Trả lời: nâng cao hiệu truyền tải của đường dây có thể thực hiện thông qua công tác vận hành hợp lý nhất.Tức là chọn giá trị công suất truyền tải, chọn điện áp ở đầu đường dây và vận h
Trang 1HỆ THỐNG ĐIỆN I
Cán bộ giảng dạy: TS Trần Trung Tính Nhóm7:
Nguyễn Thế Hiển Trần Đai Mã
Điêp Minh Tân Trần Hữu Tâm Cao Văn vũ
Trả lời câu hỏi chương 4
Trang 2Trả lời câu hỏi
chương 4
Trang 3Trả lời: những đường dây trên không thì điện kháng (Xl ) thường lớn hơn nhiều so với điện trở R của đường dây, vì thế điện trở R thường được bỏ qua khi nghiên
cứu đường dây.
Câu 1: tại sao trên đường dây dài khi tính toán bỏ qua điện trở chỉ qua điện kháng
Trang 4Trả lời: nâng cao hiệu truyền tải của đường dây có thể thực hiện thông qua công tác vận hành hợp lý
nhất.Tức là chọn giá trị công suất truyền tải, chọn điện áp ở đầu
đường dây và vận hành các thiết bị
bù để giảm tối đa tổn thất.
Câu 2: làm thế nào để nâng cao
hiệu suất của đường dây.
Trang 5Trả lời: Để khắc phục sụt áp trên đường dây truyền tải chỉ có cách tăng công suất máy
biến áp đầu nguồn và tăng tiết diện dây tải
điện,thực hiện các phương pháp bù trên
đường dây
Câu 3: các phương pháp giảm sụt áp
Trang 6Trả lời: giới hạn này ngăn cảng
những thay đổi điện áp quá mức trong
hệ thống điện Hệ thống điện càng ổn
dịnh thì độ sụt áp càng nhỏ
Câu 4: độ sụt áp trên đường dây trong thực
tế được giới hạn khoảng 5%?giải thích
Trang 7Trả lời: cảm kháng tăng là nguyên nhân
gây sụt áp đường dây vì bản thân đường dây
có điện cảm của nó, điện cảm này phân bố đều dọc đường dây, cảm kháng còn sinh ra
từ thông móc vòng gây tổn hao điện áp rất lớn tạo ra sụt áp lớn
Câu 5: cảm kháng tăng có phải là nguyên nhân sụt áp trên đường dây không?giải thích
Trang 8Trả lời:
bù dọc là cách bù nối tiếp thiết bị bù với đường dây
bù ngang là cách bù song song thiết bị bù với đường dây
Bù dọc và bù ngang làm việc với hai mục đích khác nhau nên không thể so sánh với nhau được
Bù bằng tụ điện khi đường dây có cảm kháng (Xl) lớn
Bù bằng cuộn cảm khi đường dây có dung kháng (Xc) lớn
Như vậy bù dọc không được phổ biến bằng bù ngang, muc đích
sử dụng cũng không nhiều bằng bù ngang
Câu 6: so sánh bù dọc bù ngang, khi nào
bù cuộn kháng khi nào bù cuộn dung
Trang 9Trả lời:
Bù dung là nâng điện áp phát công suất phản
kháng Q
Bù cảm tiêu thụ công suất phản kháng Q để giảm hiện tượng quá áp cuối đường dây
Câu 7: tại sao bù có tính dung gọi là bù phát, còn bù tính cảm gọi bù hút?
Trang 10Câu 8:Điện áp thay đổi như thế nào với đặc điểm với đặc điểm phụ tải đầu cuối đường dây ?
