BỘ TÌNH HUỐNG VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI CỦA HỘI THI HÒA GIẢI VIÊN GIỎI LẦN THỨ III

49 617 0
BỘ TÌNH HUỐNG VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI CỦA HỘI THI HÒA GIẢI VIÊN GIỎI LẦN THỨ III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÌNH HUỐNG VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI CỦA HỘI THI HÒA GIẢI VIÊN GIỎI LẦN THỨ III Tổng số: 37 Tình Tình 1: Do cần tiền chơi điện tử, cháu A (12 tuổi) bán xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho để học với giá 01 triệu đồng cho ông L (thợ sửa xe đạp đầu phố) Sau phát không xe đạp nhà, nhiều lần tra hỏi, bố mẹ cháu A biết việc mua bán Bố mẹ cháu A tìm gặp ơng L đề nghị chuộc lại xe hồn trả ơng 01 triệu đồng ơng L khơng đồng ý cho việc mua bán ông cháu A hồn tồn tự nguyện, ơng khơng có trách nhiệm phải trả lại xe Hai bên lời qua tiếng lại, bố mẹ cháu A tìm đến Tổ hịa giải đề nghị giúp đỡ Nếu giao hòa giải vụ việc trên, ơng/bà hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuấn Bố mẹ cháu A ông L cháu A (12 tuổi) bán xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho để học với giá 01 triệu đồng cho ông L Căn pháp lý: - Khoản Điều 21 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.” - Điều 125 Bộ luật dân năm 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện: “1 Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý Hướng giải quyết: - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Khoản Điều 21 Điều 125 Bộ luật dân năm 2015 quy định người chưa thành niên giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên xác lập, thực để phân tích bên hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm bên vụ việc bên thỏa thuận việc giải mâu thuẫn, tranh chấp tự nguyện thực thỏa thuận - Hòa giải viên thuyết phục hai bên hòa giải không để xảy tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột Thuyết phục ông L nhận lại 01 triệu đồng trả lại xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho cháu A để học cháu A người chưa thành niên, việc thực giao dịch cháu A ông L phải đồng ý bố mẹ cháu A - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 2: Anh Hợi có xe SH màu sắc trang nhã, biển số đẹp, lại an tồn Anh Mùi thích xe nên hỏi mua anh Hợi đồng ý bán với giá 50 triệu đồng Hai bên ký hợp đồng mua bán viết tay, tiến hành bàn giao tiền, giấy tờ đăng ký xe (có giấy biên nhận) chưa hoàn tất thủ tục sang tên đổi chủ Riêng xe, anh Mùi đề nghị ba hơm sau sang lấy hơm ngày đẹp Hơm sau, anh Ngọ sang nhà anh Hợi chơi, biết chuyện bán xe khun anh Hợi khơng nên bán xe SH hợp phong thủy đem lại nhiều may mắn cho anh Hợi, bán bị lộc Nghe bùi tai, anh Hợi sang nhà anh Mùi đề nghị hủy việc mua bán xe, trả lại tiền xin nhận lại giấy tờ xe anh Mùi không đồng ý Hai bên lời qua tiếng lại anh Hợi trả lại tiền bỏ Nhiều lần anh Mùi sang nhà anh Hợi đề nghị lấy xe trả lại tiền cho anh Hợi anh Hợi không đồng ý Hai bên xảy mâu thuẫn, xung đột Nếu hịa giải vụ việc trên, ơng/bà hòa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Anh Hợi bán cho anh Mùi xe SH việc ký hợp đồng mua bán viết tay, tiến hành bàn giao tiền, giấy tờ đăng ký xe (có giấy biên nhận) chưa hoàn tất thủ tục sang tên đổi chủ Sau đó, anh Hợi khơng muốn bán xe SH xe hợp phong thủy mang lại nhiều may mắn cho anh Hợi 2 Căn pháp lý: Điều 129 Bộ luật dân năm 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức: “Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây: Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên khơng phải thực việc công chứng, chứng thực.” Hướng giải quyết: - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Điều 129 Bộ luật dân năm 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức để phân tích bên hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm bên vụ việc bên thỏa thuận việc giải mâu thuẫn, tranh chấp tự nguyện thực thỏa thuận - Hịa giải viên cần tìm hiểu nguyên nhân thuyết phục hai bên không để xảy tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột Đề nghị anh Hợi bàn giao xe SH cho anh Mùi giao dịch dân xác lập văn viết tay anh Hợi anh Mùi để đảm bảo quy định pháp luật - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 3: Trong lúc vợ vắng nhà, chồng chị Hạnh anh Cường bán xe đạp điện vợ cho ơng Cương xóm với giá triệu đồng Khi bán xe, ơng Cương có băn khoăn chị Hạnh khơng có nhà anh Cường khẳng định xe anh, anh bàn bạc, thống với chị Hạnh việc bán xe nên ông yên tâm, hai bên ký hợp đồng mua bán viết tay, trao tiền nhận xe (có giấy biên nhận) Sau đó, ơng Cương bán lại xe cho anh Vui với giá triệu đồng Khi nhà, biết chuyện, chị Hạnh liên hệ với ông Cương đề nghị hủy hợp đồng mua bán xe nhận lại xe xe thuộc sở hữu chị, lại vật kỷ niệm với gia đình bên ngoại Thực tế trước đó, anh Cường không bàn bạc với chị việc bán xe Ơng Cương nói xe ơng bán cho anh Vui, muốn lấy lại đến anh Vui mà chuộc Chị Hạnh liên hệ với anh Vui đề nghị nhận lại xe trả đủ tiền cho anh anh Vui khơng đồng ý anh mua xe ông Cương không mua xe chị, việc mua bán xe ông Cương với chồng chị hợp pháp, khơng có lý anh phải trả lại xe cho chị Chị Hạnh liên hệ với Tổ hòa giải đề nghị giúp đỡ chị Là Hòa giải viên phân cơng tham gia hịa giải vụ việc, ông/bà cần hòa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Anh Cường chồng chị Hạnh bán xe đạp điện thuộc sở hữu chị cho ông Cương lúc chị vắng nhà mà khơng bàn bạc với chị Ơng Cương bán lại cho anh Vui, chị Hạnh liên hệ với anh Vui đề nghị nhận lại xe trả tiền cho anh Vui anh Vui khơng đồng ý xe mua ông Cương không mua chị Căn pháp lý: - Điều 133 Bộ luật dân năm 2015 quy định Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu: “1 Trường hợp giao dịch dân vô hiệu đối tượng giao dịch tài sản đăng ký chuyển giao cho người thứ ba tình giao dịch xác lập, thực với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp quy định Điều 167, Bộ luật dân 2015 cụ thể: “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền giao dịch dân với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau chủ thể khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa Chủ sở hữu khơng có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba tình, giao dịch dân với người khơng bị vô hiệu theo quy định khoản Điều có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch xác lập với người thứ ba phải hồn trả chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại.” Hướng giải quyết: - Là hịa giải viên phân cơng tiến hành hòa giải sở quy định Điều 133 Bộ luật dân năm 2015 quy định bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu để phân tích bên hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm bên vụ việc bên thỏa thuận việc giải mâu thuẫn, tranh chấp tự nguyện thực thỏa thuận - Hịa giải viên cần tìm hiểu ngun nhân thuyết phục hai bên khơng để xảy tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột Đề nghị anh Vui cho chị Hạnh chuộc lại xe xe thuộc sở hữu chị, lại vật kỷ niệm với gia đình bên ngoại việc anh Cường bán xe chị nằm ý muốn chị - Trong trường hợp không đạt thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 4: Nhà ơng C bà T hai hộ liền kề, ranh giới hai nhà hàng râm bụt trồng từ 20 năm Để chuẩn bị tổ chức lễ cưới cho trai, ông C đề nghị bà T cho phá hàng râm bụt để xây tường rào chung, bà T không đồng ý Theo bà T, ông C muốn xây tường xây phần đất nhà mình, phá hàng râm bụt lấn sang phần đất nhà bà Ông C cho hàng râm bụt ranh giới chung gia đình, việc xây tường rào lợi ích chung nên ông xây tường, kể bà T không đồng ý Hôm ông C xây dựng tường rào, bà T ngăn cản, không cho tiến hành dẫn đến cãi vã to tiếng nguy xảy xung đột Nếu giao hịa giải vụ việc, ơng/bà hòa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn ông C bà T tranh chấp ranh giới bất động sản liền kề hai nhà hàng râm bụt trồng từ 20 năm Căn pháp: Điều 175 Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 quy định ranh giới bất động sản sau: “1 Ranh giới bất động sản liền kề xác định theo thỏa thuận theo định quan nhà nước có thẩm quyền Ranh giới xác định theo tập quán theo ranh giới tồn từ 30 năm trở lên mà khơng có tranh chấp Không lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách, kể trường hợp ranh giới kênh, mương, hào, rãnh, bờ ruộng Mọi chủ thể có nghĩa vụ tơn trọng, trì ranh giới chung Người sử dụng đất sử dụng khơng gian lịng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới đất phù hợp với quy định pháp luật không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất người khác Người sử dụng đất trồng làm việc khác khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng theo ranh giới xác định; rễ cây, cành vượt ranh giới phải xén rễ, cắt, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Hướng giải quyết: - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Điều 175 Bộ luật dân năm 2015 quy định ranh giới bất động sản truyền thống tốt đẹp tình làng nghĩa xóm Hịa giải viên cần phân tích để bên hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm bên vụ việc để bên thỏa thuận việc giải mâu thuẫn, tranh chấp tự nguyện thực thỏa thuận - Hịa giải viên cần thuyết phục hai bên khơng nên cãi vã to tiếng không để xảy xung đột, bên có nghĩa vụ tơn trọng, trì ranh giới chung Cần thuyết phục để bà T hiểu rõ ý nghĩa tường rào Xây tường rào kiên cố vừa sạch, vừa đẹp, vừa đảm bảo an tồn cho hai gia đình; sở hữu chung hai gia đình, việc xây tường rào lợi ích chung Trong trường hợp bà T khơng đồng ý, ơng C xây tường phần đất nhà khơng làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất bà T - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 5: Mốc giới phân chia đất nhà ông A bà B hai đầu hai cọc đá chôn từ 20 năm Năm 2006, xây chuồng lợn, ông A để lại 50cm đất cách mốc giới dự định sau làm đường ống thoát nước chạy dọc theo Nay bà B cho san xây bếp sát với chuồng lợn nhà ơng A, cách 30 cm Ơng A yêu cầu bà B dừng xây dựng để kiểm tra mốc giới Qua kiểm tra, thấy bà B xây dựng lấn sang phần đất nhà Ông 20 cm nên hai bên xảy tranh chấp, mâu thuẫn Nếu giao hịa giải vụ việc, ơng/bà hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn ông A bà B mẫu thuẫn mốc giới ngăn cách bất động sản Căn pháp lý: Điều 176 Bộ luật dân năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 quy định mốc giới ngăn cách bất động sản sau: “1 Chủ sở hữu bất động sản dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn phần đất thuộc quyền sử dụng Các chủ sở hữu bất động sản liền kề thỏa thuận với việc dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn ranh giới để làm mốc giới ngăn cách bất động sản; vật mốc giới sở hữu chung chủ thể Trường hợp mốc giới ngăn cách bên tạo nên ranh giới chủ sở hữu bất động sản liền kề đồng ý mốc giới ngăn cách sở hữu chung, chi phí để xây dựng bên tạo nên chịu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; chủ sở hữu bất động sản liền kề khơng đồng ý mà có lý đáng chủ sở hữu dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn phải dỡ bỏ Đối với mốc giới tường nhà chung, chủ sở hữu bất động sản liền kề không trổ cửa sổ, lỗ thơng khí đục tường để đặt kết cấu xây dựng, trừ trường hợp chủ sở hữu bất động sản liền kề đồng ý Trường hợp nhà xây riêng biệt tường sát liền chủ sở hữu đục tường, đặt kết cấu xây dựng đến giới hạn ngăn cách tường Đối với mốc giới chung, bên có nghĩa vụ bảo vệ; hoa lợi thu từ chia đều, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Hướng giải quyết: - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Điều 176 Bộ luật dân năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 quy định Mốc giới ngăn cách bất động sản Hịa giải viên cần phân tích để bên hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm bên vụ việc để bên thỏa thuận việc giải mâu thuẫn, tranh chấp tự nguyện thực thỏa thuận - Hịa giải viên cần nêu truyền thống tốt đẹp tình làng nghĩa xóm, thuyết phục hai bên không để xảy tranh chấp, mâu thuẫn Đề nghị bà B dừng việc xây dựng để bên tiến hành hòa giải Hai bên cần có nghĩa vụ tơn trọng mốc giới phân chia đất nhà ông A bà B hai đầu hai cọc đá chôn từ 20 năm - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 6: Nhà ơng Minh liền kề với nhà ông Chiến Gần phần đất giáp ranh hai nhà, ông Minh trồng 02 nhãn Một có nhiều rụng, đọng lại mái nhà nhiều cành ngả sang đất nhà ông Chiến làm hư hỏng mái ngói Một bị nghiêng, gần bật gốc, có nguy đổ vào nhà ơng Chiến Nhiều lần, ông Chiến đề nghị ông Minh chặt cành vươn sang đất nhà đốn nhãn bị nghiêng để tránh đổ ông Minh không đồng ý Hai bên nhiều lần to tiếng gây căng thẳng, làm trật tự khối xóm Hàng xóm nhiều lần khuyên can không được, xung đột, mâu thuẫn có nguy gia tăng cao Nếu phân cơng hịa giải vụ việc, ơng/bà hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn nhãn nhà ông Minh có nguy bật gốc đe dọa đổ vào nhà ông Chiến Căn pháp lý: - Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 Khoản Điều 175 quy định ranh giới bất động sản: “2 Người sử dụng đất sử dụng không gian lòng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới đất phù hợp với quy định pháp luật không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất người khác Người sử dụng đất trồng làm việc khác khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng theo ranh giới xác định; rễ cây, cành vượt ranh giới phải xén rễ, cắt, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” - Khoản Điều 177 Bộ luật dân 2015 quy định Bảo đảm an toàn trường hợp cối, cơng trình có nguy gây thiệt hại: “1 Trường hợp cối, cơng trình xây dựng có nguy sập đổ xuống bất động sản liền kề xung quanh chủ sở hữu tài sản thực biện pháp khắc phục, chặt cây, sửa chữa dỡ bỏ cơng trình xây dựng theo yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; khơng tự nguyện thực chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cho chặt cây, phá dỡ Chi phí chặt cây, phá dỡ chủ sở hữu cối, cơng trình xây dựng chịu.” Hướng giải quyết: - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Bộ luật dân năm 2015 Khoản Điều 175 quy định ranh giới bất động sản Khoản Điều 177 quy định bảo đảm an toàn trường hợp cối, cơng trình có nguy gây thiệt hại để phân tích để bên hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm vụ việc để bên thỏa thuận việc giải mâu thuẫn, tranh chấp tự nguyện thực thỏa thuận - Hịa giải viên cần nêu truyền thống tốt đẹp tình làng nghĩa xóm, thuyết phục hai bên khơng để xảy tranh chấp, mâu thuẫn, không nên to tiếng làm trật tự khối xóm Đề nghị ơng Minh chặt cành vươn sang đất nhà ông Chiến đề nghị chặt Nhãn có nguy bật gốc để tránh đổ sang nhà ông Chiến Trường hợp ông Minh không đồng ý, ông Chiến có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cho chặt cây, phá dỡ Ơng Minh phải chịu chi phí chặt - Trong trường hợp không đạt thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 7: Nhà bà A có khu đất liền kề nhà bà H Trước xây dựng nhà, bà A thuê công ty đến đo đạc, thiết kế hoàn tất thủ tục xin phép xây dựng Do diện tích hạn chế nên bà A xây hết phần diện tích thuộc quyền sử dụng Khi xây đến tầng 2, nhà bà H phản lý cửa sổ nhà bà A mở nhìn sang phần đất nhà bà, Khi mở cửa sổ lấn sang phần ngõ riêng nhà bà H Bà A cho hồ sơ xây dựng nhà quan có thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với quy định pháp luật, nên lý lẽ bà H đưa không thuyết phục Hai bên xảy mâu thuẫn, tranh chấp Nếu phân công hịa giải vụ việc, ơng/bà hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn bà A bà H nhà bà A mở cửa sổ lấn sang phần ngõ riêng gia đình nhà bà H Căn pháp lý: Điều 178 Bộ luật dân 2015 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017 quy định trổ cửa nhìn sang bất động sản liền kề: “1 Chủ sở hữu nhà trổ cửa vào, cửa sổ quay sang nhà bên cạnh, nhà đối diện đường chung theo quy định pháp luật xây dựng Cụ thể: Điều Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 Bộ trưởng Xây dựng, chủ sở hữu nhà trổ cửa sổ, lỗ thơng hơi, lỗ thơng gió theo quy định sau: “Từ tầng hai (lầu một) trở lên, tường cách ranh giới đất với cơng trình bên cạnh 2m không mở cửa đi, cửa sổ, lỗ thông (chỉ mở cửa đi, cửa sổ, lỗ thông tường cách ranh giới đất với nhà bên cạnh 2m) Khi mở cửa cần có biện pháp tránh tia nhìn trực tiếp vào nội thất nhà bên cạnh (chắn tầm nhìn bố trí so le cửa sổ hai nhà); - Mép ngồi ban cơng trơng sang nhà hàng xóm phải cách ranh giới đất hai nhà 2m - Trong trường hợp người có quyền sử dụng lơ đất liền kề có thỏa thuận tường xây cách ranh giới đất 2m mở lỗ cửa phải đề phòng trường hợp lửa cháy lan hai nhà Các lỗ cửa phải cửa cố 10 hưởng phần di sản ông Nông để lại Khi ông Nông mất, tài sản ông bà Lâm chi làm phần, phần di sản ông để lại chia cho người (Bà Lâm, anh Hà, anh Mạnh) - Thuyết phục anh Mạnh nên thỏa thuận với bà Lâm anh Hà di sản ông Nông để lại theo hướng bên có lợi - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 26: Anh T (27 tuổi) chị V (28 tuổi) có nghề nghiệp ổn định có đủ điều kiện kết Sau thời gian dài tìm hiểu anh, chị định việc kết hôn Song trước đây, mẹ anh T có mâu thuẫn với gia đình chị V nên anh chị xin phép gia đình tổ chức lễ cưới, mẹ anh T không đồng ý Tuy vậy, họ định kết hôn đến Ủy ban nhân dân xã, hoàn tất thủ tục xin đăng ký kết hôn Biết chuyện, mẹ anh T đến Uỷ ban nhân dân xã yêu cầu không cho anh T chị V đăng ký kết hôn Bà gặp chị V mắng chửi dọa từ mặt anh T chị V cố tình đăng ký kết Để giải tỏa mâu thuẫn, Anh T xin tạm hoãn ngày đăng ký kết lại đến nhờ Tổ hịa giải giúp đỡ thuyết phục mẹ Nếu giao hịa giải vụ việc này, ơng/bà hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: mẹ anh T không đồng ý đề anh T kết với chị V trước mẹ anh T có mẫu thuẫn với gia đình chị V Căn pháp lý: Điểm b, Khoản 2; Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định cấm hành vi sau: “ Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn… Mọi hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình phải xử lý nghiêm minh, pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án, quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình” Hướng giải quyết: - Là hịa giải viên phân cơng tiến hành hòa giải sở quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nêu trên, hịa giải viên cần phân tích để mẹ anh T hiểu việc bà gặp chị V mắng chửi dọa từ mặt anh T chị V cố tình đăng ký kết sai với quy định pháp luật 35 - Bên cạnh đó, Hịa giải viên cần thuyết phục mẹ anh T để mẹ anh hiểu việc anh T muốn lấy chị V dựa sở tình cảm, tìm hiểu thời gian dài, hôn nhân xây dựng tảng tình u có hạnh phúc dài lâu Bà cấm cản làm khổ trai mà thơi, để từ u thương trai, quan tâm đến tương lai trai tình cảm gia đình sau bà khơng phản đối việc kết hôn anh chị - Trong trường hợp không đạt thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 27: Anh H chị T kết hôn 20 năm, sinh cháu, trai, gái, có tuổi học Cuộc sống gia đình anh chị khó khăn, hàng ngày chị tần tảo bán rau kiếm sống, anh làm nghề chạy xe ôm Gần đây, anh H bỏ bê công việc, thường xuyên đánh số đề, lại nghiện rượu Do kiếm sống khó khăn, lại khơng có nhiều tiền, anh H thường to tiếng, chửi bới, xúc phạm, chí “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với vợ Chị T sống vất vả, làm việc mệt mỏi nên đơi nặng lời, xỉa xói chồng, gần hai vợ chồng anh chị thường xuyên cãi vã, to tiếng với nhau, gây trật tự thơn xóm Nếu phân cơng hịa giải vụ việc này, ơng (bà) hòa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Do kiếm sống khó khăn, lại khơng có nhiều tiền, anh H thường to tiếng, chửi bới, xúc phạm, chí “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với vợ Chị T sống vất vả, làm việc mệt mỏi nên nặng lời, xỉa xói chồng, gần hai vợ chồng anh chị thường xuyên cãi vã, to tiếng với nhau, gây trật tự thơn xóm Căn pháp lý: - Khoản Điều 19 Luật hôn nhân gia đình quy định : “ Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; chia sẻ, thực cơng việc gia đình” - Khoản Điều Luật phịng chống bạo lực gia đình nghiêm cấm: “ Các hành vi bạo lực gia đình sau: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm…” 36 - Khoản 1, Điều 49 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bạo lực gia đình quy định: “ Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình” Hướng giải quyết: - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007, Nghị định 167/2013/NĐ-CP nêu trên, hịa giải viên cần phân tích để anh H hiểu việc anh bỏ bê công việc, thường to tiếng, chửi bới, xúc phạm, đánh chị T vợ anh vi phạm quy định pháp luật - Thuyết phục bên tình cảm vợ chồng sống với lâu năm không nên cãi vã to tiếng không để xảy xung đột Cần thuyết phục để anh H chị T hiểu vợ chồng phải u thương, tơn trọng lẫn Chỉ có vợ chồng đồng sức, đồng lịng gia đình n ấm hạnh phúc, kinh tế gia đình phát triển Thay xỉa xói, chửi bới hai vợ chồng nên dành thời gian để bàn bạc cách làm ăn phát triển kinh tế gia đình - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 28: Sau kết hơn, cho người làm tiền, vợ lương thấp nên anh K không cho phép chị M (là vợ) tham gia ý kiến mua sắm, định đoạt tài sản gia đình, kể việc mua sắm vật dụng nhỏ Nhiều lần chị M góp ý anh nên bàn bạc để thống vợ chồng anh K không nghe Nhiều lúc chán, chị M sinh căng thẳng, xúc, vợ chồng to tiếng Gần vợ chồng anh K thường xuyên xung đột, cãi vã, sống gia đình căng thẳng làm ảnh hưởng đến trật tự khu dân cư Nếu phân cơng hịa giải vụ việc, ơng (bà) hịa giải nào? Gợi ý trả lời Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Anh K nghĩ người làm tiền nên không cho phép vợ tham gia ý kiến vào vấn đề liên quan đến việc định đoạt tài sản vợ chồng anh chị, chị M không đồng ý, sau nhiều lần tranh cãi không giải nên mâu thuẫn anh chị ngày nghiêm trọng 37 Căn pháp lý: Khoản 2, Điều 18 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “ Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình…” Hướng giải quyết: - Là hịa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Khoản 2, Điều 18 Luật Bình đẳng giới năm 2006, hịa giải viên cần phân tích để anh K hiểu, vợ anh thu nhập thấp bình đẳng việc sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng, việc anh không cho phép chị M tham gia ý kiến mua sắm vi phạm quy định pháp luật - Thuyết phục anh K tình cảm vợ chồng khơng nên cãi vã to tiếng không để xảy xung đột; nên tôn trọng hỏi ý kiến vợ mua sắm, định đoạt tài sản gia đình Từ xưa cụ nhà ta dạy “Của chồng công vợ” anh nên xem xét lại hành vi biết yêu thương chia se với vợ - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 29: Ngày cưới anh B chị T, mẹ chồng bà họ hàng nội ngoại tặng chị T nhiều nữ trang (khoảng 03 lượng vàng) Sau ngày cưới, hai anh chị bán số vàng lấy tiền mua xe máy (anh B đứng tên chủ sở hữu) Số tiền lại dùng làm vốn mở cửa hàng tạp hóa Do nợ tiền chơi cờ bạc đến hạn phải trả, anh B bán xe máy lấy tiền trả nợ mà không hỏi ý kiến chị T Hai vợ chồng to tiếng, cãi vã nhau, anh B cho xe máy đứng tên anh, anh có quyền bán Chị T cho tiền mua xe từ tiền bán vàng chị tặng Không chịu ai, giận, khôn anh B cầm gậy đánh vào chân chị T làm rạn xương mu bàn chân phải viện, sống gia đình ngày căng thẳng Nếu phân cơng hịa giải vụ việc này, ơng (bà) hòa giải ? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Do nợ tiền chơi cờ bạc đến hạn phải trả, anh B bán xe máy (do chị T bán vàng tặng cưới để mua) lấy tiền trả nợ mà không hỏi ý kiến chị T Không chịu ai, giận, khôn anh B 38 cầm gậy đánh vào chân chị T làm rạn xương mu bàn chân phải viện, sống gia đình ngày căng thẳng Căn pháp lý: Điều 33, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: “Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng…” - Khoản Điều Luật phòng chống bạo lực gia đình nghiêm cấm: “ Các hành vi bạo lực gia đình sau: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng…” - Khoản 1, Điều 49 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình” Hướng giải quyết: - Là hịa giải viên phân cơng tiến hành hòa giải sở quy định Luật Hơn nhân gia đình, Luật phịng chống bạo lực gia đình, Nghị định 167/2013/NĐ-CP nêu trên, hịa giải viên cần phân tích để anh B hiểu việc anh bán xe máy (được mua từ số tiền, vàng chị T tặng ngày cưới) không hỏi ý kiến chị mà đánh chị vi phạm pháp luật - Thuyết phục hai bên tình cảm vợ chồng khơng nên cãi vã to tiếng không để xảy xung đột Khuyên chị T cần nhẹ nhàng khuyên bảo, nói chuyện phải trái với chồng Khơng nên phản ứng lại thái đổ thêm dầu vào lửa làm rạn vỡ tình cảm vợ chồng Hai vợ chồng nên ngồi lại bàn bạc cách giải khó khăn trước mắt - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 30: Anh A kết hôn với chị B năm 2002 Sau kết hôn, hai người sống chung với bố mẹ chồng sinh 01 người Khi bố mẹ anh A tiến hành cải tạo lại nhà, vợ chồng anh chị đưa cho bố mẹ 400 triệu 39 đồng (đây số tiền hai vợ chồng tiết kiệm được) Quá trình chung sống mẹ chồng nàng dâu thường có nhiều xích mích Do anh A thường đứng phía mẹ nên chị B xúc, căng thẳng có lúc đẩy nên cao, lần lần to tiếng, cãi vã Không chịu sống căng thẳng, chị B có ý định ly chồng chị cịn băn khoăn ly hôn, quyền lợi chị nào, chị yêu chồng, thương Chị tìm đến Tổ hịa giải nhờ giúp đỡ Nếu giao hịa giải vụ việc, ơng (bà) hòa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Quá trình chung sống mẹ chồng nàng dâu thường có nhiều xích mích Do anh A thường đứng phía mẹ nên chị B xúc, căng thẳng, lần lần to tiếng, cãi vã Khơng chịu sống căng thẳng, chị B có ý định ly chồng chị cịn băn khoăn ly hôn, quyền lợi chị nào, chị yêu chồng, thương Căn pháp lý: Khoản 1, Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng.” - Khoản 2, Điều 59 Luật Hôn nhân gia đình quy định: “Tài sản chung vợ chồng chia đơi có tính đến yếu tố sau đây: … Cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập” Hướng giải 40 - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nêu trên, chị ly chị chia phần tài sản phù hợp với cơng sức đóng góp vợ, chồng việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung gia đình nhà chồng - Thuyết phục hai bên không nên cãi vã to tiếng không để xảy xung đột, bên có nghĩa vụ tơn trọng lẫn Cần thuyết phục để anh A hiểu rõ cách cư xử anh nguyên nhân gây vụ việc “Bên hiếu, bên tình” bên nặng, anh phải khéo léo, hòa giải mâu thuẫn vợ mẹ khơng nên đứng phía - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 31: Sau kết hơn, chị N anh Đ bố mẹ chồng tặng 200m2 đất để xây dựng nhà Thủ tục cho tặng quyền sử dụng đất hoàn tất, nhà xây tiền mà hai vợ chồng Đ N dành dụm sau cưới bố mẹ hai bên cho thêm Thửa đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên chị N anh Đ Hai vợ chồng anh Đ, chị N sống với hạnh phúc chưa có Sau nhiều lần khám bệnh, bác sĩ thông báo chị N khơng có khả mang thai sinh Thương chồng, chị N thuyết phục anh Đ ly hôn để anh lấy vợ cịn sinh để gia đình có cháu nối dõi Trong q trình chờ tịa án giải việc ly hơn, anh Đ đột ngột qua đời, chị N sinh sống ngơi nhà Sau anh Đ chết 100 ngày, bố mẹ anh Đ yêu cầu chị N phải trả lại tồn diện tích đất mà vợ chồng ông cho trước Chị N không đồng ý, nên hai bên xảy mâu thuẫn, nhiều lần cãi vã, lớn tiếng với Nếu giao hòa giải vụ việc trên, ơng (bà) hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Nguyên nhân mâu thuẫn: Chị N anh Đ bố mẹ chồng tặng 200m đất để xây dựng nhà Thủ tục cho tặng quyền sử dụng đất hoàn tất Thửa đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên chị N anh Đ Anh Đ đột ngột qua đời, chị N sinh sống ngơi nhà Sau anh Đ chết 100 ngày, bố mẹ anh Đ yêu cầu chị N phải trả lại tồn diện tích đất mà vợ chồng ông cho trước Chị N không đồng ý Căn pháp lý: 41 - Khoản 2, Điều 655 Bộ luật dân 2015 quy định: “Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tịa án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người cịn sống thừa kế di sản” - Điểm a, Khoản 1; Khoản Điều 651 Bộ luật dân 2015 quy định: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết… Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản nhau” Hướng giải quyết: - Là hịa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Bộ luật Dân năm 2015 nêu trên, hịa giải viên phân tích để bố mẹ anh Đ hiểu ông bà tặng đất cho vợ chồng trai ông bà mảnh đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên chị N anh Đ Anh Đ trai ơng bà đột ngột qua đời, chị N vợ anh đương nhiên hưởng phần di sản anh để lại - Thuyết phục bố mẹ anh Đ chị N tình cảm gia đình, tình cảm mẹ khơng nên cãi vã, lớn tiếng với mà nên thỏa thuận việc chia di sản anh Đ để lại cách hợp lý, chị N q trình chờ Tịa án giải ly hôn, danh nghĩa dâu gia đình - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 32: Gia đình ơng N có 04 bốn người trai Sau lập gia đình, sống chung với ông bà Thời gian gần đây, ông N thường đối xử khơng bình đẳng con, anh T – người trai thứ hai Ông N thường xỉ vả, chửi bới anh T Đang thời gian nghỉ chờ việc mới, bị bố đối xử thường xuyên với vậy, anh T sinh chán nản, hay uống rượu lổng quán xá Mâu thuẫn hai cha ngày trầm trọng, có lúc anh T dọa đánh cha, may nhờ có gia đình hàng xóm can ngăn, nên không xảy hậu đáng tiếc Nếu hịa giải vụ việc ơng (bà) hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn ông N anh T trai ông ông N thường xun đối xử khơng bình đẳng con, 42 anh T, ông thường xỉ vả, chửi bới anh T, thời gian chưa có việc làm nên anh T sinh chán nản, hay uống rượu, có lúc dọa đánh cha Căn pháp lý: - Khoản 1, Điều 69 Luật Hơn nhân & gia đình quy định nghĩa vụ quyền cha mẹ : “ Thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội” - Khoản 1, Khoản 2, Điều 70 Luật hôn nhân gia đình quyền nghĩa vụ quy định: “ Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực quyền, lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản theo quy định pháp luật; học tập giáo dục; phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức Có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình” - Khoản Điều Luật phịng chống bạo lực gia đình nghiêm cấm: “ Các hành vi bạo lực gia đình sau: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm…” Hướng giải quyết: - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy Luật Hôn nhân & gia đình Luật phịng, chống bạo lực gia đình nêu trên, hịa giải viên cần phân tích để ơng N hiểu nghĩa vụ người cha ông cần yêu thương con, không phân biệt đối xử với ; phần anh T phải có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình - Thuyết phục, động viên anh T không uống rượu lổng quán xá, tập trung tìm cơng việc phù hợp hai bố không nên to tiếng, gây căng thẳng làm ảnh hưởng đến hàng xóm - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 33: Vợ chồng anh Q chị X có hai người tên Hà Linh Hà Phương (2 cháu 15 tuổi) Trước mất, chị X có làm di chúc để lại 43 cho chị em Hà Linh, Hà Phương lượng vàng (số vàng anh Q giữ) Ba năm sau, anh Q tái hôn với người khác Do hồn cảnh gia đình khó khăn, anh Q muốn bán lượng vàng để lấy tiền nuôi ăn học Biết chuyện, ông bà ngoại hai cháu Hà Linh, Hà Phương không đồng ý cho anh Q bán số vàng Giữa anh Q bố mẹ vợ nảy sinh mâu thuẫn Trong trường hợp này, ơng (bà) hịa giải Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn anh Q bố mẹ vợ anh Q muốn bán lượng vàng mà chị X di chúc để lại cho gái để lấy tiền nuôi ăn học Căn pháp lý: - Khoản 1, Điều 77 Luật Hôn nhân & gia đình quy định: “Trường hợp cha mẹ người giám hộ quản lý tài sản riêng 15 tuổi có quyền định đoạt tài sản lợi ích con, từ đủ 09 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con” Hướng giải quyết: - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Khoản 1, Điều 77 Luật Hơn nhân & gia đình, hịa giải viên vào độ tuổi để phân tích cho bên hiểu quyền anh Q quyền gái việc định đoạt tài sản - Đồng thời phân tích để ơng bà ngoại hai cháu hiểu hồn cảnh gia đình khó khăn, nên anh Q phải bán lượng vàng để lấy tiền ni Khun anh Q tìm cách khác để lấy tiền ni lượng vàng tài sản mà người mẹ để lại, khơng có giá trị vật chất mà cịn có ý nghĩa mặt tinh thần cháu - Trong trường hợp không đạt thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 34: Theo Quyết định Tịa án, sau ly hơn, chị Bé người trực tiếp ni dưỡng cháu Bình - gái chị anh An Cịn anh An có trách nhiệm cấp dưỡng nuôi với mức tiền 2.000.000đ/tháng Trước năm 2016, trách nhiệm cấp dưỡng anh An thực đầy đủ Nhưng từ tháng 01/2016 đến 44 nay, anh An chu cấp 1.000.000đ/tháng với lý tái hơn, phải lo toan cho gia đình Chị Bé không đồng ý với mức cấp dưỡng này, nhiều lần chị yêu cầu anh An phải thực trách nhiệm cấp dưỡng nuôi theo phán Tịa án, khơng chị khơng cho anh An gặp Vì thế, hai người nảy sinh mâu thuẫn Nếu giao hòa giải vụ việc này, ơng (bà) hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn anh An chị Bé anh An không chuyển đủ mức tiền cấp nuôi dưỡng hàng tháng sau ly hôn theo phán Tòa án, chị Bé nhiều lần yêu cầu anh An thực trách nhiệm không chị không cho anh An gặp dẫn đến mâu thuẫn hai người Căn pháp lý: - Khoản 2, Khoản Điều 82 Luật Hơn nhân & gia đình quy định: “Cha, mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con; Sau ly hôn, người không trực tiếp nuôi có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà khơng cản trở” - Điều 83 Luật Hôn nhân & gia đình quy định: “ Cha, mẹ trực tiếp ni có quyền u cầu người khơng trực tiếp nuôi thực nghĩa vụ theo quy định con; yêu cầu người không trực tiếp nuôi thành viên gia đình tơn trọng quyền ni Cha, mẹ trực tiếp ni thành viên gia đình khơng cản trở người không trực tiếp nuôi việc thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con.” Hướng giải quyết: - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy Luật Hơn nhân & gia đình nêu trên, phân tích cho anh An hiểu nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh phải thực theo định Tịa án; phân tích chị Bé hiểu chị có quyền yêu cầu anh An cấp dưỡng cho cháu Bình hàng tháng mức tiền Tòa án định chị khơng có quyền cản trở anh An việc thăm nom 45 - Thuyết phục hai bên lợi ích thỏa thuận thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng với cháu Bình đảm bảo cho cháu có sống vật chất tinh thần tốt - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 35: Ơng Kha có hai người Người đầu có với vợ trước tên Lâm, có gia đình riêng Sau vợ mất, ơng Kha kết với bà Hà, hai người có người chung, năm lên tuổi Khi biết bị bệnh nặng khó qua khỏi, ơng Kha Ủy ban nhân dân xã lập di chúc để lại toàn tài sản nhà cho người lớn (đây tài sản ơng có trước lấy bà Hà) Vài tháng sau, ông Kha chết Do có mâu thuẫn từ trước nên sau bố mất, anh Lâm có ý đuổi mẹ em trai khỏi nhà Bà Hà làm đơn đề nghị tổ hòa giải can thiệp, giúp đỡ Nếu giao hịa giải vụ việc này, ơng (bà) hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: ông Kha trước chết di chúc để lại toàn tài sản nhà cho anh Lâm( ông với vợ trước) tài sản ơng có trước lấy bà Hà Vài tháng sau, ông Kha chết Do có mâu thuẫn từ trước nên sau bố mất, anh Lâm có ý đuổi mẹ kế bà Hà em trai (cùng cha khác mẹ tuổi) khỏi nhà Căn pháp lý - Khoản 1, Điều 644 Bộ Luật dân năm 2015 người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc quy định: “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khơng có khả lao động” - Khoản 1, Điều 103 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quyền, nghĩa vụ thành viên khác gia đình quy định: “Các thành viên gia đình có quyền, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, tơn trọng Quyền, lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản thành viên gia đình quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan pháp luật bảo vệ” 46 Hướng giải - Là hịa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Bộ luật dân năm 2015, Luật nhân gia đình năm 2014, hịa giải viên cần phân tích để anh Lâm hiểu việc anh có ý đuổi mẹ em trai khỏi nhà sai; bố anh di chúc để lại toàn tài sản cho anh theo quy định pháp luật em trai khác mẹ với anh tuổi, hưởng phần di sản bố anh để lại hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật - Thuyết phục hai bên tình cảm gia đình, người cha, người chồng khơng nên để xảy mâu thuẫn Cần thuyết phục để anh Lâm hiểu rõ “Anh em thể tay chân” việc anh đuổi mẹ kế em trai khỏi nhà hình vi ngược lại với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Anh gia đình nên ngồi lại để bàn bạc đưa định hợp tình hợp lý - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình số 36: Gia đình ơng H gia đình ơng T có đất giáp ranh với Để bảo vệ tài sản nhà ông H xây tường rào xung quanh, tiến hành xây tường ông H đào móng sát ranh giới đất với nhà ơng T Ơng T khơng cho đào cho việc đào móng xây tường rào ảnh hưởng đến móng nhà gia đình ơng u cầu ơng H phải dịch chuyển móng tường xa ranh giới đất Ơng H khơng đồng ý, cho việc đào móng xây dựng tường rào phần đất thuộc quyền sử dụng ơng ơng có quyền làm theo mục đích Hai bên gia đình mâu thuẫn nhiều lần tranh cãi to tiếng, gây trật tự Nếu giao hòa giải vụ việc này, ông (bà) hòa giải ? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn ông H xây tường rào đào móng sát ranh giới đất với nhà ơng T, ông T không cho đào yêu cầu ông H phải dịch chuyển móng tường xa ranh giới đất Ơng H khơng đồng ý, cho việc đào móng xây dựng tường rào phần đất thuộc quyền sử dụng ơng ơng có quyền làm theo mục đích Căn pháp lý: 47 - Điều 174 Bộ luật dân năm 2015 quy định nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng: “Khi xây dựng cơng trình, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản phải tuân theo pháp luật xây dựng, bảo đảm an tồn, khơng xây vượt độ cao, khoảng cách mà pháp luật xây dựng quy định không xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, người có quyền khác tài sản bất động sản liền kề xung quanh.” - Khoản Điều 176 Bộ luật dân năm 2015 quy định mốc giới ngăn cách bất động sản: “Chủ sở hữu bất động sản dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn phần đất thuộc quyền sử dụng mình.” Hướng giải quyết: - Là hịa giải viên phân cơng tiến hành hòa giải sở quy định Bộ luật dân năm 2015 Điều 174 quy định nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng Khoản Điều 176 quy định mốc giới ngăn cách bất động sản Hịa giải viên cần phân tích để bên hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm bên vụ việc để bên thỏa thuận việc giải mâu thuẫn, tranh chấp tự nguyện thực thỏa thuận - Hịa giải viên cần thuyết phục hai bên không nên cãi vã to tiếng không để xảy xung đột, bên có nghĩa vụ tơn trọng, trì ranh giới chung Thuyết phục để Ông H xây tường rào phải theo pháp luật xây dựng, bảo đảm an tồn, khơng xây vượt q độ cao, khoảng cách mà pháp luật xây dựng quy định Đồng thời, thuyết phục ơng T thỏa thuận việc đào móng xây tường để đảm bảo an tồn hai gia đình - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Tình 37: Anh Thành anh Danh hàng xóm Thời gian gần đây, gia đình anh Thành tiến hành tu sửa lại có thay đổi thiết kế nhà Sau hoàn thành việc tu sửa, gia đình anh Thành chuyển sinh hoạt bình thường hệ thống nước thải sinh hoạt gia đình anh Thành bị chảy sang nhà anh Danh, gây mùi khó chịu làm ảnh hưởng đến sống sinh hoạt gia đình anh Danh Mặc dù anh Danh nhắc nhở yêu cầu anh Thành nghiên cứu thiết kế lại hệ thống thoát nước thải sinh hoạt để tránh việc nước thải tràn sang gia đình anh Thành khơng 48 đồng ý Hai bên xảy mâu thuẫn Nếu hịa giải vụ việc này, ơng (bà) hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Anh Thành anh Danh mâu thuẫn hệ thống thoát nước thải sinh hoạt gia đình anh Thành bị chảy sang nhà anh Danh, gây mùi khó chịu làm ảnh hưởng đến sống sinh hoạt gia đình anh Danh Căn pháp lý: - Điều 172 Bộ luật dân năm 2015 quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường: “Khi thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản chủ thể phải tuân theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; làm nhiễm mơi trường phải chấm dứt hành vi gây ô nhiễm, thực biện pháp để khắc phục hậu bồi thường thiệt hại.” - Khoản Điều 82 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định yêu cầu bảo vệ môi trường hộ gia đình: “Giảm thiểu, xử lý xả nước thải sinh hoạt nơi quy định” Hướng giải quyết: - Là hòa giải viên phân cơng tiến hành hịa giải sở quy định Điều 172 Bộ luật dân năm 2015 quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường Khoản Điều 82 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định yêu cầu bảo vệ môi trường hộ gia đình, Hịa giải viên cần phân tích để bên hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm bên vụ việc để bên thỏa thuận việc giải mâu thuẫn, tranh chấp tự nguyện thực thỏa thuận - Hịa giải viên cần thuyết phục anh Thành không để hệ thống thoát nước thải sinh hoạt chảy sang nhà anh Danh, làm ảnh hưởng đến sống sinh hoạt gia đình anh Danh - Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật 49 ... nghiêm trọng Chị Hồng đề nghị tổ hòa giải khu phố hòa giải giúp vụ việc, bảo đảm hợp tình, hợp lý Nếu giao hịa giải vụ việc trên, ơng (bà) hịa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác định nguyên nhân mâu thuẫn:... cố tình đăng ký kết Để giải tỏa mâu thuẫn, Anh T xin tạm hoãn ngày đăng ký kết lại đến nhờ Tổ hịa giải giúp đỡ thuyết phục mẹ Nếu giao hịa giải vụ việc này, ơng/bà hịa giải nào? Gợi ý trả lời: ... ông Huân trả lại số tơm bắt Ơng Hn khơng đồng ý “cá vào ao người hưởng”, “tơm ao ơng ơng bắt” dẫn đến mâu thuẫn, xung đột Nếu phân cơng hịa giải vụ việc, ông/bà hòa giải nào? Gợi ý trả lời: Xác

Ngày đăng: 18/12/2018, 05:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Căn cứ pháp lý:

  • - Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn các bên đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

  • Tình huống 19: Bà Quỳnh cho bà Nhàn thuê nhà để kinh doanh tạp hóa. Theo nội dung hợp đồng thuê nhà đã được công chứng, giá thuê nhà là 02 triệu đồng/1 tháng; tiền thuê được trả định kỳ 02 lần/1 năm (vào ngày đầu tiên của tháng 12 và tháng 5), mỗi lần trả 12 triệu đồng; ngay sau khi kí hợp đồng, phải trả trước 12 triệu đồng; thời hạn thuê là 05 năm, hết thời hạn hai bên sẽ thỏa thuận lại việc cho thuê nhà. Sau khi thuê nhà được 01 năm, trong lúc đang kinh doanh tốt thì bà Quỳnh đề nghị tăng giá thuê nhà lên 2,5 triệu đồng/tháng do nhà ông Thành đối diện cũng đang cho thuê với giá đó trong khi diện tích và điều kiện kinh doanh không tốt bằng, nếu không bà Quỳnh sẽ không cho thuê nhà nữa. Bà Nhàn không đồng tình vì thời hạn cho thuê chưa hết, hợp đồng đã quy định rõ số tiền thuê, không có nội dung về việc điều chỉnh tăng giá trong thời gian cho thuê. Hai bên đã phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của bà Nhàn. Nếu được phân công hòa giải vụ việc này, ông (bà) sẽ hòa giải như thế nào?

  • Tình huống 20: Gia đình ông Đại ký hợp đồng chuyển nhượng 9.549 m2 đất rẫy cà phê cho gia đình ông Hưng, với số tiền là 600 triệu đồng. Hai bên đã hoàn tất thủ tục chuyển nhượng, sang tên trước bạ. Ông Hưng đã trả ông Đại 500 triệu đồng (số tiền còn lại là 100 triệu đồng ông Hưng hứa sẽ trả sau mùa cà phê). Việc giao nhận đất và nhận tiền có lập thành biên bản, riêng việc đo đạc thửa đất không được tiến hành mà chủ yếu trên sổ sách giấy tờ. Sau khi nhận chuyển nhượng, ông Hưng thuê máy nhổ cà phê để trồng tiêu và tiến hành đo đạc thì diện tích thực tế của thửa đất chỉ là 9.108 m2 (thiếu 441 m2). Ông Hưng đề nghị ông Đại cắt diện tích của thửa đất bên cạnh mà gia đình ông đang ở cho đủ diện tích còn thiếu. Ông Đại không đồng ý đất đã sát tường nhà, nếu lấy thêm thì bị lấn vào diện tích nhà ông đang ở gây bất tiện cho việc sử dụng về sau. Để bù lại, ông Đại đề nghị trả lại ông Hưng số tiền tương ứng với phần diện tích đất còn thiếu bằng cách trừ đi số tiền chưa nhận đủ. Ông Hưng không đồng ý và nhất quyết đề nghị ông Đại phải trao đủ diện tích như đã chuyển nhượng. Nếu được giao hòa giải vụ việc này, ông (bà) sẽ hòa giải như thế nào?

  • Tình huống 23: Là hàng xóm, láng giềng thân thiết của nhau, ông A đã cho bà B vay 02 cây vàng để bà B bán đi lấy tiền hỗ trợ con trai xây dựng nhà mới. Thời hạn vay là 06 tháng (có giấy viết tay của bà B), con trai của bà B cũng biết mẹ mình vay 02 cây vàng của ông A là để hỗ trợ cho mình. Ba tháng sau, trong một tai nạn giao thông, bà B đột ngột qua đời. Đến thời hạn trả nợ, ông A đã yêu cầu con trai bà B trả ông 02 cây vàng đó. Nhưng con trai bà B không trả vì việc vay vàng là do mẹ anh vay chứ anh không vay. Mẹ anh đã mất nên anh không có nghĩa vụ phải trả nợ thay. Sau nhiều lần đòi không được, ông A đã tìm đến Tổ hòa giải đề nghị giúp đỡ. Nếu được giao hòa giải vụ việc trên, ông (bà) sẽ hòa giải như thế nào?

  • Tình huống 25: Vợ chồng ông Nông và bà Lâm có một người con trai là Hà. Ông Nông còn có một người con riêng là Mạnh. Anh Mạnh đã được ông Nông hoàn tất các thủ tục nhận cha, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch. Sau khi ông Nông mất (không để lại di chúc), anh Mạnh yêu cầu được chia thừa kế đối với phần di sản của ông Nông để lại (bao gồm nhà và đất mà trước đây ông Nông và bà Lâm cùng chung sức tạo dựng). Bà Lâm và anh Hà không đồng ý, vì cho rằng, ông Nông không có tài sản nào để lại cả, tất cả nhà, đất và tài sản đều thuộc quyền sở hữu của mẹ con anh Hà; anh Mạnh là con riêng của ông Nông nên không có quyền hưởng thừa kế. Anh Mạnh đã tìm đến Tổ Hòa giải đề nghị giúp đỡ. Nếu được giao hòa giải vụ việc này, ông (bà) sẽ hòa giải như thế nào?

  • - Là hòa giải viên khi được phân công tiến hành hòa giải trên cơ sở quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 nêu trên, hòa giải viên cần phân tích để mẹ anh T hiểu việc bà gặp chị V mắng chửi và dọa sẽ từ mặt con nếu anh T và chị V vẫn cố tình đăng ký kết hôn là sai với quy định của pháp luật.

  • - Bên cạnh đó, Hòa giải viên cần thuyết phục mẹ anh T để mẹ anh hiểu việc anh T muốn lấy chị V là dựa trên cơ sở tình cảm, tìm hiểu một thời gian dài, hôn nhân được xây dựng trên nền tảng của tình yêu thì mới có hạnh phúc dài lâu. Bà càng cấm cản thì càng làm khổ con trai mà thôi, để từ đó vì yêu thương con trai, quan tâm đến tương lai của con trai và tình cảm gia đình sau này bà không phản đối việc kết hôn của anh chị nữa.

  • - Khoản 1 Điều 19 Luật hôn nhân gia đình quy định : “ Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình”.

  • Điều 33, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung...

  • Khoản 1, 2 Điều 33 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng

  • - Khoản 2, Điều 59 Luật Hôn nhân gia đình quy định: “Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây: … Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập”

  • - Khoản 1, Điều 69 Luật Hôn nhân & gia đình quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ : “ Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội”

  • - Khoản 1, Khoản 2, Điều 70 Luật hôn nhân và gia đình về quyền và nghĩa vụ của con quy định: “ Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.

  • - Điều 83 Luật Hôn nhân & gia đình quy định: “ Cha, mẹ trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu người không trực tiếp nuôi con thực hiện các nghĩa vụ theo quy định đối với con; yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình tôn trọng quyền được nuôi con của mình.

  • - Khoản 1, Điều 103 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 về quyền, nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình quy định: “Các thành viên gia đình có quyền, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, tôn trọng nhau. Quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản của các thành viên gia đình quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được pháp luật bảo vệ”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan