1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng quan về ngành vận tải biển

68 244 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập cơ sở ngành Mục lục Lời mở đầu 2 Phần I. Tổng quan về vận tải biển 6 1.1. Khái niệm về ngành vận tải biển 6 1.2. Vai trò của vận tải biển trong thương mại quốc tế 7 1.3. Ý nghĩa của vận tải biển 10 1.4. Các dịch vụ vận tải biển. 13 1.5. Đội tàu biển 17 Phần II. Tổng quan về chức năng, nhiệm vụ của công ty vận tải biển, cảng biển 22 2.1. Các loại hình doanh nghiệp phổ biến 22 2.1.1. Doanh nghiệp nhà nước 22 2.1.2. Doanh nghiệp tư nhân 23 2.1.3. Công ty cổ phần 25 2.1.4. Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 27 2.1.5. Công ty hợp danh 29 2.2. Các loại hình doanh nghiệp vận tải biển điển hình 32 2.3. Cơ cấu các phòng ban và chức năng cơ bản công ty cổ phần vận tải Biển Bắc (NOSCO) 32 2.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc 32 2.3.2. Các cấp quản lý của công ty cổ phần Vận tải Biển Bắc 35 2.3.3. Các phòng ban chức năng 37 2.4. Một số vị trí làm việc điển hình và nhiệm vụ 40 2.4.1. Nhân viên bán hàng (Sale) 40 2.4.2. Nhân viên hiện trường (Ops) 43 2.4.3. Nhân viên điều vận (Trans Coordinator) 43 2.4.4. Hỗ trợ khách hàng (Cus Supp) 44 2.4.5. Nhân viên chứng từ (Docs) 44 2.4.6. Nhân viên mua hàng (Purchaser) 45 Phần III. Giới thiệu về cảng Transvina 47 3.1. Giới thiệu về Cảng Transvina 47 3.2. Lịch sử hình thành và mục tiêu trong tương lai 48 3.2.1. Lịch sử hình thành Cảng Transvina 48 3.2.2. Mục tiêu trong tương lai 49 3.3. Dịch vụ Cảng cung cấp 49 3.4. Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng Cảng Transvina 50 3.4.1. Cơ sở hạ tầng Cảng Transvina 50 3.4.2. Cơ sở vật chất Cảng Transvina 53 3.5. Cơ cấu tổ chức 55 3.5.1. Ban Giám đốc 56 3.5.2. Giám đốc Cảng 56 3.5.3. Phòng Khai thác 56 3.5.4. Phòng Vận tải 63 3.5.5. Phòng Thương vụ 64 3.5.6. Phòng Khách hàng 64 3.5.7. Phòng Kỹ thuật 65 3.5.8. Phòng Kế toán 65 3.5.9. Phòng Giao nhận 66 3.6. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng 67 Lời kết 69

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VẬN TẢI BIỂN NGHUYỄN THỊ THÚY LINH – 68480 – KTB57ĐH – N01 HẢI PHÒNG - 2018  Lời mở đầu  Vận tải huyết mạch kinh tế, vận tải phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo Trong thời đại tồn cầu hóa vận tải đóng vai trò quan trọng, vận tải biển Vận tải liên kết kinh tế, rút ngắn khoảng cách không gian địa lý, nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy thương mại phát triển , làm lợi cho người sản xuất tiêu dùng Với 3.200 km bờ biển, 90 cảng biển phân bố ba miền, Việt Nam thiên nhiên ưu đãi cho việc phát triển vận tải biển Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng thương mại quốc tế, ngành vận tải biển Việt Nam có hội to lớn, đặc biệt từ sau Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Vận tải biển loại hình vận tải nhiều người quan tâm nay, có vai trò quan trọng kinh tế Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế đặn khoảng 8%/năm tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khoảng từ 20% đến 25%/năm Giao thương hàng hóa tăng trưởng nhanh chóng, chủ yếu vận chuyển đường biển (khoảng 80% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển) tiền đề quan trọng phát triển ngành vận tải biển Việt Nam Kinh tế vận tải biển mạnh Việt Nam, coi đòn bẩy quan trọng trình hội nhập Cho đến nay, kinh tế vận tải biển mang lại nhữngthành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương Có thể nói, kinh tế vận tải biển làmột phương tiện hữu hiệu để thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển, góp phần tíchlũy vốn cho kinh tế đồng thời giải vấn đề mang tính xã hội tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Ngành Kinh tế vận tải biển trang bị cho sinh viên khả vận dụng kiến thức, kỹ lý thuyết để quản lý nhà nước vận tải biển, quản lý doanh nghiệp vận tải biển doanh nghiệp cảng, có khả định hướng phát triển doanh nghiệp thời điểm – giai đoạn thích hợp Trong thời gian thực tập sở ngành Kinh tế vận tải biển với hướng dẫn tận tình thầy cơ, em có hội tìm hiểu rõ tổng quan vận tải biển cảng Transvina Trong báo cáo thực tập này, em xin làm báo cáo với chuyên đề: “Tổng quan ngành vận tải biển” Nội dung chuyên đề gồm phần: Phần I: Tổng quan vận tải biển Phần II: Tổng quan chức năng, nhiệm vụ công ty vận tải biển, cảng biển Phần III: Giới thiệu cảng TRANSVINA Em xin chân thành cảm ơn thầy cô ban lãnh đạo cảng Transvina giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Mục lục Lời mở đầu Phần I Tổng quan vận tải biển 1.1 Khái niệm ngành vận tải biển 1.2 Vai trò vận tải biển thương mại quốc tế 1.3 Ý nghĩa vận tải biển 10 1.4 Các dịch vụ vận tải biển 13 1.5 Đội tàu biển 17 Phần II Tổng quan chức năng, nhiệm vụ công ty vận tải biển, cảng biển .22 2.1 Các loại hình doanh nghiệp phổ biến .22 2.1.1 Doanh nghiệp nhà nước 22 2.1.2 Doanh nghiệp tư nhân 23 2.1.3 Công ty cổ phần .25 2.1.4 Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 27 2.1.5 Công ty hợp danh 29 2.2 Các loại hình doanh nghiệp vận tải biển điển hình 32 2.3 Cơ cấu phòng ban chức cơng ty cổ phần vận tải Biển Bắc (NOSCO) 32 2.3.1 Sơ đồ máy quản lý Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc 32 2.3.2 Các cấp quản lý công ty cổ phần Vận tải Biển Bắc .35 2.3.3 Các phòng ban chức 37 2.4 Một số vị trí làm việc điển hình nhiệm v ụ 40 2.4.1 Nhân viên bán hàng (Sale) 40 2.4.2 Nhân viên trường (Ops) 43 2.4.3 Nhân viên điều vận (Trans Coordinator) 43 2.4.4 Hỗ trợ khách hàng (Cus Supp) 44 2.4.5 Nhân viên chứng từ (Docs) 44 2.4.6 Nhân viên mua hàng (Purchaser) 45 Phần III Giới thiệu cảng Transvina 47 3.1 Giới thiệu Cảng Transvina 47 3.2 Lịch sử hình thành mục tiêu tương lai .48 3.2.1 Lịch sử hình thành Cảng Transvina 48 3.2.2 Mục tiêu tương lai 49 3.3 Dịch vụ Cảng cung cấp 49 3.4 Cơ sở vật chất sở hạ tầng Cảng Transvina 50 3.4.1 Cơ sở hạ tầng Cảng Transvina .50 3.4.2 Cơ sở vật chất Cảng Transvina 53 3.5 Cơ cấu tổ chức 55 3.5.1 Ban Giám đốc 56 3.5.2 Giám đốc Cảng 56 3.5.3 Phòng Khai thác .56 3.5.4 Phòng Vận tải 63 3.5.5 Phòng Thương vụ 64 3.5.6 Phòng Khách hàng 64 3.5.7 Phòng Kỹ thuật 65 3.5.8 Phòng Kế toán 65 3.5.9 Phòng Giao nhận 66 3.6 Hoạt động sản xuất kinh doanh Cảng 67 Lời kết 69 Phần I: Tổng quan vận tải biển 1.1 Khái niệm ngành vận tải biển  Vận tải biển ngành công nghiệp dịch vụ đóng vai trò quan trọng thương mại hàng hóa phạm vi toàn cầu Phát triển vận tải biển cho quốc gia, khu vực toàn giới điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế giới  Vận tải biển phương thức đời sớm so với phương thức vận tải khác Ngay từ kỉ thứ V trước công nguyên người biết lợi dụng biển, đại dương làm tuyến giao thông hàng hải để giao lưu vùng miền, quốc gia với giới Cho đến Vận tải biển phát triển mạnh đóng vai trò chủ yếu hệ thống vận tải quốc tế  Vận tải biển ngành kinh tế mang tầm toàn cầu rõ rệt từ trước đến ngày hẳn ngành vận tải khác Thương mại đường biển phần quan trọng kinh tế giới Tầm quan trọng mặt chiến lược vận tải biển ngày rõ nét, kinh doanh có xu hướng trở nên tồn cầu hóa nước ngày phát triển Một số quốc gia khơng có biển Thụy Sĩ, Lào,…cũng mạnh dạn đầu tư vào vận tải biển vừa để kinh doanh vận tải vừa để đảm bảo an ninh vận tải cho quốc gia  Sự phát triển vận tải biển có mối quan hệ hữu với phát triển kinh tế quốc dân kinh tế giới 1.2 Vai trò vận tải biển thương mại quốc tế a) Vận tải biển yếu tố không tách rời thương mại quốc tế  Trong thương mại quốc tế vận tải nói chung, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Vận tải phát triển sở sản xuất trao đổi hàng hóa Ngược lại vận tải phát triển làm giảm giá thành chuyên chở, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ quốc tế, tự hóa thương mại, thúc đẩy sản xuất phát triển Thực tiễn thương mại cho thấy, hợp đồng mua bán hàng hóa có vai trò quan trọng liên quan chặt chẽ đến hợp đồng vận tải hợp đồng mua bán hàng hóa sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ người bán với người mua hợp đồng vận tải biển điều chỉnh mối quan hệ người thuê chở người chuyên chở người bán với người mua phụ thuộc vào hợp đồng mua bán  Trong buôn bán quốc tế, vận tải đường biển giữ vai trò quan trọng chun chở lơ hàng có khối lượng mua bán lớn, tuyến đường chuyên chở dài Bất biến động thị trường vận tải biển ảnh hưởng đến buôn bán quốc tế Vận tải đường biển mở thị trường buôn bán, trao đổi hàng hóa quốc gia giới cách dễ dàng, thuận tiện Điều kiện mua bán hàng hóa vận tải đường biển đa dạng, luật lệ tập quán hàng hải phức tạp Do mối quan hệ bn bán quốc tế với vận tải biển quốc tế phức tạp so với phương thức vận tải khác như: Hàng không, đường sắt, đường bộ, đường thủy… b) Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển  Khối lượng hàng hóa lưu thơng trao đổi nước phụ thuộc vào nhiều điều kiện như: Tiềm kinh tế nước, chun mơn hóa hợp tác sản xuất nước phân cơng lao động quốc tế, tình hình trị, điều kiện khả vận tải nước  Chi phí điều cần quan tâm hàng đầu vận chuyển song song với thời gian Hình thức vận tải đường biển có ưu điểm giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển nên đơng đảo doanh nghiệp cơng ty sử dụng Chi phí vận tải rẻ, chuyên chở hàng hóa thuân lợi dung lượng tiêu thụ thị trường giới lớn Trong bn bán quốc tế, chi phí vận tải chiếm khối lượng lớn giá hàng hóa Theo số liệu thống kê UNCTAD, chi phí vận tải đường biển chiếm trung bình 10-15% giá FOB 8-9% giá CIF hàng hóa bn bán quốc tế Do tiến khoa học kỹ thuật tăng suất lao động ngành vận tải mà giá cước trung bình vận tải quốc tế có xu hướng giảm xuống Vận tải đường biển có đặc điểm cước phí rẻ vận tải đường biển góp phần làm tăng khối lượng luân chuyển hàng hóa bn bán quốc tế, nói khác thúc đẩy buôn bán phát triển c) Vận tải biển phát triển góp phần làm thay đổi cấu hàng hóa cấu thị trường  Trước vận tải đường biển chưa phát triển, công cụ vận tải thô sơ, sức chở vận tải nhỏ, chi phí vận tải lại coa nên hạn chế việc mở rộng mua bán nhiều mặt hàng Đặc biệt mặt hàng nguyên, nhiên liệu Việc buôn bán nước thời kỳ tập trung vào mặt hàng thành phẩm Sự đời công cụ bận tải chuyên dùng có trọng tải lớn, đặc biệt phát triển vận tải đường biển, mạng lưới tuyến đường phát triển cho phép hạ giá thành vận tải, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng chủng loại mặt hàng bn bán quốc tế  Trong thân nhóm hàng lỏng có thay đổi cấu: tăng tỷ trọng dầu thô, giảm tỷ trọng mặt hàng sản phẩm dầu mỏ xuất nhiều mặt hàng lỏng buôn bán quốc tế như: đốt thể lỏng, rượu, bia, nước ngọt, bn bán nhóm mặt hàng khô đa dạng phong phú gồm hàng thành phẩm có bao bì, hàng khơ có khối lượng lớn như: quặng sắt, than đá, ngũ cốc, loại khoáng sản khác,…vận tải đường biển phát triển làm thay đổi cấu hàng hóa thị trường giới  Trước vận tải đường biển chưa phát triển, hàng hóa bán cho nước phát triển thị trường gần ví dụ : Việt Nam bán hàng cho nước lân cận Trung Quốc, Lào, Thái Lan,… Ngày vận tải đường biển phát triển, hàng hóa bn bán thị trường giới Vì vậy, vận tải biển góp phần thay đổi thị trường hàng hóa Những nước xuất có khả tiêu thụ sản phẩm thị trường xa xôi Ngược lại nước nhập có điều kiện lựa chọn thị trường cung cấp hàng hóa rộng rãi Sự mở rộng thị trường thay đổi cấu thị trường buôn bán quốc tế thể cự ly chuyên chở trung bình vận tải đường biển quốc tế ngày tăng lên Năm 1980 cự ly chuyên chở trung bình vận tải biển quốc tế 3.610 hải lý, năm 1985 3.967 năm 1990 4.285 hải lý d) Vận tải biển góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế  Vận tải biển góp phần cải thiện tích cực đến cán cân toán quốc tế quốc gia nhờ vào chức kinh doanh vận tải biển Chức kinh doanh thể việc thực xuất sản phẩm vận tải đường biển Xuất nhập sản phẩm vận tải hình thức xuất nhập vơ hình quan trọng Thu chi ngoại tệ vận tải đường biển dịch vụ khác liên quan đến vận tải đường biển phận quan trọng cán cân toán quốc tế Phát triển đội tàu bn quốc gia có tác dụng tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cách hạn chế nhập sản phẩm vận tải từ nước khác, vận tải đường biển ảnh hưởng tích cực đến cán cân toán quốc tế 3.5 Cơ cấu tổ chức Cảng Transvina có cấu gồm Ban giám đốc 11 người làm việc văn phòng Hà Nội, tồn biên chế lại Cảng gồm: 110 cán nhân viên Trong đó, Cảng có 83 cán nhân viên, ngồi có phận công nhân viên theo hợp đồng công việc, nhân viên giao nhận 12 người, công nhân xếp dỡ khoảng 20 người Cụ thể phòng ban, chức nhiệm vụ sau: 54 3.5.1 Ban Giám đốc Ban Giám đốc Cảng Transvina gồm 11 thành viên, làm việc văn phòng Hà Nội Ban Giám đốc thực việc quản lý, điều hành chung đưa kế hoạch hoạt động lâu dài cho Cảng Hiện nay, Ban Giám đốc đồng thời có lãnh đạo người Việt người Nhật Bản (người tập đoàn Itochu) 3.5.2 Giám đốc Cảng Giám đốc Cảng người đại diện cho Ban giám đốc, truyền đạt tổ chức thực đạo, định Ban giám đốc hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày Cảng Giám sát, kiểm tra, đơn đốc hoạt động Phòng ban Cảng, đưa đạo kịp thời, giải tình tranh chấp phát sinh đại diện pháp nhân cho Cảng để kí kết hợp đồng cung ứng dịch vụ với khách hàng Ngoài ra, Giám đốc Cảng làm cầu nối, truyền đạt nguyện vọng, ý kiến đóng góp cán nhân viên Cảng với Ban giám đốc để có kế hoạch, hướng tương lai giúp Cảng phát triển hơn, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho Cán công nhân viên Hiện nay, Giám đốc Cảng Ơng Hồng Văn Dương 3.5.3 Phòng Khai thác Phòng Khai thác Bộ phận quan trọng Cảng transvina Phòng có nhiệm vụ lên kế hoạch hoạt động Cảng đầu mối thông tin Cảng với hãng tàu 55 Chức nhiệm vụ Phòng cụ thể sau:  Trước tàu cập cầu: - Nhận kế hoạch tàu vào cảng hãng tàu:  Tên tàu, Số chuyến, Thời gian dự kiến làm hàng nhập/xuất  Số lượng hàng nhập hàng xuất tạm thời loại hàng đặc biệt (nếu có), hàng hạ bãi, hàng để lại tàu, hàng shipside, thơng tin liên quan đến hàng hóa  Nếu tàu mới, lần vào cảng yêu cầu hãng tàu gửi thông số tàu để cập nhật vào phần mềm (vẽ sơ đồ tàu, cập nhật liệu tàu đó) - Làm kế hoạch tàu gửi đến đơn vị liên quan: Đảm bảo làm tàu tiến độ, yêu cầu, an toàn, đầy đủ  Cảng vụ: Gửi kế hoạch tàu để xác nhận cảng sẵn sàng cầu bến, phương tiện đón tàu vào làm hàng  Tàu lai: Trong trường hợp Transvina có hợp đồng với Cty tàu lai phục vụ làm tàu lớn Bộ phận Khai Thác phải báo tàu lai phân công, hỗ trợ tàu cập cầu rời cầu  Chỉ đạo công nhân, giao nhận xếp dỡ: Lưu ý liên lạc tàu sát sao, thông báo kịp thời để bố trí lực lượng cơng nhân, giao nhận cho phù hợp  Tổ lái cẩu, lái xe trucking: Thông báo lượng hàng nhập xuất sơ để bố trí cơng việc lượng xe kịp thời  Phòng Kỹ thuật: Kiểm tra tình trạng kỹ thuật phương tiện phục vụ làm tàu ( cần cẩu, xe nâng, xe trucking, dụng cụ làm hàng, hệ thống điện, tủ điện ) đảm bảo thông suốt  Thơng báo cho phòng Thương Vụ để nhập liệu hàng hóa kịp thời, phục vụ khách hàng  Thông báo cho Tổ Bảo vệ thời gian dự kiến tàu làm hàng cảng  Phòng Khai thác bàn giao công việc cụ thể ca trực - Nhận list hàng nhập 56  Nhận thông tin hàng nhập phải dỡ để lại tàu Sơ đồ hàng tàu, tổng số, loại hàng, tình trạng hàng hóa  Đổ hàng nhập vào hệ thống phần mềm OM công ty  Nếu hàng nhập shipside sang bãi khác yêu cầu hãng tàu cấp công văn Hải quan hàng chuyển thẳng kho riêng (lưu ý in list cho giao nhận bảo vệ), phương tiện bên vận chuyển  Lên kế hoạch xếp hàng nhập bãi cho loại hàng  Chuyển list nhập, list shipside sơ đồ cho giao nhận, đạo công nhân, bảo vệ  Với loại hàng đặc biệt (quá khổ, tải, hóa chất, hàng lạnh, hàng rời ) lưu ý xếp dỡ phải báo đạo, giao nhận, phương tiện tham gia chuẩn bị dụng cụ, đầy đủ - Nhận list hàng xuất:  Trường hợp hàng xuất có bãi: Khai thác phải chuẩn bị list, sơ đồ kỹ Phải cập nhật thường xuyên thay đổi list mà hãng tàu u cầu, từ thơng báo kịp thời đến phận làm tàu giao nhận, đạo, lái cẩu  Phân công phận tham gia làm hàng xuất cho phù hợp, thuận tiện 57 Khi tàu cập cầu làm hàng Cảng:  Chuẩn bị cầu bến gọn gàng để đón tàu (salan) cập cầu an tồn  Tổ Bảo vệ phải có mặt cầu tàu thời gian để đón tàu: Phân cơng người, vị trí buộc dây cho tàu cụ thể  Cán ca thường xuyên liên lạc với hoa tiêu dẫn tàu tàu lai để phối hợp cho tàu cập cầu an toàn  Tàu cập cầu xong triển khai việc làm hàng theo kế hoạch định tới công nhân, giao nhận, lái cẩu, trucking, xe nâng  Trường hợp hàng nhập xuất có lơ hàng đặc biệt (quá khổ, tải, hóa chất, hàng lạnh, hàng rời )  Luôn theo dõi trực tiếp gián tiếp thông qua VHF với phận việc làm hàng tàu cầu tàu để đáp ứng kịp thời phát sinh xảy  Liên lạc thường xuyên với chủ hãng tàu, đơn vị liên suốt trình làm hàng 58  Phối hợp với giao nhận, sỹ quan ca tàu, đại diện hãng tàu xử lý kịp thời tình trạng hàng nhập, xuất hỏng hóc, sai chì hàng đặc biệt, lập biên bàn giao cụ thể  Nhận tally hàng nhập từ giao nhận, làm biên giao nhận tình trạng hàng nhập để ký với tàu Một số trường hợp hàng nhập hỏng nặng phải lập thêm biên riêng, có chữ ký đại diện hãng tàu, sỹ quan ca tàu, giao nhận cảng, cán khai thác cảng Tránh xảy kháng cáo khơng đáng có  Tiến hành công tác chuẩn bị làm hàng xuất kịp thời: Nhận chuyển list xuất, sơ đồ tổng, sơ đồ chấm BAY cho phận giao nhận, đạo cơng nhân  Trong q trình làm hàng xuất phải thường xuyên liên lạc với đại diện hãng tàu, đạo công nhân, giao nhận, xe nâng, xe trucking để đảm bảo việc xuất hàng đúng, đủ, kịp thời Tránh thiếu sót xảy  Hồn thành văn hàng hóa nhập, xuất ký xác nhận đầy đủ bên  Đến tàu rời cầu: Phối hợp với Hoa tiêu, Thuyền trưởng, tàu lai, tổ bảo vệ cho tàu rời cầu an toàn 59 Các công việc chuyên môn  Điều hành làm tàu: Khi ca chính, cán ca phải điều hành chung cơng việc ngồi cầu tàu, bãi, phương tiện, người Phối hợp xử lý kịp thời tình xảy Nếu ngồi tầm trách nhiệm phải báo cáo cho Trưởng Phòng để giải Ký xác nhận với tàu, hãng tàu (salan) văn liên quan đến cơng việc, hàng hóa  Cán ca sát hoạt động bãi: Theo dõi hướng dẫn tận tình với khách hàng giao nhận hàng bãi Cùng với Bảo vệ hướng dẫn phương tiện hoạt động bãi cho hợp lý, gọn gàng, an toàn Lên kế hoạch xếp hàng hóa bãi ca sau ca trực để tận dụng diện tích xếp hàng cách hiệu Theo dõi diễn biến, tình trạng hoạt động hàng hóa đặc biệt (cont hàng, cont vỏ rỗng, cont lạnh, cont khổ ) để có biện pháp giải kịp thời Đóng rút điện nhập - xuất cont lạnh với tàu, salan, chủ hàng Theo dõi tình trạng hoạt động thông báo kịp thời cho hãng tàu xảy trục trặc với container refer Trong q trình ca ln phối kết hợp với cán khai thác hành hồn thành cơng việc chun mơn  Làm việc theo hành Khi nhận kế hoạch tàu hãng tàu, cán Khai thác phải gửi kế hoạch 60 cho bên liên quan (như nêu phần I) Cập nhật thông tin chứng từ tàu vào hệ thống phần mềm OM công ty, vào form chứng từ làm hàng Lập biên nhập - xuất, Biên tình trạng hàng hóa (ROROC, COR, Time sheet…) Biên khác (nếu có) ký xác nhận vời tàu hãng tàu Tiếp đón giải cơng việc khách hàng tình trạng hàng hóa, niêm chì, kiểm hóa, kiểm dịch, hạn lệnh, đóng rút hàng hóa, cơng nhân, phương tiện phục vụ, xác nhận điện lạnh với cont refer, xác nhận vị trí hàng hóa bãi, chọn cấp container hàng, vỏ Làm sơ đồ hàng hóa bãi thật đầy đủ, rõ ràng, xác, kịp thời để phục vụ tốt cho khách hàng làm tàu Nhanh chóng cung cấp thơng tin hàng hóa xuất nhập tên tàu, số chuyến, niêm chì, số contaner, hình ảnh contaner, loại hàng hóa cho phận làm thủ tục hải quan để giải phóng hàng kịp thời Cung cấp thơng tin tình trạng container mà hãng tàu yêu cầu Tổng hợp sản lượng nhập - xuất tàu, sản lương xe trucking, xe nâng 61 3.5.4 Phòng Vận tải Đa phần Cảng có Phòng Khai thác – Vạn tải Cảng Transvina lại tách riêng thành Phòng khác Cảng cung cấp thêm dịch vụ Door-todoor cho khách nên có mảng cơng việc riêng rẽ phận Khai thác Vận tải Tại Cảng Transvina, Phòng Vận tải phận Phòng Khai thác, nên cơng việc phòng chủ yếu lên kế hoạch Quản lý, lên kế hoạch điều động đội xe container Cảng để vận tải container nội Cảng có tàu thực xếp dỡ hàng hóa Cảng, đồng thời vận tải cung ứng dịch vụ Door-to-door cho khách hàng Phòng Vận tải ln phải kết hợp chặt chẽ với Phòng Khai thác để nắm thời gian tàu vào – rời Cảng, từ lên kế hoạch bố trí xe vận chuyển cont bãi kịp thời Bên cạnh đó, phải kết hợp với Phòng thương vụ để cung ứng dịch vụ cho khách hàng theo yêu cầu nắm rõ kế hoạch kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng xe Phòng Kỹ thuật để điều xe hợp lý 62 3.5.5 Phòng Thương vụ Phòng thương vụ có vai trò quan trọng tương đương với Phòng khai thác Khách hàng tới cảng chia làm luồng chủ hàng hãng tàu, Phòng Khai thác phụ trách việc liên hệ Cảng với Hãng tàu Phòng Thương vụ kênh liên lạc Cảng Chủ hàng Khi chủ hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ Cảng liên hệ với Phòng Thương vụ để lấy thơng tin ngược lại, Cảng cần liên hệ với khách hàng Phòng Thương vụ thực cơng việc Ngồi ra, Cảng việc thu phí dịch vụ Cảng tiền cược vỏ thường Phòng Kế tốn thực Cảng Transvina, Phòng Thương vụ thực việc thu tiền, cấp hóa đơn cuối tháng tốn lại với Phòng Kế tốn 3.5.6 Phòng Khách hàng Là phận Phòng Thương vụ, Phòng Khách hàng trực tiếp tiếp đón khách hàng tới Cảng Tại đây, khách làm thủ tục đổi lệnh từ Lệnh Hãng tàu sang Lệnh Cảng để lấy hàng hạ cont xuống bãi Cảng, đồng thời nhập liệu khách hàng vào phần mềm quản lý OM 63 Nhân viên Phòng Khách hàng làm việc 3.5.7 Phòng Kỹ thuật Phòng Kỹ thuật nơi quản lý đảm bảo trì tình trạng tốt cho máy móc thiết bị Cảng Cụ thể cơng việc Phòng Kỹ thuật sau:  Đảm bảo kỹ thuật sản xuất cho tồn Cảng  Duy trì, thực an toàn cho sản xuất, an toàn lao động  Huấn luyện, kiểm tra trình độ chuyên môn công nhân viên  Sửa chữa trang thiết bị Cảng  Lập kế hoạch sửa chữa hàng năm  Thường xuyên kiểm tra chế độ an toàn lao động 3.5.8 Phòng Kế tốn Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc quản lý hoạt động tài chính, 64 hạch tốn kinh tế hạch tốn kế tốn tồn cơng ty, quản lý kiểm sốt thủ tục toán, đề xuất biện pháp giúp cho công ty thực tiêu tài Phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau:  Tổng hợp số liệu, báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng máy móc thiết bị Thực Báo cáo tài chính, báo cáo thuế nghĩa vụ theo quy định Nhà nước  Phân tích đánh giá hoạt động thu – chi Cảng, đề xuất phương án cân đối hợp lý  Đề nghị biện pháp điều chỉnh, xử ký kịp thời sai lệch hoạt động kinh doanh quản lý tài Cảng 3.5.9 Phòng Giao nhận Cảng Transvina khơng có Phòng Giao nhận làm việc khối văn phòng mà có Phòng Giao nhận bãi Cảng Phòng trực tiếp thực công việc giao nhận bãi điều độ Cảng Các cơng việc Phòng Giao nhận kể đến như: 65  Giao, nhận container với chủ hàng, lập cấp phiếu giao nhận cont (EIR) cho khách tới Cảng gửi/lấy container  Hướng dẫn xe khách tới vị trí đặt cont để tiến hành hạ bãi/lấy cont  Thông báo cho đội lái xe nâng vị trí phương án xếp dỡ hàng bãi, ký phiếu nâng hạ cont  Nhận list hàng hóa từ hãng tàu thực việc kiểm đếm hàng hóa giao nhận với tàu  Kiểm tra thường xuyên máy phát điện tình trạng, nhiệt độ container lạnh 3.6 Hoạt động sản xuất kinh doanh Cảng Trong giai đoạn từ năm 2000 - 2015 Mỗi tháng, trung bình lượng hàng hóa qua cảng đạt khoảng 110 000 -120 000 TEU tương đương với 2,5 triệu thông qua năm, doanh thu hàng năm Cảng đạt từ 75 - 80 tỷ đồng, trở thành doanh nghiệp top đầu Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam hiệu kinh tế hiệu đầu tư Khối lượng hàng hóa thơng qua Cảng Transvina giai đoạn 2010 - 2015 66 Tuy nhiên sau, nhiều Cảng khai thác tàu Container khác đời với công nghệ xếp dỡ đại hơn, cầu tàu rộng hơn, bãi container lớn gần thượng nguồn Cảng Đoạn Xá, Cảng Green Port, Cảng Nam Hải Chính mà thị phần Cảng Transvina ngày giảm Trong giai đoạn 2015 - 2017, lượng hàng hóa qua Cảng giảm dần, sản lượng Cảng theo thống kê khoảng 80 - 90 nghìn TEU tháng Tàu làm hàng Cảng chủ yếu tàu hàng nội địa, sà lan Các tàu nước vào cảng xây dựng khu vực phía Đình Vũ, luồng sâu hơn, hành trình từ cầu cảng biển rút ngắn hơn, mặt khác khu vực Đình Vũ kết nối với hệ thống giao thông quốc gia hệ thống đường cao tốc, đường 5A, đường 5B, đồng thời bãi Logictics phần lớn xây dựng tập trung khu vực Các tàu cập Cảng chủ yếu sà lan, tàu nội địa dẫn đến kết sản xuất kinh doanh Cảng giảm mạnh Hiện doanh thu Cảng Transvina khoảng 5360 tỷ đồng/năm, đồng thời làm cho lợi nhuận giảm Năm 2017-2018, Cảng gặp nhiều khó khăn lượng tàu vào cảng vài tàu nhỏ, chủ yếu làm hàng chuyển tải sà lan từ cảng Cái Lân Hải Phòng với giá cước thấp Để khắc phục tình trạng nay, Cảng trình Cục Hàng Hải để kiểm định, nâng cấp tiếp nhận tàu có tải trọng lớn vào để xếp dỡ hàng hóa Đồng thời Cảng cố gắng trì cân thu chi đảm bảo công việc cho cán công nhân viên 67  Lời kết  Với việc thực tập thực tế thời gian vừa qua nhà trường cảng Transvina mang lại cho em nhiều kiến thức bổ ích Đây mục tiêu đào tạo trường nhằm gắn lý thuyết với thực tế Sự gắn kết nhà trường công ty mang lại cho chúng em kiến thức thực tế cần thiết cho chuyên ngành học cho công việc sau em Em xin chân thành cảm ơn thầy cô cô cảng Transvina giúp đỡ em trình thực tập 68 ... thời gian thực tập sở ngành Kinh tế vận tải biển với hướng dẫn tận tình thầy cơ, em có hội tìm hiểu rõ tổng quan vận tải biển cảng Transvina Trong báo cáo thực tập này, em xin làm báo cáo với chuyên... TRANSVINA Em xin chân thành cảm ơn thầy cô ban lãnh đạo cảng Transvina giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Mục lục Lời mở đầu Phần I Tổng quan vận tải biển... Là hoạt động kinh doanh cung ứng cho tàu lương thực, thực phẩm dịch vụ với thuyền viên…  Dịch vụ sửa chữa nhỏ tàu biển: Là hoạt động kinh doanh thực cạo hà, gõ gỉ, sơn, bảo dưỡng, sửa thiết bị

Ngày đăng: 16/12/2018, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w