1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủ công Mỹ nghệ Artexport

74 269 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 812,5 KB

Nội dung

Một quốc gia không thể phát triển với chính sáchđóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế sosánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh t

Trang 1

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động thanh toán quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc pháttriển kinh tế của đất nước Một quốc gia không thể phát triển với chính sáchđóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế sosánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế.Trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàngđầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lượcphát triển kinh tế đất nước thì vai trò hoạt động của thanh toán quốc tế ngàycàng được khẳng định.Thanh toán quốc tế là mắt xích không thể thiếu trongdây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân, là khâu quan trọng trong giao dịchmua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khácnhau, góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tụccủa quá trình sản xuất và đẩy hanh quá trình lưu thông hàng hóa trên phạm viquốc tế

Thanh toán quốc tế làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa cácquốc gia, giúp cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện lợi

và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia Bên cạnh đó, hoạt động thanhtoán quốc tế làm tăng khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt trong nềnkinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam.Tuynhiên, trong quá trình hoạt động của mình thương mại quốc tế không đơnthuần mang lại những lợi ích kinh tế mà còn phát sinh những nguy cơ gây rủi

ro, tổn thất trực tiếp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, đấtnước

Để thực hiện mục tiêu phát triển, an toàn, hiệu quả trong kinh doanh, việcnghiên cứu và áp dụng các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toántiền hàng xuất khẩu tại Công ty Artexport là vô cùng cần thiết Nhận thứcđược vấn đề trên nên em lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là:

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 491

Trang 2

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

“Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Công ty cổ

phần Xuất Nhập khẩu Thủ công Mỹ nghệ Artexport ”

Mục đích nghiên cứu đề tài: Vận dụng những lý thuyết cơ bản về xuất

khẩu để đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàngxuất khẩu tại Công ty Artexport

Kết cấu của luận văn:

Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảoluận văn gồm hai chương:

Chương I – Thực trạng hoạt động thanh toán xuất khẩu của Công ty cổ

phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport

Chương II – Phương hướng và biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh

toán xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ

Artexport

Do thời gian nghiên cứu chưa dài và thiếu kinh nghiệm cũng như hạn chế về mặt nhận thức, chuyên đề thực tập này của em không khỏi còn những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để chuyên đềthực tập này của em được hoàn thiện hơn

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 492

Trang 3

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

CHƯƠNG I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG

MỸ NGHỆ ARTEXPORT

I Giới thiệu công ty Xuất Nhập khẩu Thủ công Mỹ nghệ ARTEXPORT

1 Khái quát chung về Công ty artexport

1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty:

-Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệArtexport

-Tên giao dịch: ARTEXPORT

-Trụ sở chính: 31-33 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Tổng công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ được thành lập theo quyếtđịnh số 617/ Bộ ngoại thương nay là Bộ Thương Mại 23/12/1964 Công tyđược thành lập theo quyết định số 334/TM - TCCB ngày 31/3/1993, giấyphép đăng ký kinh doanh số 108474 ngày 14/5/1993 do trọng tài kinh tế Nhànước cấp Được tách ra từ Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm(TOCONTAP).Artexport là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động xuất nhậpkhẩu có tư cách pháp nhân có quyền và nghĩa vụ theo luật định, có con dấuriêng và có tài khoản và các quĩ tập trung, được mở tài khoản trong và ngoàinước, được tố chức và hoạt động theo điều lệ Tổng công ty Hiện Công ty có

Trang 4

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

hàng gỗ mỹ nghệ chuyên cung cấp hàng thêu, hàng gỗ mỹ nghệ xuất khẩu,các cửa hàng và các khu kinh doanh như số 2 Phạm Sư Mạnh Hà Nội, Số 23Láng Hạ Hà Nội, cửa hàng 37 Hàng Khay Hà Nội…

Hình thành từ năm 1964, Artexport được biết đến là một trong nhữngCông ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn của Bộ Thương mại.Trước năm 1975 khi đất nước còn chiến tranh ác liệt với sự nỗ lực cố gắngcủa mình, công ty vẫn duy trì hoạt động xuất khẩu, hoàn thành được nhiệm vụ

mà Nhà nước và Bộ giao Thời kỳ từ năm 1976 đến trước năm 90 mặc dù làthời kỳ hoà bình đất nước thống nhất nhưng công ty chủ yếu xuất khẩu trả nợ

và xuất khẩu theo nghị định thư với các nước XHCN Mặc dù trải qua nhiềukhó khăn, công ty vẫn tổ chức tốt hoạt động triển khai sản xuất và thu gomhàng nên kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều tăng, năm sau tăng hơn nămtrước mà cao nhất là năm 1988 công ty xuất khẩu được gần 100 triệu đô la,đồng thời công ty đưa mở rộng thị trường ra một số nước tư bản phát triểnnhư Pháp, Đức, Tây Ban Nha…Năm 1991 được xem như bước ngoặt quantrọng của Công ty từ cơ chế bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh, việcxuất khẩu theo nghị định thư và độc quyền không còn nữa, vậy nên công tygặp rất nhiều khó khăn do cơ chế cũ để lại, cả về con người lẫn cơ sở vật chất

và công nợ Mặc dù vậy nhưng dưới sự lãnh đạo sáng suốt của tập thể lãnhđạo công ty và sự chỉ đạo sát sao của Bộ Thương Mại, công ty đã dần dần đẩymạnh xuất khẩu với kim ngạch hàng năm đạt ngưỡng 25 triệu đô la Thời kỳ

từ năm 2000 đến nay chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và ĐôngNam á, cạnh tranh gay gắt giữa những người cũng sản xuất mặt hàng thủ công

mỹ nghệ, song công ty đã biết kết hợp hài hòa và linh hoạt giữa sản xuất, xuấtkhẩu và quảng bá thương hiệu, gây dựng được vị trí xứng đáng trên thịtrường Ghi nhận những thành tích lớn lao của tập thể cán bộ công nhân viên,Nhà nước đã trao tặng Công ty Huân Chương Lao Động hạng nhất năm 2004.Sau 40 năm hoạt động tích cực trong lĩnh vực kinh doanh và xây dựng hìnhảnh về một Artexport vững mạnh tiên tiến, Công ty đã đi đến quyết định

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 494

Trang 5

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần hoá Đồng hành với những thayđổi về kinh tế, xã hội trong nước và thế giới, Công ty cổ phần xuất nhập khẩuthủ công mỹ nghệ Artexport cũng có những thay đổi đáng kể trong việc mởrộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh Ngày nay, khi nhắc tới Artexport bạn bètrong nước và nước ngoài còn được biết thêm một lĩnh vực hoạt động mớinhưng đã rất thành công đó là kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng,nhà xưởng, kho bãi Với lợi thế sẵn có, Artexport đã và đang tiến hành xâydựng một số toà nhà có tiêu chuẩn chất lượng cao phục vụ công tác kinhdoanh cho thuê văn phòng tại Hà Nội Ngoài ra công ty cũng rất chú trọng tớiviệc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, phát triển các mặt hàng mới, đồngthời liên doanh sản xuất với các đối tác để tạo ra một nguồn hàng ổn định,chất lượng cao dành cho xuất khẩu

Artexport đã mang đến cho thị trường quốc tế những mặt hàng thủ công tinhhoa được sản xuất từ bàn tay khéo léo của người thợ Việt Nam Những nỗ lựctrên của Artexport được công nhận bằng những giải thưởng sáng giá như giảithưởng doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc do thương vụ Việt Nam tại các nướcbình chọn, giải thưởng Sao Vàng Đất Việt dành cho thương hiệu nổi tiếng vàmột số bằng khen của Chính Phủ cũng như của Bộ Thương Mại Việt Nam Bên cạnh những đánh giá tích cực của bạn bè trong nước, Artexport với hơn200cán bộ nhân viên chuyên nghiệp cũng luôn được khách hàng quốc tế tintưởng với uy tín làm việc cũng như chính những sản phẩm chất lượng cao vàphong phú về mẫu mã mà Artexport cung cấp

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:

1.2.1 Chức năng:

Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport kinh doanh xuấtnhập khẩu chuyên về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ trang trí sản xuất chocác nghành công nghiệp nhẹ Mục đích hoạt động của công ty là thông quacác hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ công ty đã khaithác có hiệu quả nguồn vốn, vật tư, nhân lực và tài nguyên của đất nước, đẩy

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 495

Trang 6

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

mạnh xuất khẩu tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và pháttriển kinh tế của đất nước

Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có những chức năng sau:

- Kinh doanh xuất nhập khẩu: Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủcông mỹ nghệ và các mặt hàng khác được Nhà nước cấp phép

- Sản xuất và gia công chế biến: Sản xuất và gia công chế biến các sảnphẩm gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, thêu ren và các mặt hàng tổng hợp khác để bánphục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

- Kinh doanh dịch vụ:

+ Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, nhà ở

+ Kinh doanh cho thuê kho bãi, nhà xưởng sản xuất

- Kinh doanh khác: Thực hiện sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu vàdịch vụ tổ hợp đa ngành mà Nhà nước cho phép kinh doanh Cụ thể:

+ Kinh doanh trang thiết bị, dụng cụ y tế

+ Kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu; vật tư; máy móc; thiết bị thicông, thiết bị phục vụ ngành điện

+ Kinh doanh vật liệu xây dựng; thiết bị văn phòng; nội thất và hàngtiêu dùng

+ Chế biến hàng nông lâm hải sản, khoáng sản, công nghệ phẩm, may,sản phẩm với chất liệu da

+ Đại lý tiêu thụ sản phẩm cho khách hàng trong nước và quốc tế.+ Tổ chức hội chợ triển lãm trong và ngoài nước đối với mặt hàng thủcông mỹ nghệ

+ Kinh doanh phương tiện vận tải

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 496

Trang 7

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

- Thực hiện các chức năng kinh tế đối ngoại của Bộ Thương Mại

- Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công, thu mua mặt hàng thủ công mỹnghệ xuất khẩu và một số mặt hàng khác được phép của Bộ Công thương đểphục vụ hoạt động xuất khẩu

- Thu thập và phổ biến thông tin thị trường, giá cả, mặt hàng, mẫu mã,chủng loại mới cho các đơn vị và văn phòng trực thuộc, hướng dẫn nghiệp vụkinh doanh xuất nhập khẩu cho các đơn vị cấp dưới khác

- Quản lý tập trung quỹ ngoại tệ của toàn công ty để tính toán và sửdụng có hợp lý theo kế hoạch

- Tuân theo đúng luật lệ, chính sách của Bộ Thương Mại

- Thực hiện đúng cam kết trong hợp tác quốc tế qua hợp đồng thươngmại

1.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban.

1.3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty.

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 497

Trang 8

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty

(Nguồn: Báo cáo của phòng tổ chức hành chính Công ty năm 2011)

- Đại hội cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơquan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Quyết định những vấn đề sau:

+ Thông qua định hướng phát triển của công ty

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 498

Trang 9

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

+ Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại đượcquyền chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, trừtrường hợp Điều lệ công ty có quy định khác

+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thànhviên Ban kiểm soát

+ Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công tynếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác

+ Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điềuchỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phầnđược quyền chào bán quy định tại Điều lệ công ty

+ Thông qua báo cáo tài chính hàng năm

+ Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại + Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểmsoát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty

+ Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty

+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanhnghiệp và Điều lệ công ty

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danhcông ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty khôngthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị thông quaquyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hìnhthức khác do Điều lệ công ty quy định Mỗi thành viên Hội đồng quản trị cómột phiếu biểu quyết.Khi thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, Hộiđồng quản trị tuân thủ đúng quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyếtđịnh của Đại hội đồng cổ đông Trong trường hợp quyết định do Hội đồngquản trị thông qua trái với quy định của pháp luật hoặc Điều lệ công ty gây

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 499

Trang 10

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

thiệt hại cho công ty thì các thành viên chấp thuận thông qua quyết định đóphải cùng liên đới chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định đó và phải đền bùthiệt hại cho công ty; thành viên phản đối thông qua quyết định nói trên đượcmiễn trừ trách nhiệm Trong trường hợp này, cổ đông sở hữu cổ phần củacông ty liên tục trong thời hạn ít nhất một năm có quyền yêu cầu Hội đồngquản trị đình chỉ thực hiện quyết định nói trên

- Ban kiểm soát: là tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trongquản lý điều hành hoạt động kinh doanh; trong ghi chép sổ sách kế toán và tàichính của Công ty nhằm đảm bảo các lợi ích hợp pháp của các cổ đông Bankiểm soát gồm 3 thành viên với nhiệm kì 5 năm do Đại Hội Cổ Đông bầu ra;thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.Các thành viên Ban kiểm soát bầu một người trong số họ làm Trưởng bankiểm soát Quyền và nhiệm vụ của Trưởng ban kiểm soát do Điều lệ công tyquy định Ban kiểm soát phải có hơn một nửa số thành viên thường trú ở ViệtNam và phải có ít nhất một thành viên là kế toán viên hoặc kiểm toán viên

- Tổng giám đốc: là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cảcác vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu tráchnhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đượcgiao.Tổng giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công

ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động kývới công ty và quyết định của Hội đồng quản trị Nếu điều hành trái với quyđịnh này mà gây thiệt hại cho công ty thì Tổng giám đốc phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho công ty

- Hai Phó Tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc vàchịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về phần việc được phân công, chủđộng giải quyết những công việc đã được Tổng giám đốc uỷ quyền và phâncông theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 4910

Trang 11

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

1.3.2 Nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty

- Các phòng ban chức năng: Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ cóchức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng giám đốc, trực tiếp điềuhành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Tổng giám đốc Công tyhiện có 9 phòng, 1 ban với trên 100 cán bộ, nhân viên, trong đó gần 90% cótrình độ đại học và trên đại học, 7% có trình độ trung và sơ cấp, số còn lại làlao động phổ thông Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban quy định nhưsau:

+ Phòng Tài chính kế hoạch:

Tham mưu, thừa lệnh tổ chức các hoạt động chung của Công ty, giúpviệc cho HĐQT, Tổng giám đốc Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn theoquy định của Luật Doanh nghiệp, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công tychỉ đạo, điều hành các hoạt động chung của bộ máy của Công ty Tổ chứcđiều hòa, phối hợp hoạt động của các Phòng, Ban, đơn vị trong Công ty đểthực hiện công việc tài chính, kế toán, kiểm toán nội bộ của Công ty Thammưu, giúp việc Tổng giám đốc Công ty trong việc quản lý, điều hành côngviệc thuộc các lĩnh vực tài chính, kế toán, kiểm toán - kiểm soát nội bộ, thuhồi công nợ, thống kê và thông tin kinh tế; Kiểm tra, giám sát các hoạt độngtài chính trong Công ty Thừa lệnh HĐQT, Tổng giám đốc Công ty quản lýtập trung toàn bộ mọi hoạt động có liên quan theo đúng quy định chi tiết tạichức năng, quyền hạn và nhiệm vụ Xây dựng phương thức, qui chế, hìnhthức cho vay của công ty và bảo lãnh của Ngân hàng, nắm chắc chu trình luânchuyển của vốn, của từng hợp đồng, phương án nhằm ngăn chặn nguy cơđọng, hụt hoặc mất vốn, không để tình trạng này xảy ra vì buông lỏng quản

lý, sao nhãng nguyên tắc quản lý tài chính tiền tệ Lập quĩ dự phòng để giảiquyết kịp thời các phát sinh bất lợi trong sản xuất kinh doanh, có nguồn vốn

dự trữ cho các hợp đồng mới, chủ động xử lý khi có thay đổi về tổ chức, nhân

sự, lao động có liên quan đến tiền

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 4911

Trang 12

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

+ Phòng Tổ chức-Hành chính:

Có trách nhiệm giúp Ban Giám đốc điều hành hoạt động của Công ty theochức năng, nhiệm vụ được giao Phòng có chức năng tổ chức tổng hợp, thuthập, xử lý thông tin về tình hình và kết quả trên các lĩnh vực hoạt động củaCông ty; đề xuất phương hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch, đề áncông tác và kiểm tra đôn đốc, theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ và kếhoạch đó Giúp Ban Giám đốc tổ chức thực hiện các mặt công tác pháp chế,hành chính, nhân sự, lao động - tiền lương, công tác xây dựng Đảng và phongtrào thanh niên, các hoạt động văn hóa - thể thao, công tác hậu cần của Côngty

+ Ban Xúc tiến thương mại: có chức năng tổng hợp và trình Ban Tổnggiám đốc những giao dịch với khách hàng nước ngoài, nghiên cứu và tìm hiểutoàn bộ các hội chợ về hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới và tham mưu cholãnh đạo Công ty những hội chợ Công ty nên tham gia

+ Các phòng kinh doanh: có chức năng trong việc xác định mục tiêu,chiến lược, phương hướng hoạt động tiếp thị và kinh doanh sản phẩm Thựchiện nhiệm vụ mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác

+ Phòng thêu, phòng mỹ nghệ, phòng gốm: là ba bộ phận trong công ty

có chức năng chính là tổ chức quản lý và giám sát quá trình sản xuất tại cácxưởng, ngoài ra ba phòng trên còn thực hiện chức năng thiết kế mẫu sảnphẩm, tiếp nhận những đơn đặt hàng về sản phẩm, tính toán định mức nguyênvật liệu cho từng mẫu sản phẩm và từng đơn hàng cụ thể, xác định giá báncủa sản phẩm giúp các đơn vị trong Công ty đàm phán với khách hàng nướcngoài và thu mua hàng hóa phục vụ xuất khẩu Mỗi phòng chuyên môn lại cómột xưởng sản xuất riêng

Đặc điểm hoạt động thanh toán xuất khẩu của Công ty:

Trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, thu chi tiền hàng là quyềnlợi và nghĩa vụ cơ bản của hai bên mua (nhập khẩu) và bán (xuất khẩu) Vì

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 4912

Trang 13

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

vậy, khi đàm phán về phương thức thanh toán, các bên đều cố gắng thỏathuận điều kiện thanh toán có lợi cho mình Hoạt động thanh toán tiền hàngxuất khẩu được thực hiện thông qua bộ máy thanh toán quốc tế của Công ty

- Các bộ phận tham gia vào hoạt động thanh toán: Thông thường nó bao gồmcác bộ phận: Ban giám đốc, phòng kế toán, phòng thanh toán quốc tế vàphòng kinh doanh Để hoạt động thanh toán được tiến hành nhanh chóng vàthuận lợi cần phải quy định về quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận cóliên quan cũng như điều lệ về sự phối kết hợp của từng bộ phận trong quátrình thanh toán quốc tế

- Các phương thức thanh toán: Hiện nay,Công ty Artexport thường sử dụngnhiều nhất ba phương thức là chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ Công ty có nghĩa vụ là kiểm tra thư tín dụng do người nhập khẩu mở, giao hàngđúng hợp đồng, lập bộ chứng từ có phù hợp với các điều khoản đã quy định Việclập bộ chứng từ phù hợp chính là khâu gặp nhiều khó khăn nhất mà người xuấtkhẩu phải thực hiện thông qua nhiều công đoạn thủ tục Đây cũng là nguyên nhândẫn đến sai sót và giả mạo trong các giấy tờ thủ tục Chẳng hạn như trường hợpngười xuất khẩu lập chứng từ giả mạo để tránh việc kiểm tra chất lượng hàng hóacủa cơ quan có thẩm quyền để lừa gạt người nhập khẩu hoặc người xuất khẩukhông nghiêm túc thực hiện hợp đồng, lập bộ chứng từ phù hợp nhưng thực tế lạikhông giao hàng đúng quy định như trong hợp đồng theo đó quy trình thanh toán

bị chậm lại, thậm chí còn dẫn đến việc hủy bỏ hợp đông đã kí kết

- Các phương tiện thanh toán:

+ Hối phiếu:

Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người kí phát(là người xuất khẩu hàng hóa hoặc người cung ứng các dịch vụ có liên quan)cho một người khác (người nhập khẩu hoặc người sử dụng các cung ứng dịch

vụ liên quan) yêu cầu phải trả một số tiền nhất định và có tính đến thời giancho một người khác hoặc cho người cầm phiếu

Hối phiếu bao gồm các loại như: hối phiếu trả tiền ngay, hối phiếu trả tiềnsau, hối phiếu có kì hạn, hối phiếu trơn, hối phiếu kèm theo chứng từ

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 4913

Trang 14

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Về mặt nội dung hối phiếu gồm: tiêu đề hối phiếu, thời gian kí phát, địa điểm

kí phát hối phiếu; lệnh trả tiền vô điều kiện; người kí phát hối phiếu, số tiềnthanh toán, thời hạn trả tiền hối phiếu, người hưởng lợi; người trả tiền hốiphiếu

+ Séc

Séc hình thành dựa trên cơ sở lưu thông tín dụng ngân hàng Một cách tương

tự để hiểu Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một đối tác củangân hàng ra lệnh cho ngân hàng này lấy một số tiền nhất định từ tài khoảncủa mình mở ở ngân hàng để trả cho người cầm séc hoặc cho người được chỉđịnh trên séc

Séc gồm các loại: séc vô danh; séc đích danh; séc gạch chéo; séc theo lệnhNội dung của séc gồm: tiêu đề, số tiền, ngày tháng và địa điểm lập séc hoặccho người được chỉ định trên séc, mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện

Ngoài ra công ty còn có thể sử dụng các phương thức thanh toán khác như kỳphiếu, thẻ tín dụng… trong hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu

-Ngân hàng thanh toán: Với một doanh nghiệp có uy tín như công tyArtexport thì quan hệ với ngân hàng tương đối thuận lợi và hoạt động thanhtoán quốc tế không gặp nhiều khó khăn Thông thường thì ngân hàng dễ dàngchấp nhận chiết khấu hối phiếu cho công ty có uy tín, việc kinh doanh ổn định

và có lãi chứ không bao giờ chấp nhận thanh toán cho một công ty không mớichưa có tiếng trên thị trường do đó việc quan hệ tốt với ngân hàng, công ty cóthể nhận được tiền hàng nhanh hơn trên cơ sở đề nghị ngân hàng chiết khẩuhối phiếu đôi khi ngân hàng sẵn sàng ứng trước tiền để người xuất khẩu tiếnhành thu mua, gom hàng xuất khẩu với một mức lãi suất ưu đãi… Điều nàycũng sẽ giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí và có thể rút ngắn thời gianthanh toán Ngược lại, nếu quan hệ không tốt với ngân hàng thì sẽ phải trảiqua nhiều thủ tục rườm rà, bị kéo dài thời gian thanh toán, làm phát sinh thêmchi phí trong hoạt động thanh toán

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 4914

Trang 15

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

II Thực trạng hoạt động thanh toán xuất khẩu của Công ty Artexport:

1 Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Công ty:

1.1 Hoạt động xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua:

Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động mạnh dotác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc gia nhập WTO của ViệtNam giúp cho nền kinh tế nước nhà dễ dàng hội nhập và mở cửa tuy nhiênbên cạnh đó vẫn còn tồn tại khó khăn cho các công ty, trên thị trường đối thủcạnh tranh gia tăng nhanh chóng, tỉ lệ lạm phát cao, tỉ giá hối đoái thay đổiliên tục khiến cho công ty gặp không ít khó khăn Song vượt lên trên hoàncảnh khó khăn đó ban lãnh đạo và nhân viên của công ty đã cố gắng khôngngừng, nỗ lực đưa công ty đi lên và kết quả đạt được rất khả quan

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 4915

Trang 16

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2006-2010:

Thựchiện

% sovớiKH

% soC.Kì

Thựchiện

% sovớiKH

% soC.Kì

Thựchiện

% sovớiKH

% soC.Kì

Thựchiện

% sovớiKH

% sovới c.kì

Thựchiện

% sovớiKH

% sovới c.kì

-(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của phòng tài chính - Kế hoạch Công ty trong năm 2006 – 2010)

Nguyễn Thị Thu Thủy 16 Thương Mại quốc tế 49

Trang 17

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Biểu 1.1: Cơ cấu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh phòng tài chính- kế hoạch năm 2006-2010)

Nhìn chung, hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm vừaqua đều có mức tăng trưởng khá ổn định, vượt mức kế hoạch Điều này chothấy, hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển, thu hút được nhiềunhà đầu tư với số vốn đầu tư lớn điều đó góp phần cải thiện điều kiện làm việccũng như nâng cao được mức thù lao cho cán bộ công nhân viên công ty Mứctăng trưởng xuất nhập khẩu bình quân thời kì 2006 – 2010 hàng năm vào khoảng87% Năm 2006 đạt 16.124.000 USD, năm 2007 đạt 17.874.000 USD, năm

2008 đạt 20.912.000 USD và năm 2010 đạt 23.586.000 USD Riêng năm 2009,tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty có mức tăng đáng kể, kim ngạchxuất khẩu của Công ty đạt 22.300.000USD tăng so với kế hoạch do một số thịtrường chính của Công ty tăng thêm nhu cầu so với năm trước nguyên nhân là

do trên thị trường ngày càng cần lượng hàng chất lượng đăm bảo và mặt hàngphong phú nên đối với một công ty lớn như Artexport đây lại là một lợi thế sovới đối thủ cạnh tranh nhỏ hơn Năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu củaCông ty vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn định, tăng so với cả năm 2009 và đạt

Nguyễn Thị Thu Thủy 17 Thương Mại quốc tế 49

Trang 18

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

tổng trị giá 23.586.000USD Hàng năm, tổng kim ngạch xuất khẩu của Công tyluôn chiếm khoảng 92% tổng trị giá kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty

Một số thị trường mới của Công ty cũng chiếm tỉ trọng ngày càng tăngtrong tổng kim ngạch của Công ty Đây là dấu hiệu tốt cho Công ty mở rộngkhu vực kinh doanh của mình với những khách hàng mục tiêu cần được Công

ty đẩy mạnh hoạt động Marketing Tuy nhiên, cơ cấu thị trường của Công tychậm được cải thiện, đặc biệt là thị trường xuất khẩu, các thị trường tiềmnăng Mỹ, Cannada vẫn chiếm tỉ trọng khiêm tốn, nguy cơ mất thị trường cũnếu không quan tâm một cách đúng mực

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu luôn là mục tiêu được ưu tiên hàng đầu đối với Công ty Trong thời gian qua Công ty cũng đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ triển lãm,quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng nhưng hiệu quả của hoạtđộng này vẫn còn chưa cao

1.2 Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Công ty:

Thủ công mỹ nghệ là nhóm sản phẩm của những ngành nghề thủ côngtruyền thống, mang đậm nét của văn hoá dân tộc, nên hàng thủ công mỹ nghệkhông chỉ là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sông hàngngày mà còn đóng vai trò văn hoá phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứngnhu cầu am hiểu hơn về tinh hoa văn hoá của dân tộc Vì vậy, hàng thủ công

mỹ nghệ vừa có nhu cầu ngày càng tăng ở trong nước, vừa có nhu cầu caotrên thị trường nước ngoài Mặt khác thủ công mỹ nghệ là nhóm sản phẩmgóp phần giải quyết việc làm cho hơn một triệu lao động ở các vùng nôngthôn Cơ cấu các mặt hàng vì thế mà rất phong phú và đa dạng

Nguyễn Thị Thu Thủy 18 Thương Mại quốc tế 49

Trang 19

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Bảng 1.2: Cơ cấu một số mặt hàng chính của Công ty qua các năm từ 2006 – 2010

Mặt hàng

Thực hiện

Tỉ lệ (%)

Thực hiện

Tỉ lệ (%)

Thực hiện

Tỉ lệ (%)

Thực hiện

Tỉ lệ (%)

Thực hiện

Tỉ lệ (%)

Thực hiện

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Công ty qua các năm)

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 4919

Trang 20

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Thông qua bảng trên ta có thể thấy được các mặt hàng xuất khẩu của công

ty tăng giảm không đều qua các năm.Các sản phẩm truyền thống có số lượngtương đối ổn định trong khi đó các mặt hàng khác biền động tương đối mạnhtrong 2 năm 2009 và 2010, năm 2009 từ 13,9% giảm xuống chỉ còn 2% vàonăm 2010 Điều này khẳng định mặt hàng truyền thống của công ty ngày càngđược chú trọng và phát triển trong đó mặt hàng thuê ren chiếm tỉ trọng lớnnhất và là mặt hàng chủ lực của công ty, được bạn hàng quốc tế ưa chuộng

Nhìn vào tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa như trên có thể thấy Công

ty đã áp dụng đúng một số biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh củahàng xuất khẩu và đổi mới cơ chế và chính sách kinh doanh để có thể nângcao được chất lượng sản phẩm và tăng thêm sự phong phú đa dạng cho cácmặt hàng để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và sựcạnh tranh quyết liệt của các đối thủ trên thị trường xuất khẩu Công tyArtexport có nguồn hàng xuất khẩu đa dạng và phong phú với nhiều chủngloại đáp ứng được nhiều loại khách hàng với nhiều thị trường khác nhau, cókhả năng thoả mãn được nhiều tầng lớp khách hàng và nhiều thị trường vớinhững nét truyền thống văn hoá đa dạng, sản phẩm có nhiều thiết kế về kiểudáng và chất liệu nên rất được nhiều khách hàng ưa chuộm và tin dùng Nềnkinh tế nước ta ngày nay đang vận động và phát triển, hội nhập kinh tế quốc

tế, gia nhập WTO vì thế muốn giữ vững vị trí của mình trên thị trường và cóthể quảng bá sản phẩm một cách sâu rộng hơn trong những năm tới công ty sẽvẫn duy trì cộng tác với đói tác lâu năm đồng thời tìm kiếm thêm những đốitác tiềm năng mới đi đôi với việc mở rộng thị trường thu hút khách hàng vànhà đầu tư

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Trang 21

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Bảng 1.3: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng trong 3 năm

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Trang 22

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

1.3 Thị trường xuất khẩu:

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh và nó luôn gắn liền với thị trường Bất cứ một mặt hàng nào muốn tiêuthụ được thì phải có thị trường quyết định chất lượng, số lượng, giá cả hànghoá

Trải qua hơn 40 năm hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, thị trườngsản phẩm phải được hết sức quan tâm bởi nó quyết định sự sống còn củadoanh nghiệp và đôi khi việc xuất khẩu sản phẩm của công ty bị đình trệ,song với tất cả nỗ lực của công nhân viên trong toàn công ty , cho tới nay,công ty đã có quan hệ với trên 30 nước trên thế giới trong đó gồm châu Phi,Châu Âu, Châu á…mặc dù đặc điểm của mỗi khu vực thị trường là khác nhaunhưng công ty luôn cố mở rộng mối quan hệ của mình với các đối tác mới ởnước ngoài

Thị trường xuất khẩu là yếu tố vô cùng quan trọng đối với mỗi côngty,thị trường rộng lớn và năng động đòi hỏi các công ty phải cạnh tranh, tồntại và phát triển

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Trang 23

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Bảng 1.4: Kim ngạch xuất khẩu từng thị trường năm 2007, 2008, 2009

Âu là thị trường chủ lực của công ty đạt mức cao nhất vào năm 2007 với56,0% nhưng sau đó giảm xuống vào các năm sau là 48,9% vào năm 2008 vàchỉ còn 45,0% trong năm 2009 Các thị trường còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ vàthường dưới 5% mỗi năm

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại

quốc tế 49

Trang 24

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Biểu 1.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu năn 2010

nó đã cho thấy nỗ lực của công ty và kết quả khả quan Ngoài các đối tác lâunăm ra thì kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào các thị trường khác cónhữnh dấu hiệu tích cực Nhìn chung, các thị trường của các nước mà Công ty

có quan hệ lâu năm đều có xu hướng tăng lên, đặc biệt là thị trường EU là thịtrường đòi hỏi khắt khe về mẫu mã cũng như về chất lượng đã có dấu hiệutăng tỷ trọng đáng kể vào năm 2010 là 54,3% Kim ngạch các thị trường nhưHồng Kông, Nhật Bản, Đông Âu,Mỹ đều tăng ở mức khá ổn định và đồngđều

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Trang 25

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

2 Thực trạng thanh toán tiền hàng xuất khẩu của Công ty:

2.1 Tổ chức hoạt động thanh toán xuất khẩu:

Quy định trong hoạt động thanh toán xuất khẩu của công ty

Quy trình hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại công ty Artexport:

Các bộ phận tham gia hoạt động thanh toán:

+ Phòng kinh doanh: được giao nhiệm vụ thực hiện các phương án kinhdoanh như: chuẩn bị nguồn hàng, lập bộ chứng từ thanh toán, sưa đổi bổ sung(nếu có) cùng các hoạt động liên quan khác

+ Phòng kế toán đây là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong hoạt độngThanh toán quốc tế.Có nhiệm vụ là thực hiện phương án kinh doanh và thựchiện các hoạt động nhằm thu hồi tiền hàng xuất khẩu cho công ty

+ Ban giám đốc và giám đốc: có vai trò là quản lý kiểm tra đơn vị kinh doanh,trách nhiệm là đánh giá, xem xét và duyệt các phương án kinh doanh theo đềxuất của phòng kế toán và phòng kinh doanh xuất khẩu để hoàn thiện phương

án kinh doanh đó

Hoạt động thanh toán tiền hàng xuât khẩu bao gồm các bước:

 Chuẩn bị giao hàng

 Chuẩn bị bộ chứng từ thanh toán

 Giao dịch với ngân hàng

 Thu tiền

 Giải quyết các tranh chấp phát sinh (nếu có)

Sử dụng các phương thức thanh toán tiền hàng xuất khẩu:

+ Thực hiện các thủ tục huy động vốn tối ưu một cách nhanh chóng, kịp thời

và đầy đủ để có thể tiến hành thu gom nguồn hàng xuất khẩu một cách hiệuquả nhất

+ Hoàn thành các bước khác có liên quan tới việc thực hiện hợp đồng ngoạithương đã kí Đối với hoạt động thanh toán hàng xuất, phòng kế toán thực

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Trang 26

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

hiện các công việc như: ứng tiền cho mặt hàng xuất khẩu, kiểm tra L/C màngười nhập khẩu gửi đến

+ Tiến hành kiểm tra bộ chứng từ xem đã phù hợp và chính xác chưa cùng vớicác tài liệu mới phát sinh do phòng kinh doanh lập trong quá trình thực hiệnhợp đồng đến khi kết thúc và thanh lý hợp đồng

Trong kinh doanh ngày nay, thanh toán quốc tế đang ngày trở nên phổbiến và thông dụng Những phương thức thanh toán truyền thống lâu đời nhưtiền mặt đã dần được thay thế bằng những phương thức thanh toán hiện đạihơn, nhanh chóng hơn

Sản phẩm và thị trường xuất khẩu của Công ty rất phong phú và đadạng, việc kí kết hợp đồng với nhiều phương thức thanh toán sẽ tồn tại nhữngrủi ro khác nhau, vì vậy nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình thanh toán tiềnhàng xuất khẩu, Công ty thường áp dụng 3 phương thức thanh toán chủ yếulà: Phương thức thanh toán chuyển tiền, phương thức thanh toán nhờ thu kèmchứng từ và thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) Yêu cầu đặt ra đối với cácdoanh nghiệp là cần có kiến thức vững chắc về phương thức thanh toán quốc

tế nhất định được áp dụng trong từng lần giao thương

 Phương thức chuyển tiền:

Khi có một khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mìnhchuyển một số tiền nhất định cho một người khác ( người thụ hưởng) ở mộtđịa điểm nhất định thì được gọi là chuyển tiền của ngân hàng Để thực hiệnviệc chuyển tiền thì ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ởnước người thụ hưởng

Phương thức chuyển tiền có thể thực hiện bằng hai cách:

Chuyển tiền bằng điện

Chuyển tiền bằng thư

Hai cách chuyển tiền trên chỉ khác nhau ở chỗ là: chuyển tiền bằng điệnnhanh chóng hơn chuyển tiền bằng thư, nhưng bên cạnh đó chi phí chuyểntiền bằng điện cao hơn

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Trang 27

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Tiền chuyển đi có thể là tiền của nước người thụ hưởng hoặc là tiền của nướcngười trả hoặc là tiền của nước thứ ba Nếu là tiền của nước bên thụ hưởng vàtiền của nước bên thứ ba thì gọi là thanh toán bằng ngoại tệ Trong trườnghợp thanh toán bằng ngoại tệ thì người chuyển tiền phải chấp nhận mua ngoại

tệ theo tỷ giá hối đoái của nước đó

Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền

Trong đó:

(1) Công ty thực hiện giao hàng theo hợp đồng, lập bộ chứng từ hàng hóagửi cho bên nhập khẩu để đi nhận hàng

(2) Người nhập khẩu sau khi nhận hàng, phải kiểm tra hàng hóa và bộ chứng

từ hàng hóa, nếu thấy phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng đã ký kết,lập giấy đề nghị chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình

(3) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ của người nhập khẩu nếu thấy hợp lệ, ngânhàng của người nhập khẩu sẽ ứng một khoản tiền của người nhập khẩu cótrong ngân hàng ra lệnh bằng điện cho ngân hàng đại lí hoặc ngân hàng doCông ty Artexport để gửi tiền

(4) Ngân hàng chuyển tiền tạo lệnh chuyển tiền gửi qua ngân hàng đại lýhoặc chi nhánh của mình đến ngân hàng trả tiền

(5) Ngân hàng trả tiền thực hiện ghi có vào tài khoản của công tyartexport đồng thời gửi báo có cho công ty

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Công ty Artexport

(5)

(4)

Trang 28

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Ưu điểm đối với các bên: Với khách hàng: thủ tục chuyển tiền đơn

giản, thuận lợi cho người chuyển tiền; thời gian chuyển tiền là tương đốingắn nên người thụ hưởng có thể nhanh chóng nhận được tiền.Với ngân hàng:ngân hàng chỉ tham gia với vai trò là trung gian thanh toán thuần tuý đểhưởng phí trung gian, không có trách nhiệm kiểm tra về sự hợp lý của thờigian thanh toán và lượng tiền chuyển đi

Nhược điểm: Trong thanh toán chuyển tiền, chu chuyển hàng hoá dịch

vụ có khả năng tách rời khỏi chu chuyển tài chính trong thời gian tạo nên rủi

ro cho cả hai bên (người chuyển tiền và người thụ hưởng) Khi chuyển tiềntrước (down payment), nhà nhập khẩu luôn lo sợ mất tiền nếu nhà xuất khẩukhông giao hàng hay giao hàng không đúng yêu cầu về số lượng, chủng loại,chất lượng và thời gian làm hỏng kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà nhậpkhẩu Ngược lại, trong trường hợp trả tiền sau nhà xuất khẩu hoàn toàn bị phụthuộc vào thiện chí và uy tín thanh toán của nhà nhập khẩu, có khi rủi ro lạihoàn toàn khách quan như biến cố chính trị, xã hội, kinh tế hay một tai nạnxảy ra bất ngờ khiến cho một bên kết ước bất đắc dĩ bội tín làm ảnh hưởngđến đối tác làm ăn Do việc thanh toán chủ yếu được thực hiện bằng điện nênthời gian thanh toán nhanh chóng, nếu phát hiện ra sai sót sau khi đã chuyểntiền thì sẽ khó khăn trong việc thông báo, điều chỉnh nhất là khi người thụhưởng đã nhận tiền Ngân hàng chỉ giữ vai trò trung gian thanh toán quá thụđộng, chờ khách hàng ra lệnh rồi mới thực hiện Chính vì vậy, người tathường sử dụng phương thức chuyển tiền để thanh toán các khoản chi tiêu phithương mại và các chi phí liên quan đến xuất khẩu hàng hóa trị giá hợp đồngnhỏ; Chuyển vốn ra bên ngoài để đầu tư; Chuyển tiền kiều hối; thanh toánhàng hoá xuất khẩu (khi hai bên mua bán có quan hệ lâu đời và tín nhiệm lẫnnhau hoặc khi trị giá hợp đồng không lớn) vì khâu thanh toán này dễ làm nảysinh việc chiếm dụng vốn của người bán, nếu bên mua cố tình dây dưa, kéodài việc thanh toán.Như vậy, thanh toán chuyển tiền là hình thức thanh toántrực tiếp giữa người chuyển tiền và người nhận tiền Ngân hàng chỉ đóng vai

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Trang 29

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

trò trung gian thanh toán theo uỷ nhiệm nhằm được hưởng hoa hồng và không

bị ràng buộc gì cả đối với cả hai bên

Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ:

Là phương thức trong đó người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộtiền của người nhập khẩu, không những chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn

cứ vào bộ chứng từ hàng hoá, gửi kèm theo với điều kiện là người nhập khẩutrả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn, khi đó ngân hàng mới trao bộchứng từ hàng hoá để đi nhận hàng

Nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành nhiệm vụ xuất chuyển hàng hoá cho bênnhập khẩu thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền của bênnhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra

Các thành phần chủ yếu tham gia phương thức thanh toán này như sau:

Trang 30

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

ngay hoặc hối phiếu có kì hạn), hoàn chỉnh các chứng từ giao hàng rồi gửicho ngân hàng Vietcombank, ngân hàng thu hộ tiền từ người nhập khẩu nướcngoài Khi lập uỷ thác thu Công ty cần phải tuân thủ các nội dung sau:

(2) Ngay sau khi nhận được các chứng từ hàng hoá, hối phiếu và giấy uỷ thácthu của Công ty gửi tới, ngân hàng Vietcombank sẽ tiến hành đối chiếu kiểmtra với cán bộ giao dịch của Công ty để hoàn thiện thủ tục thanh toán choCông ty

(3) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ do Vietcombank chuyển sang, ngân hàngnhập khẩu thông báo cho người nhập khẩu về bộ chứng từ và yêu cầu ngườinhập khẩu trả tiền (D/P) hoặc kí chấp nhận trả tiền trên hối phiếu (D/A)

(4) Ngân hàng nhập khẩu chuyển tiền đã thu hộ hoặc hối phiếu đã được chấpnhận sang cho Vietcombank

(5) Vietcombank trả tiền vào tài khoản của Công ty ở ngân hàng

Ưu điểm: Công ty chắc chắn rằng bộ chứng từ chỉ được trao cho nhà

nhập khẩu sau khi người này đã thanh toán hay chấp nhận thanh toán Công ty

có quyền đưa nhà nhập khẩu ra trước pháp luật nếu người này không trả tiềnhối phiếu đã chấp nhận khi đến hạn thanh toán Có thể chỉ định người đại diện

ở nước bên nhập khẩu thay mặt mình để giải quyết trường hợp nhà nhập khẩukhông thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán Thẩm quyền của ngườiđại diện phải được xác định rõ ràng

Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng L/C:

Đây là phương pháp được công ty sử dụng nhiều nhất và bạn hàng cũng tínnhiêm với độ an toàn cao và chính xác của nó

Một số loại thư tín dụng:

Thư tín dụng có thể huỷ ngang: Đây là loại thư tín dụng mà sau khi đã được

mở thì việc bổ sung sửa chữa hoặc huỷ bỏ có thể tiến hành một cách đơnphương.Với phương pháp này độ rủi ro là rất lớn nên không được công ty sửdụng

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Trang 31

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Thư tín dụng không thể huỷ ngang: Là loại thư tín dụng sau khi đã được mởthì việc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ chỉ được ngân hàng tiến hành theo thỏathuận với tất cả các bên có liên quan Trong hoạt động ngoại thương thư tíndụng này được sử dụng phổ biến nhất Đây cũng là phương thức được công ty

sử dụng nhiều nhất vì tính an toàn cao của nó

Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận: Là loại thư tín dụng không thểhuỷ bỏ, được một ngân hàng khác đứng ra đảm bảo trả tiền theo yêu cầu củangân hàng mở thư tín dụng.Công ty ít sử dụng phương pháp này dosự phứctạp và tốn thời gian của nó

Thư tín dụng chuyển nhượng: Là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đóquy định quyền của ngân hàng trả tiền được trả hoàn toàn hay trả một phầncủa thư tín cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên.Trên thực tế với hợp đồng làm ăn uy tín của mình công ty thường được thanhtoán trực tiếp và không phải chuyển nhượng cho một bên khác có liên quan

Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh toán L/C

(2)

(((10) (2)

(3)

(8)

Trang 32

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

(2) Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụmình yêu cầu mở một thư tín dụng cho công ty Artexport hưởng

(3) Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng phát hành mở L/C cho người xuấtkhẩu hưởng Chuyển bản chính công ty thông qua ngân hàng thông báo

(4) Ngân hàng thông báo thực hiện chỉ thị của ngân hàng phát hành, thôngbáo L/C bằng văn bản cho công ty

(5) Căn cứ vào các nội dung, điều kiện và điều khoản của L/C, công ty tiếnhành giao hàng

(6) Sau khi giao hàng, công ty lập bộ chứng từ hàng hoá, chứng từ thanh toángửi về ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng thông báo) để yêu cầu thanh toán (7) Ngân hàng thông báo xác nhận kiểm tra kỹ các chứng từ nhận được phùhợp theo đúng điều kiện cũng như điều khoản đã ghi trong L/C và chuyển bộchứng từ cho ngân hàng phát hành L/C yêu cầu thanh toán

(8) Ngân hàng phát hành kiểm tra thật kỹ các chứng từ nhận được và nếu thấyphù hợp với các điều kiện và điều khoản ghi trong L/C thì tiến hành thanhtoán cho công ty thông qua ngân hàng phục vụ công ty

(9) Ngân hàng phát hành đòi tiền bên nhập khẩu và giao bộ chứng từ chongười nhập khẩu nếu được chấp nhập

(10) Nhà nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền

Công ty có thể sử dụng L/C như là một phương thức tài trợ cho xuấtkhẩu như: chiết khấu bộ chứng từ, bán bộ chứng từ cho ngân hàng… Tuynhiên, khi áp dụng hình thức này thì tồn tại một số hạn chế như chi phí cao,đôi khi còn không đáp ứng được những quy định của L/C nên việc thanh toán

có thể bị kéo dài, thậm chí bị từ chối thanh toán

2.2 Kết quả đạt được trong hoạt động thanh toán:

2.2.1 Thực trạng các phương thức thanh toán dùng cho hoạt động xuất khẩu

của Công ty:

 Các phương thức thanh toán quốc tế

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Trang 33

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Trong quan hệ ngoại thương có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhaunhư chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ Mỗi phương thức thanhtoán đều có ưu điểm và nhược điểm, phù hợp với những quan hệ xuất nhậpkhẩu khác nhau Vì vậy việc lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp phảiđược cả hai bên bàn bạc thống nhất, ghi trong hợp đồng mua bán ngoạithương

Tuỳ vào điều kiện cụ thể mà Công ty áp dụng 3 phương thức thanh toán đó là:Phương thức thanh toán chuyển tiền, phương thức thanh toán nhờ thu kèmchứng từ và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

+ Phương thức chuyển tiền: Công ty chỉ áp dụng đối với những đối tác có mốiquan hệ làm ăn lâu dài Các hợp đồng xuất khẩu sử dụng phương thức thanhtoán chuyển tiền thường có giá trị nhỏ và kim ngạch xuất khẩu theo phươngthức này cũng thấp

Bảng 1.5 :Phương thức thanh toán chuyển tiền theo hợp đồng xuất khẩu

Trị giá BQ

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Công ty qua các năm)

Qua bảng số liệu trên ta thấy được với phương thức này chi phí của hợpđồng là thấp nhất so với hai phương thức còn lại Việc thu hồi tiền hàng theophương thức này nhanh hay chậm phụ thuộc vào thiện chí của người nhậpkhẩu

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại

quốc tế 49

Trang 34

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

+ Phương thức thanh toán nhờ thu: Khi áp dụng phương thức thanh toánnày các bên liên quan sẽ tuân theo qui tắc thống nhất về nhờ thu URC(Uniform Rule for Collection) Theo URC 522 muốn tiến hành phương thứcthanh toán nhờ thu công ty phải lập chỉ thị nhờ thu ( Collection Instruction )gửi cho ngân hàng Vietcombank Các ngân hàng tham gia nghiệp vụ nhờ thuchỉ được thực hiện theo đúng chỉ thị với nội dung phù hợp qui định URCđược dẫn chiếu Chỉ thị nhờ thu là văn bản pháp lý điều chỉnh quan hệ giữaNgân hàng với bên nhờ thu Phương pháp này có độ rủi ro thấp hơn so vớiphương thức chuyển tiền nhưng cũng không phải có tính an toàn cao Do vậy,theo phương thức này Công ty sử dụng với tỉ lệ không cao trong đó Công tychủ yếu áp dụng phương thức nhờ thu kèm chứng từ là phương thức nhờ thuđổi chứng từ (D/P)

Bảng 1.6: Phương thức thanh toán nhờ thu theo hợp đồng xuất khẩu của

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Công ty qua các năm)

Qua bảng số liệu trên ta thấy phương pháp này độ rủi ro thấp hơn so với

phương thức chuyển tiền nhưng cũng không phải mang tính an toán cao Do vậy, theo phương thức này Công ty sử dụng với tỉ lệ không cao trong đó Công

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại

quốc tế 49

Trang 35

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

ty chủ yếu áp dụng phương thức nhờ thu kèm chứng từ là phương thức nhờ

thu đổi chứng từ (D/P)

+ Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: được Công ty ưu tiên lựa

chọn vì nó đáp ứng được những yêu cầu chủ yếu của thương mại quốc tế Thứ

nhất, do các đối tác ký kết hợp đồng thường có trụ sở ở những quốc gia khác

nhau nên giữa các bên luôn thiếu sự tin tưởng lẫn nhau, phương thức tín dụng

chứng từ giúp loại bỏ rào cản đó Thứ hai, trong giao dịch tín dụng chứng từ,

luôn có sự xuất hiện của các ngân hàng đại diện của hai bên đối tác, cùng vớinhững yêu cầu chặt chẽ về bộ chứng từ, những yếu tố đó sẽ dung hòa lợi íchđối nghịch giữa các bên trong hợp đồng Ngoài ra phương thức này còn giúpcho Công ty có khả năng thu hồi tiền nhanh chóng và an toàn hơn do có sựràng buộc giữa nghĩa vụ thanh toán tiền hàng của cả ngân hàng trả tiền và nhànhập khẩu Đặc biệt, phương thức này có thể áp dụng cho các hợp đồng có giátrị lớn,đối tác làm ăn mới

Bảng 1.7: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ của Công ty năm

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Công ty qua các năm)

Qua bảng sồ liệu trên ta thấy việc sủ dụng phương thức thanh toán tíndụng chứng từ chiếm tỉ trọng cao nhất với trên 50% hợp đồng ngoại thươngcủa công ty Tín dụng là một công cụ linh hoạt để thực hiện việc thanh toán

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại

quốc tế 49

Trang 36

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

Hầu hết mọi giao dịch thương mại quốc tế đều được thực hiện tương đối antoàn khi sử dụng hình thức này Các qui định của L/C đều phải tuân thủ UCP

600 qua đó tạo được sự chặt chẽ, nhất quán trong giao dịch thương mại quốctế.Tuy nhiên không phải lúc nào phương thức này cũng an toàn vì trong mộtvài trường hợp vẫn xảy ra sai sót vì thế công ty cần phải cẩn trọng trong mọikhâu trong suốt quá trình thanh toán

Việc lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế cần phải được cân nhắc

kỹ lưỡng và tiến hành trên trình tự cụ thể Ngay khi ký kết hợp đồng ngoạithương các bên liên quan cần xem xét đánh giá và đưa ra quyết định đúng đắnnhằm đảm bảo lợi ích và tránh sai sót xảy ra

 Thời gian thanh toán

 Thời gian trả tiền trước :

Công ty Artexport yêu cầu đối tác thanh toán từ 30 – 100% tổng giá trị củalôhàng trước ngày giao hàng khoảng 02 tuần Điều kiện thời gian thanh toán trả tiền trước thường được Công ty áp dụng đối với phương thức thanh toán chuyển tiền nhằm đảm bảo an toàn và tránh rủi ro trong quá trình thanh toán

 Thời gian trả ngay:

- Công ty yêu cầu đối tác trả tiền ngay sau khi công ty hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng qui định

- Công ty yêu cầu đối tác trả tiền ngay sau khi chứng từ gửi hàng của công

ty xuất trình tại địa điểm xuất trình chỉ định

 Thời gian trả sau: gồm các loại như trả tiền ngay, nhưng việc trả tiền xảy ra sau ngày giao hàng từ 20 – 25 ngày

 Tiền tệ

Việc sử dụng đồng tiền nào trong thanh toán các hợp đồng mua bánngoại th ương nói chung phụ thuộc vào các yếu tố như sự so sánh lực lượngcủa hai bên mua và bán, vị trí của đồng tiền được chọn trên thị trường quốc

tế, tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới, đồng tiền thanh toán

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Trang 37

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy

thống nhất trong các khu vực kinh tế trên thế giới Công ty sử dụng đồng tiềnmạnh giá trị ổn định để thanh toán cụ thể là đồng USD và đồng EUR

 Địa điểm thanh toán

Trong thanh toán quốc tế giữa các nước, bên nào cũng muốn trả tiền tại nướcmình, địa điểm thanh toán có thể ở nước người nhập khẩu hoặc ở nước ngườixuất khẩu hoặc ở nước thứ ba Nhưng trong thực tế, việc xác định địa điểmthanh toán là do sự so sánh lực lượng giữa hai bên quyết định, đồng thời cũngthấy rằng dùng đồng tiền thanh toán của nước nào thì địa điểm thanh toánthường là nước ấy

Tuỳ vào thoả thuận và yêu cầu của cả hai bên nhưng Công ty Artexportthường thoả thuận thanh toán tại 3 ngân hàng lớn ở Việt Nam là Ngân hàngngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng thương mại cổ phần xuấtnhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV) Trong đó, Vietcombank là ngân hàng mà công ty hợp tác nhiều nhấttrong quá trình ký kết hợp đồng ngoại thương chiếm tới hơn 70% tổng kimngạch xuất khẩu của công ty Và 30% cong lại là hợp tác với ngân hàngEximbank và BIDV

Nguyễn Thị Thu Thủy Thương Mại quốc tế 49

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Website của công ty Artexport : http://artexport.com.vn/ Link
1. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương Chủ Biên: G.S. Đinh Xuân Trình Khác
2. Tín dụng tài trợ XNK Trong TTQT và kinh doanh ngoại tệ Chủ Biên: G.S. Lê Văn Tư Khác
3. Phân tích các tình huống trong giao dịch tín dụng chứng từ Chủ Biên: T.S. Nguyễn Trọng Thùy Khác
4. TTQT bằng L/C các tranh chấp phát sinh và cách giải quyết Chủ Biên: PGS.TS. Nguyễn Thị Quy Khác
5. Hướng dẫn áp dụng quy tắc thực hành thống nhất Chủ Biên: T.S Nguyễn Trọng Thùy Khác
7. Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại Chủ Biên: GS.TS. Võ Thanh Thu, Th.S Nguyễn Hải Xuân 8. Nghiệp vụ thanh toán quốc tếChủ Biên: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo Khác
11. Các trang web về kinh tế và thương mại:- www.vneconomy.vn - www.vietnamnet.vn - www.vnexpress.net - www.vietrade.org Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w