hử nghiệm mô hình kiểm soát sinh học sâu hại chính trên lúa từ dòng chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) và nấm Lecanicillium spp, giảm dư lượng thuốc hóa học. Điều tra xác định thành phần, mật số sâu hại, ghi nhận thành phần thiên địch phổ biến qua các giai đoạn sinh trưởng cây lúa dưới ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học và thuốc hóa học theo tập quán nông dân. Đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế hai mô hình canh tác.
Trang 1ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT RẦY NÂU VÀ SÂU CUỐN LÁ NHỎ BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC
TẠI HUYỆN THANH BÌNH TỈNH
ĐỒNG THÁP
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ThS Lê Cao Lượng Phạm Văn Bườn
Lớp: DH13BVB
Tháng 04/2017
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
II.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
I GIỚI THIỆU
III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Trang 33
I GIỚI THIỆU
Trang 4Đặt vấn đề
Lúa
Sâu rầy
Ô nhiễm môi trường sống Lạm dụng
thuốc hóa học
Chất lượng nông sản
Thay đổi quan điểm trong sản xuất, tăng cường biện pháp sinh học, hướng đến một nền nông nghiệp sạch và bền vững
“ Đánh giá khả năng kiểm soát rầy nâu và sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng lúa bằng chế phẩm sinh học tại huyện
Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp”
Trang 55
Mục tiêu
Thử nghiệm mô hình kiểm soát sinh học sâu hại chính trên lúa
từ dòng chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) và nấm Lecanicillium spp, giảm dư lượng
thuốc hóa học
Điều tra xác định thành phần, mật số sâu hại, ghi nhận thành phần thiên địch phổ biến qua các giai đoạn sinh trưởng cây lúa dưới ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học và thuốc hóa học theo tập quán nông dân
Đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế hai mô hình canh tác
Yêu cầu
Trang 6Giới hạn đề tài
Đề tài kiểm soát hai đối tượng sâu hại chính: Sâu cuốn lá
nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) và rầy nâu (Nilaparvata lugens
Stal) trên giống lúa VD20 bằng ba loài vi sinh vật ký sinh tại huyện Thanh Bình - tỉnh Đồng Tháp, từ tháng 09/2016 – 03/2017
Trang 77
II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Trang 8 Hai hình thức canh tác lúa: kiểm soát sinh học sâu hại trên lúa
và canh tác theo tập quán của nông dân
Giống: VD20 giống sử dụng phổ biến tại địa phương
Ruộng kiểm soát sinh học sâu hại trên lúa: Chế phẩm sinh học
nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria
bassiana) và nấm Lecanicillium spp kết hợp với chế phẩm sinh học Trichoderma sp
2.1 Vật liệu nghiên cứu
Trang 99
Thuốc hóa học theo tập quán nông dân: Sofic 300 EC, Help 400SC, Tilt Supper 300EC, Nativo 750WG, Filia 525SE, Vista 72,5WP, Cuốn Lá 500, Tungcydan 55EC, ChessGold 550WG
Dầu đậu nành, khung điều tra, máy ảnh, kính lúp, bút, nhật ký công việc
Trang 10Hình 2.1 Nấm xanh (Metarhizium anisopliae)
Trang 1111
Hình 2.2 Chế phẩm sinh học
Lecanicillium spp; Trichoderma sp; nấm trắng (Beauveria bassiana)
Trang 122.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Quy trình thiết lập ruộng thí nghiệm:
Thí nghiệm được bố trí trên diện rộng không lần lặp lại, được bố trí cùng địa điểm, điều kiện sinh thái với tổng diện tích 4.000 m2
RTN1: Ruộng kiểm soát sâu hại trên lúa, phun chế phẩm sinh
học nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) và nấm Lecanicillium spp, phun định kỳ trên diện tích
2000 m2 tại huyện Thanh Bình – tỉnh Đồng Tháp
RTN2: Ruộng canh tác theo tập quán sử dụng thuốc BVTV
của nông dân, diện tích 2.000m2
Cả hai ruộng thí nghiệm sử dụng cùng lượng giống (160kg/ha), cùng lượng phân bón
Trang 1313
Ruộng canh tác theo tập quán nông dân Ruộng thí nghiệm kiểm
soát sinh học STT Đối tượng Tên thuốc
- Phun chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium
(Beauveria bassiana), nấm
Lecanicillium spp, định kỳ
10 – 15 ngày/1lần, bổ sung thêm 10ml dầu đậu nành trên 1 bình phun 25lit
- Phun vào buổi chiều mát, không hòa chế phẩm với thuốc hóa học, bắt đầu phun khi ruộng thí nghiệm bắt đầu xuất hiện sâu hại
Bảng 2.1 Chế phẩm sinh học và thuốc hoá sử dụng trong thí nghiệm
Trang 14Phương pháp điều tra rầy nâu: Điều
tra định kỳ 7 ngày/1 lần, bắt đầu điều tra từ
khi lúa 7 ngày sau sạ đến 7 ngày trước thu
hoạch Trên mỗi mô hình canh tác chọn 10
điểm ngẫu nhiên trên 2 đường chéo góc,
mỗi điểm có kích thước 20 x 20cm, mỗi
điểm cách bờ 1m Dùng khay có kích thước
20cm x 20cm, có tráng dầu đậu nành để
dính rầy nâu, đặt khay nghiêng 450 theo
thân gốc lúa và mép khay chấm với thân cây
lúa gần sát mặt nước, rồi đập 2 đập vào thân
cây lúa cho rầy nâu rớt vào khay, sao đó
đếm rồi quy về mật số (Con/m2), (QCVN
01 – 29: 2010/BNNPTNT)
Phương pháp điều tra rầy nâu và sâu cuốn lá nhỏ
Hình 2.3 Khay bám dính
rầy nâu
Trang 1515
Phương pháp điều tra sâu cuốn lá
nhỏ: Điều tra định kỳ 7 ngày/1 lần, bắt
đầu điều tra từ khi lúa 7 ngày sau sạ đến 7
ngày trước thu hoạch, trên mỗi ruộng thí
nghiệm chọn 10 điểm ngẫu nhiên trên hai
đường chéo góc Sử dụng khung di động
có kích thước 40 cm x 50 cm đặt xuống
ruộng sau cho mặt khung song song với
mặt ruộng, sau đó quan sát tất cả các lá bị
cuốn, bóc lá tìm và đếm số bao lá chứa
sâu non sâu cuốn lá nhỏ còn sống, tính
trung bình và quy về đơn vị con/m2
(QCVN – 166: 2014/BNNPTNT)
Trong quá trình điều tra kết hợp quan
sát và ghi nhận tính tần suất xuất hiện
thành phần thiên địch trên hai mô hình
canh tác
Hình 2.4 Khung điều tra sâu
cuốn lá nhỏ
Trang 16 Chỉ tiêu theo dõi
Tần suất xuất hiện thiên địch, tính bằng công thức sau:
Tần suất xuất hiện (%) =
Mật số sâu cuốn lá nhỏ còn sống (con/m2)
Mật số rầy nâu (con/m2)
Trang 1717
2.2.2 Đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế
Trang 18Hiệu quả đầu tư chỉ số ROI của mỗi mô hình canh tác được tính theo công thức sau:
2.3 Phương pháp xử lý số liệu:
Số liệu được thu thập, tổng hợp và xử lý thống kê theo t – Test bằng phần mềm Microsoft Excel
Trang 1919
III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Trang 203.1 Diễn biến mật độ sâu hại dưới tác động của thuốc BVTV theo tập quán canh tác của nông dân và thí
nghiệm kiểm soát sinh học
Trang 21Ruộng canh tác theo tập quán nông dân
Trang 22Hình 3.1 Biểu đồ biến động mật độ rầy nâu trên hai ruộng thí nghiệm
Trang 2323
Hình 3.2 Rầy nâu quan sát được ở giai đoạn đẻ nhánh
Trang 24Hình 3.3 Rầy nâu bị nấm ký sinh (ruộng kiểm soát sinh học)
Trang 2525
Bảng 3.2: Mật độ sâu cuốn lá nhỏ qua các giai đoạn sinh trưởng
của hai ruộng thí nghiệm
Ruộng thí nghiệm kiểm soát sinh học
Ruộng canh tác theo tập quán nông dân
Trang 26Hình 3.4 Biểu đồ biến động mật độ sâu cuốn lá của hai ruộng thí nghiệm
Trang 2727
Hình 3.5 Trứng sâu cuốn lá bị nấm kí sinh (A); Sâu cuốn lá bị ong kí sinh
(B); Sâu cuốn lá chết do nấm (C); Trứng sâu cuốn lá bị ong kí sinh (D)
Trang 2828
Bảng 3.3: Thành phần côn trùng thiên địch trên hai ruộng thí nghiệm
Tần suất xuất hiện (%) Ruộng thí
nghiệm kiểm soát sinh học
Ruộng canh tác tập quán nông dân
Trang 2929
Hình 3.6 Một số thiên địch trên đồng ruộng
Chuồn chuồn kim (A); Bọ rùa vằn (Coccinella transversalis) (B)
Trang 3030
Hình 3.7 Một số thiên địch trên đồng ruộng
Nhện Lycosa (C); Kiến ba khoang (Paederus fuscipes) (D); Nhện chân dài
(Tetragnatha maxillosa)(E); Ong Xanthopimpla Flavolineata Camero (F)
Trang 3131
nghiệm kiểm soát sinh học
Ruộng canh tác theo tập quán nông dân
Trang 32Hình 3.8 Thu lúa tính năng suất
Trang 3333
Hạng mục Ruộng thí nghiệm
kiểm soát sinh học
Ruộng canh tác theo tập quán nông
dân Năng suất thực thu
Trang 34IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Trang 3535
Kết luận
Ruộng thí nghiệm kiểm soát sinh học sâu hại trên lúa: Phun 7 lần chế phẩm sinh học trong suốt vụ, kiểm soát được mật số rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ hiệu quả, tần suất xuất hiện thiên địch cao so với ruộng canh tác theo tập quán nông dân
Năng suất lúa ruộng thí nghiệm kiểm soát sinh học sâu cao hơn ruộng canh tác theo tập quán nông dân 124kg/ha, lợi nhuận cao hơn 2.809.400 Đồng/ha so với ruộng canh tác heo tập quán nông dân Đây là cơ sở khuyến cáo sử dụng chế phẩm sinh học vào sản xuất lúa
Trang 36Đề nghị
Khảo nghiệm chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) và nấm Lecanicillium spp kết hợp với thuốc trừ bệnh có nguồn gốc sinh
học những địa điểm khác nhau trong sản xuất lúa sạch
Tiếp tục khảo nghiệm chế phẩm sinh học nấm xanh
(Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) và nấm Lecanicillium spp ở những vùng canh tác lúa khác nhau
Trang 3737
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI