1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn luyện HSG địa lí 11 chuyên đề một số vấn đề toàn cầu hiện nay

17 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Ơn luyện HSG Địa lí 11 chun đề: “Một số vấn đề toàn cầu nay” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Địa lý Tác giả: Họ tên: Nguyễn Trường Giang Ngày tháng/năm sinh: 13/01/1968 Chức vụ, đơn vị công tác: HT trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn Điện thoại: 0913047147 Đồng tác giả : Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): Khơng Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu Tên đơn vị: trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Địa chỉ: 360 Lê Đại Hành, thành phố Lạng Sơn Điện thoại: 0253871726 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Tài liệu Chuẩn Kiến thức kỹ mơn học Địa lí - Kinh nghiệm ơn luyện đội tuyển HSG Địa lí 11 - Tư liệu vấn đề toàn cầu Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 2/2017 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRUYỀN THỐNG ĐÃ, ĐANG ÁP DỤNG Theo tài liệu sách giáo viên hướng dẫn soạn giảng thực tế thực hoạt động dạy học để đạt mục tiêu học lớp sau: Kiến thức: Sau học, HS cần: - Biết giải thích tình trạng bùng nổ dân số nước phát triển già hóa dân số nước phát triển - Trình bày số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trường; phân tích hậu nhiễm mơi trường; nhận thức cần thiết phải bảo vệ môi trường - Hiểu cần thiết phải bảo vệ hồ bình chống nguy chiến tranh Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu liên hệ thực tế Thái độ: - Nhận thức để giải vấn đề toàn cầu cần phải có hợp tác đồn kết tồn nhân loại Qua thực tế ôn luyện đội tuyển HSG nảy sinh số vấn đề sau: - Do thời lượng tiết học nên nội dung vấn đề tồn cầu trình bày hạn chế - Các vấn đề toàn cầu chưa cập nhật phù hợp với tình hình thực tế - Học sinh thiếu thông tin để vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề thực tế Từ tìm tòi đề xuất giải pháp giải vấn đề Việt Nam, địa phương III MƠ TẢ SÁNG KIẾN 3.1 Tính mới, tính sáng tạo: - Bổ sung số nội dung vấn đề toàn cầu, cập nhật vấn đề có tính thời - Cung cấp ảnh hưởng vấn đề toàn cầu đến phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Một số giải pháp Đảng Nhà nước để giải tác động tiêu cực vấn đề toàn cầu đến nước ta - Đưa số tập cho học sinh tổng hợp, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn địa phương, đất nước Từ nội dung học sinh trả lời tốt câu hỏi liên quan đến vấn đề toàn cầu đề thi học sinh giỏi lớp 11, nội dung có tính “mở” câu hỏi NỘI DUNG CHI TIẾT SKKN 3.1.1 Khái quát chung Khái niệm Những vấn đề toàn cầu phổ biến từ đầu năm 60 kỷ XX đề cập đến cơng trình nghiên cứu, diễn văn số nhà lãnh đạo quốc gia, văn kiện thức nhiều nước, kể Liên hợp quốc Những vấn đề toàn cầu ngày trở nên xúc, cấp bách phải giải chúng liên quan đến sống người giới Những vấn đề tồn cầu khơng gắn với vấn đề kinh tế, khoa học, công nghệ mà có quan hệ với nhiều yếu tố xã hội khác Đó phức hợp vấn đề khoa học, kỹ thuật vấn đề trị - xã hội, bao gồm: - Những vấn đề có quan hệ trực tiếp đến hoạt động sống người trái đất, không phân biệt địa vị, giai cấp, trị - xã hội; đến phát triển toàn thể nhân loại, đến vận mệnh quốc gia, dân tộc - Những vấn đề toàn cầu thể nhân tố khách quan phát triển xã hội thể nơi trái đất - Tất vấn đề toàn cầu đòi hỏi phải giải kịp thời, giải chậm chúng đe dọa phá hủy sở tồn người - Việc giải vấn đề tồn cầu đòi hỏi phải có đầu tư phương tiện vật chất, kinh phí, nguồn nhân lực, nỗ lực hợp tác đối phó phối hợp cộng đồng quốc tế, quốc gia, dân tộc Ngày kể số vấn đề toàn cầu cấp bách như: - Dân số giới tăng nhanh- Bùng nổ dân số - Vấn đề chiến tranh hạt nhân, chiến tranh hủy diệt hòa bình giới; - Vấn đề xung đột dân tộc tôn giáo; - Vấn đề khủng bố tội phạm xuyên quốc gia; an ninh mạng; - Vấn đề đói nghèo lạc hậu; - Vấn đề dịch bệnh sức khỏe người; - Vấn đề an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, an ninh nguồn nước; - Vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, thiên tai; - Vấn đề bất cơng xã hội phân hóa giàu nghèo quốc gia; - Vấn đề phát triển bền vững; - Vấn đề tranh chấp tài nguyên, lãnh thổ, biển, đảo; - Vấn đề buôn bán ma túy, tham nhũng rửa tiền; - Nạn buôn bán phụ nữ trẻ em, nạn cướp biển có tổ chức, Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức quan tâm góp phần với cộng đồng quốc tế giải vấn đề toàn cầu cấp bách Đại hội XII Đảng dự báo: "Những vấn đề tồn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp Cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày liệt với thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, đặc biệt an ninh mạng hình thái chiến tranh kiểu mới" 3.1.2 Một số vấn đề cụ thể 3.1.2 1.Tình hình dân số giới a Dân số giới tăng nhanh - Trong suốt trình phát triển lịch sử loài người, tỷ lệ gia tăng dân số ngày cao cao vào năm 1965 – 1970 Sau đó, tốc độ gia tăng dân số giới giảm dần - Năm 1960 dân số giới tỷ người, năm 1999 đạt tỷ, năm 2005 đạt 6,5 tỷ đạt tỷ người vào ngày 31 tháng 10 năm 2011 Hiên 2018 dân số giới khoảng 7,5 tỷ người - Quỹ Dân số Liên hợp quốc dự báo dân số giới năm 2050 gần 10,5 tỷ người b Dân số tăng không giới - Các nước châu Phi có tốc độ gia tăng dân số tự nhiên lớn nhất, với tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm nhiều nước 2% Dự báo khu vực có số dân 2,4 tỷ vào năm 2050 -Tiếp theo châu Á Đáng ý hai nước đông dân giới châu Á Trung Quốc Ấn Độ có thay đổi tốc độ gia tăng dân số - Dự báo dân số Ấn Độ vượt Trung Quốc sau 15 năm nữa, với quy mô 1,5 tỷ người - Châu Âu có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm dần suốt thập kỷ gần đây, dự báo giảm từ 740 triệu xuống 726 triệu vào năm 2050 c.Tình trạng cân giới tính dân số - Tỷ lệ cân giới tính tăng lên việc coi trọng trai số nước Nam Á, Đông Á Trung Á - Ở nhiều nước nay, tỷ lệ giới tính sinh vào khoảng 110 – 120 bé trai/ 100 bé gái nhiều nước, việc việc trọng nam khinh nữ d Sự già hóa dân số - Già hóa dân số diễn hầu - Giá hóa dân số nguyên nhân: giảm tỷ lệ tử, và, quan trọng giảm tỷ lệ sinh - Sự già hóa dân số dẫn đến giảm tương đối tỷ lệ trẻ em dẫn đến tăng tỷ lệ người độ tuổi lao động tỷ lệ người già toàn dân số - Trên toàn giới, số lượng người già (từ 60 tuổi trở lên) được dự báo gấp đôi, từ 841 triệu người năm 2013 lên tỷ người năm 2050 - Già hóa dân số tạo sức ép lên hệ thống lương hưu bảo hiểm, mơ hình trợ giúp xã hội, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, thương mại, di cư, dạng bệnh tật e Sự phân bố dân cư không - Dân số thường tập trung vùng khí hậu ơn hòa: ven biển, hồ, sơng, vùng khí hậu ơn đới - Xu hướng dân cư ngày tập trung vào đô thị, đô thị lớn - Mật độ dân số cao Nam Á, Đông Đông Nam Trung Quốc Tokyo thành phố lớn giới với 38 triệu cư dân, sau Delhi với 25 triệu, Thượng Hải với 23 triệu, Mexico City, Mumbai Sao Paolo (21triệu dân) Tokyo thành phố lớn giới vào năm 2030 với 37 triệu dân, theo sau Delhi với số dân tăng mạnh lên 36 triệu Việt Nam xếp hạng thứ năm mật độ dân số quốc gia có 15 triệu dân f Bùng nổ dân số dẫn đến tác động tiêu cực - Phá vỡ yếu tố cân tự nhiên (đất, nước, khơng khí, tài ngun…) - Gây khó khăn cho phát triển kinh tế - Cản trở phát triển xã hội.Uy hiếp trực tiếp tồn phát triển loài người g Các biện pháp chống bùng nổ dân số - Xây dựng chiến lược phát triển dân số hợp lý quốc gia toàn cầu - Đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao nhận thức công dân tác động tiêu cực dân số tăng nhanh - Xây dựng hành lang pháp lý nhằm điều chỉnh kế hoạch dân số - Gắn công tác dân số với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế vấn đề dân số h.Tình hình dân số Việt nam Dân số Việt Nam 95.555.397 người vào ngày 06/04/2018 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Việt Nam chiếm 1,27% dân số giới Việt Nam đứng thứ 14 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Việt Nam 308 người/km2 Với tổng diện tích 310.060 km2 34,70% dân số sống thành thị (33.287.512 người vào năm 2016) i Một số điểm công tác dân số nước ta Theo Nghị số 21-NQ/TW, ngày 25/10/2017 Đảng điểm đáng ý cơng tác dân số tình hình việc chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển, giải toàn diện, đồng vấn đề dân số quy mô, cấu, phân bố chất lượng dân số đặt mối quan hệ tác động qua lại với phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, Nghị đặt vấn đề trì vững mức sinh thay có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dân số Nước ta khống chế thành công tốc độ gia tăng dân số, đạt mức sinh thay sớm 10 năm so với mục tiêu Nghị đề tiếp tục trì nay, hạn chế tăng thêm hàng chục triệu người Dân số độ tuổi lao động tăng mạnh nước ta thời kỳ dân số vàng, hội có để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- xã hội Do đó, việc trì vững mức sinh thay (bình quân phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có 2,1 con), quy mơ dân số 104 triệu người vào năm 2030 Ban chấp hành trung ương đề mục tiêu cụ thể đầu tiên, quan trọng công tác dân số Với quan điểm đầu tư cho công tác dân số đầu tư cho phát triển, Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa XII nêu quan điểm, Nhà nước ưu tiên bố trí ngân sách, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa; tranh thủ hỗ trợ quốc tế bảo đảm nguồn lực cho công tác dân số Những điểm biện pháp thực Đề cao lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp: Đưa công tác dân số, đặc biệt nâng cao chất lượng dân số thành nội dung trọng tâm công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp Đề cao tính tiên phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên việc thực chủ trương, sách cơng tác dân số, sinh đủ con, trọng nuôi dạy tốt, gia đình hạnh phúc, tạo sức lan tỏa sâu rộng toàn xã hội… Đổi nội dung tuyên truyền: Nghị số 21-NQ/TW nêu rõ nội dung truyền thơng, giáo dục phải chuyển mạnh sang sách dân số phát triển tiếp tục thực vận động cặp vợ chồng nên có con, tập trung vận động sinh vùng, đối tượng có mức sinh cao; trì kết nơi đạt mức sinh thay thế; sinh đủ nơi có mức sinh thấp; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, khơi dậy phong trào người dân thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao, có lối sống lành mạnh, chế độ dinh dưỡng hợp lý để nâng cao sức khỏe tầm vóc, thể lực người Việt Nam Nâng cao nhận thức, thực nghiêm quy định pháp luật cư trú, cấm tảo hôn nhân cận huyết thống Đổi tồn diện nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản ngồi nhà trường Hình thành kiến thức kỹ dân số, sức khỏe sinh sản đắn, có hệ thống hệ trẻ Đổi nội dung tập huấn cho cán dân số: Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, thực chuẩn hóa đội ngũ cán dân số cấp, ngành đáp ứng yêu cầu chuyển hướng sang sách dân số phát triển Đưa nội dung dân số phát triển vào chương trình đào tạo, tập huấn, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, cung cấp dịch vụ, tạo thuận lợi cho người dân… Ban hành Chiến lược dân số tình hình mới, phát huy tối đa lợi cấu dân số vàng, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước nhanh, bền vững thích ứng với già hóa dân số Nâng cao chất lượng dịch vụ dân số: Phát triển nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới cung cấp dịch vụ dân số toàn diện quy mô, cấu, chất lượng phân bố dân số Tiếp tục củng cố mạng lưới dịch vụ kế hoạch hóa gia đình thực biện pháp sàng lọc trước sinh, sơ sinh, phát triển mạnh hệ thống chuyên ngành lão khoa sở y tế… 3.1.2.2.Trái Đất nóng lên- Biến đổi khí hậu a Khái qt chung - Cơ chế nóng lên tồn cầu: Các nhà khoa học tìm ngun nhân tượng nóng lên tồn cầu doánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất làm cho khí mặt đất ấm lên Mỗi mặt đất bị đốt nóng, sức nóng phản chiếu trở lại thành tia hồng ngoại vào khí Do khí có chứa số khí nên khí hấp thụ phần nhiệtcủa mặt đất phản chiếu lên không trung phản chiếu ngược lại mặt đất, làm cho lớp khí mặt đất ấm lên Cơ chế giữ nhiệt tạo cho nhiệt độ khí Trái Đất phù hợp với sinh vật sinh sống hành tinh Nhưng nồng độ khí nhà kính tăng lên, lượng nhiệt phản chiếu trở lại mặt đất tăng theo,làm cho nhiệt độ khí quyển, mặt đất đại dương tăng lên làm nhiệt độ trung bình Trái Đất nóng lên Đó chế tượng nóng lên toàn cầu Lượng CO2 tăng lên hoạt động người Hiện tượng tăng nồng độ khí CO2 khí nhà khoa học nghiêncứu từ lâu kết luận tăng nồng độ khí CO2 (khí nhà kính) khí làngun nhân gây nên tượng nóng lên tồn cầu Trong năm qua, thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng bất thường, cháy rừng xảy nhiềuvùng giới gây thiệt hại vơ nặng nề cho nhiều nước nhữngngườinghèo nước nghèo phải chịu đau khổ nhiều Sự tăng nhiệt độ Trái Đất năm qua chứng lạ, khẳng định ảnh hưởngcủa hoạt động người tượng bất thường khí hậu tăng dần tần số, cường độ thời gian như: số ngày nóng nhiều hơn, nhiều đợt nắng nóng hơn,các đợt mưa to nhiều hơn, số ngày lạnh , bão ngày nhiều hơn.Mức độ thay đổi khí hậu tùy thuộc vào vùng khác nhau, nhiên tất cảcác vùng giới bị tác động nhiều hay hậu lớn vùng nhiệt đới nước phát triển công nghiệp nhanh châu Á - Dự kiến tác động nóng lên tồn cầu: Theo dự báo khơng có biện pháp hữu hiệu để giảm bớt khí thải nhà kính, nhiệt độ mặt đất tăng thêm vài độ vài chục năm nữa, hệ sinh thái gặp phải nguycơ tuyệt chủng cao, sản xuất lương thực giảm sút vùng thấp, tàn phá dobão tố lũ lụt tăng lên vùng bờ biển có nhiều người bị nhiễm bệnh Mức nước biển dâng cao gây ngập úng vùng đất thấp ven biển Điều xảy tồn cầu cần chuẩn bị đối phó với di cư tăng nhanh biến đổi khí hậutrong năm tới, thành phố ven biển châu Á Các điểm nóng vềdi cư biến đổi khí hậu đứng trước sức ép lớn từ dân số tăng đột biếndo dân cư nông thôn đổ thành phố để tìm kiếm sống tốt Sức ép phức tạp số lượng đông đảo nạn nhân bị tác động thảm họathiên nhiên Các nước châu Á – Thái Bình Dương khơng cần tập trung giải tình trạng di cư tị nạn khí hậu, mà cần khẩn cấp phát triển sách vàcác chế đối phó với gia tăng dân số b Ảnh hưởng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Việt Nam Việt Nam nằm tốp nước đứng đầu giới dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu Nếu mực nước biển tăng 1m, Việt Nam 5% diện tích đất đai, 11% người nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp 10% thu nhập quốc nội (GDP) Nước biển dâng mức – 5m, đồng nghĩa với thảm họa xảy Vì vậy, phải xây dựng kịch thích ứng đối phó chi tiết với vấn đề biến dổi khí hậu nước biển dâng, để từ đưa sách, chương trình hành động đúng, phù hợp Các tác động ban đầu biến đổi khí hậu nước ta nhận thấy qua thay đổi khí hậu theo mùa vùng miền khác nhau; lượng mưa mùa mưa thay đổi Bộ Tài nguyên Môi trường ước tính, mực nước biển Việt Nam dâng thêm 33,3cm vào năm 2050 dâng 45cm vào năm 2070 Thách thức nguy biến đổi khí hậu nước biển dâng là: Thứ nhất, nguy thiếu nước xâm nhập mặn Việt Nam có hai vùng châu thổ rộng lớn châu thổ sơng Hồng, diện tích 17.000km2 châu thổ sơng Cửu Long (Mê Kơng), diện tích gần 35.000km2 Châu thổ sông Cửu Long vùng chịu ảnh hưởng mạnh chế độ thủy triều từ biển truyền vào vùng hạ lưu qua sông kênh rạch chằng chịt như: sông Tiền, sông Hậu Gành Hào, Bồ Đề… Thủy triều từ vịnh Thái Lan qua sông Cái Lớn, Bảy Háp, Đông Cung, Ông Đốc, Cửa Lớn… Sự xâm nhập mặn triều Biển Tây so với triều Biển Đơng Hậu trình xâm nhập mặn sâu gây hạn phạm vi ngày rộng hơn, vụ lúa đông xuân lấy nước nhiễm mặn kênh rạch để tưới Nước mặn tràn lên làm chết hàng loạt cối cánh đồng rộng lớn Ngay độ mặn thấp 1% làm giảm suất trồng thủy sản nước Ngoài ra, xâm nhập mặn gây vấn nạn thiếu nước sinh hoạt vùng dân cư Khô hạn kéo dài, mưa xâm nhập mặn sâu Chẳng hạn, vào năm 2005, sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên mức độ xâm nhập mặn tiến sâu vào tới 60 – 80 km ; tuyến sông Hậu 60 – 70km Ở sông Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông xâm nhập sâu tới 120 – 140km gây thiệt hại lớn Tỉnh Long An, thiệt hại 16 tỷ đồng; 14.000ha mía giảm suất từ – 10%; 1.000ha lúa huyện Đức Hòa chết trắng, bị nhiễm mặn Tỉnh Sóc Trăng thiệt hại 46 tỷ đồng Tỉnh Hậu Giang 9.000 bị xâm nhập mặn, thiệt hại 11,4 tỷ đồng… Thứ hai, bão nước dâng bão Những năm gần biến đổi khí hậu, thời tiết có diễn biến thất thường nên thiên tai xảy dồn dập với cường độ ngày cao Nhiều trận bão tàn phá nặng nề, gây thương vong người, phá hoại nhà cửa, thuyền bè cướp trắng mùa màng, phá hủy hàng nghìn ki-lơ-mét đê sơng, đê biển, đường bờ biển bị hạ thấp nhanh chóng, nước dâng cao xâm nhập mặn sâu Trong thời gian 30 năm qua, người ta ghi nhận có nửa tổng số bão đổ vào Việt Nam làm dâng cao mực nước 1m có 11% số bão làm dâng cao mực nước biển 2m Thứ ba, nguy xói lở Hầu hết bờ biển nước ta bị xói lở với cường độ từ vài mét tới hàng chục mét năm có xu hướng gia tăng mạnh thập niên gần Bờ biển nước ta có 2.800km đê biển, có 1.400 km đê trực tiếp với biển khoảng 1.400km đê cửa sông Hệ thống đê hầu hết đắp đất theo phương pháp thủ công để lấn biến, ngăn mặn, phần lớn xuống cấp Nếu lý mà đê bị vỡ ruộng đồng bị nước biển làm cho nhiễm mặn gieo trồng nhiều năm Trên tuyến đê biển miền Bắc năm qua có tới 165 vị trí sạt lở tổng cộng tới 252km, đe dọa trực tiếp đến an toàn khu vực thành phố, thị xã khu tập trung dân cư… Ngập úng vùng châu thổ diện rộng vào mùa mưa lũ, dòng sơng gia tăng cường độ xâm thực ngang, gây sạt lở lớn vùng ven bờ nhiều khu vực từ Bắc vào Nam Ở vùng ven biển thấy rõ tượng vùng ngập triều cửa sơng mở rộng hình phễu diện rộng, hạ du hệ thống sông nghèo phù sa hệ thống sơng Thái Bình, Bạch Đằng, ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh hệ thống sông Đồng Nai vùng ven biển Bà Rịa – Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Bờ biển miền Trung từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận bị sóng biển xâm thực mạnh, nhiều khu vực tốc độ sạt lở bờ biển từ 15-30m/năm Thứ tư, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy, hải sản du lịch suy giảm Các vùng ven biển Việt Nam có số dân khoảng 18 triệu người, chiếm gần 1/4 dân số nước, diện tích đất sử dụng chiếm 16% tổng diện tích nước 58% số dân vùng ven biển chủ yếu sống dựa nông nghiệp đánh bắt thủy sản, khoảng 480.000 người trực tiếp làm nghề đánh bắt hải sản, 10.000 người chế biến 2.140.000 người cung cấp dịch vụ liên quan đến nghề cá Biến đổi khí hậu gây đe dọa nhiều cấp độ, nhiều lĩnh vực kinh tế – xã hội Đặc biệt, hầu hết nông dân Việt Nam có đất canh tác, đặc biệt nơng dân vùng ven biển Vì vậy, việc phần lớn quỹ đất trồng biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, q trình thị hóa cơng nghiệp hóa đặt Việt Nam trước thách thức nghiêm trọng Thứ năm là, tổn hại đa dạng sinh học hệ sinh thái Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới sinh cảnh tự nhiên quan trọng Việt Nam dựa kịch nước biển dâng, 1m nước biển dâng lên ảnh hưởng tới 27% sinh cảnh tự nhiên, 33% khu bảo tồn, 23% vùng có đa dạng sinh học chủ chốt Những tác động tiềm tàng tăng lên từ 1/4 đến 1/3 tất vùng sinh cảnh tự nhiên then chốt Việt Nam Những khu vực phần lớn khu bảo tồn đề nghị bảo tồn Việt Nam, thường tập trung đảo khu vực bờ biển Rõ ràng đa dạng sinh học Việt nam phải đối mặt với khủng hoảng nước biển dâng Ngoài ảnh hưởng xấu vừa nêu, biến đổi khí hậu – nước biển dâng cao nhấn chìm phá hủy kết cấu hạ tầng tài nguyên du lịch, từ làm giảm lượng khách ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế hàng triệu người, đa phần người nghèo Thứ sáu là, phá hủy cơng trình giao thông kết cấu hạ tầng Theo IPCC (Công ước khung biến đổi khí hậu), tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, khả mực nước biển dâng cao 1m vào cuối kỷ XXI, hệ năm Việt Nam có 40.000km2 vùng ven biển chịu ảnh hưởng nặng nề, có 90% thuộc Đồng sơng Cửu Long bị ngập hồn tồn, thiệt hại tài sản lên tới 17 tỷ USD Tại 24 tỉnh, thành phố vùng duyên hải nước ta có 266 cảng biển lớn, nhỏ; lại nước có nhiều tiềm dầu khí khu vực Nước biển dâng cao kèm theo mưa bão lớn đe dọa tàn phá kết cấu hạ tầng quan trọng, gây ngập lụt tuyến đường sắt vùng duyên hải, sân bay, phá hủy cầu cống hệ thống ống dẫn nhiều công trình kết câu hạ tầng giao thơng khác Thứ bảy là, nhiễm nguồn nước suy thối mơi trường Mực nước biển dâng ảnh hưởng trực tiếp đến đến nguồn nước vệ sinh môi trường Do ngập lụt thời gian dài, loại phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải từ nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, chất thải khác… bị rửa trôi, xuống hồ ao, sông suối trôi khắp nơi, dịch bệnh dễ xảy khó kiểm sốt, sức khỏe người dân bị đe dọa nghiêm trọng Các cơng trình cấp nước tập trung bị hư hỏng nguồn nước cấp bị ô nhiễm gây khó khăn cho việc xử lý nước, cung cấp nước cho nhân dân c Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam 10 Thích ứng giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu gây trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu đòi hỏi tham gia tất cộng đồng giới Hiệp định Khung Quốc tế Thay đổi Khí hậu (UNFCCC) phải hỗ trợ cho Chương trình hành động Thích ứng tất quốc gia từ ưu tiên thích ứng với tình trạng nước biển dâng đến việc quy hoạch phân bố dân cư kết cấu hạ tầng nước phát triển Chính phủ Việt Nam quan tâm sâu sắc đến vấn đề khí hậu nước biển dâng nên ký phê chuẩn Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu trở thành bên Công ước từ năm 2005 Tuy không thuộc nước phải tuân thủ lộ trình cắt giảm phát thải khí nhà kính, song Việt Nam chủ động xây dựng kế hoạch hành động phù hợp để tránh tác động tiêu cực xảy đến nhằm bảo đảm phát triển bền vững quốc gia Chống biến đổi khí hậu Việt Nam lồng ghép vào Luật Bảo vệ mơi trường, chương trình khác như: Chương trình nghị Agenda 21, Chiến lược quốc gia quản lý môi trường biển ven biển, Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học biến đổi khí hậu, Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020… Chính phủ Nghị số 60/2007/NQ-CP đạo bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, kêu gọi hỗ trợ cộng đồng quốc tế cho chương trình Chương trình xây dựng sách quốc gia giảm nhẹ thích ứng, lồng ghép vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ngành địa phương cam kết quốc tế Đúc rút kinh nghiệm nước vào thực tiễn, Việt Nam xây dựng triển khai tích cực năm nhóm giải pháp chủ yếu: Một là, nhóm giải pháp chiến lược, sách gồm: xây dựng, bổ sung, sửa đổi sách, văn quy phạm pháp luật, tổ chức quản lý, tổ chức thực Cơng ước Biến đổi khí hậu, Nghị định thư Ky-o-to Cơ chế Phát triển (CDM) Biến đổi khí hậu coi vấn đề vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài, phức tạp liên quan đến tất ngành, phạm vi khu vực tồn cầu Vì thế, việc xây dựng chương trình quốc gia cơng tác đạo thực cần nghiên cứu tất cấp độ: vùng, lĩnh vực tất ngành, quan trọng lượng, giao thông, công nghiệp, nông lâm nghiệp, thủy sản, du lịch, tài nguyên môi trường; tất địa phương liên quan, vùng đồng ven biển Quản lý tổng hợp vùng ven biển coi giải pháp thích ứng phù hợp để đối phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng cao Các quy hoạch phát triển vùng ven biển, kế hoạch di dời, tái định cư phải tính tốn cẩn thận đối chiếu với mực nước biển dâng Trong quy 11 hoạch chiến lược đê biển ứng phó với nước biển dâng, quy hoạch nuôi trồng thuỷ hải sản cần phải xây dựng mơ hình thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu tuỳ theo khu vực Quản lý hiệu nguồn tài nguyên nước, điều hòa, chia sẻ cân đối nguồn nước lưu vực, có kế hoạch phù hợp quản lý hoạt động hồ chứa nước thượng lưu nhằm điều tiết dòng chảy cho vùng hạ lưu, hạn chế xâm nhập mặn Xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ cho vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt người nghèo Hai là, nhóm giải pháp khoa học công nghệ nhằm đạt kết luận khoa học làm sở cho việc hoạch định quy hoạch, chiến lược sách cho phát triển bền vững Thành lập nhóm chuyên gia, tổ chức, viện nghiên cứu, trường đại học, trung tâm nghiên cứu liên quan để thực nghiên cứu, dự án biến đổi khí hậu; xây dựng kịch biến đổi khí hậu Việt Nam; xây dựng, đánh giá phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đề xuất biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Đầu tư cho chương trình nghiên cứu đánh giá tính tổn thương hệ sinh thái vùng ven biển; xây dựng kịch nước biển dâng cho Việt Nam cho giai đoạn 2010 – 2020 kết nối với chương trình quốc tế tiếp nhận trợ giúp quốc tế Hợp tác chuyển giao công nghệ… Khai thác ứng dụng công nghệ lĩnh vực liên quan đến biến đổi khí hậu phát triển bền vững Quy hoạch lại đất đai, tài nguyên nước, xây dựng kết cấu hạ tầng vùng nhạy cảm, dễ bị ảnh hưởng Nghiên cứu tìm giống trồng nơng nghiệp thích ứng với mơi trường Ba là, nhóm giải pháp tài nhằm tạo quỹ phục vụ cho biện pháp làm mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Có chế để tăng nguồn lực tài nước mở rộng khả tiếp cận nguồn tài khác, hỗ trợ cho việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường như: Chương trình Tín dụng Xanh ngân hàng nước Việt Nam cung cấp, Quỹ Bảo vệ Mơi trường Việt Nam, Quỹ Tín dụng Xanh Chính phủ Thuỵ Sĩ tài trợ, Quỹ DANIDA Chính phủ Đan Mạch, Chính phủ Hà Lan, Quỹ Mơi trường tồn cầu Ngân hàng Thế giới Ngồi ra, chương trình, dự án hợp tác quốc tế huy động từ nguồn phi phủ tư nhân Cần đa dạng hóa hình thức cho vay, hỗ trợ vốn, cho vay với lãi suất ưu đãi, tài trợ cho vay có hồn trả; chấp tài sản để thực chương trình, đề án, dự án thử nghiệm, nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, xóa đói giảm nghèo… Bốn là, nhóm giải pháp nâng cao lực thông tin truyền thông Đây coi giải pháp quan trọng để nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu Việt Nam để có cách thích ứng Cần đẩy mạnh truyền thơng để người dân nhận thức biến đổi khí hậu vấn đề hữu, mối đe dọa trực tiếp đến sức khỏe sống người Qua đó, góp phần thay đổi hành vi họ với 12 môi trường tiết kiệm sử dụng hiệu lượng tài nguyên nước, bảo vệ rừng ngập mặn, trồng bảo vệ loại rừng phòng hộ ven biển… Cùng với hoạt động đào tạo nâng cao lực cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách định cấp, địa phương Củng cố lực để xây dựng thực chiến lược thích ứng cho cộng đồng thơng qua phòng chống thiên tai, lồng ghép với phòng giảm thiểu rủi ro, thiệt hại vào kế hoạch phát triển địa phương Coi trọng việc tạo thay đổi lối sống hành vi Xây dựng kênh truyền thông riêng nhằm cung cấp thông tin đầy đủ vấn đề biến đổi khí hậu nghiêm trọng Năm là, nhóm giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường hợp tác với nước, tổ chức quốc tế lĩnh vực biến đổi khí hậu chế phát triển để đạt thỏa thuận hợp tác Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác tài chính, cơng nghệ xây dựng lực thời kỳ hậu Kyo-to, tích cực tham gia hội thảo, hội nghị đàm phán quốc tế vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu Qua u cầu nước phát triển hỗ trợ tài chuyển giao công nghệ mới, thân thiện với môi trường nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đồng thời sẵn sàng phối hợp với nước phát triển việc xây dựng thực dự án CDM Việt Nam phục vụ phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính Xây dựng danh mục dự án để kêu gọi tài trợ tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nước phát triển Hợp tác quốc tế đào tạo, nâng cao lực thông qua đầu tư trực tiếp, tư vấn xây dựng hệ thống cảnh báo sớm Đẩy mạnh hợp tác xây dựng Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam 3.1.2.3.Vấn đề bệnh tật hiểm nghèo – chăm sóc sức khỏe a Thực trạng bệnh tật - Quy mô bệnh lan tràn toàn cầu tập trung nhiều quốc gia phát triển, nước nghèo - Số lượng người mắc bệnh hiểm nghèo ngày tăng - Các loại bệnh dịch nguy hiểm diễn biến khó lường b Nguyên nhân: - Ở nước phát triển, sở hạ tầng xã hội chưa đầu tư mức:môi trường sống sinh hoạt người dân tạm bợ, thiếu thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe người… - Giáo dục, tuyên truyền sức khỏe nước phát triển chưa trọng, kiến thức sức khỏe, bệnh tật ý thức tự bảo vệ sức khỏe chưa trang bị đầy đủ, dịch bệnh lây lan nhanh chóng phổ biến phạm vi rộng 13 - Mơi trường:Biến đổi khí hậu, nhiễm nguồn nước khơng khí,… làm thay đổi mơi trường sống gia tăng số lượng mức độ gây hại loại dịch bệnh nguy hiểm - Đơ thị hóa:Các nhu cầu thiết yếu tăng nhiều trình độ phát triển quốc gia chưa đáp ứng mơi trường thị ngày ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân - Di cư, mở rộng quan hệ quốc tế:Sự thay đổi môi trường sống làm thể người thay đổi, dễ mắc bệnh, mầm bệnh phát tán rộng khắp tạo thành dịch - Khoa học phát triển:Sự phát triển sản xuất tạo nên hợp chất độc hại gia tăng phương tiện trao đổi, gặp gỡ người làm xuất lây lan nhanh chóng nhiều dịch bệnh nguy hiểm c Một số giải pháp phòng chống bệnh tật hiểm nghèo - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để người nhận thức bệnh hiểm nghèo - Lồng ghép sách, chương trình liên quan đến phòng chống bệnh tật kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Đầu tư mạnh mẽ cho cơng tác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống đại dịch v.v… d Chủ trương Đảng Nhà nước chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình Ngày 25/10/2017, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 20NQ/TW tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Theo Nghị 20, Việt Nam thực bao phủ chăm sóc sức khỏe BHYT tồn dân, khẳng định bình đẳng quyền, nghĩa vụ tham gia BHYT thụ hưởng dịch vụ y tế Nghị yêu cầu đổi mạnh mẽ lĩnh vực y tế Theo đó, ngành y ngành có liên quan đến bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ nhân dân có nhiệm vụ cung ứng dịch vụ cách toàn diện cho người dân Thực phương châm “Phòng bệnh chữa bệnh; y tế dự phòng then chốt, y tế sở tảng”, giai đoạn đến 2030, ngân sách nhà nước gần ngừng đầu tư xây bệnh viện công mà ưu tiên tập trung cho y tế dự phòng y tế sở Có thể tóm tắt số nội dung sau: - Quan điểm đạo: Gồm quan điểm 14 (1) Sức khỏe vốn quý người dân xã hội Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nghĩa vụ, trách nhiệm người dân, hệ thống trị tồn xã hội, đòi hỏi tham gia tích cực cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể, ngành, ngành Y tế nòng cốt (2) Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân đầu tư cho phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách có chế, sách huy động, sử dụng hiệu nguồn lực để bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân (3) Phát triển y học Việt Nam khoa học, dân tộc đại chúng Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu hội nhập theo phương châm phòng bệnh chữa bệnh; y tế dự phòng then chốt, y tế sở tảng; y tế chuyên sâu đồng cân y tế cộng đồng; gắn kết y học cổ truyền với y học đại, quân y dân y Phát triển dược liệu, công nghiệp dược thiết bị y tế (4) Hướng tới thực bao phủ chăm sóc sức khỏe bảo hiểm y tế toàn dân; người dân quản lý, chăm sóc sức khỏe (5) Nghề y nghề đặc biệt Nhân lực y tế phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn y đức; cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt * Mục tiêu -Mục tiêu tổng quát: Nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng sống người Việt Nam Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu hội nhập quốc tế Phát triển y học khoa học, dân tộc đại chúng Bảo đảm người dân quản lý, chăm sóc sức khỏe Xây dựng đội ngũ cán y tế "Thầy thuốc phải mẹ hiền", có lực chuyên mơn vững vàng, tiếp cận trình độ quốc tế - Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: Gồm nhiệm vụ, giải pháp sau: + Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội tồn xã hội bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân + Hai là, nâng cao sức khỏe nhân dân + Ba là, nâng cao lực phòng, chống dịch bệnh gắn với đổi y tế sở 15 + Bốn là, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, khắc phục tình trạng tải bệnh viện + Năm là, đẩy mạnh phát triển ngành Dược thiết bị y tế + Sáu là, phát triển nhân lực khoa học - công nghệ y tế + Bẩy là, đổi hệ thống quản lý cung cấp dịch vụ y tế + Tám là, đổi mạnh mẽ tài y tế + Chín là, chủ động, tích cực hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế 3.1.3 Một số giải pháp chung việt nam trước vấn đề toàn cầu 3.1.3.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội xố đói giảm nghèo 3.1.3.2 Tăng cường đấu tranh tội phạm tệ nạn xã hội 3.1.3.3 Thành lập trung tâm nghiên cứu vấn đề tồn cầu, tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách 3.1.3.4 Hoàn thiện chế hoạch định - triển khai hệ thống văn pháp luật sách bám sát với thực tiễn sống phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế 3.1.3.5 Tăng cường nâng cao nhận thức, ý thức vai trò quần chúng nhân dân việc tự giác tích cực hành động, tham gia giải vấn đề toàn cầu 3.2 Khả áp dụng, nhân rộng: SKKN áp dụng lần đầu trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh từ năm học 2016-2017 phổ biến đến đồng nghiệp dạy môn trường Học kỳ II năm học 2016-2017, tham gia ơn luyện đội tuyển HSG địa lí lớp 11 trao đổi phổ biến với đồng nghiệp 3.3 Hiệu a Hiệu kinh tế: Việc cập nhật bổ sung kiến thức sáng kiến (chuyên đề) giúp cho giáo viên học sinh mở rộng kiến kiến thức, tăng cường hiệu giảng dạy học tập b Hiệu mặt xã hội 16 Mặt khác giảng dạy học tập nội dung vấn đề nghiên cứu, học tập vận dụng Nghị 20, 21 Hội nghị lần thứ sáu, khóa XII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tài liệu đính kèm: CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ SÁNG KIÊN Tôi cam đoan sáng kiến thực hiện, không chép Không Các dự báo Liên Hợp Quốc cho thấy dân số giới đạt 10 tỷ người năm 2056 (chậm sáu năm so với dự đốn trước đó) N ăm 2017 2016 2015 2010 2005 17 ... dung vấn đề toàn cầu, cập nhật vấn đề có tính thời - Cung cấp ảnh hưởng vấn đề toàn cầu đến phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Một số giải pháp Đảng Nhà nước để giải tác động tiêu cực vấn đề toàn. .. Ngày kể số vấn đề toàn cầu cấp bách như: - Dân số giới tăng nhanh- Bùng nổ dân số - Vấn đề chiến tranh hạt nhân, chiến tranh hủy diệt hòa bình giới; - Vấn đề xung đột dân tộc tôn giáo; - Vấn đề khủng... diễn văn số nhà lãnh đạo quốc gia, văn kiện thức nhiều nước, kể Liên hợp quốc Những vấn đề toàn cầu ngày trở nên xúc, cấp bách phải giải chúng liên quan đến sống người giới Những vấn đề tồn cầu khơng

Ngày đăng: 18/12/2018, 22:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

    II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRUYỀN THỐNG ĐÃ, ĐANG ÁP DỤNG

    III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN

    3.1. Tính mới, tính sáng tạo:

    3.1.2. Một số vấn đề cụ thể

    3.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w