1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÀNH PHẦN RỆP SÁP GIẢ TRÊN CÂY KHOAI MÌ VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT VÀNG paracoccus marginatus (hemiptera pseudococcidae)

44 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Rệp sáp giả là nhóm đối tượng gây hại nguy hiểm có khả năng xâm nhiễm, gây hại rất cao trên các khu vực trồng khoai mì, làm giảm nghiêm trọng năng suất và phẩm chất của củ khoai mì. Tại Việt Nam rệp sáp bột vàng P . marginatus là loài mới xuất hiện và gây hại nên những nghiên cứu và tài liệu về loài sâu hại này hầu như không có.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHẦN RỆP SÁP GIẢ TRÊN CÂY KHOAI MÌ VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT VÀNG Paracoccus marginatus (Hemiptera: Pseudococcidae) SVTH: PHẠM HỒNG GẤM MSSV: 13145045 KHÓA: 2013 – 2017 GVHD: TS LÊ KHẮC HOÀNG KS ĐẶNG THIÊN ÂN Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2017 NỘI DUNG I MỞ ĐẦU II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ THẢO LUẬN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rệp sáp giả là nhóm đối tượng gây hại nguy hiểm có khả xâm nhiễm, gây hại rất cao các khu vực trồng khoai mì, làm giảm nghiêm trọng suất phẩm chất của củ khoai mì Tại Việt Nam rệp sáp bột vàng P marginatus loài xuất gây hại nên nghiên cứu tài liệu loài sâu hại khơng có Mục đích Điều tra, ghi nhận được thành phần mức độ phổ biến của loài rệp sáp giả gây hại khoai mì để xác định loài phổ biến Cung cấp số liệu số đặc điểm, hình thái sinh học của rệp sáp bột vàng P marginatus góp phần bổ sung sở khoa học cho nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Điều tra thành phần mức độ phổ biến của lồi rệp sáp giả gây hại khoai mì xã Cẩm Giang, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh Mơ tả sớ đặc điểm hình thái của rệp sáp bột vàng P marginatus pha trứng, ấu trùng rệp sáp trưởng thành Xác định thời gian phát dục pha vòng đời rệp sáp bột vàng P marginatus Xác định khả đẻ trứng phát triển sau đẻ trứng của rệp sáp bột vàng P marginatus Giới hạn đề tài Thời gian: từ tháng 10/2016 đến tháng 3/2017 Địa điểm: phòng thí nghiệm côn trùng môn Bảo vệ thực vật Điều kiện thí nghiệm: nhiệt độ 28 ± 2⁰C, ẩm độ 70 ± 5% Số liệu được nhập, xử lý phần mềm Microsoft Excel 2016 II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ THẢO LUẬN Điều tra thành phần mức độ phổ biến loài rệp sáp giả gây hại khoai mì xã Cẩm Giang, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh Phương pháp điều tra Chọn ruộng khoai mì diện tích từ 0,5 đến Mỗi ruộng chọn điểm ngẫu nhiên theo đường chéo góc Mỗi điểm chọn bụi khoai mì thẳng hàng Hình 2.1 Các điểm lấy mẫu 10  Chọn 20 cá thể rệp sáp bột vàng tuổi 3, ngày tuổi nuôi riêng biệt 20 khoai mì  Khi rệp sáp bắt đầu đẻ trứng, sau 24h thu ổ trứng lần Hình 2.20 Thí nghiệm xác định khả đẻ trứng của rệp sáp bột vàng P marginatus 30 Chỉ tiêu theo dõi  Số trứng thực tế rệp sáp P marginatus đẻ = Tổng số trứng rệp sáp P marginatus đẻ ngày  Số trứng lý thuyết của rệp sáp P marginatus = Số trứng thực tế rệp sáp P marginatus đẻ + Số trứng lại bụng rệp sáp P marginatus  Hiệu suất đẻ trứng của rệp sáp P marginatus (%) = (Số trứng thực tế rệp sáp P marginatus đẻ/Số trứng lý thuyết của rệp sáp P marginatus) x 100  Nhịp điệu đẻ trứng 31 Kết Bảng 2.1 Kết khả đẻ trứng của rệp sáp bột vàng P marginatus Chỉ tiêu Biến động TB ± SD Số trứng thực tế (trứng) 112 – 394 253,0 ± 81,0 Số trứng lý thuyết (trứng) 117 – 402 262,3 ± 81,6 Hiệu suất đẻ trứng (%) 89,7 – 98,7 96,2 ± 2,3 Ghi chú: TB: Trung bình, SD: độ lệch chuẩn, số mẫu theo dõi n = 20, nhiệt độ 28 ± 2oC, ẩm độ 70 ± 5% 32 Nhịp điệu đẻ trứng 103 (40,8%) 120 100 Số trứng 80 60 53 (20,8%) 47 (18,4%) 30 (11,7%) 40 20 14 (5,8%) (2,5%) (0%) Ngày đẻ trứng (Ngày đẻ trứng là ngày thứ 11 – 13 sau rệp sáp trưởng thành) Đồ thị 2.1 Nhịp điệu đẻ trứng của rệp sáp bột vàng P marginatus 33 Thí nghiệm 4: Xác định khả phát triển sau đẻ trứng rệp sáp bột vàng P marginatus 34 Chọn 1000 trứng rệp sáp bột vàng P marginatus ngày tuổi, nuôi riêng 10 khoai mì Khi trứng nở, tách ấu trùng rệp sáp tuổi nhiễm lên 10 khoai mì riêng biệt Hình 2.21 Thí nghiệm xác định khả phát triển sau đẻ trứng của rệp sáp bột vàng P marginatus 35 Chỉ tiêu theo dõi  Tỉ lệ trứng nở (%) = (Tổng số ấu trùng tuổi nở/Tổng số trứng) x 100  Tỉ lệ ấu trùng chết tuổi i (%) = (Tổng số ấu trùng chết tuổi i/Tổng số ấu trùng tuổi nở) x 100  Tỉ lệ rệp trưởng thành (%) = tổng số rệp sáp bột vàng trưởng thành/tổng số ấu trùng tuổi nở x 100 36 Kết Bảng 2.2 Kết khả phát triển sau đẻ trứng của rệp sáp P marginatus Chỉ tiêu Biến động (%) TB ± SD (%) Tỉ lệ trứng nở 89,0 – 97,0 93,0 ± 2,0 Tỉ lệ ấu trùng tuổi chết 20,6 – 49,5 31,6 ± 8,0 Tỉ lệ ấu trùng tuổi chết 14,4 – 27,5 22,8 ± 3,8 2,2 – 7,4 5,3 ± 1,6 20,9 – 59,8 40,8 ± 10,6 Tỉ lệ ấu trùng tuổi chết Tỉ lệ rệp trưởng thành Ghi chú: TB: Trung bình, SD: độ lệch chuẩn, sớ mẫu theo dõi n = 20, nhiệt độ 28 ± 2oC, ẩm độ 70 ± 5% 37 Tập tính Hình 2.22 Rệp sáp đẻ trứng thành ổ 38 Vị trí gây hại Triệu chứng gây hại Hình 2.23 Vị trí triệu chứng gây hại của rệp sáp P marginatus 39 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 Kết luận Thành phần loài rệp sáp giả gây hại ruộng trồng khoai mì gồm Phenacoccus manihoti, Ferrisia virgate, Pseudococcus jackbeardsleyi, Paracoccus marginatus Trong đó rệp sáp bột vàng P marginatus có mức độ phổ biến cao nhất Rệp sáp P marginatus hình bầu dục, màu vàng nhạt, tồn thể phủ lớp sáp trắng, xung quanh có 16 cặp tua sáp đối xứng nhau, đó cặp tua sáp phía ći bụng dài cặp tua sáp khác Trứng có hình bầu dục, màu vàng xanh Ấu trùng có tuổi 41 Kết luận Tại nhiệt độ 28oC ± 2oC, ẩm độ 70 ± 5%, vòng đời của rệp sáp bột vàng P marginatus từ 37 – 43 ngày, rệp sáp đẻ từ 117 – 402 trứng thời gian từ – ngày đẻ trứng nhiều nhất vào ngày thứ 1; ngày thứ ngày thứ Khả phát triển sau đẻ trứng của rệp sáp P marginatus nuôi kí chủ khoai mì có tỉ lệ trứng nở 93 ± 2% Tỉ lệ rệp trưởng thành 40,8 ± 10,6% Ấu trùng chết chủ yếu giai đoạn tuổi tuổi 42 Đề nghị Đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ, cường độ chiếu sáng đến khả phát triển của rệp sáp P marginatus Nghiên cứu khả nhân nuôi rệp sáp P marginatus sớ loại kí chủ 43 CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! 44 ... Râu đầu rệp sáp trưởng thành Hình 2.10 Đầu rệp sáp bột vàng P margiantus Hình 2.12 Râu đầu ấu trùng rệp sáp 19 Rệp sáp P marginatus trưởng thành Hình 2.13 Ống hậu mơn rệp sáp bột vàng P marginatus. .. marginatus Hình 2.3 Nhân nguồn rệp sáp bột vàng P marginatus 13 Thí nghiệm 1: Mơ tả số đặc điểm hình thái rệp sáp bột vàng P marginatus 14  Chọn 20 trứng rệp sáp bột vàng ngày tuổi nuôi riêng biệt... khoai mì phát thấy rệp sáp giả TSXH (%) = x 100 Tổng số bụi khoai mì điều tra 11 Kết Hình 2.2 Pha trưởng thành của loài rệp sáp giả gây hại khoai mì 12 Nhân nguồn rệp sáp bột vàng P marginatus Hình

Ngày đăng: 17/12/2018, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w