1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRIẾT LÝ đạo đức CỦA JOHN STUART MILL

10 561 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 87 KB

Nội dung

1 TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL VÕ VĂN DŨNG TÓM TẮT John Stuart Mill (1806 -1873) đại diện lớn trường phái triết học Anh kỷ XIX Với học triết lý đạo đức học lấy chủ nghĩa lợi làm tảng hướng tới mục tiêu “hạnh phúc nhiều cho số đông người nhất” ông để lại cho xã hội đương thời triết lý đạo đức hữu ích như; hạnh phúc mục đích, sở đạo đức chuẩn tắc hành động; giá trị cao đạo đức mang lại hạnh phúc cho nhiều người người cần giúp đỡ để đặt đến hạnh phúc; đạo đức cá nhân phải gắn liền với pháp luật mang tính hài hòa xã hội Những triết lý hữu ích học quý giá cho xã hội PHILOSOPHY OF JOHN STUART MILL ABOUT ETHICS ABSTRACT John Stuart Mill (1806 -1873) was one of the representatives of the major philosophical schools of the nineteenth century in England His philosophical ethics take advantage in secularist foundation aims to "the most happiness for the most number of people," He left for contemporary society and present the moral philosophy very useful thoughts such as; happiness is the goal, as the basis of ethics and it is also the standard rules of action; The highest values of morality is to bring happiness to so many people so people need help each other to have happiness; the moral of each individual must associated with the law and in harmony with society His philosophy is still useful and is considered a valuable lesson for today society Đặt vấn đề John Stuart Mill (1806 -1873) đại diện tiêu biểu trường phái triết học Anh kỷ XIX, chủ trương đạo đức học lấy thuyết lợi làm tảng  NCS Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn J.S.Mill xem người có nhiều đóng góp cho việc xây dựng chủ nghĩa lợi chuẩn mực đạo đức xã hội hướng tới “hạnh phúc nhiều cho số đông người nhất” Tuy nhiên, vấn đề mà muốn đề cập quan niệm, mục đích phương pháp đạt đến đạo đức John Stuart Mill Thơng qua việc tìm hiểu nội dung chúng tơi rút vài học định Nội dung triết lý đạo đức John Stuart Mill 2.1 Quan niệm đạo đức John Stuart Mill Có thể nói thuật ngữ Utilitarianism có cách dịch khác “Thuyết vị lợi”, “Thuyết công lợi”, “Thuyết lợi” Tuy nhiên theo chúng tơi cách dịch “Thuyết lợi” thuyết phục trình nghiên cứu tham khảo số tài liệu, nhận thấy J.S.Mill nhấn mạnh đến “nền tảng đạo đức lợi ích, hay nguyên tắc hạnh phúc lớn nhất” nghĩa “hạnh phúc nhiều cho số đơng người nhất” Ơng cho đạo đức “sự liên kết không phân ly hạnh phúc cá nhân lợi ích tập thể, v.v cho cá nhân thúc đẩy động lực nhằm thăng tiến lợi ích chung cộng đồng”2 J.S.Mill người cho giá trị đạo đức cao người đạt đến hạnh phúc, ông lại người có cơng lao việc chứng minh tính đắn Ơng cho rằng, “niềm tin sở đạo đức lợi ích hay nguyên tắc hạnh phúc lớn nhất, nguyên tắc lợi cho rằng: hành động là hành động thúc đẩy hạnh phúc, sai có xu hướng tạo đối lập với hạnh phúc Hạnh phúc có nghĩa khối lạc, khơng có đau khổ Bất hạnh nghĩa đau khổ thiếu thốn khoái lạc Khoái lạc, không đau khổ thứ đáng khao khát với tư cách mục đích cao Tất thứ khác đáng khao khát đáng khao khát để thúc đẩy khoái lạc vốn có chúng chúng phương tiện để thúc đẩy khoái lạc ngăn ngừa đau khổ Theo thuyết lợi, sống khơng có mục đích cao khoái lạc Khoái lạc khách thể tốt cao quý để khát khao theo đuổi”3 Theo quan điểm J.S.Mill đề cập đến vấn đề đạo đức như; tảng đạo đức lợi ích hay nguyên tắc hạnh phúc tối đa; hành động coi hướng tới việc xây dựng hạnh phúc, sai dẫn đến bất hạnh; hạnh phúc cao khối lạc khơng có đau khổ có khổ đau Samuel E Stumf (2004), Lịch sử triết học luận đề (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch) Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 299 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 128 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 118 3 khơng phải hạnh phúc; hạnh phúc khối lạc xu hướng mà người theo đuổi J.S.Mill đưa chủ thuyết, “con người có khả cao loài vật họ ý thức chúng, họ khơng coi điều hạnh phúc không mang lại thỏa mãn cho họ” Sự thỏa mãn người phải thể thể lực trí lực “khơng có học thuyết Epicurus đời sống biết đến mà khơng gán cho khối lạc trí tuệ, trí tưởng tượng tình cảm đạo đức giá trị cao nhiều so với khoái lạc tuý cảm giác” Tuy J.S.Mill “phải thừa nhận tác giả theo thuyết lợi nói chung đặt khối lạc tinh thần cao khối lạc thể xác chủ yếu tính lâu dài (lâu dài hơn), an toàn (an toàn hơn), tốn hơn”6 Với triết lý khối lạc khơng khác lượng mà khác chất Chất nhân tố định khác khoái lạc Tuy nhiên để có hạnh phúc người khơng thể hướng tới khối lạc tầm thường “thà người khơng thỏa mãn lợn khối lạc, Socrates thất lỡ vận kẻ tiểu nhân đắc chí ”7 J.S.Mill cho lợi mục đích, chuẩn tắc hành vi đạo đức “Theo quan điểm thuyết lợi, mục đích tối hậu mục đích hành động, tiêu chuẩn đạo đức, chuẩn tắc mệnh lệnh hành động Tiêu chuẩn đạo đức định nghĩa sở (v.v) chừng mực có thể, áp dụng khơng với người, mà với sinh vật có tri giác”8 Ông kêu gọi người phải hành động để thúc đẩy lợi ích chung xã hội J.S.Mill cho “Khơng có hệ thống đạo đức đòi hỏi động tất điều làm cảm giác nghĩa vụ Ngược lại, chín mươi chín phần trăm tất hành động làm từ động khác Và vậy, quy tắc nghĩa vụ đạo đức không bắt buộc”9 Triết lý ông cho thấy đạo đức mang lại hạnh phúc cho số đông người Hạnh phúc cá thể tìm thấy hạnh phúc số đơng, sở đạo đức kết mang lại J.S.Mill cho rằng, “Chắc chắn khơng có tiêu chuẩn đạo đức biết đến định hành động tốt hay xấu John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 119 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 119 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 119 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 121 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 123 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 129 thực người tốt hay xấu Và thực người tốt bụng, dũng cảm, nhân từ ngược lại Những suy xét thích đáng khơng phải đến đánh giá hành động mà người thực hành động” 10 Như theo ông người có đạo đức người có hành động tốt khơng xét đến động họ J.S.Mill nhấn mạnh, “Tôi cho chứng người tốt hành động tốt kiên từ chối xếp tinh thần tốt Bởi vì, tinh thần có xu hướng chiếm ưu tạo hành động xấu” 11 Con người phải suy xét hành vi trước hành động để có kết tốt đẹp “Có nhiều đồng thuận hữu ích có khả để truyền đạt kiến thức cho trẻ Đây khơng phải để nói đạo đức nhận ln ln nhiều để tìm hiểu tác động hành động hạnh phúc chung”12 Thuyết lợi quan tâm đến kết hành vi mang lại lợi ích nhiều cho nhiều người không đề cao chủ nghĩa cá nhân hay lợi ích nhóm Aristote cho “Con người sinh vật xã hội, vật hợp quần, biết lựa chọn hành vi xử phù hợp với chuẩn mực chung” 13 Cả Arittote J.S.Mill nhấn mạnh đến lợi ích chung cao lợi ích cá nhân cơng lý thuộc xã hội Các cá nhân riêng lẽ có quyền hành điều khơng làm hại đến người khác Quyền tự cá nhân điều kiện cần thiết cho quyền tự toàn xã hội, quan điểm gần với quan điểm C.Mác C Mác cho “ra sức làm cho lợi ích riêng người cá biệt phù hợp với lợi ích toàn thể loài người” 14 Với triết lý hạnh phúc nhiều cho số đông người J.S.Mill cho mục đích cuối đạo đức mang lại hạnh phúc cho người 2.2 Mục đích đạo đức J.S.Mill cho mục đích cao đạo đức đạt đến hạnh phúc, kế thừa cá nhà tư tưởng trước J.S.Mill cho rằng, “hạnh phúc có nghĩa khối lạc, khơng có đau khổ Bất hạnh nghĩa đau khổ thiếu thốn khoái lạc” 15 đỉnh cao đạo đức “Khơng coi điều hạnh phúc khơng bao gồm hài lòng 10 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 130 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 130 12 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 134 13 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 179- 180 14 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, tr 200 11 15 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 118 5 người”16 Ông nhấn mạnh đến khác khoái lạc lồi người lồi vật Nếu khối lạc vật khơng phải hạnh phúc khoái lạc người hạnh phúc người động vật cao cấp, để thỏa mãn hạnh phúc người cần thỏa mãn từ mặt thể chất đến mặt tinh thần J.S.Mill cho “Để cảm thấy hạnh phúc, sinh vật cao cấp cần nhiều thứ sinh vật cấp thấp Có lẽ sinh vật có khả chịu đựng đau khổ tốt (trong đời, có lúc phải chịu đau khổ) loài động vật thấp hơn”17 Con người khơng thể vật người có lòng tự trọng, có tình u có tự cá nhân, yêu quyền lực, yêu sơi động Do “với người có ý thức phẩm giá cao, phần thiết yếu hạnh phúc”18 Trong quan điểm đạo đức Aristote coi hạnh phúc vấn đề mục đích sống giải theo quan điểm khoái lạc tinh thần “Khoái lạc điểm tối hậu hoạt động sống mà người hướng tới, song mục đích hoạt động sống” 19 Aristote cho “cần phân biệt hạnh phúc, điều thiện khối lạc Khối lạc chừng mực náo thống với hạnh phúc điều thiện, nói chung khơng phải khối lạc náo điều thiện hạnh phúc chân chính”20 Nếu Aristotle xem hạnh phúc hoạt động khơng phải tình cảm J.S.Mill lại cho hạnh phúc lớn khơng phải thân chủ thể hành động, mà số lượng lớn hạnh phúc tất người J.S.Mill nhấn mạnh mục đích để đạt đến đạo đức cao hạnh phúc khoái lạc, khơng đau khổ hài lòng Tuy nhiên, hạnh phúc khơng đồng với hài lòng “Các sinh vật cao cấp cảm thấy rằng, hạnh phúc tìm kiếm giới thực tế khơng hồn hảo Nhưng học cách chịu đựng khơng hồn hảo đó, chúng chịu đựng được”21 Hạnh phúc “Mục đích cao tồn đau khổ nhiều thích thú tốt ”22 Muốn có hạnh phúc người phải giáo dục tu dưỡng, người giáo dục nơi dưỡng tốt họ se khỏi nghèo đói Theo J.S.Mill, “Nghèo, cảm giác đau khổ ngụ ý, hồn tồn dập tắt khơn ngoan xã hội, kết hợp với tinh thần tốt quan phòng cá nhân Ngay kẻ thù khó 16 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 119 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 120 18 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 121 19 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 183 20 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 182 21 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 121 22 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 123 17 “thứ hạnh phúc làm tiêu chuẩn cho chủ nghĩa lợi để đánh giá hành vi hạnh phúc riêng người có hành vi mà hạnh phúc người có liên quan”29 Như vậy, theo J.S.Mill hạnh phúc cá nhân tìm thấy hạnh phúc cộng đồng “giữa hạnh phúc riêng người khác, chủ nghĩa lợi yêu cầu người khách quan hồn tồn vơ tư, vơ vị lợi rộng lượng” 30 Quan điểm J.S.Mill có điểm trùng khớp với quan điểm Mặc Tử chủ trương “kiêm tức yêu người yêu thân khơng phân biệt đẳng cấp, thân sơ, quý tiện”31 Như nguyên tắc hạnh phúc lớn theo nghĩa hạnh phúc mà hạnh phúc lớn nhiều người Như hạnh phúc cá nhân phải có hài hòa với hạnh phúc tồn thể Hạnh phúc thỏa thuận xã hội điều kiện để đặt quy định cho xã hội Thứ hai phải nâng cao giáo dục để người nhận thức hạnh phúc cá nhân không tách rời hạnh phúc cộng đồng.J.S.Mill cho việc giáo dục cho cá nhân phương pháp tối ưu để đặt đến hạnh phúc Việc giáo dục tốt thiết lập tâm trí cá nhân liên kết hạnh phúc cá nhân với hạnh phúc tập thể Tuy nhiên giáo dục khơng thơi chưa đủ mà phải gắn việc giáo dục với dư luận J.S.Mill cho “giáo dục dư luận có quyền lực rộng lớn nghị lực người, vậy, nên sử dụng quyền lực để thiết lập tâm trí tất cá nhân liên kết bất khả phân ly hạnh phúc riêng điều tốt đẹp tồn bộ”32, cá nhân thúc đẩy tồn xã hội thúc đẩy theo Như vậy, với quan niệm giáo dục để đạt đến hạnh phúc đích thực người xem hồn bị J.S.Mill cho hạnh phúc người thỏa mãn thường xuyên nhu cầu vật chất, tinh thần loại trừ nỗi đau khổ Hạnh phúc người tách rời việc thỏa mãn đến mức độ định nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần J.S.Mill nhấn mạnh hạnh phúc thỏa mãn lĩnh vực tinh thần lĩnh vực vật chất, mà chất thản, yên tĩnh tâm hồn, tránh xúc động nhằm đạt đến giá trị đạo đức cao Thay lời kết triết lý đạo đức John Stuart Mill 29 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 128 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 128 31 Võ Văn Dũng (2011), Quan điểm mối quan hệ nhà nước với nhân dân thời Tiên Tần, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Tp HCM, Số 26, tr 131 32 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 128 30 Có thể khẳng định tư tưởng đạo đức J.S.Mill tinh hoa kỷ XIX, có giá trị lớn tồn tiến trình lịch sử tư tưởng nhân loại Ơng người có nhiều đóng góp cho việc xây dựng chủ nghĩa lợi chuẩn mực đạo đức xã hội J.S.Mill cho rằng: “ở nơi đâu có giai cấp uy lên phần lớn đạo đức xứ sở xuất phát từ quyền lợi giai cấp từ cảm nhận tính ưu trội giai cấp đó”33 Dù đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm J.S.Mill gần với quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác “Trong thời đại tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng thống trị Điều có nghĩa giai cấp lực lượng vật chất thống trị xã hội lực lượng thống trị tinh thần xã hội Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối ln tư liệu sản xuất tinh thần”34 Nguyên tắc lợi theo quan điểm J.S.Mill mang lại hạnh phúc nhiều cho số đông người Điều có nghĩa hạnh phúc cá nhân phải gắn với hạnh phúc xã hội Quan điểm hạnh phúc giá trị cao đạo đức J.S.Mill hoàn tồn hợp lý khơng có hành vi, hoạt động lại không hướng tới hạnh phúc Với quan điểm hạnh phúc lớn cho nhiều người nhất, công dân phải có phẩm chất tốt Muốn có phẩm chất tốt phải đề cao giáo dục cho dân chúng Chỉ có giáo dục giải phóng người khỏi tập tục giáo điều J.S.Mill có quan điểm tiến đề cao giáo dục xem giáo dục điều kiện tiên nhằm hướng tới phát triển tự cho người đem lại lợi ích nhiều cho xã hội J.S.Mill khơng nỗ lực xây dựng tầng lớp tri thức ưu tú cho xã hội mà nỗ lực dân chủ hóa tồn diện giáo dục J.S.Mill khẳng định “Trong điều kiện hàng đầu thể tự có việc giáo dục trí tuệ tình cảm tận tầng lớp thấp dân chúng, kêu gọi họ tham gia vào hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích to lớn đất nước họ”35 Ông cho phương pháp giáo dục tối ưu nhận xét, đánh giá, lời khuyên hành động phải phù hợp với đạo đức chung xã hội Tuy nhiên J.S.Mill cho rằng, không coi thường phẩm chất đạo đức riêng tư giá trị đạo đức xã hội, công việc giáo dục phải chăm lo vun trồng hai mặt 33 J.S.Mill (2007), Bàn tự do, (Nguyễn Văn Trọng dịch) Nxb Tri thức, Hà Nội, tr 27 34 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 66- 67 J.S.Mill (2008), Chính thể đại diện, (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch) Nxb Tri thức, Hà Nội, tr 249 35 Với tinh thần phê phán nghiêm khắc J.S.Mill cho mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn lợi ích nghiêm trọng, kẻ giàu, giàu thêm, người nghèo nghèo thêm Do cần phải kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, yêu cầu luật pháp việc tổ chức xã hội đặt lợi ích cá nhân phù hợp lợi ích xã hội Ơng đề cao quan điểm phải mang tới hạnh phúc cho số đông, kẻ đáng bị phán xét kẻ trọng hạnh phúc cá nhân mà không trọng đến hạnh phúc cộng đồng Đây quan điểm tiến góp phần vào việc khắc phục nguy lối sống cá nhân chủ nghĩa trở nên ngày phổ biến phận không nhỏ xã hội Tuy nhiên triết lý đạo đức J.S.Mill không vượt khỏi quy định lịch sử Tuy nhiên biết gạn đục khơi triết lý đạo đức J.S.Mill hạt nhân hợp lý định với xã hội ngày 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Văn Dũng (2011), Quan điểm mối quan hệ nhà nước với nhân dân thời Tiên Tần, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Tp HCM Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (2001), Lịch sử học thuyết trị giới Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội Samuel E Stumf (2004), Lịch sử triết học luận đề (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch) Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Samuel E Stumf (2004), Lịch sử triết học luận đề (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch) Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell J.S.Mill (2007), Bàn tự do, (Nguyễn Văn Trọng dịch) Nxb Tri thức, Hà Nội 10 J.S.Mill (2008), Chính thể đại diện, (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch) Nxb Tri thức, Hà Nội THÔNG TIN TÁC GIẢ VÕ VĂN DŨNG, học vị ThS trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Nha Trang- NCS trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM Địa chỉ; 08 Cô Bắc, phường Phước Tiến, Tp Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Điện thoại; 0948 666 159 Email; vovandungcdk@gmail.com ... phương pháp đạt đến đạo đức John Stuart Mill Thơng qua việc tìm hiểu nội dung rút vài học định Nội dung triết lý đạo đức John Stuart Mill 2.1 Quan niệm đạo đức John Stuart Mill Có thể nói thuật ngữ... 119 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 119 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 121 John Stuart Mill. .. 10 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 130 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell, tr 130 12 John Stuart Mill

Ngày đăng: 19/12/2018, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w