TÌM HIỂU về NHO GIÁO

4 193 2
TÌM HIỂU về NHO GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu đầy đủ về Nho giáo Việt Nam. Quá trình thâm nhập và Việt Nam của nho giáo Nội dung tư tưởng nho giáo Con đường du nhập Ảnh hưởng tích và tiêu cực của Nho giáo đến Văn hóa Việt Nam Từ đó đánh giá giá trị của Nho giáo đến xã hội Việt Nam Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Khánh Ly

Nguyễn Thị Hương Khánh Ly Tìm hiểu Nho giáo1 TÌM HIỂU VỀ NHO GIÁO Một tư tưởng triết học Phương Đơng có tầm ảnh hưởng tận ngày Nho giáo A, SỰ RA ĐỜI Nho giáo sáng lập Khổng Tử vào khoảng năm cuối thời Xuân Thu, Trung Quốc (khoảng kỉ VI TCN) Sau thời Chiến Quốc, học thuyết Khổng Tử Mạnh Tử, Tuân Tử phát triển theo hai xu hướng khác Mỗi thời đại Trung Hoa lại có kiểu Nho giáo khác mức độ sắc thái Hán Nho, Tống Nho, Minh Nho,…càng giai đoạn sau phong phú Nho giáo lấy người làm trung tâm Ngay từ sinh có điểm khác với tư tưởng, tôn giáo khác Đạo Nho đề cao sống người Phật Giáo coi đời bể khổ nên tìm cách giải thốt; Lão Giáo yếm thế, bi quan,… Có lẽ mà Nho đạo giữ vị trí độc tơn ưu chuộng thời gian lịch sử Khơng có danh giới cụ thể để phân chia rạch ròi Nho giáo quốc gia khu vực Đơng Bắc Á Chỉ có tảng Nho Giáo Trung Hoa, nơi sinh ra, phát triển, sau lan rộng Do Việt Nam nằm gần Trung Quốc, lại có chung văn hóa lúa nước nên sớm có giao lưu, gần gũi, Nho Giáo có điều kiện để vào nước ta B, QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP VÀO VIỆT NAM Các giả thuyết cho có đường Nho giáo truyền bá gây ảnh hưởng với nước khu vực Con đường thứ nhất: Đó ảnh hưởng tự nhiên hệ tư tưởng từ bên ngồi phát triển khơng đồng trình độ xã hội dân tộc Vào thời điểm Nho gia truyền bá, Trung Quốc (TQ) phát triển cao hẳn láng giềng xung quanh Ở tình trạng phát triển hơn, Việt Nam (VN) gặp Nho giáo với toàn kiến thức quan niệm trình bày mạch lạc, có lập luận dẫn chứng, ghi lại văn tự nhân dân tự nguyên học tập vận dụng sáng tạo Con đường thứ hai: Là đường mang tính qui luật xã hội Khi người có ổn định dân số, có trình độ thích ứng với tự nhiên xuất chuyến di cư từ lãnh thổ sang lãnh thổ khác Tùy vào trình độ Nguyễn Thị Hương Khánh Ly Tìm hiểu Nho giáo2 phát triển quốc gia mà nhóm người tiếp thu hay truyền bá giá trị Văn hóa nơi họ sống tới vùng lãnh thổ Trên thực tế có nhiều người TQ di cư sang VN Con đường thứ 3: Thì mang tính cưỡng ép, đồng hóa nhiều Nền văn minh Trung Hoa đạt đến đỉnh cao, hình thành nhà nước quân chủ chuyên chế với quân đội mạnh mẽ muốn bành trướng lực lãnh thổ nên tiến hành xâm lược với quốc gia lân cận đồng thời tiến hành “đồng hóa” văn hóa Con đường Nho Giáo du nhập vào Việt Nam chủ yếu qua q trình xâm lược, hộ “đồng hóa” Năm 111 TCN, nhà Hán thơn tính Nam Việt Ngay từ thời Tây Hán, Nho giáo truyền bá Các vị quan đô hộ mở trường dạy Nho học truyền bá phong tục Hán tộc Tuy nhiên Nho giáo chữ Hán suốt thời kì Bắc thuộc phát triển phận quan lại đô hộ tầng lớp xã hội, chưa có ảnh hưởng lớn đến dân chúng làng xóm mà chủ yếu hòa nhập khuynh hướng thích nghi hòa nhập tín ngưỡng dân gian cổ truyền người Việt C, Đặc điểm Nho học VN Nho giáo xã hội VN phong kiến  Nho giáo phục vụ nhu cầu phát triển xã hội phong kiến Dù triều đình VN kế thừa, cải tạo lý luận Nho giáo cho phù hợp song nguyên lý phục vụ chế độ phong kiến, dùng Nho giáo để xây dựng triều đại Nho giáo với lý thuyết mệnh vua trời đặt, bề phải trung với vua, vua vua,… nhà Lý triều đại sau vận dụng chặt chẽ, giúp quyền lực tập trung vào triều đình  Giáo dục: Nho giáo ngồi có cơng việc dựng nước mặt chế độ cung cấp kiến thức cho nhà Nho đấu tranh yêu nước, nhiều mệnh đề, khái niệm Nho giáo dựa lập trường yêu nước, có tác dụng tích cực cơng cứu nước dân tộc VN “đại trượng phu” có “nhân nghĩa”, mang “mệnh trời”… Nho giáo có đầy đủ lý thuyết qui chế giáo dục: thi cử để tuyển quan lại, nhân tài phục vụ nhà nước “Ngũ kinh”, “Tứ thư”, “Tam sử” làm tài liệu giáo dục người, tăng cường học vấn, bồi dưỡng