1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất và tiêu thụ bưởi diễn ở một số tỉnh miền bắc việt nam

230 172 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN CÔNG TIỆP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BƯỞI DIỄN Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 62.31.10.01 Người hướng dẫn: PGS.TS.Ngô Thị Thuận PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc, giúp đỡ cảm ơn Tác giả luận án Nguyễn Công Tiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS.Ngơ Thị Thuận, PGS.TS.Nguyễn Tuấn Sơn, hai nhà khoa học, hai thầy cô hướng dẫn giành tâm huyết hướng dẫn, bảo tận tình, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Tập thể Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Kế toán Quản trị Kinh doanh, Bộ mơn Quản trị kinh doanh, Phòng Hành - Tổng hợp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án Tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, đặc biệt thầy giáo Bộ mơn Phân tích định lượng đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập nghiên cứu để tác giả hồn thành luận án Lãnh đạo Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn địa phương Hà Nội, Bắc Giang Hưng Yên, lãnh đạo huyện Từ Liêm, Hiệp Hòa, Văn Giang, UBND xã Phú Diễn, Minh Khai, Hùng Sơn, Lương Phong, Liên Nghĩa, Mễ Sở tạo điều kiện cung cấp thông tin, tài liệu để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà khoa học ngành, đồng nghiệp, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn tri ân giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận án Nguyễn Công Tiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt ký hiệu vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Những đóng góp luận án mặt học thuật lý luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BƯỞI DIỄN 1.1 Phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm bưởi 1.1.1 Phát triển phát triển sản xuất 7 1.1.2 Tiêu thụ phát triển tiêu thụ sản phẩm 13 1.1.3 Khái niệm phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn 23 1.1.4 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật sản xuất bưởi Diễn 26 1.1.5 Đặc điểm tiêu thụ bưởi Diễn 32 1.2 Thực tiễn, kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm bưởi 1.2.1 Phát triển sản xuất tiêu thụ có múi, bưởi giới 1.2.2 Phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Việt Nam Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 54 36 36 40 54 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 54 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu 61 2.2.1 Các phương pháp tiếp cận 61 2.2.2 Khung phân tích 63 2.2.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 64 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin, liệu 65 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 67 2.2.6 Phương pháp phân tích số liệu 68 2.2.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu 69 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BƯỞI DIỄN Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM 3.1 73 Thực trạng phát triển sản xuất, tiêu thụ bưởi Diễn số tỉnh miền Bắc Việt Nam 3.1.1 Thực trạng sản xuất 73 73 3.1.2 Thực trạng phát triển tiêu thụ bưởi Diễn số tỉnh miền Bắc Việt Nam 3.2 77 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Diễn tiêu thụ bưởi Diễn điểm điều tra số tỉnh miền Bắc Việt Nam 82 3.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Diễn hộ nông dân số tỉnh miền Bắc 3.2.2 Thực trạng tiêu thụ bưởi Diễn số tỉnh miền Bắc Việt Nam 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn 82 98 125 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất bưởi Diễn 125 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ bưởi Diễn 134 3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn số tỉnh miền Bắc Việt Nam 137 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BƯỞI DIỄN Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.1 Căn đề xuất giải pháp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 140 140 4.1.1 Căn vào thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn số tỉnh miển Bắc Việt Nam 140 4.1.2 Căn vào dự báo nhu cầu thị trường nước ăn nói chung bưởi Diễn nói riêng 140 4.1.3 Căn hệ thống sách khuyến khích phát triển bưởi Diễn ăn Việt Nam 4.2 143 Định hướng mục tiêu phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn số tỉnh miền Bắc Việt Nam 4.2.1 Định hướng phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn 144 144 4.2.2 Mục tiêu phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn với ăn khác số tỉnh miền Bắc 4.3 145 Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn số tỉnh miền Bắc Việt Nam 148 4.3.1 Quy hoạch vùng sản xuất 148 4.3.2 Xây dựng sở hạ tầng 150 4.3.3 Áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, tập trung thâm canh nâng cao suất, chất lượng ăn nói chung bưởi Diễn nói riêng 4.3.4 Liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm bưởi Diễn 151 154 4.3.5 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm có múi nói chung bưởi Diễn nói riêng hướng xuất 156 4.3.6 Xây dựng, thực hiện, nhân diện mơ hình sản xuất có hiệu 157 4.3.7 Hồn thiện số sách 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 163 Kết luận 163 Kiến nghị 164 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án 166 Tài liệu tham khảo 167 Phụ lục 172 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BVTV Bảo vệ thực vật CNH Cơng nghiệp hóa CLB Câu lạc CP ĐB ĐVT Chính phủ Đồng Đơn vị tính FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hiệp quốc GDP Tổng sản phẩm nước HĐH Hiện đại hóa HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã LĐ Lao động LĐGĐ Lao động gia đình NQTW Nghị Trung ương NXB Nhà xuất NXBNN Nhà xuất Nông nghiệp NXBTK Nhà xuất Thống kê PTNT Phát triển nông thôn KTCB Kiến thiết QĐ Quyết định TBKT Tiến kỹ thuật THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMDV Thương mại dịch vụ TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh VietGAP Quy trình thực hình nơng nghiệp tốt VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích, suất, sản lượng có múi bưởi giới 36 1.2 Diện tích ăn có múi phân theo vùng Việt Nam 41 1.3 Sản lượng có múi phân theo vùng 43 2.1 Số lượng hộ nông dân chọn điều tra 64 2.2 Số lượng tác nhân chuỗi cung ứng bưởi Diễn người tiêu dùng điều tra 65 74 3.2 Diện tích bưởi Diễn ba địa phương Hà Nội, Bắc Giang Hưng Yên Năng suất, sản lượng Bưởi Diễn 3.3 Năng suất bưởi Diễn năm 2010 76 3.4 Giá bán bưởi Diễn thị trường Hà Nội 80 3.5 Đặc điểm hộ trồng bưởi 03 địa phương 82 3.6 Đặc điểm hộ trồng bưởi phân theo nhóm hộ 83 3.7 Diện tích, suất, sản lượng bưởi Diễn hộ điều tra 03 3.1 địa phương năm 2010 3.8 75 84 Diện tích, suất, sản lượng bưởi Diễn hộ điều tra theo nhóm hộ năm 2010 85 3.9 Chi phí trồng bưởi Diễn thời kỳ KTCB 86 3.10 Chi phí sản xuất bình bưởi Diễn thời kỳ SXKD năm 2010 88 3.11 Kết hiệu hộ trồng bưởi 03 địa phương 89 3.12 Kết hiệu hộ trồng bưởi 89 3.14 So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất bưởi Diễn trồng cam bình quân/1 92 3.15 Một số đặc điểm khác biệt hai loại giao dịch 102 3.16 Đặc điểm quy mô hoạt động người thu gom bưởi Diễn 104 3.17 Phân loại bưởi Diễn 105 3.18 Chi phí hoạt động hộ thu gom 107 3.19 Kết hiệu hộ thu gom bưởi 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… vii 3.20 Đặc điểm quy mô hoạt động người bán bn 109 3.21 Chi phí hoạt động người bán buôn 110 3.22 Kết hiệu người bán buôn 111 3.23 Đặc điểm quy mô hoạt động người bán lẻ 112 3.24 Chi phí hoạt động người bán lẻ 113 3.25 Kết hiệu người bán lẻ 114 3.26 Đặc điểm quy mô hoạt động siêu thị 115 3.27 Chi phí, kết hiệu tiêu thụ bưởi Diễn siêu thị 116 3.28 Giá bán bưởi Diễn qua tác nhân chuỗi 118 3.29 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới giá bán bưởi Diễn 119 3.30 So sánh kết hiệu tác nhân tham gia tiêu thụ bưởi Diễn 120 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… STT DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang 1.1 đồ Quá trình sản xuất kinh doanhTên sảnsơphẩm 14 1.2 Chuỗi cung ứng bưởi Việt Nam 2008 50 2.1 Khung phân tích phát triển sản xuất - tiêu thụ bưởi Diễn 63 3.1 Kênh tiêu thụ bưởi Diễn 78 3.2 Quy trình thu hoạch bưởi Diễn 100 3.3 Các yếu tố dẫn dắt chuỗi cung ứng bưởi Diễn 123 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… Bảng Bảng so sánh suất giống ghép chiết ĐVT: Giống Năm cho Chất lượng Chiết ghép Chiết Ghép 12 25 10 15 tốt tốt kém 30 20 tốt trung bình 40 30 tốt tốt 45 40 tốt tốt 50 50 tốt tốt 56 56 tốt tốt 60 60 tốt tốt 60 60 tốt tốt Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ năm 2010 Bảng Kết hiệu kinh tế tác nhân tham gia kênh phân phối số (Tính cho bưởi Diễn) Hộ trồng Hộ thu Hộ bán Hộ bán bưởi gom buôn lẻ Tr.đ/tấn 11,33 15,3 20,33 29,44 Doanh thu (TR) Tr.đ 11,33 15,30 20,33 29,44 76,40 IC Tr.đ 2,67 14,27 18,52 21,34 56,85 VA Tr.đ 8,66 1,03 1,81 8,10 19.54 MI Tr.đ 8,50 1,02 1,80 8,09 19,40 TR/IC Lần 4,24 1,07 1,10 1,38 7,79 VA/IC Lần 3,24 0,07 0,10 0,38 3,79 MI/IC Lần 3,19 0,07 0,10 0,38 3,74 % 44,30 5,24 9,04 41,42 100,00 Diễn giải Giá bán 10 Tỷ lệ VA ĐVT Tổng Ghi chú: Tr.đ (Triệu đồng) Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2010 Bảng Kết hiệu kinh tế tác nhân tham gia kênh phân phối số (Tính cho bưởi Diễn) Diễn giải ĐVT Hộ trồng bưởi Hộ bán lẻ Tr.đ/tấn 18,22 29,44 Doanh thu (TR) Tr.đ 18,22 29,44 47,66 IC Tr.đ 2,67 19,23 21,90 VA Tr.đ 15,55 10,20 25,75 MI Tr.đ 15,49 10,20 25,61 TR/IC Lần 6,82 1,53 8,35 VA/IC Lần 5,82 0,53 6,35 MI/IC Lần 5,77 0,53 6,30 % 60,37 39,63 100 Giá bán Tỷ lệ VA Tổng Ghi chú: Tr.đ (Triệu đồng) Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2010 Bảng 10 Kết hiệu kinh tế tác nhân tham gia kênh phân phối số (Tính cho bưởi Diễn) Hộ trồng Hộ bán bưởi buôn Tr.đ/tấn 13,33 20,33 29,44 Doanh thu (TR) Tr.đ 13,33 20,33 29,44 6310 IC Tr.đ 3,22 16,59 21,34 40,60 VA Tr.đ 10,11 3,73 8,09 22,49 MI Tr.đ 10,08 3,72 8,89 22,35 TR/IC Lần 4,99 1,23 1,38 7,59 VA/IC Lần 3,99 0,23 0,38 4,59 MI/IC Lần 3,94 0,23 0,38 4,54 % 47,39 16,62 35,99 100,00 Diễn giải Giá bán Tỷ lệ VA ĐVT Hộ bán lẻ Tổng Ghi chú: Tr.đ (Triệu đồng) Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2010 Bảng 11 Giá trị gia tăng tác nhân kênh toàn chuỗi cung ứng bưởi Diễn Hộ trồng Hộ thu Hộ bán Hộ bán bưởi gom buôn lẻ 8,66 1,03 1,81 8,10 19,54 Giá trị 15,55 - - 10,02 25,75 (1000đ) 10,11 - 3,73 8,09 22,49 Toàn chuỗi 11,62 0,34 1,83 8,80 22,59 44,30 5,24 9,04 41,42 100,00 Tỷ lệ 60,37 - - 39,63 100,00 (%) 47,38 - 16,61 35,99 100,00 Toàn chuỗi 51,43 1,51 8,12 38,94 100,00 VA Kênh Tổng Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 190 Phụ lục IV PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG BƯỞI Bảng câu hỏi số: Người vấn: Địa chỉ: _ Ngày vấn: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (người vấn): Giới tính: – Nam – Nữ Tuổi: Trình độ học vấn cao nhất: Không biết chữ Cấp I Cấp II ĐH Loại hộ (theo chuẩn nghèo 2005): Nghèo Cấp III Trung bình Trung cấp, CĐ, Khá Giàu Nguồn thu nhập hộ: STT Các hoạt động Mức độ (theo thứ tự quan trọng nhất) Ghi Trồng trọt Trồng bưởi Chăn nuôi Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Tỷ lệ thu nhập từ trồng bưởi tổng thu nhập hộ (%): Trong đó: - Thu từ bưởi ……………….(%) Từ bán giống …………….(%) Số lao động hộ (bao gồm người vấn): Trong lao động nông nghiệp: ĐẤT ĐAI, TÀI SẢN VÀ VỐN CHO SẢN XUẤT Diện tích đất đai Loại đất Diện tích (m2) Chất lượng đất Nguồn gốc Mục đích sử dụng Đất thổ cư Đất canh tác Đất vườn nhà Đất vườn đồi Đất khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 191 Chất lượng đất: 1: Tốt 2: Trung bình ; 3: Xấu Nguồn gốc: 1: Được giao; 2: Thuê; 3: Mượn; 4: Khác Mục đích sử dụng: 1: Làm nhà; : hàng năm; 3: Cây lâu năm; : Dịch vụ; 5: Khác 10 Tài sản, máy móc, dụng cụ TT Loại tài sản, máy móc, dụng cụ ĐVT Số lượng Nguyên giá (Tr.đ) Năm mua Ghi 11 Ông bà có vay vốn cho sản xuất bưởi khơng ? Có Khơng 12 Cơ cấu vốn sản xuất bưởi (%) : Tự có 13 Tình hình vay vốn cho sản xuất? Khoản vay (1000đ) Đi vay: Nguồn vay Lãi suất (%) Thời hạn % vốn sử dụng cho sản xuất bưởi II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT BƯỞI CỦA HỘ TRONG NĂM 2010 14 Ông (bà) sản xuất bưởi từ năm nào? 15 Ông (bà) áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất bưởi? 16 Diện tích đất trồng bưởi hộ (m2) ? Quy mô trồng hộ (Cây) Loại đất trồng Hộ có quy mơ Hộ có quy mơ Hộ có quy mơ lớn vừa nhỏ Diện tích 10 năm Diện tích năm Diện tích năm Diện tích trồng Diện tích giống 17 Số gốc bưởi có gia đình ? : 18 Trong số lượng gốc cho thu hoạch ? 19 Số người tham gia trồng bưởi (người) ? Nguồn vật tư cho sản xuất rau 20 Ông (bà) mua giống chủ yếu đâu ? Đại lý giống trồng HTX Công ty giống Khác, ghi rõ 21 Theo ông bà chất lượng giống nào? 22 Ơng bà mua phân bón, thuốc trừ sâu đâu ? Tốt Trung bình Đại lý phân bón ngồi chợ HTX Khác, ghi rõ 23 Theo Ông (bà), giá phân bón, thuốc trừ sâu có ổn định khơng ? Có Khơng 24 Chi phí, thu nhập cho sào? a Chi Phí Kém _ Khơng biết ĐVT : 1000đ/sao TT Khoản mục A Sản xuất Thời kì KTCB a Chuẩn bị đất trồng b Chi phí giống c Phân bón - Phân chuồng - Đạm Mức độ đầu tư Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ - Lân - Kali - NPK - Vi sinh d Thuốc BVTV e Chi vật tư f Chi công lao động - LĐ GĐ - LĐ thuê g Chi thủy lợi h Chi lãi suất tiền vay i Chi khác Tổng CP KTCB Thời kì thu hoạch a Cơng LĐ GĐ - Chăm sóc - Thu hái b Cơng LĐ th - Chăm sóc - Thu hái c Phân bón - Phân chuồng - Đạm - Lân - Kali - NPK - Vi sinh - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 194 Thuốc BVTV d Chi thủy lợi e Chi lãi suất tiền vay f Chi khác Tổng CP KTTH B Sản xuất giống Chuẩn bị đất trồng Chi phí giống Phân bón - Phân chuồng - Đạm - Lân - Kali - NPK - Vi sinh - Thuốc BVTV Chi vật tư Chi công lao động - LĐ GĐ - LĐ thuê Chi thủy lợi Chi lãi suất tiền vay Chi khác Tổng CP SX giống Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 195 b Phần thu Hộ quy mô Hộ quy mô Hộ quy mô TT Chỉ tiêu A Sản xuất Năng suất (tạ/sào) Giá bán bưởi (1000đ/kg) Tổng thu lớn từ bưởi vừa nhỏ (1000đ) B Sản xuất giống Số giống sản xuất (cây) Giá bán (1000đ/cây) Tổng thu từ giống C Tổng thu TIÊU THỤ 25 Hình thức tiêu thụ bưởi hộ? Bán buôn (%): Bán lẻ (%): 26 Nơi tiêu thụ: Tại vườn/tại nhà Ngoài chợ Nơi khác (ghi rõ) 27 Đối tượng tiêu thụ bưởi chính? Đại lý Người thu gom Bán lẻ chợ Khác (Ghi rõ) : 28 Ông (bà) thường sử dụng phương thức toán ? Thu sau bán Thu sau nhiều lần bán Cách khác Cụ thể: 29 Ơng (bà) có hài lòng với phương thức bán bưởi khơng ? Có Khơng Tại ? 30 Ơng (bà) có thường rơi vào trường hợp bị lái buôn, tư thương ép giá không ? Có Khơng 31 Ơng (bà) có thường rơi vào trường hợp khơng tiêu thụ bưởi khơng ? Có Khơng 32 Ơng (bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ khơng ? Nếu có, hợp đồng ký vào thời điểm ? Có Khơng Quả non Qủa chín Khác 33 Bưởi nhà ông (bà) có nhãn hiệu sản phẩm khơng? Có Khơng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 196 34 Nếu chưa, Ông (bà) có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho bưởi gia đình khơng? Có 35 Nếu muốn sao? Không Không biết 36 Nếu không sao? III CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 37 Ơng (bà) có nhận hỗ trợ cho sản xuất bưởi khơng ? 38 Nếu có, hỗ trợ ? Hỗ trợ Ai hỗ trợ Có Khơng Nhận xét chất lượng (Tốt, trung bình, kém) Giống Phân bón Kỹ thuật (qua tập huấn) 39 Những khó khăn sản xuất ? 40 Những khó khăn bảo quản? 41 Những khó khăn tiêu thụ? Thị trường Giá Khác (ghi rõ): 42 Ông/Bà có đề xuất kiến nghị với Nhà nước sản xuất bưởi Diễn khơng? Xin cảm ơn Ơng/Bà! Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 197 PHIẾU ĐIỀU TRA TIÊU THỤ BƯỞI DIÊN TẠI SIÊU THỊ, CỬA HÀNG, ĐẠI LÝ Ngày tháng năm điều tra Người điều tra: I.THÔNG TIN CHUNG Tên siêu thị: Địa chỉ: Ngày tháng năm thành lập: Loại hình siêu thị, cửa hàng: Doanh nghệp HTX Khác - Kinh doanh tổng hợp - Chuyên rau Qui mô: Lớn Trung Bình 2 Tổng diên tích : m Tr.đó: Diện tích bán quả: m Kho lạnh: có Khơng Nếu có, diện tích kho lạnh: m II THỰC TRẠNG NHẬP BƯỞI Các loại bưởi bán: Năm Roi Bưởi diễn Da xanh Bưởi khác Thời gian nhập bưởi tuấn, tháng cho loại bưởi Số lần số lượng (Kg) Giá nhập Tiêu chí sản (1000đ/kg) phẩm (bưởi) Hàng ngày Hàng tuấn Hàng tháng khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 198 10 Nguồn nhập bưởi - Hà Nội - Hưng yên 11 Hình thức nhập - Hợp đồng trực tiếp - Hợp đồng qua trung gian - - - 12 Phương thức giao dịch - Qua điện thoại - Qua mạng - Qua bạn bè 13 Giá nhập chi phí khác Giá nhập Loại bưởi (1000đ/kg) - Chi phí vận chuyển (1000đ/kg) Chi phí khác Năm Roi Da xanh Diễn 14 Những vấn đề bất cập nhập bưởi - Thời gian không đảm bảo theo hợp đồng - Chất lượng 15 Những đề xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 199 III THỰC TRẠNG BÁN BƯỞI 16 Khách hàng mua - Người tiêu dùng trẻ - Người bán lẻ: - Nhà Hàng - Khách sạn - Khác già nam nữ 17 Thời gián bán năm: từ tháng đến tháng 18 Khối lượng, giá bán bán, tỷ lệ hao hụt BQ ngày BQ tuấn BQ tháng Giá bán tỷ lệ hao hụt (kg) (kg) (kg) (1000đ/kg) (%) Năm Roi Da xanh Diễn 19 Nhãn hiệu sản phẩm Có: Nếu có: Nếu khơng: Khơng: Của ai? Vì sao? 20 Cách bảo quan bưởi - Kho lạnh 21 Những bất cập bán bưởi 22 Những kiến nghị Xin cảm ơn Ơng (Bà)! Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 200 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 201 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế …………………………… 202 ... XUẤT VÀ TIÊU THỤ BƯỞI DIỄN 1.1 Phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm bưởi 1.1.1 Phát triển phát triển sản xuất 7 1.1.2 Tiêu thụ phát triển tiêu thụ sản phẩm 13 1.1.3 Khái niệm phát triển sản xuất. .. khuyến khích phát triển bưởi Diễn ăn Việt Nam 4.2 143 Định hướng mục tiêu phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn số tỉnh miền Bắc Việt Nam 4.2.1 Định hướng phát triển sản xuất tiêu thụ bưởi Diễn 144... phát triển sản xuất bưởi Diễn tiêu thụ bưởi Diễn điểm điều tra số tỉnh miền Bắc Việt Nam 82 3.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Diễn hộ nông dân số tỉnh miền Bắc 3.2.2 Thực trạng tiêu thụ bưởi

Ngày đăng: 19/12/2018, 20:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
4. Ngô Hồng Bình (2008), Kỹ thuật trồng bưởi, bảo quản và chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng bưởi, bảo quản và chế biến
Tác giả: Ngô Hồng Bình
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 2008
5. Ngô Long Bồi (2007), Bưởi Vĩnh Long gia nhập WTO, Tạp chí Vĩnh Long – Cơ hội và Đầu tư, số 9/2007, tr. 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bưởi Vĩnh Long gia nhập WTO
Tác giả: Ngô Long Bồi
Năm: 2007
6. Boun Keua Vongsalath (2005), Nghiên cứu tình hình sản xuất cây có múi ở các huyện ngoại thành Hà Nội và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất bưởi và quýt, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sản xuất cây có múi ở cáchuyện ngoại thành Hà Nội và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năngsuất bưởi và quýt
Tác giả: Boun Keua Vongsalath
Năm: 2005
7. Boun Keua Vongsalath, Nguyễn Văn Bộ, Hoàng Ngọc Thuận (2004), Kết quả điều tra về tình hình sản xuất cây có múi ở Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 4, tr.490-491 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quảđiều tra về tình hình sản xuất cây có múi ở Hà Nội
Tác giả: Boun Keua Vongsalath, Nguyễn Văn Bộ, Hoàng Ngọc Thuận
Năm: 2004
12. Đỗ Kim Chung (2009), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
13. Đường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn – Cây ăn quả ba miền, NXB Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề làm vườn – Cây ăn quả ba miền
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Văn hóaDân tộc
Năm: 2000
14. Đường Hồng Dật (1999), Cam, Chanh, Quýt, Bưởi và kỹ thuật trồng, NXB lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam, Chanh, Quýt, Bưởi và kỹ thuật trồng
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB laođộng – xã hội
Năm: 1999
15. Đường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn, phát triển cây ăn quả ở nước ta, nhóm cây ăn quả nhiệt dới có khả năng thích nghi, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề làm vườn, phát triển cây ăn quả ở nướcta, nhóm cây ăn quả nhiệt dới có khả năng thích nghi
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Văn hóa Dântộc
Năm: 2000
16. Lê Văn Diễn (1991), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Diễn
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1991
17. Vũ Năng Dũng (2003), Cơ sở khoa học để xây dựng bước đi, cơ chế, tiêu chí và chính sách trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, Đề tài khoa học cấp Nhà nước giai đoạn 2001 – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học để xây dựng bước đi, cơ chế, tiêu chí vàchính sách trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Vũ Năng Dũng
Năm: 2003
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam – Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Kinhnghiệm Việt Nam – Trung Quốc
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
19. Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích ngành hàng nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình
Nhà XB: NXBnông nghiệp
Năm: 1999
20. Phạm Vân Đình, Trần Đình Thao, Nguyễn Tuấn Sơn (2006), Nghiên cứu lợi thế so sánh của các nông sản đặc trưng ở các vùng sinh thái Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lợithế so sánh của các nông sản đặc trưng ở các vùng sinh thái Việt Nam
Tác giả: Phạm Vân Đình, Trần Đình Thao, Nguyễn Tuấn Sơn
Nhà XB: NXBNông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
22. Ellis. F (1993), Kinh tế hộ nông dân và phát triển nông nghiệp, NXB TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân và phát triển nông nghiệp
Tác giả: Ellis. F
Nhà XB: NXB TP.Hồ ChíMinh
Năm: 1993
23. Tạ Thị Ngọc Hà (2009), Phát triển sản xuất bưởi Diễn tại xã Liên Nghĩa, văn Giang, Hưng Yên, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất bưởi Diễn tại xã Liên Nghĩa, vănGiang, Hưng Yên
Tác giả: Tạ Thị Ngọc Hà
Năm: 2009
25. Nguyễn Thị Minh Hiền, Đinh Văn Đãn (2010), Thương mại quốc tế ngành rau quả cảnh quan, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại quốc tế ngànhrau quả cảnh quan
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hiền, Đinh Văn Đãn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
27. Hội thảo Trái cây Việt Nam – cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế (2010), Mỹ Tho, Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái cây Việt Nam – cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốctế (2010)
Tác giả: Hội thảo Trái cây Việt Nam – cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế
Năm: 2010
28. Chử Văn Lâm (2007), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – mấy vấn đề chủ yếu, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 354, trang 3 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – mấy vấnđề chủ yếu
Tác giả: Chử Văn Lâm
Năm: 2007
29. Hoàng Thị Ngọc Loan (2004), Thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AFTA, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Namtrong bối cảnh hội nhập AFTA
Tác giả: Hoàng Thị Ngọc Loan
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w