới tăng trởng vững mạnh Đểđạt đợc điều đó thì quan trọng hơn cả là việc tổ chức một bộ máy quản lý vừa gọnnhẹ vừa có hiệu quả Do có sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, để tồntại và phát triển theo xu thế chung, nhất là trong điều kiện vừa chuyển từ mô hìnhxí nghiệp nên mô hình công ty với nhiều phân xởng Công ty giầy Hải Dơng đãhết sức cố gắng từng bớc chấn chỉnh và hoàn thiện bộ máy quản lý Qua nhiềunăm, Công ty đã dần dần tổ chức đợc bộ máy tơng đối gọn nhẹ, hiệu quả góp phầnto lớn trong việc thúc đẩy tăng năng suất lao động, hiệu quả lao động Bộ máyquản lý của Công ty đợc tổ chức đảm bảo phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất.Chính vì vậy mà Công ty ngày càng mở rộng đợc quy mô sản xuất và đứng vữngtrên thị trờng.

Tổng số cán bộ công nhân viên là 1600 ngời trong đó nhân viên quản lý là60 ngời, công nhân sản xuất tại các phân xởng là 1540 ngời.Với số lợng cán bộcông nhân viên nh trên bộ máy quản lý Công ty Giầy Hải Dơng đợc quản lý theosơ đồ sau:

Trang 28

1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Giầy Hải Dơng

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.+ Ban lãnh đạo Công ty Giầy Hải Dơng

Giám đốc: Là ngời đại diện hợp pháp của Công ty chịu trách nhiệm trớc

Nhà nớc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời cũng chịutrách nhiệm trớc toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty về các vấn đề về đảmbảo quyền lợi của ngời lao động Giám đốc là ngời quản lý cao nhất của công tyvà là ngời quyết định cuối cùng các vấn đề quan trọng trong phạm vi Công ty.

Phó giám đốc hành chính: Là ngời giúp việc cho giám đốc, thay mặt

giám đốc điều hành, chỉ đạo kiểm tra các mặt công tác hành chính, tổ chức, sửdụng và quản lý lao động một cách hiệu quả.

Phó giám đốc sản xuất: Là ngời giúp việc cho giám đốc phụ trách toàn bộ

lĩnh vực sản xuất, thay mặt giám đốc điều hành sản xuất của công ty, đảm bảoquá trình sản xuất thực hiện đúng tiến độ.

+ Các phòng chức năng của Công ty Giầy Hải Dơng

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của ngành giầy 199 6- 2002. - hoàn thiện công tác hạch toán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Duơng.DOC
ng Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của ngành giầy 199 6- 2002 (Trang 7)
Khả năng tài chính của Công ty giầy Hải Dơng đợc thể hiện là tốt qua bảng sau: - hoàn thiện công tác hạch toán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Duơng.DOC
h ả năng tài chính của Công ty giầy Hải Dơng đợc thể hiện là tốt qua bảng sau: (Trang 39)
1.4.2. Hoạt động xuất nhập khẩu. 1.4.2.1. Hoạt động nhập khẩu. - hoàn thiện công tác hạch toán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Duơng.DOC
1.4.2. Hoạt động xuất nhập khẩu. 1.4.2.1. Hoạt động nhập khẩu (Trang 40)
Hình thức xuất khẩu mà Công ty đang áp dụng là hình thức xuất khẩu trực tiếp( sử dụng hình thức thanh toán L/C không thể huỷ ngang) Hình thức này đợc  minh họa qua hình vẽ sau: - hoàn thiện công tác hạch toán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Duơng.DOC
Hình th ức xuất khẩu mà Công ty đang áp dụng là hình thức xuất khẩu trực tiếp( sử dụng hình thức thanh toán L/C không thể huỷ ngang) Hình thức này đợc minh họa qua hình vẽ sau: (Trang 42)
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Giầy Hải Dơng - hoàn thiện công tác hạch toán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Duơng.DOC
ng Kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Giầy Hải Dơng (Trang 43)
2.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty Giầy Hải Dơng - hoàn thiện công tác hạch toán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Duơng.DOC
2.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty Giầy Hải Dơng (Trang 45)
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh - hoàn thiện công tác hạch toán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Duơng.DOC
ng ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh (Trang 45)
tơng ứngvới các bảng kê. Trên cơ sở các chứng ghi sổ kế toán tổng hợp vào sổ cái các tài khoản - hoàn thiện công tác hạch toán xuất khẩu tại Công ty giầy Hải Duơng.DOC
t ơng ứngvới các bảng kê. Trên cơ sở các chứng ghi sổ kế toán tổng hợp vào sổ cái các tài khoản (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w