Chính thông qua các giờ sinh hoạt lớp, các em học sinh có thểbày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá, nhận xét nhau thẳng thắn, tích cực.Các học sinh trong lớp được liên kết
Trang 1Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Chủ nhiệm lớp Họ và tên người thực hiên: Trần Văn Dũng
Chức vụ: Giáo viên Sinh hoạt tổ chuyên môn: Tổ Toán
Bến Tre, tháng 01 năm 2014
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦUI.BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI:
Quán triệt và thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, triển khai thựchiện Chương trình hành động đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nhằmnâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệphóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước; Ngành Giáo dục và đào tạoxác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục Mầm non, giáo dục phổthông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013 – 2014trong Chỉ thị 3004 ngày 15 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạolà: “Tiếp tục triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn vớiviệc làm thiết thực kỉ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngànhGiáo dục (15/10/1968-15/10/2013) Đưa nội dung cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo
là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, “Hai không” và phong thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện học sinh tích cực” thành hoạt động thường xuyên của ngành;chú trọng chất lượng của các cấp Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống,kĩ năng sống, giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe và giáo dục bảo vệ môi trườngcho học sinh”
Thế kỷ XXI có đặc điểm nổi bật của nó là sự bùng nổ của trí thức khoa học
và công nghệ Tri thức khoa học và tri thức công nghệ phát triển song song với nhau,con người nhanh chóng trở thành trung tâm của sự phát triển Đội ngũ giáo viên cóvai trò quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục, trong đó người GVCN giữ vị trínòng cốt Muốn đảm bảo tốt vai trò quyết định ấy thì người giáo viên phải thực hiệnnhững yêu cầu mới về phẩm chất và năng lực phù hợp với giai đoạn mới, cần phảitrao dồi thường xuyên về trình độ chuyên môn lẫn nghiệp vụ sư phạm đáp ứng đượcyêu cầu của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Góp phần nângcao hiệu quả giáo dục toàn diện
Lý luận và thực tiễn đã chứng tỏ vai trò quan trọng của người giáo viên chủnhiệm đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi học sinh;
Trang 3II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sinh hoạt lớp là dạng hoạt động giáo dục tập thể, là một hình thức tổ chức tựquản cho học sinh và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tậpthể học sinh đoàn kết Chính thông qua các giờ sinh hoạt lớp, các em học sinh có thểbày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá, nhận xét nhau thẳng thắn, tích cực.Các học sinh trong lớp được liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học sinhtrong một cộng đồng thu nhỏ để giải quyết những vấn đề của cuộc sống thực hàngngày ở nhà trường, lớp học Học sinh được mở rộng các mối liên hệ, tăng cường sựhiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái trong đờisống tập thể, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân.Các em phải được vừa học vừa chơi, được thể hiện khả năng của mình
Thế nhưng, thực tế là nhiều học sinh thường không thích giờ sinh hoạt lớp Tạisao vậy? Lý do là: Nội dung giờ sinh hoạt lớp khô cứng lặp đi lặp lại, không thực sựgắn với nhu cầu của học sinh Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàmchán, không hứng thú với học sinh bởi các em không được cùng nhau tổ chức, thamgia vào giờ sinh hoạt lớp Giáo viên quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện,không đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu các em
Nhận thức được tầm quan trọng của tiết sinh hoạt lớp, nhằm mục đích nângcao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh, khắc phục tình trạng học sinh cảm thấynhàm chán khi đến tiết sinh hoạt lớp, thời gian qua tôi đã luôn tìm cách thay đổi hìnhthức của các tiết sinh hoạt lớp, bằng cách đa dạng hoá các tiết sinh hoạt bằng nhữngbuổi sinh hoạt chuyên đề mang tính tập thể Kết quả tôi nhận thấy những tiết sinhhoạt lớp của tôi đã thật sự nhận được sự đồng tình ủng hộ và thu hút được các em
học sinh, chính vì vậy tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình là: “ Xây
dựng tiết sinh hoạt lớp sinh động gắn với giáo dục đạo đức học sinh và nâng cao chất lượng học tập ”
III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Trang 4Nghiên cứu thực tế đối tượng học sinh ở trường THPT Trường THPT Lê Hoàng Chiếu.
Học sinh lớp 11A2 năm học 2013-2014, nhất là những học sinh chưa ngoan trong lớp nắm bắt tình cảm tâm tư, thái độ của từng học sinh trong lớp qua các tiết sinh học lớp
IV MỤC ĐÍCH - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số biện pháp thay đổi hình thức của tiết sinh hoạt lớp, nhằm nângcao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh của giáo viên chủ nhiệm, cung cấp cho họcsinh những phương thức ứng xử đúng trước vấn đề của xã hội, giúp cho các em cókhả năng tự kiểm soát được hành vi của bản thân một cách tự giác, có khả năngchống lại những biểu hiện lệch lạc về lối sống, những suy nghĩ lệch lạc về bản thân,tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho các em phấn đấu sữa chữa, vươn lên thành ngườitốt, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đẩymạnh CNH-HDH đất nước; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam;
có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học
và công nghệ hiện đại; có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi; có tác phongcông nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khỏe và là những người kế thừa xâydựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời căn dặn của Bác Hồ
2 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu áp dụng các phương pháp và phương tiện trong các hoạt độnggiảng dạy trong nhà trường Khai thác tối đa các hoạt động và các hình thức sinhhoạt lớp; tạo điều kiện cho học sinh chủ động sáng tạo trong các buổi sinh hoạt lớp
Quan sát thái độ của học sinh trong các tiết sinh hoạt, giữa tiết sinh hoạt lớptheo hình thức cũ và tiết sinh hoạt lớp có sinh hoạt tập thể, để thấy rõ sự khác biệt
Khảo sát thái độ của học sinh qua các buổi sinh hoạt chuyên đề trong các tiếtsinh hoạt lớp, bằng các phiếu điều tra và các câu hỏi trực tiếp
V ĐIỂM MỚI CỦA VẤN ĐỀ
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, triển khai thực hiện Chương trình hànhđộng đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượngnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội
Trang 5nhập kinh tế quốc tế của đất nước, tích cực tham gia công tác tư vấn học đường, gópphần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh.
Với các yêu cầu đó người giáo viên chủ nhiệm phải có những hình thức tổchức lớp tốt hơn tích cực hơn trong việc giáo dục phẩm chất đạo đức của học sinh;giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; đồng thời phải là người thấu hiểu những tâm tưtình cảm của học sinh, biết được những nhu cầu của học sinh Giúp học sinh học tậptrở thành người có ích cho gia đình và xã hội
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên chủ nhiệm đó là việc tổchức giờ sinh hoạt lớp Làm sao để gây được hứng thú cho học sinh, không làm chogiờ sinh hoạt bị căng thẳng hoặc nhàm chán, biết lôi cuốn học sinh vào những hoạtđộng tích cực trong giờ sinh hoạt lớp
PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp trong tổ chức,
phối hợp giáo dục toàn diện học sinh, tại Hướng dẫn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày
7 tháng 8 năm 2013 của Bộ giáo dục và Đào tạo; hướng dẫn số 1485/ SGD & ĐT –GDTrH ngày 14 tháng 8 năm 2013 của Sở GD & ĐT Bến Tre về việc Hướng dẫnthực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 nêu rõ:“ Tích cực triển khai công tác bồidưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học; chú trọng bồi dưỡng năng lực giáo dụcđạo đức, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá; phát triển đội ngũgiáo viên cốt cán các bộ môn; tăng cường vai trò và các hoạt động của tổ bộ môn;nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc quản lý, phối hợp giáo dụctoàn diện cho học sinh, tích cực tham gia công tác tư vấn học đường, góp phần nângcao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh”
Tại khoản 2 điều 31 Điều lệ Trường Trung học quy định: Giáo viên chủnhiệm, ngoài nhiệm vụ quy định đối với giáo viên còn có nhiệm vụ sau đây: Xâydựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương phápgiáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điềukiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh Giáo viên chủnhiệm thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng Phối hợp chặt
Trang 6chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, tổ chức Đoàn thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việchọc tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huyđộng các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường Nhận xét, đánh giá vàxếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng, kỷ luật học sinh; đềnghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnhkiểm trong hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh Giáoviên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình của lớpvới Hiệu trưởng.
Trong chương trình giáo dục phổ thông, tiết sinh hoạt lớp được quy định nhưmột tiết học bắt buộc không thể thiếu ở mỗi cấp học Đối với bậc trung học đây làtiết tự quản được các nhà trường xếp ở tiết học cuối của mỗi tuần học, thời điểm đểmỗi học sinh thực hiện phê và tự phê, tự đánh giá và đánh giá hoạt động học tập, rènluyện của cá nhân và tập thể lớp sau mỗi tuần học, đồng thời xây dựng kế hoạch hoạtđộng cho tuần học tập tiếp theo nhằm mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch năm học củamỗi lớp đã đề ra Tiết sinh hoạt lớp được đặt dưới sự quản lý, giám sát và tác độnggiáo dục của GVCN Tiết sinh hoạt lớp đặt ở cuối mỗi tuần học, tiết học không cóphân phối chương trình hay nội dung yêu cầu cụ thể lại đi đôi với tâm lí mỏi mệtmuốn xả hơi cuối tuần nên dễ bị thực hiện qua loa đại khái, do đó dễ bị đánh mấtmục tiêu, ý nghĩa và nhiệm vụ quan trọng của tiết học Làm mất tác dụng vốn có củatiết học đó
II THỰC TRẠNG CỦA TIẾT SINH HOẠT LỚP HIỆN NAY :
Trước đây, đến tiết sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên thường thực hiện theo cácbước như sau: Tổ trưởng từng tổ báo cáo tình hình tổ mình tuần qua về các mặtchuyên cần, học tập, vệ sinh, trật tự…, nêu rõ tên các bạn thực hiện tốt, các bạn còn
vi phạm Sau đó, lớp trưởng tổng kết, rồi giáo viên nhận xét khen ngợi học sinh tốt,nhắc nhở học sinh còn vi phạm các mặt Kế tiếp, giáo viên phổ biến các công việctrong tuần tới Cuối cùng, nếu còn ít thời gian thì cho học sinh hát là xong, thậm chí
có tiết sinh hoạt do học sinh vi phạm nhiều trong tuần nên giáo viên chủ nhiêm “ xétxử” đến quá giờ vẫn chua cho các em về, hoặc cho ở lại quét sân trường hay làm vệsinh lớp Từ đó, tiết sinh hoạt chủ nhiệm dần trở nên nhàm chán, khô khan đối với
Trang 7học sinh và cả giáo viên, học sinh thường có cảm giác rất nặng nề và các em có thái
độ “quay lưng lại” thờ ơ với tiết sinh hoạt lớp, các em học sinh chỉ ngồi đó đợi chohết tiết là về Các em học sinh có một cảm giác đến tiết sinh hoạt lớp như là một cựchình, vì bao nhiêu việc trong một tuần đều được nhắc nhở xử lí trong tiết sinh hoạtlớp Như vậy, những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên?
Về phía giáo viên: Bản thân một số giáo viên chưa tìm tòi đầu tư cho tiết sinhhoạt lớp chỉ với khuôn mẫu như là: đánh giá các hoạt động trong tuần, xử lí nhữnghọc sinh vi phạm nội quy nề nếp, lo lắng cho chất lượng học tập của học sinh nên khi
có học sinh vi phạm về không thuộc bài hay vi phạm nội quy thường giáo viên chủnhiệm đem ra tiết sinh hoạt lớp để “mỗ xẻ” la rầy học sinh làm cho học sinh luôn cóthái độ sợ tiết sinh hoạt lớp hoặc không còn chú ý và tham gia, các em cứ nghỉ tiếtsinh hoạt lớp như là một phiên toà xét xử tội phạm Giáo viên quá nghiêm khắckhông thân thiện; thường chê học trò nhiều hơn là khen ngợi (60 - 70% là chê họcsinh, đáng ra phải là ngược lại); không đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu họcsinh, đôi khi còn áp đặt học sinh, không cho các em có cơ hội để ”phản biện”, hoặctrình bày ý kiến về những lỗi lầm của mình Một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệmtrong việc tổ chức các buổi sinh hoạt gắn liền với sinh hoạt các chủ đề hoặc thảoluận một nội dung chuyên, nội dung giờ sinh hoạt lớp khô cứng lặp đi lặp lại, khôngthực sự gắn với nhu cầu của học sinh Các em không thực sự cảm nhận được vấn đềtrong chủ đề là vấn đề của mình phải giải quyết mà là vấn đề của thầy, cô
Đối với học sinh: Học sinh luôn ở “thế bị động” không biết mình phải làm gì
và nói gì hoặc tham gia cái gì trong tiết sinh hoạt lớp, không có học sinh nào thật sựmuốn phát biểu gì khiến cho buổi sinh hoạt trở thành một chiều, vô cùng thụ động vàchẳng có tác dụng gì nhiều với những vấn đề đáng lẽ cả lớp phải cùng nhau nhiệttình thảo luận.
III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1 Yêu cầu đối với Giáo viên chủ nhiệm và học sinh:
1.1 Đối với Giáo viên chủ nhiệm :
Giáo viên chủ nhiệm : Là người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục họcsinh, là người thực hiện sự phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên bộ môn, các
Trang 8đoàn thể trong nhà trường, giữa “Gia đình - Nhà trường - Xã hội” Giáo dục đạo đức
học sinh là một công việc đòi hỏi sự kiên trì, cần phải có tâm huyết với nghề; cóphương pháp chủ nhiệm tốt với một kế hoạch toàn diện, hợp lý Từ việc tìm hiểu,nắm bắt hoàn cảnh gia đình, năng lực từng học sinh, học sinh có hoàn cảnh khó khăn
… đến việc xử lý tình huống Đòi hỏi cần có sự nghiêm khắc của người thầy đồngthời phải có tấm lòng yêu thương, thể hiện trách nhiệm, lòng vị tha như một ngườicha đối với con cái; thông cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ các em vượt quakhó khăn, dành thời gian để tâm sự và cho các em những lời khuyên bảo chân tình;tạo được niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu hoàn thiện Hình ảnh người thầyảnh hưởng không nhỏ đến học sinh, chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm không nhữngcần năng lực chuyên môn, mà còn đòi hỏi phải thật sự là tấm gương sáng về tácphong, tư cách đạo đức; chuẩn mực trong trang phục, lời nói, cách ứng xử… như vậylời nói của giáo viên chủ nhiệm mới có trọng lượng với học sinh Trước sự đòi hỏingày càng cao của gia đình học sinh, của xã hội, và của chính học sinh người giáoviên phải tự hoàn thiện mình, xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo;
để học sinh nhìn nhận, đánh gía người thầy với thái độ:“ Trọng thầy vì đạo đức của
thầy Phục thầy vì kiến thức của thầy Quý mến thầy vì lòng độ lượng của thầy ”
Như vậy, người giáo viên bằng chính nhân cách của mình sẽ tác động tích cựcđến sự hình thành nhân cách của học sinh, khẳng định được tầm quan trọng của côngtác chủ nhiệm trong tình hình mới
1.2 Đối với học sinh:
Học đóng vai trò quan trọng cho thành công của buổi sinh hoạt lớp Vì vậy, phảihướng cho học sinh tích cực tham gia trong buổi sinh hoạt phải gợi ý khuyến khíchcác em tham gia trao đổi, bàn bạc thảo luận, giáo viên chủ nhiệm phải nắm được tâm
tư hoàn cảnh của học sinh để gợi ý “bắt mạch” học sinh để cho học sinh bày tỏnhững nỗi lòng; những cảm xúc của các em Học sinh phải tích cực tham gia hoạtđộng trong tiết sinh hoạt lớp
2 Vai trò của người giáo viên chủ nhiệm :
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm rất quan trọng và ảnh hưởng rất nhiều đến họcsinh trong tập thể lớp.Hay nói cách khác chủ nhiệm chính là linh hồn của tập thể lớp,
Trang 9vừa là nhà quản lí, vừa là nhà giáo dục trong một tập thể thu nhỏ Một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của giáo viên chủ nhiệm đó là việc tổ chức giờ sinh hoạt lớp.Làm sao để gây được hứng thú cho học sinh, không làm cho giờ sinh hoạt bị căngthẳng hoặc nhàm chán, biết lôi cuốn học sinh vào những hoạt động tích cực trong giờsinh hoạt lớp Vì sinh hoạt lớp là dạng hoạt động giáo dục tập thể, là một hình thức
tổ chức tự quản cho học sinh và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xâydựng tập thể học sinh đoàn kết Chính thông qua các giờ sinh hoạt lớp, các em họcsinh có thể bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá, nhận xét nhau thẳng thắn,tích cực Các học sinh trong lớp được liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với họcsinh trong một cộng đồng thu nhỏ để giải quyết những vấn đề của cuộc sống thựchàng ngày ở nhà trường, lớp học Học sinh được mở rộng các mối liên hệ, tăngcường sự hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè pháitrong đời sống tập thể Đây cũng là dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạtđộng khác nhau, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân.Các em phải được vừa học vừa chơi, được thể hiện khả năng của mình
3 Một số kinh nghiệm đã thực hiện :
Bản thân tôi nhận thức rõ được giáo viên chủ nhiệm vừa là thành viên của tập
thể sư phạm và hội đồng sư phạm, vừa là người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhàtrường và cha mẹ học sinh quản lí và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàndiện học sinh lớp mình phụ trách Là người tổng chỉ huy tổ chức, thực hiện chủtrương, các kế hoạch của nhà trường và của lớp học và phát huy năng lực của cácthành viên Càng tận tâm, nhiệt huyết với nghề thì người giáo viên chủ nhiệm càngbiết cách uyển chuyển đặt mình vào vị trí các em, lắng nghe tích cực tiếng nói củahọc sinh để có những chia sẻ, uốn nắn, định hướng hiệu quả
Qua nhiều năm công tác với ý thức phải tìm cách đổi mới tiết sinh hoạt lớp đểtăng hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm, tôi rút ra được những kinhnghiệm tổ chức tiết sinh hoạt lớp như sau:
Đa dạng hóa về nội dung và hình thức tố chức tiết sinh hoạt lớp: Nội dung tiếtsinh hoạt tập thể hàng tuần phải cụ thể bổ ích, phải gắn với nhu cầu hứng thú của học
Trang 10sinh và phù hợp với tâm lý, khả năng tiếp thu và trình độ hiểu biết của học sinh, huyđộng đến mức cao nhất trí tuệ và tình cảm tập thể của học sinh Thu hút tối đa sựtham gia của mọi học sinh dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ cố vấn của giáo viên nhằmtăng cường vai trò tự quản của học sinh Tạo môi trường chung để học sinh cùng trảinghiệm những xúc cảm tích cực, tăng cường giao lưu giữa các em, tạo ra môi trườnglớp học mang bầu không khí tin tưởng, thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ và lắngnghe ý kến của nhau Từ đó tình cảm gắn bó, chia sẻ giữa các em được hình thành vàcủng cố.
Tăng cường những nội dung sinh hoạt có liên quan đến các công việc chungcủa lớp, phù hợp với nhu cầu và sở thích của học sinh Để học sinh được bàn bạc nỗlực cố gắng và hợp tác với nhau để hoàn thành công việc đựoc giao
Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại để học sinh cởi mở, thân thiện vàđoàn kết hơn giúp học sinh tin tưởng và không ức chế về tâm lí Khi các em mạnhdạn đưa ra những quan điểm, chính kiến của mình, chúng ta nên sẵn sàng lắng nghe
và tiếp nhận những ý kiến đó một cách tôn trọng
Để làm tốt được những việc đó cần thực hiện các bước sau đây:
1 Nắm bắt thông tin:
- Ngay từ khi nhận lớp Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) cần nắm rõ tình hình họcsinh trong lớp với một số thông tin cần thiết thông qua một bảng câu hỏi ( Phiếu điều
tra thông tin cá nhân –Xem Phụ lục 1) thông qua những thông tin này GVCN nắm
biết được tình hình hoàn cảnh, tính cách, năng lực; năng khiếu; sở trường của từnghọc sinh của từng học sinh trong lớp và cũng biết được mối quan hệ của học sinhtrong lớp học
- GVCN phải lập kế hoạch chủ nhiệm của năm học thật chi tiết theo tháng,tuần Bên cạnh đó các buổi sinh hoạt theo chủ đề cần có kế hoạch cụ thể chi tiết chotừng đợt
Trang 11- Dựa vào thông tin trên GVCN có hướng sắp xếp các thành viên trong lớp làm cácnhiệm vụ phù hợp với khả năng của từng em học sinh: GVCN cần phải xây dựng độihình cán bộ lớp, cán sự bộ môn vững vàng có thể thu hút, thuyết phục được tập thể.Đồng thời có sự tập dượt cho lực lượng cán bộ lớp phương pháp làm việc, phươngpháp theo dõi đánh giá, phương pháp nhận xét trước tập thể như: tuyên dương thìcần làm nổi bật, phê bình thì nhẹ nhàng thuyết phục không nên dùng từ ngữ gay gắtgây tổn thương trực diện đến đối tượng bị phê bình Bên cạnh đó GVCN cũng phảigiảng giải cho tập thể lớp hiểu đó là công việc phải làm với mục tiêu xây dựng tậpthể, đoàn kết giúp đỡ nhau tiến bộ Mọi người trong tập thể lớp bình đẳng, việc phêbình chỉ giúp hoàn thiện chứ không mang tính chất chỉ trích, trù dập hay cô lập mộtthành viên nào đó trong tập thể
2 Tiến hành các tiết sinh hoạt lớp:
Để tiến hành một tiết sinh hoạt lớp đạt kết quả tốt thì công việc chuẩn bị củagiáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng, giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch cụ thểchuẩn bị tư liệu cho buổi sinh hoạt lớp, phân công học sinh làm các công việc theo
kế hoạch thật chi tiết thật tỉ mĩ Tôi xin trình bày cụ thể như sau:
2.1 Sinh hoạt lớp theo hình thức sinh hoạt chuyên đề:
Trong kế hoạch hoạt động chủ nhiệm tôi đã cụ thể các đợt sinh hoạt chủ đề theotừng tháng, ở đây tôi xin minh hoạ tiết sinh hoạt chủ đề tháng 10 với chuyên đề:
“Thanh niên với cuộc sống đẹp”
2.1.1 Công tác chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị kế hoạch chi tiết có sự phân công rõ ràng, tìm kiếm tại liệu
liên quan đến chủ đề cần thực hiện: Kế hoạch chi tiết cụ thể ( Xem phụ lục 2)
- Học sinh tìm hiểu trước thế các vấn đề cần tham gia trao đổi thảo luận
i) Hiểu như thế nào là sống?
ii) Sống đẹp là như thế nào?
iii) Cuộc sống đẹp ?
iv) Như thế nào là sống có ích?
Trang 122.1.2 Các bước tiến hành:
* Hoạt động 1: Tổng kết và đánh giá hoạt động trong tuần, kế hoạch tuần tiếp theo:
Lớp Trưởng điều khiển lớp: Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua của từng thành viên và cả tổ trong tuần Thư ký lớp tổng kết hoạt động học tập của lớp
Cờ đỏ báo cáo tình hình thực hiện nền nếp Lớp trưởng cho các bạn đóng góp ý kiến
về các hoạt động của lớp : Phản ánh đúng sai của quá trình theo dõi của các tổ Những trường hợp sai phạm chưa được báo cáo, các cá nhân cần tuyên dương…Lớp trưởng tổng kết : Dựa trên quá trình theo dõi, quản lý lớp trực tiếp trong suốt tuần học và qua báo cáo của các thành viên trong lớp Cần nêu rõ những mặt nổibật trong tuần đồng thời vạch rõ những khiếm khuyết của tập thể, cá nhân trong lớp Cuối cùng đề xuất tuyên dương cá nhân điển hình của lớp cũng như đề xuất phê bình
cá nhân vi phạm với GVCN
Xây dựng kế hoạch tuần học tiếp theo
GVCN góp ý ,nhận xét và đánh giá Dựa trên những thông tin thu thập được vềhoạt động học tập của các em, đánh giá góp ý phương pháp làm việc của cán bộ lớp,uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỷ năng tự quản cho lớp, động viên kịp thời các họcsinh đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần, phê bình nhẹ nhàng nhưng cương quyếtnhững cá nhân sai phạm, chây lười, lơ là trong học tập và thiếu tính thần trách nhiệmvới tập thể Phát hiện và ngăn chặn kịp thời hiện tượng học sinh cá biệt Thưởng,phạt công minh đảm bảo được tính thuyết phục, thu hút và ràng buộc học sinh
Kết luận cho hoạt động 1: Đây là hoạt động quan trọng nhất của tiết sinh hoạt,thể hiện tốt khả năng tự quản của học sinh Nêu cao được tinh thần phê và tự phêtrong tập thể, giúp các em có được sự đoàn kết, thấy rõ trách nhiệm của mỗi thànhviên trong xây dựng tập thể đồng thời ngăn ngừa được mầm móng của những saiphạm về đạo đức học đường
* Hoạt động 2: Sinh hoạt chuyên đề:
Giáo viên chủ nhiệm: hướng dẫn gợi ý cho các em học sinh trả lời các câu hỏi
đã tìm hiểu trước, các em thoải mái trả lời theo quan điểm riêng của cá nhân, giáoviên chủ nhiệm minh hoạ bằng một số hình ảnh, đoạn Clip, những câu châm ngôn,danh ngôn liên quan tới nội dung cần thảo luận, cho học sinh phát biểu hoặc bìnhluận, chý ý tạo không khí thảo luận cởi mở, giáo viên không áp đạt học sinh
Trang 13Học sinh tham gia phát biểu, trình bày ý kiến riêng của mình trước lớp, có liên
hệ thực tế bản thân mình, bạn bè, người thân, hoặc những câu chuyện, hay những bộphim về những tấm gương sống đẹp, sống có ích
Giáo viên chủ nhiệm: Hướng dẫn các em tự rút ra kết luận, bài học cho bảnthân
* Hoạt động 3: Phần thi “Tìm hiểu thanh niên với các truyền thống dân tộc” do lớp
trưởng phụ trách chung và giao trách nhiệm cho từng thành viên trong Ban cán sựlớp: Cử một em làm người dẫn chương trình, tổ chức thi theo kế hoạch đã chuẩn bịtrước
* Hoạt động 4: Tổng kết, phát thưởng, nhận xét về tiết sinh hoạt.
Nhận xét, rút kinh nghiệm
Với nội dung trên cần chuẩn bị trước 2 tuần GVCN phân công cán bộ lớp trước
để có sự chuẩn bị tốt
Sau buổi sinh hoạt tôi nhận thấy thái độ của học sinh có thay đổi nhìn nhận vềmình về cuộc sống tích cực hơn, thích hơn, quan tâm đến buổi sinh hoạt hơn lớphơn Qua buổi sinh hoạt đã giáo dục cho học sinh phần nào về đạo đức, về truyềnthống của dân tộc, lòng tự hào dân tộc Rèn luyện cho học sinh một sống kĩ năngsống Điều quan trọng là các em học sinh đã được tự bản thân mình nói lên ý kiến,những tâm tư tình cảm của mình trước mọi người
2.2 Sinh hoạt lớp theo hình thức sân khấu hoá:
Tôi xin trình bày một số kinh nghiệm sinh hoạt lớp bằng các hình thức thảo
luận, sân khấu hóa: Chủ đề tháng 11 với chủ đề “ Nhớ nguồn” với hình thức sân khấu hóa, tiểu phẩm “ Mẹ ơi! Con xin lỗi”
2.2.1 Công tác chuẩn bị:
- Giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch cụ thể cho buổi sinh hoạt lớp trước hai tuần:
Kế hoạch chi tiết có sự phân công rõ ràng, viết kịch bản phù hợp với nội của chủ đềliên quan đến chủ đề cần thực hiện: Chủ đề là tính cảm của con cái dành cho cha mẹ,trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ Phân công học sinh tham gia các vai trong
Trang 14tiểu phẩm, hướng dẫn các em tập dợt và theo dõi đôn đốc, góp ý (phần này dành cho
ban cán sự lớp phân công) - Kế hoạch chi tiết cụ thể ( Xem phụ lục 3)
- Học sinh tìm hiểu trước thế các vấn đề cần tham gia trao đổi thảo luận
i) Bạn hãy nói cảm nhận của bạn về nhân vật Hoa trong tiểu phẩm?
ii) Nếu cho bạn Hoa một lời khuyên bạn nói gì?
iii) Hành động của bạn Hoa không cho mẹ mình bán ở gần trường nói lên điều
gì ? Bạn hãy suy nghĩ về điều đó?
iv) Nếu bạn là người trong hoàn cảnh của bạn Hoa bạn sẽ làm gì ?
v) Bạn hãy chia xẻ bài học kinh nghiệm của mình sau khi xem tiểu phẩm?
2.2.2 Các bước tiến hành:
* Hoạt động 1: Tổng kết và đánh giá hoạt động trong tuần, kế hoạch tuần tiếp theo:
Theo các bước như trên
* Hoạt động 2: Phần trình diễn tiểu phẩm khoảng 15 phút
* Hoạt động 3: Học sinh tham gia thảo luận xung quanh chủ đề của tiểu phẩm, phát
ý kiến về nhân vật chính trong tiểu phẩm, từ đó rút ra bài học cho bản thân phần này
do BCS lớp dẫn chương trình
* Hoạt động 4: Tổng kết, phát thưởng, nhận xét về tiết sinh hoạt
Nhận xét, rút kinh nghiệm
Để thực hiện tốt nội dung trên đây thì phần chuẩn bị của GVCN rất quan trọngphải chuẩn bị sớm, từ kế hoạch hoạt động đến kịch bản của tiêu phẩm, đạo diễn chonhóm diễn viên là học sinh trong lớp tham gia tập luyện trước
Những kết quả mang lại là học sinh hứng thú hơn với hoạt động này, các em đãnhìn nhận hoàn cảnh sống xung quanh một cách tích cực và hiểu chuyện hơn, các embiết quan tâm đến mọi người xung quanh hơn Những tâm tư tình cảm của mìnhtrước mọi người
2.3 Tổ chức các phong trào thi đua:
Bên cạnh đó hình thức khen nhiều hơn chê cũng có tác động tích cực đến quátrình học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh Ở học sinh thái độ tích cực và điểmtốt của các em có rất nhiều Tuy nhiên, lâu nay chúng ta thường hay nhìn các em họcsinh theo lối mòn là tìm những điểm yếu và các điểm không tích cực Cũng như một
tờ giấy trắng có một chấm mực nếu chúng ta chỉ nhìn vào chấm mực chúng ta sẽ