người Phương pháp kết hợp học đôi với hành (lời nói kết hợp với việc làm, thực hành điều học đem tri thức vận dụng vào sống) phương pháp coi trọng tinh thần tự giác, nỗ lực người học: "Bất phẫn, bất khải; bất phỉ, bất phát Cử nhứt ngung, bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục giã" (Kẻ Nguyễn Thị Hương Khánh Ly Tìm hiểu Nho giáo3 chẳng phấn phát lên để hiểu thơng, ta chẳng giúp cho hiểu thông Kẻ chẳng ráng lên để tỏ ý kiến mình, ta chẳng khai phát cho Kẻ biết rõ góc, chẳng chịu vào để biết ln ba góc kia, ta chẳng dạy kẻ nữa) Tuy nhiên Nho giáo nhiều giáo điều, khn sáo dập khn, làm kìm hãm phát triển xã hội, vùng nông thôn Một số phương pháp giáo dục coi tích cực thời vận dụng sáng tạo dẫn đến sai lầm, q trình dạy học khơng có hiệu chí hiệu ngược lại Ví dụ, phương pháp “ôn cố nhi tri tân” với nguyên tắc “thuật nhi bất tác” dẫn đến lối học vẹt, thụ động, thiếu sáng tạo Nếu “ôn cổ” theo kiểu thuộc lòng câu chữ “cổ nhân”, thuật lại, lặp lại, làm y nguyên lại mà “bất tác”, không sáng tạo, không làm việc đề cao “ôn cố nhi tri tân” cách phiến diện, chiều điều tạo nên trì trệ, bảo thủ trình giáo dục lĩnh vực hoạt động tinh thần nói chung Nho giáo với văn hóa VN  “Lễ” tư tưởng quan trọng Nho giáo Nhiều phong tục tập quán người Việt chịu ảnh hưởng không nhỏ như: tế lễ, đám cưới, ma chay, hội hè,… Tục lệ Hán làm phong phú thêm tục lệ Việt Tất nhiên gắn với đời sống nghề lúa nước Song nhiều phong tục có phần cổ hủ, lạc hậu, “trọng nam kinh nữ”  Văn học, nghệ thuật: Có nhiều tác phẩm mang màu sắc Nho giáo như: thơ Đường, chữ Hán,… Hoạt động đối ngoại Nho giáo Cứ hàng năm VN phải có đồn sang TQ tiến cống TQ cử sứ giả sang phong vương Sự lại dịp để bên trao đổi Văn hóa, học tập khơng ngừng VN với Nho học TQ Thế sau này, Nho giáo lại nguyên nhân cốt yếu làm cản trở giao thương, tiếp cận với phương Tây Nho học với kinh tế Do ý thức hệ Nho giáo, số nghề nghiệp xã hội Việt Nam bị coi khinh, cần thiết, có ích cho sống người nghề xướng ca, nghề thương mại Ý thức hệ Nho giáo hoàn toàn thắng thế, sách “trọng nơng ức thương”, “bế quan tỏa cảng” trở thành thứ quốc sách, kìm hãm đất nước vòng lạc hậu đói nghèo, nguyên nhân dẫn đến nước tay Pháp Phong cách tư Nho giáo VN  Hướng tới thực tế, xa lánh siêu hình, cao xa Nguyễn Thị Hương Khánh Ly Tìm hiểu Nho giáo4 Đa số Nho sĩ quan tâm đến vấn đề trị, đạo đức, sáng tạo, tư trừu tượng Chính nên học có cống hiến to lớn, mẻ , có số nhà văn hóa lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,…  Thói quen thích đơn giản, ngắn gọn Tài liệu Nho giáo từ TQ thường biên soạn lại cho ngắn gọn Đơn giản, súc tích có ưu điểm dễ nhớ, dễ truyền đạt mặt hạn hcees, làm giảm tính phong phú, đa dạng học thuyết  Nho giáo VN thiếu tính học thuật, lệ thuộc vào phương Bắc, vận dụng đơn điệu, chiều Nho gia VN thiếu vận động bên trong, phản tỉnh thân Lại thêm tập tính sùng bái thánh hiền, lối tư giáo điều, máy móc Nên trì trệ điều khơng tránh khỏi D, Tổng kết Không thể phủ nhận Nho giáo tham gia vào việc tạo nên diện mạo tính thần dân tộc hình thành văn hóa dân tộc dù nhiều quan điểm trở nên cổ hủ, lỗi thời, kìm hãm phát triển dân tộc Nhưng khơng hổ thẹn nói lên CNXH kế thừa truyền thống Nho xưa, quan điểm “ tín nghĩa” “ham học” “hiếu thảo” đến nguyên giá trị ... truyền người Việt C, Đặc điểm Nho học VN Nho giáo xã hội VN phong kiến  Nho giáo phục vụ nhu cầu phát triển xã hội phong kiến Dù triều đình VN kế thừa, cải tạo lý luận Nho giáo cho phù hợp song nguyên... ngung phản, tắc bất phục giã" (Kẻ Nguyễn Thị Hương Khánh Ly Tìm hiểu Nho giáo3 chẳng phấn phát lên để hiểu thơng, ta chẳng giúp cho hiểu thơng Kẻ chẳng ráng lên để tỏ ý kiến mình, ta chẳng khai... học tập khơng ngừng VN với Nho học TQ Thế sau này, Nho giáo lại nguyên nhân cốt yếu làm cản trở giao thương, tiếp cận với phương Tây Nho học với kinh tế Do ý thức hệ Nho giáo, số nghề nghiệp xã

Ngày đăng: 14/12/2018, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan