1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG, NHÂN LOẠI

14 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 741,42 KB

Nội dung

HS hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư; hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; Nêu được trách nhiệm của HS trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng. HS hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác; nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác; hiểu dược ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.

Chủ đề: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG, NHÂN LOẠI (2 Tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS hiểu cộng đồng dân cư xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư; hiểu ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư; Nêu trách nhiệm HS việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng - HS hiểu tôn trọng học hỏi dân tộc khác; nêu biểu tôn trọng học hỏi dân tộc khác; hiểu dược ý nghĩa tôn trọng, học hỏi dân tộc khác Kỹ năng: - Thực quy định nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư; tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư - Biết học hỏi, tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm dân tộc khác * Tích hợp giáo dục pháp luật: - Chấp hành pháp luật hôn nhân gia đình, bảo vệ mơi trường, phòng, chống tệ nạn xã hội góp phần xây dựng nếp sống văn hóa - Biết tham gia hoạt động tun truyền pháp luật nhân gia đình, bảo vệ mơi trường phòng, chống tệ nạn xã hội - Đồng tình, ủng hộ tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền pháp luật hôn nhân gia đình, bảo vệ mơi trường phòng, chống tệ nạn xã hội, nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư hoạt động thực chủ trương - Tơn trọng khiêm tốn học hỏi dân tộc khác Định hướng lực hình thành: + Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sử dụng công nghệ thông tin + Năng lực chuyên biệt: - Năng lực giải vấn đề gắn với tình sống - Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định, nếp sống khu dân cư; học hỏi dân tộc khác - Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, nhân loại II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Hình thức: Tổ chức DH lớp - Phương pháp: Dạy học nhóm, giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật dạy học: Động não; chia sẻ nhóm đơi; giao nhiệm vụ; đặt câu hỏi III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, tư liệu tham khảo (- Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) - Tranh ảnh có liên quan đến học (thể nếp sống văn hóa, hoạt động văn hóa khu dân cư) - Tư liệu thành tựu 1số nước Chuẩn bị học sinh: - SGK; sưu tầm tư liệu tham khảo; đọc trước - trả lời câu hỏi cuối IV TIẾN TRÌNH BÀI MỚI: Ổn định tổ chức: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp dạy 8A 8A 8B 8B Sĩ số (vắng) Ghi Kiểm tra cũ: + Tiết 1: Tìm câu tục ngữ, cao dao nói tình bạn? =>Đáp án: - Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà - Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn - Ra nhớ bạn khóc thầm Năm thân áo vải ướt đầm cả năm + Tiết 2: ? HS làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư ? Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động khởi động - GV cho HS quan sát tranh sau: Hỏi: Em hiểu nội dung tranh? Người Nhật xếp hàng nhận hàng cứu trợ - HS trả lời - GV giới thiệu: Mỗi cơng dân có trách nhiệm, ý thức cộng đồng, nhân loại Trách nhiệm cần thể hành động, việc làm cụ thể, thiết thực Chúng ta thấy rõ trách nhiệm công dân qua việc tìm hiểu chủ đề “Cơng dân với cộng đồng, nhân loại” * HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức I Góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân cư Đặt vấn đề: * Tìm hiểu phần ĐVĐ - HS đọc nội dung phần đặt vấn đề + HĐ nhóm: - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Chia cả lớp thành nhóm (4-6 HS), yêu cầu HS dựa vào nội dung phần ĐVĐ (SGK) thảo luận theo nhóm (5 phút), trả lời câu hỏi sau: - Nhóm 1: Em cho biết tượng tiêu cực nội dung - Nhóm 2: Những tượng ảnh hưởng đến sống người dân? - Nhóm 3: Vì làng Hinh cơng nhận làng văn hóa ? - Nhóm 4: Những thay đổi làng Hinh có ảnh hưởng đến sống cộng đồng ? - B2: HS thực nhiệm vụ (Thảo luận theo nhóm - phút) - B3: HS báo cáo kết (Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét) - B4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ HS (nhận xét xác hóa kiến thức) Nhóm 1=> (- Tảo hơn, gả chồng sớm để có người làm, mời thầy cúng trừ ma có người gia súc chết ) Nhóm 2=> - Các em lấy chồng sớm phải xa gia đình, có em khơng học, vợ chồng trẻ bỏ nhau, sống dang dở, sinh đói nghèo - Người bị coi ma bị căm ghét, xua đuổi, người bị chết bị đối xử tồi tệ, sống độc khốn khổ Nhóm 3=> - Vệ sinh sẽ, dùng nước giếng sạch, khơng có bệnh dịch lây lan; - Bà ốm đau đến trạm xá; trẻ em đủ tuổi học, phổ cập giáo dục, xố mù chữ, đồn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau, an ninh giữ vững, xoá bỏ tập tục lạc hậu Nhóm 4=> - Mỗi người dân yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế - Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người dân * Tìm hiểu nội dung học Khái niệm a) Cộng đồng dân cư: + HĐ cá nhân: - GV nêu câu hỏi: ? Cộng đồng dân cư ? - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức: * Cộng đồng dân cư: Là toàn thể người sinh sống khu vực lãnh thổ đơn vị hành chính, gắn bó thành khối, họ có liên kết hợp tác với để thực lợi ích lợi ích chung b) Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư: + HĐ cá nhân: - GV nêu câu hỏi: ? Thế xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư? Cho ví dụ? - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức: Là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày lành mạnh, phong phú giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường đẹp; xây dựng tình đồn kết xóm giềng; trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoạn tích cực phòng chống tệ nạn xã hội khác * Tích hợp GD pháp luật: VD: Giữ trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh qua mơi trường đẹp; xây dựng tình đồn kết xóm giềng; trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan; tích cực phòng chống tệ nạn xã hội Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư: + HĐ cặp đôi: - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Nêu câu hỏi: Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư? - B2: HS thực nhiệm vụ: HS bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - B3: Cặp HS khác nhận xét, bổ sung - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức: - Góp phần làm cho sống bình n, hạnh phúc - Bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Trách nhiệm học sinh: + HĐ cá nhân: - GV nêu câu hỏi: ? HS cần làm gì? - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức: Học sinh: - Thực tốt qui định nếp sống văn hóa cộng đồng; - Vận động gia đình, hàng xóm thực tốt; - Tích cực tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng phù hợp với khả Bài tập + HĐ cá nhân: - GV nêu yêu cầu tập (Bài tập 1,2 - SGK) - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chuẩn đáp án: Bài tập (SGK) Những việc làm - Các gia đình giúp làm kinh tế - Động viên cháu đến trường - Giữ gìn vệ sinh chung - Phòng chống tệ nạn xã hội - Thực sinh đẻ có kế hoạch - Đọc sách báo tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia hoạt động xã hội -Thực nếp sống văn minh - Đoàn kết giúp khó khăn, hoạn nạn - Vệ sinh đường làng ngõ xóm - Trồng xanh làm mát đường làng …………… Những việc làm chưa - Không quan tâm đến người khác - Vứt rác bừa bãi - Tụ tập quán xá rượu chè - Mua số đề, nghiện hút - Mê tín dị đoan - Tảo hơn, sinh đẻ chưa có kế hoạch - Tổ chức đám cưới, đám ma linh đình - Lấn chiếm vỉa hè - Vi phạm luật an tồn giao thơng - Gây mất trật tự nơi công cộng - Chặt phá, đốt rừng bừa bãi ………………… Bài tập 2: GV cho HS trả lời câu giải thích? Việc làm : a, c, d, đ, g, i, k, o Việc làm sai : b, e, h, l, m, n II Tôn trọng học hỏi dân tộc khác Đặt vấn đề: + HĐ nhóm: - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu học sinh có giọng đọc tốt, đọc nội dung phần đặt vấn đề - Chia cả lớp thành nhóm (4-6 HS), yêu cầu HS dựa vào nội dung phần ĐVĐ (SGK) thảo luận theo nhóm (5 phút), trả lời câu hỏi sau: - Nhóm 1: ? Vì Bác Hồ coi danh nhân văn hố gíới ? - Nhóm 2: ? Việt Nam có đóng góp đáng tự hào vào nên văn hố gíới ? Em nêu thêm vài ví dụ khác ? - Nhóm 3: ? Lý khiến kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ ? - Nhóm 4: ? Nước ta có tiếp thu sử dụng thành tựu mặt gíới khơng ? Nêu ví dụ ? - B2: HS thực nhiệm vụ (Thảo luận theo nhóm - phút) - B3: HS báo cáo kết (Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả; nhóm khác nhận xét) - B4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ HS (nhận xét chốt kiến thức) => Nhóm 1: - Bác Hồ: + Suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước + Là tượng kiệt xuất tâm toàn dân tộc + Đã cống hiến cả đời cho nghiệp giải phóng dân tộc hồ bình, tiến giới => Nhóm 2: Việt Nam có đóng góp : + Cố Đơ Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Phong Nha Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế, văn hố ẩm thực ba miền, áo dài Việt Nam … => Nhóm 3: Trung Quốc: + Đã mở rộng quan hệ + Học tập kinh nghiệm nước khác + Phát triển ngành công nghiệp + Hợp tác TQ- VN phát triển tốt => Nhóm 4: Việt Nam tắt đón đầu tích cực tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật giới VD : Máy vi tính, điện tử viễn thơng, ti vi màu, điện thoại di động ? Qua phần đặt vấn đề rút đựơc học ? * Bài học : - Phải biết tôn trọng học hỏi dân tộc khác Học tập giá trị văn hoá dân tộc khác giới để xây dựng, bảo vệ tổ quốc =>GV chốt lại : Giữa dân tộc có học tập kinh nghiệm lẫn đóng góp dân tộc làm phong phú văn hoá nhân loại Nội dung học: + HĐ nhóm: - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ: (4 nhóm với câu hỏi; thảo luận 5p) - B2: HS thực nhiệm vụ (Thảo luận theo nhóm - 5phút) - B3: HS báo cáo kết (các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả; nhóm khác nhận xét) Nhóm 1 Chúng ta có cần tơn trọng học hỏi dân tộc khác khơng ? Vì ? - Chúng ta cần tôn trọng chủ quyền, lợi ích , văn hố - Có quan hệ hữu nghị không phân biệt - Cần khiêm tốn học hỏi bổ sung kinh nghiệm - Thể lòng tự hào dân tộc * Vì : - Mỗi dân tộc có giá trị văn hố riêng mà khơng có - Giá trị văn hố, tinh thần, dân tộc khác giúp ta phát triển kinh tế, văn hóa, KHKT - Đất nước ta nghèo trải qua chiến tranh nên cần - GV liên hệ: Trung Quốc xâm phạm bất hợp pháp chủ quyền lãnh thổ Việt Nam  “Đường biên giới đoạn” (còn gọi “đường lưỡi bò”) bao trọn bốn nhóm quần đảo, bãi ngầm lớn biển Đơng quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, quần đảo Đơng Sa bãi Macclesfield  “Đường lưỡi bò" khơng có cứ, Trung Quốc tự vẽ năm 1947 không quốc gia khác cơng nhận số hình ảnh đường lưỡi bò mà Trung Quốc tự vẽ - Từ ngày – 5/9/2012, Đài Loan ngang nhiên chiếm đóng tập trận bắn đạn thật đảo Ba Bình (quần đảo Trường Sa) - Trung Quốc dự định mở tuyến du lịch cho dân thường đến đảo Tam Sa (quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) sớm nhất vào tháng 10 Căn vào vùng đất liền đảo lớn từ khai thác vùng biển phạm vi 200 hải lý theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 quần đảo Hồng Sa, Quần đảo Trường Sa VN Nhóm 2: Chúng ta nên học tập tiếp thu dân tộc khác? Hãy nêu số ví dụ? Thành tựu bật kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật, cơng trình đặc sắc, truyền thống quý báu ( VD: Các cơng trình kiến trúc: - Hầm Thủ Thiêm: Thiết kế nhà thầu Nhật Bản, hạng mục quan trọng nhất dự án đại lộ Đông – Tây - Tòa nhà Bitexco Financial: Một tồ nhà cao nhất Việt Nam - Món pizza loại bánh nướng xuất phát Ý rất ưa chuộng rộng rãi Việt Nam Đề bánh làm miếng bột nhồi nên đế bánh dày, không mỏng bánh xèo Các nguyên liệu mặt bánh thường xúc xích, nấm, ớt xanh, hành ) Nhóm 3: Nên học tập dân tộc khác nào? Lấy ví dụ số trường hợp nên không nên việc học hỏi dân tộc khác? => Nên học tập cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh truyền thống dân tộc ta * Những điều nên học: - Tôn trọng học hỏi , giao lưu hợp tác - Học nước phát triển, pt - Tiếp thu có chọn lọc, tránh bắt chước rập khuôn - Phải tự chủ, độc lập có lòng tin * Những điều khơng nên học: - Văn hoá đồi truỵ độc hại, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, chạy theo mốt…… Nhóm 4: HS cần làm để thể tơn trọng học hỏi dân tộc khác? - Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống văn hóa dân tộc giới - Tiếp thu cách có chọn lọc, phù hợp - B4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ HS (nhận xét chốt kiến thức) * GV chốt lại : Cần tôn trọng học hỏi dân tộc khác cách chọn lọc điều giúp cho dân tộc ta phát triển giữ bản sắc dân tộc + HĐ cá nhân: - GV nêu câu hỏi: - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức: ? Em hiểu tôn trọng học hỏi dân tộc khác ? a- Tôn trọng học hỏi dân tộc khác - Là tơn trọng: chủ quyền, lợi ích, văn hóa - Ln tìm hiểu tiếp thu điều tốt đẹp - Thể lòng tự hào đáng * Biểu tơn trọng học hỏi dân tộc khác : - Tìm hiểu lịch sử, kinh tế văn hóa dân tộc khác - Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán họ - Thừa nhận học hỏi tinh hoa văn hóa, thành tựu mặt họ ? Ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác ? b- Ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác - Giúp có thêm kinh nghiệm tốt, tìm hướng phù hợp việc xây dựng phát triển đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước ? Chúng ta cần làm để học hỏi dân tộc khác ? c- Chúng ta cần làm - Tích cực học hỏi, tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm, dân tộc khác qua: học tập mơn có liên quan nhà trường; đọc sách báo tài liệu; xem phim ảnh, tivi; qua tham gia hoạt động giao lưu với thiếu nhi quốc tế - Tôn trọng khiêm tốn học hỏi dân tộc khác: tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục - tập quán, bản sắc văn hóa dân tộc khác; thừa nhận học hỏi tinh hoa văn hóa, thành tựu khoa học, phát triển kinh tế - xã hội, quốc gia, dân tộc khác giới; khơng kì thị, chế giễu, định kiến với dân tộc, văn hóa khác Bài tập: + HĐ chung (cả lớp): Bài tập SGK tr 22 (Học sinh thảo luận cả lớp) - Đồng ý với ý kiến bạn Hồ vì: Những nước phát triển có thể nghèo nàn, lạc hậu có giá trị văn hố mang bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: + HĐ cá nhân / lớp: ? Nêu biểu nếp sống văn hố (cả biểu có văn hóa thiếu văn hóa) khu dân cư ? Có văn hố - Các gia đình giúp làm kt - Tham gia xố đói giảm nghèo - Đồn kết giúp đỡ - Giữ vệ sinh chung - Phòng chống TNXH - Thực sinh đẻ có kế hoạch - Nếp sống văn minh Thiếu văn hoá - Chỉ biết lo sống - Tụ tập quán xá - Vứt rác bừa bãi - Mua số đề - Mê tín dị đoan - Tảo - Nghe tin đồn nhảm - Tổ chức cưới xin , ma chay linh đình - Lấn chiếm vỉa hè - Vi phạm ATGT ? Nêu biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư ? - Thực đường lối sách Đảng Nhà nước - Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú - Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục, y tế cho người dân - Xây dựng tình đồn kết - Giữ gìn an ninh - Bảo vệ môi trường - Giữ kỷ cương, pháp luật ? Vì cần phải xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư ? - Cuộc sống bình yên, hạnh phúc - Bảo vệ, phát triển truyền thống văn hoá dân tộc, giữ vững bản sắc dân tộc - Đời sống người dân ổn định, phát triển ? HS làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư ? - Ngoan ngỗn, kính trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ người xung quanh - Chăm học tập - Tham gia hoạt động trị, xã hội Quan tâm giúp đỡ người lúc khó khăn - Thực nếp sống văn minh - Tránh xa TNXH - Đấu tranh với tượng mê tín, dị đoan, hủ tục lạc hậu - Có sống lành mạnh có văn hố ?Nêu hành vi thiếu văn hóa số học sinh nay? - Thiếu lễ độ, thiếu tôn trọng người lớn - Bỏ học sớm, giao du với bọn xấu (chỉ học hết cấp 2) - Gây rối, mất trật tự - Tham gia nghiện hút, đua xe, cờ bạc, số đề - Lười lao động, thích ăn chơi đua đòi - Tham gia vào hủ tục: mê tín, tảo hơn… ? Em đồng ý với ý kiến sau (đánh dấu x vào ô trống câu trả lời đồng ý) + Học hỏi, khám phá thành tựu tiên tiến + Ưa thích nghệ thuật dân tộc +Thích ăn dân tộc + Sử dụng sách báo, băng đĩa nhạc nước ngồi + Tìm hiểu di tích văn hố địa phương +Bắt chước quần áo, cách ăn mặc ngơi +Thích tìm hiểu lịch sử Trung Quốc Việt Nam - GV khái quát nội dung chủ đề - Cho HS làm BT (sách BT); đọc tình huống… * HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: (hướng dẫn học sinh làm nhà) - Tìm hiểu gương người tốt địa phương tham gia xây dựng nếp sống văn hố - Bản thân em có việc làm cụ thể để xây dựng mơi trường văn hóa khu dân cư mình? * HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi, mở rộng: (hướng dẫn học sinh làm nhà) - Đọc sách báo tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu chủ đề V CỦNG CỐ, GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ : - Giáo viên hệ thống lại kiến thức - Về nhà học sinh hoàn thành yêu cầu nêu hoạt động (vận dụng) hoạt động (tìm tòi, mở rộng) - Học sinh ơn tồn KT học, chuẩn bị cho KT tiết Ngày 29.11.2018 Nguyễn Thị Bích Ngọc Anh PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS CAO ĐẠI    BÁO CÁO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: “CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG, NHÂN LOẠI” Mơn/nhóm mơn: GDCD Tổ mơn: K.H.X.H Người thực hiện: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ANH Điện thoại: 0369226979 Email: ngocanh.caodai@gmail.com ... cơng dân có trách nhiệm, ý thức cộng đồng, nhân loại Trách nhiệm cần thể hành động, việc làm cụ thể, thiết thực Chúng ta thấy rõ trách nhiệm công dân qua việc tìm hiểu chủ đề “Cơng dân với cộng đồng,. .. ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS CAO ĐẠI    BÁO CÁO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: “CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG, NHÂN LOẠI” Mơn/nhóm mơn: GDCD Tổ mơn: K.H.X.H Người thực hiện: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ANH... có liên kết hợp tác với để thực lợi ích lợi ích chung b) Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư: + HĐ cá nhân: - GV nêu câu hỏi: ? Thế xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư? Cho ví dụ?

Ngày đăng: 15/12/2018, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w