Trả lời: điện áp phụ thuộc rất nhiều vào
phụ tải cuối đường dây
- Phụ tải co tính dung sẽ làm tăng điện áp
ở cuối đường dây
- Phụ tải có tính cảm sẽ làm sụt áp cuối
đường dây
Trang 11Câu 9: tại sao công suất truyền tải P=SIL thì đường dây làm việc tại chế độ định mức
Trả lời:
- Tổng trở của phụ tải = tổng trở sóng Zc của đường dây (thuần trở)
- Dòng điện và điện áp trùng pha nhau
- Biên độ điện áp tại mọi điểm trên đường dây bằng
nhau (chỉ thay đổi góc pha)
khi đó ko tổn thấtQ do điện dung sinh ra cân bằng với
Q tiêu thụ bởi điện kháng (hiện tượng tự bù) nên
đường dây làm việc ở chế độ định mức (chế độ vận hành hiệu quả nhất)
Trang 12Câu 11 Tại sao công suất biểu kiến của đường dây trung bình được quy về 2 đầu dây còn đối với đường
dây dài thì không?
Đối với đường dây dài ta không thể coi các tham số của
đường dây (r0 ,x0 ,g0 ,b0) là các tham số tâp trung ,mà ta phải xét chúng là các tham số dải phân bố đều dọc theo chiều
dài đường dây
Điện dung của đường dây dài sinh ra một lượng công suất phản kháng đáng kể, nó có thể dẫn đến hiện tượng quá áp ở chế độ không tải và thậm chí ở chế độ mang tải
Dòng điện và điện áp thay đổi dọc theo đường dây.Vì vậy ta phải xét đến sự phân bố điện áp và dòng điện trên một đơn
vị chiều dài
Trang 13Câu 12 Các phương pháp đặt bù trên đường dây dài ?
Có ba phương pháp đặt bù trên đường dây dài:
Đặt tụ điện hay kháng điện như một phụ tải ở một điểm hay một số điểm trên đường dây gọi tắt là bù ngang (còn gọi là bù song song,
bù tĩnh hay bù công suất phản kháng); các kháng điện dung để
tiêu thụ công suất phản kháng (công suất phản kháng cảm tính), còn tụ điện dùng để cấp thêm công suất phản kháng cho đường
dây (Công suất phản kháng dung tính)
Đặt tụ điện nối tiếp với đường dây tại một hoặc một số điểm trên đường dây gọi tắt là bù dọc hay bù thông số đường dây Tụ bù dọc
có tác dụng làm giảm điện kháng tổng của đường dây
• Đặt thiết bị bù hai chiều: Máy bù tĩnh (SVC) hay máy bù đồng bộ
có thể cấp hoặc tiêu thụ công suất phản kháng
Trang 14Câu 13 tai sao góc lệch trong đường
• Trả lời: tại vì giới hạn này bảo đảm rằng dòng công suất trong dây dẫn là dưới
trạng thái ổn định giới hạn.
Trang 15Câu 14: Hàm hyperbolas
) (
)
(
x x
e e
e
e
2
/ ) (
2
/ ) (
Hàm hyperbolas được định nghĩa như sau
Trang 16Câu 15: tại sao Q truyền không đáp
ứng được Q
nếu phát Q> thì:
- ∆U lớn gây sụt áp lớn
-đói hỏi tiết diện dây phải lớn
Do đó công suât Q phát ở nhà máy sẽ
được hạn chế mà nó được phát ở gần phụ tải bằng các thiết bị phát Q
Trang 17Câu 16: tại sao ở đường dây trung bình dung dẫn
quy về 2 đầu dây
• dung dẫn rãi đều khắp chiều dài đường dây nhưng để dễ tính toán nên ta quy về
2 đầu dây ( sai số không lớn có thể chấp nhận được)
Trang 18Câu 17: tại sao tính toán phải dùng
mạng 4 cực
• Hệ thống tải điện bao gồm: đường dây, các thiết bị bù, máy biến áp…để tính
toán chính xác các chế độ của hệ thống
là điều không đơn giản do đó ta phải mô hình hóa chúng và phương pháp tối ưu nhất được lựa chọn là phương pháp
mạng 4 cực vì phương pháp này giúp ta tính toán nhanh và chính xác hơn
Trang 19Câu 19: ma trận đường dây quan hệ
đầu gửi đầu nhận
• Nếu ta biết được các thông số đặc trưng A,B,C,D thì ta có thể tính được các thông
số chế độ đầu vào Is ,Vs theo các thông
số đầu ra Ir ,Vr và ngược lại theo công
thức
• Vs =AVr + Bir
• Is =CVr + DIr