QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN TRONG TRỒNG TRỌT

17 267 0
QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN TRONG TRỒNG TRỌT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biết được khái niệm và thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng, các vụ gieo trồng chính ở nước ta Biết được mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các phương pháp xử lý hạt giống Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con Biết cách xử lý hạt giống bằng nước ấm theo đúng quy trình Làm được các thao tác trong quy trình xử lý, biết xử dụng nhiệt kế Xác định được sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước… Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản

PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN KIẾN -****** CHUYÊN ĐỀ “QUI TRÌNH SẢN XUẤT BẢO QUẢN NƠNG SẢN TRONG TRỒNG TRỌT” Mơn: Cơng Nghệ Tác giả: Lê Thu Hường Trường: TH&THCS Nguyễn Kiến VĨNH TƯỜNG, THÁNG 12 NĂM 2018 * TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ: - Tác giả chuyên đề: Lê Thu Hường - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Nguyễn Kiến * TÊN CHUYÊN ĐỀ: “Quy trình sản xuất bảo quản nông sản nông sản trồng trọt” Chuyên đề bao gồm phần kiến thức Phần - Chương II (từ 15 đến 20) môn Cơng Nghệ lớp chương trình hành * ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH: Lớp * DỰ KIẾN SỐ TIẾT DẠY: tiết - Tiết 1: Từ hoạt động đến hoạt động - Tiết 2: Từ hoạt động đến hoạt động - Tiết 3: Từ hoạt động 10 đến hoạt động 13 - Tiết 4: Từ hoạt động 14 đến hoạt động 19 * DỰ KIẾN TIẾT DẠY MINH HỌA: - Tiết 1:Từ hoạt động đến hoạt động *LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC: I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu mục đích việc làm đất sản xuất, trồng trọt Biết quy trình yêu cầu kỹ thuật làm đất, hiểu mục đích cách bón phân lót cho trồng - Biết khái niệm thời vụ, để xác định thời vụ gieo trồng, vụ gieo trồng nước ta - Biết mục đích việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước gieo trồng, phương pháp xử lý hạt giống - Hiểu yêu cầu kỹ thuật việc gieo trồng phương pháp gieo hạt, trồng - Biết cách xử lý hạt giống nước ấm theo quy trình Làm thao tác quy trình xử lý, biết xử dụng nhiệt kế Xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt giống Biết ý nghĩa, quy trình nội dung khâu kỹ thuật chăm sóc trồng làm cỏ, vun xới, tưới nước… - Hiểu mục đích yêu cầu phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhận xét, quan sát, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ: có ý thức học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Nắm quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt bao gồm cơng việc gì, cách thực để có hiệu Định hướng lực hình thành: - Năng lực giải vấn đề,năng lực hợp tác, lực ứng dụng CNTT II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Đối với giáo viên: -Hình 27,28 sgk(40,41) tranh vẽ trình xử lý hạt giống, nhiệt kế, chậu, xơ, nước nóng, rổ - Mẫu hạt giống: lúa, ngô… - Đĩa petri, khay men, giấy thấm nước, vải khơ, kẹp - Hình 29,30, 31,32 sgk Đối với học sinh: mang dụng cụ phân công chuẩn bị báo cáo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Khởi động a b c d GV yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi: làm đất nhằm mục đích gì? Hs thực ghi giấy nháp, chuẩn bị báo cáo trước lớp GV gọi hs báo cáo, HS khác trao đổi bổ xung Gv sử dụng nội dung hs trả lời để tạo tình có vấn đề vào nội dung học Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích việc làm đất 1.Mục tiêu: Hiểu mục đích việc làm đất sản xuất trồng trọt - Biết quy trình yêu cầu kỹ thuật làm đất - Kỹ năng: rèn luyện kỹ nhận biết, phân tích 2.Phương thức - phương pháp nêu vấn đề, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh - thảo luận nhóm 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS a GV giao nhiệm vụ ?Có ruộng, 1thửa cày bừa kĩ, 1thửa chưa cày bừa Theo em tình hình cỏ dại đất ruộng ? Mầm mống sâu bệnh ruộng ? ? Vậy làm đất có mục đích ? b HS thực nhiệm vụ c HS báo cáo kết d Giáo viên nhận xét, chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 3: Các công việc làm đất Nội dung I Làm đất có mục đích ? Làm đất có mục đích làm cho đất tơi xốp, tăng khả giữ nước, giữ chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại mầm mống sâu bệnh ẩn nấp đất 1.Mục tiêu: - Hiểu công việc làm đất bao gồm việc -Nắm việc cày đất, bừa đất, đập đất lên luống sao, cách làm -Kỹ năng: rèn kỹ nhận xét, quan sát 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng tranh ảnh để nhận biết - Thảo luận nhóm 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung a GV giao nhiệm vụ Gv : Treo tranh hình 25, 26 Hs : Quan sát ? Làm đất bao gồm công việc ? Mỗi công việc làm có mục đích ? ? Đối với loại đất phải cày ? ? Bừa đất ? ? Bừa đất cần có u cầu ? ? Sau cày bừa kĩ ta phải tiến hành cơng việc ? ? Tại phải lên luống đạt yêu cầu ? ? Lên luống tiến hành theo qui trình ? ? Lên luống áp dụng cho loại ? ? Để phát triển tốt sau lên luống cần tiến hành cơng việc ? b HS thực nhiệm vụ c HS báo cáo kết d Giáo viên nhận xét, chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 4: Bón phân lót II Các cơng việc làm đất Cày đất : xáo trộn lớp đất mật độ sâu từ 20 đến 30 cm, làm cho đất tơi xốp, thống khí vùi lấp cỏ dại - Đất cát cày nông - Đất bạc màu cày sâu dần - Đất sét cày sâu dần - Đất trồng ăn cày sâu Bừa đập đất : - Làm nhỏ đất, san phẳng - Đối với đất sét phải bừa nhiều lần để đất nhuyễn Lên luống Để dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng - Việc lên luống phải tiến hành theo qui trình sau : + Xác định hướng luống + Xác định kích thước + Đánh rãnh, kéo đất tạo luống, làm phẳng 1.Mục tiêu: - Hiểu cách bón phân lót - Sử dụng loại phân để bón lót - Kỹ năng: rèn kỹ nhận xét, phân tích, quan sát hình vẽ Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh -Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ III Bón phân lót ? Bón lót thường dùng cho loại phân ? - Dùng phân hữu số phân hoá học đễ bón lót(phân lân) cho trồng ? Nêu cách bón phân lót - Rải phân lên mặt ruộng, theo hàng, theo hốc ? Em nêu cách bón phân lót phổ - Cày bừa hay lấp đất vùi phân xuống biến mà em biết ? - Bón vãi cho lúa, rau b HS thực nhiệm vụ - Bón hàng cho Ngơ, khoai c HS báo cáo kết - Bón hốc cho ăn quả, lấy gỗ d Giáo viên nhận xét, chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 5: Thời vụ gieo trồng Mục tiêu: - Biết thời gian gieo trồng loại - Căn để xác định thời vụ gieo trồng - Rèn kỹ nhận biết, phân tích Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh -Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ ? Em nêu trồng địa phương em thường gieo trồng vào thời vụ năm ? Gv : lấy ví dụ loại thích ứng nhiệt độ lúa ? Trong yêu tố yếu tố nồ định đến thời vụ ? Vì ? ? Hồn thành thơng tin vào bảng SGK mục ? I Thời vụ gieo trồng Căn để xác định thời vụ gieo trồng Dựa vào yếu tố : khí hậu loại trồng, tình hình phát triển sâu, bệnh điạ phương + Yếu tố khí hậu : nhiệt độ, độ ẩm Lúa : từ 250 -> 350, Cam : 230>290, Cà chua : 200->250, hoa hồng : 180-> 250 + Loại trồng : Mỗi trồng có b HS thực nhiệm vụ đặc điểm sinh học yêu cầu ngoại cảnh c HS báo cáo kết khác – gieo trồng khác d Giáo viên nhận xét, chuẩn hoá + Sâu bệnh : Nếu tránh đợt sâu kiến thức bệnh hại => Do yếu tố khí hậu yếu tố định 2 Các thời vụ gieo trồng - Vụ đông xuân : từ tháng 11 đến tháng 4, năm sau trống lúa, lạc khoai, ngô - Vụ hè thu : từ tháng 4->7 năm : trồng lúa, ngô, khoai, lạc, đậu - Vụ mùa : Từ tháng đến tháng 11 năm trồng lúa - Vụ đông từ tháng đến tháng 12 năm trồng ngơ, khoai (chỉ có miền Bắc) Hoạt động 6: Kiểm tra xử lý hạt giống 1.Mục tiêu: - Biết mục đích việc kiểm tra xử lý hạt giống - phương pháp xử lý hạt giống - Rèn kỹ nhận biết, phân tích 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh -Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ II Kiểm tra xử lý hạt giống ? Tại phải kiểm tra hạt giống Mục đích kiểm tra hạt giống kiểm tra để làm ? - Đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, ? Hạt giống cần đạt tiêu chuẩn đủ tiêu chuẩn đem gieo ? - Kiểm tra hạt giống theo tiêu chuẩn : ? Xử lý hạt giống nhằm mục đích ? + Tỷ lệ nẵy mầm cao, khơng có sâu bệnh, độ ẩm thấp ? Có phương pháp xử lý hạt + Khơng lẫn giống khác cỏ dại giống ? + Kích thước hạt to b HS thực nhiệm vụ Mục đích phương pháp xử lý hạt c HS báo cáo kết giống d Giáo viên nhận xét, chuẩn hố Kích thích hạt giống mầm nhanh, kiến thức trừ sâu, bệnh hại hạt Có cách xử lý : + Xử lý nhiệt độ : Lúa 540, Ngơ 400 + Xử lý hố học Hoạt động 7: Phương pháp gieo trồng 1.Mục tiêu: - Nắm phương pháp giao trồng gồm có phương pháp - Nắm yêu cầu kỹ thuật phương pháp - Rèn kỹ nhận biết, phân tích 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh -Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động a Gv Giao nhiệm vụ ? Nếu ý nghĩa kĩ thuật gieo trồng? ? Mật độ gieo trồng ? ? Mật độ gieo trồng phụ thuộc yếu tố ? ? Cho ví dụ lúa ? Trồng ăn quả, lấy gỗ ? ? Trung bình hạt gieo trồng mật độ ? Gv : treo tranh H.27 hs quan sát trả lời câu hỏi sau ? địa phương em thường trồng loại ? ? Trồng theo phơng pháp gieo hạt ? ? Nh trồng hạt, hom ? Gv : cho học sinh quan sát H.28 ? Điền vào dấu … H.28 ? Em kể số trồng hạt, hom củ b HS thực nhiệm vụ c HS báo cáo kết III Phương pháp gieo trồng Yêu cầu kĩ thuật Phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật sau : + Bảo đảm thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông, sâu + Mật độ gieo trồng số cây/ khóm số hạt giống đơn vị diện tích định + Mật độ gieo trồng đợc thay đổi tuỳ theo giống cây, loại đất điều kiện thời tiết ví dụ : Lúa trời rét cấy : 40-50 khóm/m2 Bình thường : 26-30 khóm/ m2 Cao su, cafê trồng với khoảng : 5-6 m/ + Hạt có kích thước lớn gieo sâu hạt có kích thước bé, trung bình gieo : 25 cm Phương pháp gieo trồng - Gieo hạt : Cây ngắn ngày (lúa, ngô, đỗ, rau) vườn ươm d Giáo viên nhận xét, chuẩn hoá +Gieo vãi : nhanh, tốn cơng, sỗ lượng kiến thức hạt nhiều, chăm sóc khó khăn + Gieo hàng gieo hốc : Tiết kiệm giống, chăm sóc dễ, tốn nhiều công - Trồng : áp dụng rộng rãi với nhiều loại trồng ngắn ngày dài ngày - Trồng củ trồng Hom Hoạt động 8: Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành 1.Mục tiêu: - Có đủ dụng cụ vật liệu phục vụ thực hành - Biết cách sử dụng dụng cụ thành thạo - Rèn kỹ nhận biết, phân tích, sử dụng 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh -Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động a GV- Kiểm tra chuẩn bị học Vật liệu dụng cụ sinh: Giống, xô, rổ - Phân công cho nhóm xử lý hai loại hạt, lúa ngơ theo quy trình GV: Chia nhóm nơi thực hành - Nêu mục tiêu yêu cầu cần đạt - Làm thao tác xử lý hạt giống nước ấm hạt lúa, ngô Xử lý hạt giống (lúa, ngô ) nước ấm GV giới thiệu bước quy trình xử lý hạt giống, nồng độ muối nước ngâm hạt có tỷ trọng… - Bước1.Cho hạt vào nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng - Bước2.Rửa hạt chìm - Bước3.Kiểm tra nhiệt độ nước HS: thực hành theo nhóm phân công tiến hành xử lý loại hạt giống, lúa, ngơ theo quy trình hướng dẫn GV theo dõi quy trình thực hành nhóm để từ uốn nắn sai sót học sinh nhiệt kế trước ngâm hạt - Bước4.Ngâm hạt nước ấm 540C ( Lúa ) 400C ( ngô ) Hoạt động 9: Xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt giống 1.Mục tiêu: -Biết cách xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt giống - Làm quy trình - Rèn kỹ nhận biết, phân tích, sử dụng 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh -Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động Hoạt động Xác định sức nảy mầm tỷ lệ nảy mầm hạt giống GV: giới thiệu qui trình HS: Thực hành theo nhóm - Cho học sinh thực hành theo nhóm hai loại giống gieo theo quy trình GV: đến nhóm hướng dẫn thêm - Sau thực hành xong đĩa, khay hạt, xếp vào nơi quy định bảo quản chăm sóc Hoạt động10: Tìm hiểu tỉa, dặm 1.Mục tiêu: * Bước1 Chọn từ lô hạt giống mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to Ngâm vào nước lã 24 * Bước2 Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải thấm nước vào khay * Bước3 Xếp hạt vào đĩa ( khay) đảm bảo khoảng cách để mầm * Bước4 Tính sức nảy mầm tỷ lệ mầm hạt - Biết ý nghĩa, quy trình nội dung khâu kỹ thuật chăm sóc trồng làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh -Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động Gv: giới thiệu : Chăm sóc trồng bao I Tỉa, giặm gồm biện pháp sau - Tỉa yếu, bị sâu bệnh Hs : Nghe giảng chép - dặm khoẻ vào khoảng đất khơng mọc, chết Hoạt động 11: Tìm hiểu cách làm cỏ, vun xới 1.Mục tiêu: - Biết mục đích việc làm cỏ, vun xới - Thực cách, thời điểm 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh - Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ H: 29 a, b Gv: Sau hạt mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng yêu cầu sinh trưởng, phát triển trồng ? Công việc làm cỏ tiến hành vào thời điểm ? ? Mục đích việc làm cỏ, vun xới ? II Làm cỏ, vun xới - Làm cỏ sau gieo hạt khoảng tháng lúa, ngô - Vun xới để có ĐK sinh trưởng phát triển - Làm cỏ, vun xới gốc nhằm mục đích : + Điệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp + hạn chế bốc nước, bốc mặn, phèn + Chống đổ ? Cho Vd làm cỏ vun gốc cho b HS thực nhiệm vụ c HS báo cáo kết d Giáo viên nhận xét, chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 12: Tìm hiểu phương pháp tưới tiêu nước - Mục tiêu: Hiểu cần nước để sinh trưởng trát triển tốt Biết phương pháp tưới, cách thực Phương thức: Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động Gv : giới thiệu cách tưới nước Hs : Nghe giảng chép a GV giao nhiệm vụ cho HS Gv: yêu cầu Hs quan sát H30 phương pháp tưới nước ? Điền vào từ thiếu cấc hình ? a Tưới ngập b Tưới theo hốc c Tưới thấm d Tưới phun mưa III Tưới, tiêu nước Tưới nước : Cây cần nước để sinh trưởng phát triển cần tới nước đầy đủ kịp thời Phương pháp tưới : Mỗi loại có phương pháp tưới nước thích hợp Thơng thường có cách tới sau : - Tưới theo hàng, vào gốc b HS thực nhiệm vụ - Tưới thấm : Nước đưa vào c HS báo cáo kết rãnh luống(liếp) để thấm dần vào d Giáo viên nhận xét, chuẩn hoá luống kiến thức - Tưới ngập : cho nước ngậm tràn mặt ruộng - Tưới phun mưa : Nước phun thành hạt nhỏ toả mưa hệ thống vòi tưới phun Tiêu nước : Cây trồng cần nước, nhiên thừa nước gây ngập úng có thê gây cho trồng bị chết Vì phải tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng biện pháp thích hợp Hoạt động 13: Tìm hiểu cách bón phân thúc 1.Mục tiêu: - Hiểu bón thúc, bón thúc loại phân - Nắm cách bón cho hiệu 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh - Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ cho HS IV Bón phân thúc Gv : giới thiệu cách tưới nước Bón phân thúc phân hữu ? Hãy kể tên cách bón phân thúc hoai mục phân hố học theo qui cho ? định sau : THBVMT : tạạ̣i bón phân - Bón phân phải vùi phân vào đất? - Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất => Tránh gây ô nhiễm môi trường làm chất dinh dưỡng b HS thực nhiệm vụ c HS báo cáo kết d Giáo viên nhận xét, chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 14: Tìm hiểu yêu cầu phương pháp thu hoạch nơng sản 1.Mục tiêu: - Hiểu mục đích yêu cầu phương pháp thu hoạch - Biết loại trồng có cách thu hoạch khác - Thu hoạc cách để đạt hiệu cao 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh - Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ I Thu hoạch ? Giải thích yêu cầu thu Yêu cầu : Thu hoạch độ chín, hoạch nhanh gọn cẩn thận - Có thể tuỳ theo mùa - Nếu q chín bị rụng nhiều, dập THBVMT : Nếu để chín thối có ảnh hưởng khơng ? Gv: treo tranh 31 Hs : quan sát thảo luận phương pháp thu hoạch cho loại nông sản ? Các dụng cụ thu hoạch ? b HS thực nhiệm vụ c HS báo cáo kết d Giáo viên nhận xét, chuẩn hoá kiến thức nát - Nếu xanh sản phẩm non bị mọt, thiếu tinh bột - Nếu không cẩn thận làm hư hỏng sản phẩm Thu hoạch phương pháp ? - Hái : (đỗ, rau, cam quýt) - Nhổ: ( Xu hào, sắn, cà rốt, củ cải ) - Đào : Khoai - Cắt : Hoa, lúa Hoạt động 15: Tìm hiểu cách bảo quản nông sản 1.Mục tiêu: - Hiểuđược mục đích việc bảo quản nơng sản - Biết rõ có cách bảo quản nơng sản nào, thực quy trình để có chất lượng nơng sản tốt 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh - Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ ? Mục đích bảo quản nơng sản ? Các điều kiện để bảo quản nông sản nhưư ? ? Vậy phương pháp bảo quản nông sản ? b HS thực nhiệm vụ c HS báo cáo kết d Giáo viên nhận xét, chuẩn hố kiến thức Gv : Các nơng sản hạt, củ, sau thu hoạch có phần sống nên cần tiếp xúc với mơi trường II Bảo quản Mục đích : Hạn chế hao hụt số lượng, giảm chất lượng Các điều kiện để bảo quản tốt - Đối với hạt cần phơi khô, sấy kĩ để giảm lượng nước hạt - Rau, không dập nát, - Kho bảo quản phải nơi cao ráo, thống mát, có hệ thống thơng gió, trừ mối mọt, chột Phương pháp bảo quản - Bảo quản thông thống : Nơng sản để kho tiếp xúc với mơi trường khơng khí bên ngồi, kho Gv : Sau phơi khô hạt sản phẩm phơi khơ có sức hút ẩm tốt nên cần kín THBVMT : Tại khơng nên q lạm dụng chất hóa học vào việc bảo quản nơng sản ? ? Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nơng sản ? phải có hệ thống thơng gió hợp lí - Bảo quản kín : Để nơng sản kho hay phương tiện chứa đựng phải kín, khơng cho khơng khí xâm nhập - Bảo quản lạnh : Đưa nơng sản vào kho lạnh, phòng lạnh nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng ngừng hoạt động giảm bớt hô hấp nơng sản Hoạt động 16: Tìm hiểu cách chế biến nông sản 1.Mục tiêu: - Hiểu cần thiết việc chế biến nông sản - Nắm rõ phương pháp chế biến nông sản, thực số phương pháp đơn giản 2.Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng số liệu, tranh ảnh - Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ ? Tại lại phả chế biến nông sản - Nâng giá thành - Sử dụng đất lâu dài III Chế biến Mục đích : Bảo quản để hạn chế hao hụt số lượng giảm sút chất lượng nông sản Các phương pháp chế biến ? Kể tên loại rau thường - Sấy khô : Lúa, ngô, đậu, rau, sấy khô ? - Chế biến thành bột mịn hay thành tinh b ? Nêu sản phẩm đóng bột hộp ? HS thực nhiệm vụ - Muối chua c HS báo cáo kết - Đóng hộp d Giáo viên nhận xét, chuẩn hố kiến thức THBVMT : Cần ý sử dụng chát hóa học sử dụng yêu cầu cho phép Hoạt động 17: Luyện tập Mục tiêu: - Nhằm củng cố lại kthức học, rèn luyện kỹ học, áp dụng vào thực tế 2.Phương thức: Hoạt động nhóm 3.Tổ chức hoạt động: a) GV giao nhiệm vụ cho HS Câu hỏi 1: qua nghiên cứu chương II: Cho biết cách làm đất bón phân giúp trồng phát triển tốt? Câu hỏi 2: Gieo trồng nông nghiệp để đạt hiệu kinh tế? Câu hỏi 3: Nêu ưu nhược điểm phương pháp gieo trồng? Câu hỏi 4: Cho biết cách chăm sóc trồng? Câu hỏi 5: Hãy nêu cách bón phân thúc cho kỹ thuật bón thúc? Câu hỏi 6: Tại phải thu hoạc lúc, cách, nhanh gọn cẩn thận? Câu hỏi 7: Bảo quản chế biến nơng sản nhằm mục đích cách nào? b) HS thực nhiệm vụ lớp Nếu hết thời gian GV hướng dẫn HS nhà c) GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh, uốn nắn kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động 18: Vận dụng kiến thức GV tổ chức thảo luận nhóm lớp vận dụng kiến thức học, hiểu biết để giải thích số đặc điểm, tượng trồng trọt, lưu ý áp dụng vào thực tế sống Có thể nêu số câu hỏi sau: 1.Em nêu để xác định thời vụ gieo trồng? yếu tố có tác dụng định đến thời vụ? sao? 2.Tại phải thu hoạch lúc, nhanh gọn cẩn thận? Lấy ví dụ? Hoạt động 19: Giao nhiệm vụ cho HS nhà Cuối tiết học, GV yêu cầu HS ôn lại nội dung học, đọc trước mới, sưu tầm, tìm hiểu thơng tin có liên quan tài liệu, internet thực tiễn sống Nếu có điều kiện hỏi người thân, kỹ sư nông nghiệp để hiểu thêm mở rộng kiến thức thực tế ... Kiến * TÊN CHUYÊN ĐỀ: “Quy trình sản xuất bảo quản nơng sản nông sản trồng trọt Chuyên đề bao gồm phần kiến thức Phần - Chương II (từ 15 đến 20) môn Công Nghệ lớp chương trình hành * ĐỐI TƯỢNG HỌC... đích bảo quản nơng sản ? Các điều kiện để bảo quản nông sản nhưư ? ? Vậy phương pháp bảo quản nơng sản ? b HS thực nhiệm vụ c HS báo cáo kết d Giáo viên nhận xét, chuẩn hoá kiến thức Gv : Các nông. .. phơi khơ hạt sản phẩm phơi khơ có sức hút ẩm tốt nên cần kín THBVMT : Tại khơng nên q lạm dụng chất hóa học vào việc bảo quản nông sản ? ? Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản ? phải

Ngày đăng: 15/12/2018, 15:48

Mục lục

    * TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ:

    - Tác giả chuyên đề: Lê Thu Hường

    - Chức vụ: Giáo viên

    - Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Nguyễn Kiến

    * TÊN CHUYÊN ĐỀ: “Quy trình sản xuất và bảo quản nông sản nông sản trong trồng trọt”

    Chuyên đề bao gồm phần kiến thức của Phần một - Chương II (từ bài 15 đến bài 20) của môn Công Nghệ lớp 7 trong chương trình hiện hành

    * ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH: Lớp 7

    * DỰ KIẾN SỐ TIẾT DẠY: 4 tiết

    - Tiết 1: Từ hoạt động 1 đến hoạt động 7

    - Tiết 2: Từ hoạt động 8 đến hoạt động 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan