1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hạch toán tiền lương và bảo hiêm.doc

70 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 545,5 KB

Nội dung

hạch toán tiền lương và bảo hiêm

Trang 1

Lời mở đầu

Nêu ra 3 yếu tố của lao động, đó là: lao động của con ngời, đốitợng lao động và công cụ lao động Thiếu một trong ba yếu tố đó quátrình sản xuất sẽ không diễn ra Nếu xét về mức độ quan trọng thì laođộng của con ngời là yếu tố đóng vai trò quyết định nhất Không có sựtác động của con ngời vào t liệu sản xuất (2 yếu tố sau) thì t liệu sảnxuất không thể phát huy đợc tác dụng.

Đối với ngời lao động, sức lao động họ bỏ ra là để đạt đợc lợiích cụ thể, đó là tiền công (lơng) mà ngời sử dụng lao động của họ sẽtrả Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình phân tích hạch toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn) rất đợc ngời lao động quan tâm Trớc hết là họ muốn biết l-ơng chính thức đợc hởng bao nhiêu, họ đợc hởng bao nhiêu cho bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và họ có trách nhiệmnh thế nào với các quỹ đó Sau đó là việc hiểu biết về lơng và cáckhoản trích theo lơng sẽ giúp họ đối chiếu với chính sách của Nhà nớcquy định về các khoản này, qua đó biết đợc ngời sử dụng lao động đãtrích đúng, đủ cho họ quyền lợi hay cha Cách tính lơng của doanhnghiệp cũng giúp cán bộ công nhân viên thấy đợc quyền lợi của mìnhtrong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chấtlợng lao động của doanh nghiệp

Còn đối với doanh nghiệp, việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về quátrình hạch toán lơng tại doanh nghiệp giúp cán bộ quản lý hoàn thiệnlại cho đúng, đủ, phù hợp với chính sách của Nhà nớc, đồng thời quađó cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp đợc quan tâm bảo đảm vềquyền lợi sẽ yên tâm hăng hái hơn trong lao động sản xuất Hoàn thiệnhạch toán lơng còn giúp doanh nghiệp phân bổ chính xác chi phí nhâncông vào giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nhờgiá cả hợp lý Mối quan hệ giữa chất lợng lao động (lơng) và kết quảsản xuất kinh doanh đợc thể hiện chính xác trong hạch toán cũng giúprất nhiều cho bộ máy quản lý doanh nghiệp trong việc đa ra các quyếtđịnh chiến lợc để nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh.

Xuất phát từ tầm quan trọng của lao động tiền lơng, trong thờigian trực tập tại Xí nghiệp XD Sông Đà 903, nhờ sự giúp đỡ của phòngkế toán và sự hớng dẫn của Thầy giáo, em đã đi sâu tìm hiểu đề tài:

“Hạch toán tiền lơng và bảo hiểm”

Nội dung của chuyên đề đợc xây dựng gồm 3 chơng:

Trang 2

ơng III: Nhận xét, đánh giá và một số đề xuất nhằm hoàn thiệncông tác hạch toán tiền lơng và bảo hiểm ở công ty xây dựng SôngĐà.

Trang 3

Chơng I

Những lý luận cơ bản về tiền lơng vàbảo hiểm

I - Khái quát chung về tiền lơng

ở Việt Nam trớc đây, trong nền kinh tế bao cấp, tiền lơng đợchiểu là một phần thu nhập quốc dân, đợc Nhà nớc phân phối một cáchcó kế hoạch cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động.

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhiều thành phần kinh tếtham gia hoạt động kinh doanh nhng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc,tiền lơng đợc hiểu theo đúng nghĩa của nó trong nền kinh tế đó Nhànứơc định hớng cơ bản cho chính sách lơng mới bằng một hệ thống đ-ợc áp dụng cho mỗi ngời lao động làm việc trong các thành phần kinhtế quốc dân và Nhà nớc công nhận sự hoạt động của thị trờng sức laođộng.

Quan niệm hiện nay của Nhà nớc về tiền lơng nh sau:

“Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giátrị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động vàngời sử dụng sức lao động, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luậtkinh tế, trong đó có quy luật cung – cầu”.

Trong cơ chế mới, cũng nh toàn bộ các loại giá cả khác trên thịtrờng, tiền lơng và tiền công của ngời lao động ở khu vực sản xuấtkinh doanh do thị trờng quyết định Nguồn tiền lơng và thu nhập củangời lao động là lấy từ hiệu quả sản xuất kinh doanh (một phần tronggiá trị mới sáng tạo ra) Tuy nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc vềtiền lơng đối với khu vực sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệpphải bảo đảm cho ngời lao động có thu nhập tối thiểu bằng mức lơngtối thiểu do Nhà nớc ban hành để ngơì lao động có thể ăn, ở, sinh hoạtvà học tập ở mức cần thiết.

Còn những ngời lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hởnglơng theo chế độ tiền lơng do Nhà nớc quy định theo chức danh và tiêuchuẩn, trình độ nghiệp vụ cho từng đơn vị công tác Nguồn chi trả lấytừ ngân sách Nhà nớc.

Tuy khái niệm mới về tiền lơng đã thừa nhận sức lao động làhàng hoá đặc biệt (là tổng thể của các mối quan hệ xã hội) và đòi hỏiphải trả lơng cho ngời lao động theo sự đóng góp và hiệu quả cụ thểnhng do đang ở thời kỳ chuyển đổi nên tất cả các đơn vị sản xuất kinhdoanh, các cơ quan hành chính sự nghiệp ở khu vực Nhà nớc ở nớc tacha hoàn toàn hoạt động trả lơng nh các đơn vị sản xuất t nhân, cần cóđầy đủ thời gian chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho việc trả lơng theo hớngthị trờng.

ý nghĩa của tiền lơng đối với ngời lao động, đối với doanhnghiệp sẽ vô cùng to lớn nếu đảm bảo đầy đủ 4 chức năng:

Trang 4

1 Chức năng thớc đo giá trị: là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phùhợp mỗi khi giá cả (bao gồm cả sức lao động) biến động

2 Chức năng tái sản xuất sức lao động: nhằm duy trì năng lực làmviệc lâu dài, có hiệu quả trên cơ sở tiền lơng bảo đảm bù đắp đợcsức lao động đã hao phí cho ngời lao động.

3 Chức năng kích thích lao động: bảo đảm khi ngời lao động làm việccó hiệu quả thì đợc nâng lơng và ngợc lại.

4 Chức năng tích luỹ: đảm bảo có dự phòng cho cuộc sống lâu dàikhi ngời lao động hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro.

Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lợnglao động nhất định tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể Chi phívề tiền lơng là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giátrị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Vì vậy, sử dụng hợp lý laođộng cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống (lơng), do đógóp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanhnghiệp và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinhthần cho công nhân viên, cho ngời lao động trong doanh nghiệp.

Tiền lơng không phải là vấn đề chi phí trong nội bộ từng doanhnghiệp thu nhập đối với ngời lao động mà còn là một vấn đề kinh tế -chính trị - xã hội mà Chính phủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm.

II - Các hình thức trả tiền lơng

Trong các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác nhaucủa nền kinh tế thị trờng có rất nhiều loại lao động khác nhau; tínhchất, vai trò của từng loại lao động đối với mỗi quá trình sản xuất kinhdoanh lại khác nhau Vì thế, mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn hình thứctrả lơng cho ngời lao động sao cho hợp lý, phù hợp với đặc điểm côngnghệ, phù hợp với trình độ năng lực quản lý.

Hiện nay, việc trả lơng trong các doanh nghiệp phải thực hiệntheo luật lao động và theo Nghị định NĐ 197 CP 31-12-1994 của Thủtớng Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành tại điều 58 Bộluật lao động nớc ta Các doanh nghiệp có thể áp dụng 3 hình thức trảlơng nh sau:

- Hình thức trả lơng theo thời gian- Hình thức trả lơng theo sản phẩm- Hình thức trả lơng khoán

A Hình thức trả lơng theo thời gian:

Theo hình thức này, cơ sở để tính trả lơng là thời gian làm việcvà trình độ nghiệp vụ của ngời lao động.

Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau, mỗi ngành nghề cụ thểcó một thang lơng riêng, trong mỗi một thang lơng lại tuỳ theo trìnhđộ thành thạo nghiệp vụ, kỷ luật, chuyên môn mà chia làm nhiều bậclơng, mỗi bậc lơng có một mức tiền lơng nhất định.

Trang 5

Tiền lơng theo thời gian có thể tính theo các đơn vị thời giannh: tháng, tuần, ngày, giờ.

 Lơng tháng đợc quy định sẵn đối với từng bậc lơng trong các

thang lơng, nó có nhiều nhợc điểm bởi không tính đợc ngời làmviệc nhiều hay ít ngày trong tháng, do đó không có tác dụngkhuyến khích tận dụng đủ số ngày làm việc quy định Lơng thángthờng áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tác quản lý hànhchính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt độngkhông có tính chất sản xuất.

 Lơng tuần đợc trả cho ngời lao động căn cứ vào mức lơng tháng và

số tuần thực tế trong tháng Lơng tuần áp dụng trả cho các đối tợnglao động có thời gian lao động không ổn định mang tính chất thờivụ.

 Lơng ngày trả cho ngời lao động căn cứ vào mức lơng ngày và số

ngày làm việc thực tế trong tháng Lơng ngày thờng áp dụng để trảlơng cho lao động trực tiếp hởng lơng thời gian, tính lơng cho ngờilao động trong những ngày hội họp, học tập hoặc làm nghĩa vụkhác và làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) Hìnhthức này có u điểm đơn giản, dễ tính toán, phản ánh đợc trình độ kỹthuật và điều kiện làm việc của ngời lao động Song, nó cha gắntiền lơng với kết quả lao động của từng ngời nên không kích thíchviệc tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suất lao động vàchất lợng sản phẩm.

 Mức lơng giờ tính dựa trên cơ sở mức lơng ngày, nó thờng đợc áp

dụng để trả lơng cho lao động trực tiếp trong thời gian làm việckhông hởng theo sản phẩm Ưu điểm của hình thức này là đã tậndụng đợc thời gian lao động của công nhân nhng nhợc điểm là vẫncha gắn tiền lơng với kết quả lao động với từng ngời, theo dõi phứctạp

Thực tế cho thấy đơn vị thời gian để trả lơng càng ngắn thì việc trả ơng càng gần với mức độ hao phí lao động thực tế của ngời lao động.

l-*Tiền lơng Tiền lơng cấp bậcSố ngày làm việc

Trang 6

Số giờ làm việc theo chế độ

Hình thức trả lơng này có nhợc điểm là không phát huy đầy đủnguyên tắc phân phối theo lao động vì nó không xét đến thái độ laođộng, đến cách sử dụng thời gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu,máy móc thiết bị, cha chú ý đến kết quả và chất lợng công tác thực tếcủa ngời lao động.

Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những hạn chế có thể khắc phụcđợc nh năng suất cao nhng chất lợng kém do làm ẩu, vi phạm quytrình, sử dụng quá năng lực của máy móc đó là do quá coi trọng số l-ớng sản phẩm hoàn thành và một phần cũng do các định mức kinh tếkỹ thuật xây dựng quá lỏng lẻo, không phù hợp với điều kiện và khảnăng sản xuất của doanh nghiệp.

Bởi vậy, trong việc trả lơng theo sản phẩm, vấn đề quan trọnglà phải xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật để làm cơ sở cho việcxây dựng đơn giá tiền lơng đối với từng loại sản phẩm, từng công việcmột cách hợp lý

Tuỳ thuộc vào điều kiện và tình hình cụ thể ở từng doanhnghiệp, hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc vận dụng theo các phơngpháp cụ thể:

- Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế- Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp

- Trả lơng theo sản phẩm có thởng - phạt- Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến

1 Tiền lơng trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế

Với cách này, tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tríchtrực tiếp theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chấtvà đơn giá tiền lơng sản phẩm đã quy định không chịu một sự hạn chếnào.

Trang 7

Đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành đợcxây dựng căn cứ vào mức lơng cấp bậc công việc và định mức thờigian hoặc định mức sản lợng cho công việc đó Ngoài ra , nếu có phụcấp khu vực thì đơn giá tiền lơng còn có thêm cả tỷ lệ phụ cấp khuvực.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế có uđiểm đơn giản, dễ hiểu, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động,lơng trả cho công nhân càng cao khi sản xuất ra càng nhiều sản phẩm,do đó khuyến khích đợc ngời công nhân nâng cao năng suất lao động.Đây là hình thức phổ biến đợc các doanh nghiệp sử dụng để tính lơngphải trả cho lao động trực tiếp.Tuy nhiên cách trả lơng này cũng cónhợc điểm nâng cao lợi ích cá nhân, không khuyến khích ngời laođộng quan tâm đến lợi ích chung của tập thể.

2 Tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến

Theo hình thức này, ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếpcòn căn cứ vào mức độ hoàn thành tỷ lệ luỹ tiến Mức luỹ tiến này còncó thể quy định bằng hoặc cao hơn định mức sản lợng Những sảnphẩm dới mức khởi điểm luỹ tiến đợc tính theo đơn giá tiền lơngchung cố định, những sản phẩm vợt mức càng cao thì suất luỹ tiếncàng lớn.

Lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnhmẽ việc tăng nhanh năng suất lao động, nhng thờng dẫn đến tốc độtăng tiền lơng cao hơn tăng năng suất lao động và làm tăng khoản mụcchi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy,hình thức này đợc sử dụng nh một giải pháp tạm thời nh áp dụng trả l-ơng ở những khâu quan trọng cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sản xuấtđảm bảo cho sản xuất cân đối, đồng bộ hoặc có thể áp dụng trong tr-ờng hợp doanh nghiệp phải thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó.Trờng hợp không cần thiết thì doanh nghiệp không nên sử dụng hìnhthức này.

3 Tiền lơng trả theo sản phẩm gián tiếp

Tiền lơng của ngời đợc trả lơng theo sản phẩm gián tiếp đợcxác định bằng cách nhân số lợng sản phẩm thực tế của ngời lao độngtrực tiếp đợc ngời đó phục vụ với đơn giá lơng cấp bậc của họ (hoặcmức lơng cấp bậc nhân với tỷ lệ % hoàn thành định mức sản lợng bìnhquân của ngời lao động trực tiếp).

Trang 8

Tiền lơng trả theoSố lợng sản phẩm Đơn giá lơng

sản phẩm trực tiếpcủa công nhân trực tiếpgián tiếpSố lợng sản phẩm của Mức lơng cấp bậc công nhân trực tiếp

Trả lơng theo thành phẩm gián tiếp khuyến khích những ngờilao động gián tiếp phối hợp với lao động trực tiếp để nâng cao năngsuất lao động, cùng quan tâm tới kết quả chung Tuy nhiên, hình thứcnày không đánh giá đợc đúng kết quả lao động của ngời lao động giántiếp.

4 Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng, phạt

Để khuyến khích ngời công nhân có ý thức trách nhiệm trongsản xuất, công tác, doanh nghiệp có chế độ tiền thởng khi ngời côngnhân đạt đợc những chỉ tiêu mà doanh nghiệp đã quy định nh thởng vềchất lợng sản phẩm tốt, thởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm vậtt.

Trong trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phívật t, không đảm bảo ngày công quy định thì có thể phải chịu mứctiền phạt trừ vào mức tiền lơng theo sản phẩm mà họ đợc hởng.

Thực chất của hình thức trả lơng này là sự kết hợp giữa tiền ơng trích theo sản phẩm với chế độ tiền thởng, phạt mà doanh nghiệpquy định.

l-Hình thức này đánh vào lợi ích ngời lao động, làm tốt đợc ởng, làm ẩu phải chịu mức phạt tơng ứng, do đó, tạo cho ngời côngnhân có ý thức công việc, hăng say lao động Nhng hình thức này nếulàm tuỳ tiện sẽ dẫn đến việc trả thởng bừa bãi, không đúng ngời đúngviệc, gây tâm lý bất bình cho ngời lao động.

Trang 9

Theo hình thức này, doanh nghiệp quy định mức tiền lơng chomỗi công việc hoặc khối lợng sản phẩm hoàn thành Ngời lao độngcăn cứ vào mức lơng này có thể tính đợc tiền lơng của mình thông quakhối lợng công việc mình đã hoàn thành.

Mức lơng quy định Khối lợng công việcTiền lơng khoán công việc = 

cho từng công việcđã hoàn thành

Cách trả lơng này áp dụng cho những công việc lao động đơngiản, có tính chất đột xuất nh bốc dỡ hàng, sửa chữa nhà cửa

- Khoán quỹ l ơng

Theo hình thức này, ngời lao động biết trớc số tiền lơng mà họsẽ nhận sau khi hoàn thành công việc và thời gian hoàn thành côngviệc đợc giao Căn cứ vào khối lợng từng công việc hoặc khối lợng sảnphẩm và thời gian cần thiết để hoàn thành mà doanh nghiệp tiến hànhkhoán quỹ lơng.

Trả lơng theo cách khoán quỹ lơng áp dụng cho những côngviệc không thể định mức cho từng bộ phận công việc hoặc những côngviệc mà xét ra giao khoán từng công việc chi tiết thì không có lợi về mặtkinh tế, thờng là những công việc cần hoàn thành đúng thời hạn.

Trả lơng theo cách này tạo cho ngời lao động có sự chủ độngtrong việc sắp xếp tiến hành công việc của mình từ đó tranh thủ thờigian hoàn thành công việc đợc giao Còn đối với ngời giao khoán thìyên tâm về thời gian hoàn thành.

Nhợc điểm của phơng pháp trả lơng này là dễ gây ra hiện tợnglàm bừa, làm ẩu, không đảm bảo chất lợng do muốn đảm bảo thời gianhoàn thành Vì vậy, muốn áp dụng phơng pháp này thì công tác kiểmnghiệm chất lợng sản phẩm trớc khi giao nhận phải đợc coi trọng, thựchiện chặt chẽ.

Nhìn chung, ở các doanh nghiệp do tồn tại trong nền kinh tế thịtrờng, đặt lợi nhuận lên mục tiêu hàng đầu nên việc tiết kiệm đợc chiphí lơng là một nhiệm vụ quan trọng, trong đó cách thức trả lơng đợclựa chọn sau khi nghiên cứu thực tế các loại công việc trong doanhnghiệp là biện pháp cơ bản, có hiệu quả cao để tiết kiệm khoản chi phínày Thông thờng ở một doanh nghiệp thì các phần việc phát sinh đadạng với quy mô lớn nhỏ khác nhau Vì vậy, các hình thức trả lơng đ-ợc các doanh nghiệp áp dụng linh hoạt, phù hợp trong mỗi trờng hợp,hoàn cảnh cụ thể để có đợc tính kinh tế cao nhất.

III - Lý luận chung về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí công đoàn

1 Bảo hiểm xã hội (BHXH):

Trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuậnlợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện để sinh sống bình thờng Trái

Trang 10

lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn, bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phátsinh làm cho ngời ta bị giảm mất thu nhập hoặc các điều kiện sinhsống khác nh ốm đau, tai nạn, tuổi già mất sức lao động nhng nhữngnhu cầu cần thiết của cuộc sống không những mất đi hay giảm đi màthậm chí còn tăng lên, xuất hiện thêm những nhu cầu mới (khi ốm đaucần chữa bệnh ) Vì vậy, con ngời và xã hội loài ngời muốn tồn tại, v-ợt qua đợc những lúc khó khăn ấy thì phải tìm ra và thực tế đã tìm ranhiều cách giải quyết khác nhau.

Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, khó khăn bất lợi của mỗingời đợc cả cộng đồng san sẻ gánh chịu Còn ở xã hội phong kiếnquan lại, những lúc gặp khó khăn thì cậy nhờ ở Vua, dân c gặp khókhăn thì trông cậy vào sự đùm bọc, hảo tâm của họ hàng làng xã Nhvậy là tất cả đều ở thế bị động, thụ động trông chờ vào sự hảo tâm củaphía giúp đỡ mà hoàn toàn không đợc chắc chắn.

Tiến bộ hơn, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá pháttriển xuất hiện mối quan hệ chủ - thợ Khi hai bên cam kết về laođộng, điều kiện về sự đảm bảo một phần thu nhập để trang trải nhữngnhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm đau, tai nạn cho ngời lao động đãđợc ngời lao động quan tâm đến Tuy nhiên, mới đầu do việc đảm bảonày chỉ liên quan giữa hai bên chủ- thợ mà chủ thì rõ ràng khôngmuốn chi ra, thợ thì luôn đòi hỏi, vì vậy, tranh chấp giữa họ luôn xảyra.

Điều kiện khách quan đó làm xuất hiện một bên thứ ba, lànhân vật đóng vai trò trung gian để giúp thực hiện những cam kết giữachủ- thợ bằng những hoạt động thích hợp của nó Nhân vật thứ ba cóđủ khả năng và sự tín nhiệm để làm bên trung gian, đó là Nhà nớc.

Nhà nớc quy định hàng tháng giới chủ phải trích ra một khoảntiền nho nhỏ đợc tính toán chặt chẽ trên cơ sở xác xuất những biến cốcủa tập hợp những ngời lao động làm thuê để giao cho bên thứ ba, khicó biến cố thì bên thứ ba chi trả, không phụ thuộc vào giới chủ, số tiềnkhông phải dùng đến (cha phải chi trả) sẽ tồn tích lâu ngày thành quỹ.

Việc Nhà nớc can thiệp vào với vai trò là bên thứ ba, một mặtlàm tăng vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế trong các mối quan hệxã hội, mặt khác làm tăng chi cho ngân sách Nhà nớc.

Nhà nớc bằng những cơ sở lý luận khoa học đã buộc giới chủđóng góp vào quỹ BHXH với một khoản tiền phù hợp đủ cho ngời laođộng, đồng thời cũng yêu cầu giới thợ đóng góp một phần tiền lơngcủa mình vào quỹ để đảm bảo cho cuộc sống của chính mình.

Nhờ các hoạt động của Nhà nớc này mà mâu thuẫn giữa thợ đợc giải quyết, cả hai bên đều hài lòng, cảm thấy mình có lợi và đ-ợc bảo vệ.

chủ-Nh vậy, ta có đợc khái niệm về BHXH nh sau:

“BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpđối với ngời lao động khi họ gặp phải biến cố làm giảm hoặc mất khảnăng lao động hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và sử dụng một

Trang 11

quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của ngời sử dụng lao động vàngời lao động, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho ngời lao động vàgia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội”.

ở Việt Nam hiện nay, mọi ngời lao động có tham gia đóngBHXH đều có quyền hởng BHXH Đóng BHXH là tự nguyện hay bắtbuộc tuỳ thuộc vào loại đối tợng và từng loại doanh nghiệp để đảm bảocho ngời lao động đợc hởng các chế độ BHXH thích hợp Phơng thứcđóng BHXH dựa trên cơ sở mức tiền lơng quy định để đóng BHXHđối với mỗi ngời lao động.

 Quỹ BHXH

Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH đợc tính theo tỷ lệ 20%trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngờilao động thực tế trong kỳ hạch toán.

Trong đó, 15% ngời sử dụng lao động phải nộp và khoản nàytính vào chi phí kinh doanh, còn 5% do ngời lao động trực tiếp đónggóp (trừ trực tiếp vào lơng).

Chi của quỹ BHXH cho ngời lao động theo chế độ căn cứ vào:+Mức lơng ngày của ngời lao động

+Thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ)+Tỷ lệ trợ cấp BHXH.

2 Bảo hiểm y tế (BHYT):

Gần giống nh ý nghĩa của BHXH, BHYT là sự đảm bảo thaythế hoặc bù đắp một phần chi phí khám chữa bệnh cho ngời lao độngkhi họ gặp rủi ro ốm đau, tai nạn bằng cách hình thành và sử dụngmột quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của ngời sử dụng lao động,nhằm đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động.

 Quỹ BHYT

Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích 3% trên số thu nhập tạmtính của ngời lao động; trong đó ngời sử dụng lao động phải chịu 2%,khoản này đợc tính vào chi phí kinh doanh, ngời lao động trực tiếp nộp1% (trừ vào thu nhập).

Quỹ BHYT do Nhà nớc tổ chức, giao cho một cơ quan là cơ quanBHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông quamạng lới y tế nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể vàcộng đồng xã hội để tăng cờng chất lợng trong việc khám chữa bệnh.Vì vậy, khi tính đợc mức trích BHYT, các nhà doanh nghiệp phải nộptoàn bộ cho cơ quan BHYT.

3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

Ngời lao động để bảo vệ quyền lợi của mình trớc giới chủ, họlập ra tổ chức công đoàn Tổ chức này chuyên trách việc đại diện chongời lao động để thơng thuyết với giới chủ đòi quyền lợi cho côngnhân và giải quyết các tranh chấp bất công giữa chủ- thợ.

Trang 12

Nguôn kinh phí cho các hoạt động của tổ chức này lấy từ quỹ“Kinh phí công đoàn”

 Quỹ KPCĐ

ở mỗi doanh nghiệp đều phải có tổ chức công đoàn để đại diệnbảo vệ quyền lợi của ngời lao động và tập thể lao động Ngời sử dụnglao động có trách nhiệm bảo đảm các phơng tiện làm việc cần thiết đểcông đoàn hoạt động Ngời làm công tác công đoàn chuyên trách doquỹ công đoàn trả lơng và đợc hởng các quyền lợi và phúc lợi tập thểnh mọi ngời lao động trong doanh nghiệp, tuỳ theo quy chế doanhnghiệp hoặc thoả ớc tập thể.

Nh vậy, KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp.Theo chế độ hiện hành thì kinh phí công đoàn đợc tính theo tỷ lệ 2%trên tổng quỹ tiền lơng phải trả cho ngời lao động và ngời sử dụng laođộng phải chịu khoản chi phí này (khoản này cũng tính vào chi phíkinh doanh) Thông thờng khi xác định đợc mức tính kinh phí côngđoàn trong kỳ thì một nửa doanh nghiệp phải nộp cấp trên, một nửa thìđợc sử dụng để chi tiêu cho công đoàn tại các đơn vị.

IV - Nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và BHXH, BHYT,KPCĐ.

1 Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động,thời gian và kết quả lao động, tính lơng và tính trích các khoản theo l-ơng, phân bổ chi phí nhân công đúng đối tợng sử dụng lao động.2 Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất

kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chépban đầu về lao động, tiền lơng, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệpvụ lao động tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp.

3 Lập các báo cáo về lao động tiền lơng thuộc phần việc do mình phụtrách.

4 Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phínhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khaithác, sử dụng triệt để có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn cótrong doanh nghiệp

V - Chứng từ ban đầu để hạch toán tiền lơng,BHXH, BHYT, KPCĐ.

Sổ sách của bộ phận lao động tiền lơng trong doanh nghiệp đợclập dựa trên cơ sở các chứng từ ban đầu lập khi tuyển dụng nâng bậc,thôi việc mọi biến động về lao động đợc ghi chép kịp thời vào sổsách lao động làm căn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độkhác cho ngời lao động đợc kịp thời.

 Hạch toán thời gian lao động

Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chépkịp thời chính xác số ngày công giờ công làm việc thực tế cũng nhngày nghỉ việc ngừng việc của từng ngời lao động, từng bộ phận sản

Trang 13

xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp Trên cơ sở này để tính lơngphải trả cho từng ngời.

Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạchtoán thời gian lao động trong các doanh nghiệp Bảng chấm công dùngđể ghi chép thời gian làm việc trong tháng thực tế và vắng mặt của cánbộ công nhân viên trong tổ, đội, phòng ban Bảng chấm công phải lậpriêng cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban và dùng trong một tháng.Danh sách ngời lao động ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộphận đợc ghi trong bảng chấm công, số liệu của chúng phải khớpnhau Tổ trởng tổ sản xuất hoặc trởng các phòng ban là ngời trực tiếpghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầungàylàm việc ở đơn vị mình Trong bảng chấm công những ngày nghỉtheo quy định nh ngày lễ tết, chủ nhật đều phải đợc ghi rõ ràng.

Bảng chấm công phải để tại một địa điểm công khai để ngờilao động giám sát thời gian lao động của mình Cuối tháng tổ trởng, tr-ởng phòng tập hợp tình hình sử dụng lao động cung cấp cho kế toánphụ trách Nhân viên kế toán kiểm tra và xác nhận hàng ngày trênbảng chấm công Sau đó tiến hành tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lênphòng lao động tiền lơng Cuối tháng, các bảng chấm công đợc chuyểncho phòng kế toán tiền lơng để tiến hành tính lơng Đối với các trờnghợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động thì phải có phiếu nghỉ ốmdo bệnh viện, cơ sở y tế cấp và xác nhận Còn đối với các trờng hợpngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân gì đều phải đợcphản ánh vào biên bản ngừng việc , trong đó nêu rõ nguyên nhânngừng việc và ngời chịu trách nhiệm để làm căn cứ tính lơng và xửlý thiệt hại xảy ra Những chứng từ này đợc chuyển lên phòng kế toánlàm căn cứ tính trợ cấp, BHXH sau khi đã đợc tổ trởng căn cứ vàochứng từ đó ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy định.

 Hạch toán kết quả lao động

Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trongtoàn bộ công tác quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệpsản xuất Công việc tiến hành là ghi chép chính xác kịp thời số lợnghoặc chất lợng sản phẩm hoặc khối lợng công việc hoàn thành củatừng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lơng và trả lơng chính xác.

Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanhnghiệp, ngời ta sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toánkết quả lao động Các chứng từ ban đầu đợc sử dụng phổ biến để hạchtoán kết quả lao động là phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoànthành, hợp đồng giao khoán

Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành là chứng từ xácnhận số sản phẩm (công việc) hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ng-ời lao động.

Phiếu này do ngời giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký củangời giao việc, ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất lợng sản phẩm và

Trang 14

ngời duyệt Phiếu đợc chuyển cho kế toán tiền lơng để tính lơng ápdụng trong hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Hợp đồng giao khoán công việc là chứng từ giao khoán banđầu đối với trờng hợp giao khoán công việc Đó là bản ký kết giữa ng-ời giao khoán và ngời nhận khoán với khối lợng công việc, thời gianlàm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việcđó Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho ngờinhận khoán Trờng hợp khi nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thìcán bộ kiểm tra chất lợng cùng với ngời phụ trách bộ phận lập phiếubáo hỏng để làm căn cứ lập biên bản xử lý Số lợng, chất lợng côngviệc đã hoàn thành và đợc nghiệm thu đợc ghi vào chứng từ hạch toánkết quả lao động mà doanh nghiệp sử dụng, và sau khi đã ký duyệt nóđợc chuyển về phòng kế toán tiền lơng làm căn cứ tính lơng và trả lơngcho công nhân thực hiện.

 Hạch toán thanh toán lơng với ngời lao động

Hạch toán thanh toán lơng với ngời lao động dựa trên cơ sở cácchứng từ hạch toán thời gian lao động (bảng chấm công), kết quả laođộng (bảng kê khối lợng công việc hoàn thành, biên bản nghiệm thu )và các chứng từ khác có liên quan (giấy nghỉ ốm, biên bản nghỉ việc )kế toán tiền lơng tiến hành tính lơng sau khi đã kiểm tra các chứng từtrên Công việc tính lơng , tính thởng và các khoản khác phải trả chongời lao động theo hình thức trả lơng đang áp dụng tại doanh nghiệp,kế toán lao động tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng (gồm lơngchính sách, lơng sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm chotừng lao động), bảng thanh toán tiền thởng.

Bảng thanh toán tiền thởng là chứng từ làm căn cứ thanh toántiền lơng,phụ cấp cho ngời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuấtkinh doanh Bảng thanh toán tiền lơng đợc thanh toán cho từng bộphận (phòng ban ) tơng ứng với bảng chấm công Trong bảng thanhtoán tiền lơng, mỗi công nhân viên đợc ghi một dòng căn cứ vào bậc,mức lơng, thời gian làm việc để tính lơng cho từng ngời Sau đó kếtoán lao động tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng tổng hợp chotoàn doanh nghiệp, tổ đội, phòng ban mỗi tháng một tờ Bảng thanhtoán tiền lơng cho toàn doanh nghiệp sẽ chuyển sang cho kế toán tr-ởng, thủ trởng đơn vị ký duyệt Trên cơ sở đó, kế toán thu chi viếtphiếu chi và thanh toán lơng cho từng bộ phận.

Việc thanh toán lơng cho ngời lao động thờng đợc chia làm 2kỳ trong tháng:

Trang 15

Đối với lao động nghỉ phép vẫn đợc hởng lơng thì phần lơngnày cũng đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Việc nghỉ phép th-ờng đột xuất, không đều đặn giữa các tháng trong năm do đó cần tiếnhành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân vào chi phí của từngkỳ hạch toán Nh vậy, sẽ không làm cho giá thành sản phẩm bị biếnđổi đột ngột.

Mức trích trớc tiền lơng Tiền lơng thực tếTỷ lệ nghỉ phép của công nhân =của công nhân sản xuất  trích sản xuất theo kế hoạch trong thángtrớc

Trong đó:

Tỷ lệ Tổng số tiền lơng nghỉ phép kế hoạch của công nhân sản xuấttrích =

trớcTổng số tiền lơng chính kế hoạch năm của công nhân sản xuất

*Các chứng từ ban đầu đợc sử dụng để tính tiền lơng, tiền thởng và cáckhoản phụ cấp cũng là cơ sở để tính trích quỹ BHXH, BHYT, KPCĐbởi vì các khoản này đợc tính theo phần trăm của lơng và các khoảnthu nhập khác của ngơì lao động.

Ngoài ra, khi ngời lao động đợc nghỉ hởng BHXH, kế toán phải lậpphiếu nghỉ hởng BHXH cho từng ngời và từ các phiếu này kế toán phảilập bảng thanh toán BHXH.

VI - Hạch toán tổng hợp về tiền lơng:A Tài khoản sử dụng:

 TK 334- "Phải trả công nhân viên"

Tài khoản này đợc dùng để phản ánh các khoản phải trả và tìnhhình thanh toán lơng cho ngời lao động của doanh nghiệp về tiền lơngvà các khoản có tính chất lơng thuộc về thu nhập của ngời lao động.

Kết cấu và nội dung của các khoản này nh sau:

+ Số d đầu kỳ (thờng ghi bên Có): phản ánh các khoản tiền lơng, tiềnthởng còn phải trả cho ngời lao động lúc đầu kỳ.

+ Phát sinh tăng (ghi bên Có): phản ánh

Tính ra tiền lơng phải trả cho các bộ phận trong doanh nghiệp Tính ra tiền lơng phải trả cho công nhân nghỉ phép hoặc côngnhân nghỉ theo mùa vụ

+ Phát sinh giảm (ghi bên Nợ): phản ánh

Số tiền lơng doanh nghiệp đã trả cho cán bộ công nhân viên Số tiền lơng doanh nghiệp khấu trừ của cán bộ công nhân viên Số tiền lơng của một số ngời cha nhận do đi công tác, kế toánkết chuyển về TK 338 để nhận sau.

+ Số d cuối kỳ: tơng tự nh số d đầu kỳ.

Trang 16

- Tài khoản 334 có thể có số d bên Nợ nếu số tiền đã trả quá sốphải trả về tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác chocông nhân viên.

TK 334 có 2 tài khoản cấp 2:

TK 3341- Tiền lơng: dùng để hạch toán các khoản tiền lơng ,

tiền thởng và các khoản phụ cấp trợ cấp có tính chất lơng (tính vàoquỹ lơng của doanh nghiệp).

TK 3342- Các khoản khác: dùng để hạch toán các khoản tiền

trợ cấp, tiền thởng có nguồn bù đắp riêng nh trợ cấp BHXH, trợ cấpkhó khăn, tiền thởng thi đua

B Nghiệp vụ hạch toán:

1 Kế toán căn cứ vào các chứng từ để tính ra tiền lơng phải trả chocác bộ phận: trực tiếp sản xuất, bán hàng, quản lý

Nợ TK 662, 627, 641, 642.Có TK 334

2 Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp thờng trả thành 2 kỳ cho cán bộcông nhân viên.

a Kỳ 1- tạm ứng:

Nợ TK 141Có TK 111b Kỳ 2- thanh toán

Có TK 333 (thuế thu nhập)

4.-Kết chuyển tiền lơng của những ngời cha nhận về TK 3388 để nhậnsau:

Nợ TK 334Có TK 3388-Sau khi họ nhận, kế toán ghi:

Nợ TK 3388Có TK 111

5.-Tính ra số BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên theo chế độ:Nợ TK 3383

Có TK 334

-Khi đã trả khoản này bằng tiền cho cán bộ công nhân viên, kế toánghi :

Nợ TK 334Có TK 111

6.Trích trớc tiền lơng của công nhân nghỉ phép hoặc nghỉ theo mùa vụ(áp dụng đối với những doanh nghiệp có số lợng công nhân nghỉ phép

Trang 17

không đồng đều giữa các tháng và đối với những doanh nghiệp sảnxuất theo mùa vụ).

a Kế toán căn cứ vào kế hoạch trích trớc để tính vào các tháng:Nợ TK 622, 627, 641, 642

Có TK 335

b Tính ra tiền lơng của công nhân nghỉ phép hoặc nghỉ theo mùa vụphải trả trong kỳ:

Nợ TK 335Có TK 334

c Sau khi đã trả khoản này cho cán bộ công nhân viên:Nợ TK 334

Có TK 1117.7 Tiền lơng trả quá phải thu hồi.

tính ra số BHXH trả tại đơn vị+Số d cuối kỳ: tơng tự số d đầu kỳ

-Nghiệp vụ hạch toán:

1.Kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra quỹ BHXH phải trảcho các bộ phận

Trang 18

Nî TK 3383Cã TK 334b Tr¶ cho c«ng nh©n:

Nî TK 334Cã TK 111

Trang 19

Hạch toán BHYT

-Tài khoản hạch toán:

TK 3384- BHYT: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT ở

+Số d cuối kỳ (bên Có): ghi tơng tự số d đầu kỳ.-Nghiệp vụ hạch toán :

1.Kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra quỹ BHYT phải trảcho các bộ phận :

Trang 20

+Phát sinh giảm (bên Nợ): chi tiêu qũy KPCĐ tại đơn vị

nộp quỹ KPCĐ lên công đoàn cấp trên +Số d cuối kỳ (bên Có): tơng tự nh số d đầu kỳ.

-Nghiệp vụ hạch toán:

1.Kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra KPCĐ:Nợ TK 622,627,641,642 (2%)

Trang 21

Chế độ hình thức ghi sổ kế toán đợc quy định áp dụng thốngnhất đối với doanh nghiệp bao gồm 4 hình thức:

- Nhật ký chứng từ- Nhật ký chung- Chứng từ ghi sổ- Nhật ký sổ cái

Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sảnxuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kếtoán, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật tính toán để lựa chọn hình thứcsổ kế toán phù hợp và nhất thiết phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bảncủa các hình thức sổ kế toán đó về các mặt: loại sổ, kết cấu các loại sổ,mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trình tự và kỹ thuật ghichép các loại sổ kế toán.

Trang 22

Công ty có các nhiệm vụ chính sau đây:

- xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở và xâydựng khác

- San lấp, đào đắp măt bằng xây dựng - Kinh doanh nhà ở và trang trí nội thất - kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng.

- Dợc xuất nhập khẩu trực tiếp máy móc xây dựng và vật liệuxây dựng.

- Đợc liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoàinớc để xây dựng và kinh doanh khách sạn, du lịch.

Công ty có :

1 T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

2 Tên riêng là Xí nghiệp XD Sông Đà 903 ( Viết tắt làSONGDA 903)

3 Trụ sở giao dịch đóng tại phờng Văn Mỗ thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây.

-4 Con dấu, tài khoản mở tại kho bạc Nhà nớc và các ngân hàngtrong nớc.

5 Vốn và tài sản, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trongphạm vi số vốn do Công ty quản lý.

6 Bảng cân đối tài sản, các quỹ theo qui định của điều lệ tổchức và hoạt động và qui chế tài chính của Tổng công ty Xây dựngSông Đà.

7 Điều lệ tổ chức và hoạt động, bộ máy quản lý và điều hành.* Công ty đợc quản lý và điều hành bởi giám đốc.

* Công ty chịu sự quản lý của Nhà nớc của các bộ, các cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh và thành phố trựcthuộc Trung ơng; đồng thời chịu sự quản lý của các cơ quan này với tcách là cơ quan thực hiện quyền chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhànớc theo qui định tại luật DN Nhà nớc và các qui định khác của phápluật.

Công ty chịu sự điều hành và quản lý trực tiếp của Tổng công tyXD Sông Đà.

* Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị:

Trang 23

Đơn vị hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tơng ứng vớicác nhiệm vụ đợc giao, trong đó hoạt động trên lĩnh vực xây lắp làhoạt động chủ yếu của công ty.

Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, hoàntoàn đợc thực hiện bởi các tổ đội sản xuất (hay các đơn vị sản xuất)của công ty Các đơn vị sản xuất này trực thuộc, chịu sự điều hànhquản lý của công ty nhng việc hạch toán kết quả sản xuất kinh doanhlà hoàn toàn độc lập, chỉ có các báo cáo tài chính sau khi hoàn thànhđợc gửi lên công ty theo định kỳ để kế toán công ty tập hợp và tổnghợp kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ đội sản xuất, tínhra kết quả sản xuất kinh doanh chung của cả công ty.

* Tìm hiểu tình hình kinh doanh của công ty:

- Tổng giá trị sản lợng Trong đó: + Xây lắp

+ Kinh doanh khác

123,4 tỉ121,6 tỉ1,8 tỉ

97,7 tỉ92,95 tỉ4,75 tỉ

105 tỉ98 tỉ7 tỉ- Tổng doanh thu 113 tỉ85,1 tỉ100 tỉ- Nộp thuế vào NSNN và phụ phí cấp trên8,2 tỉ5,3 tỉ6 tỉ- Thu nhập trớc thuế2,4 tỉ1,1 tỉ1,5 tỉ- Thu nhập bình quân/tháng ngời lao động0,998 triệu1,0 triệu1,0 triệu

* Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, giốngnh các công ty xây lắp khác, Xí nghiệp XD Sông Đà 903 bị ảnh hởngkhá nặng nề cụ thể là:

+ Tổng giá trị sản lợng năm 1998 giảm 21% so với năm 97.+ Tổng doanh thu năm 98 giảm so với năm trớc là 25%.

+ Thu nhập trớc thuế năm 98 bị giảm hơn 50% so với năm 97.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty rõ ràng là bị sa sútnghiêm trọng, nhng theo nh dự kiến năm 99 của lãnh đạo công ty thìhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ dần đợc khắc phục vớicố gắng của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của công ty.

Tổng giá trị sản lợng năm 1999 công ty phấn đấu đạt 105 tỉ,tăng 7,3 tỉ so với năm 98 Trong đó, lĩnh vực xây lắp tăng 1,05 lần sovới năm trớc trong khi lĩnh vực kinh doanh khác tăng 1,47 lần Nh vậylà doanh nghiệp sẽ đẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh khácnhằm kiếm lợi nhuận nhiều hơn, lĩnh vực hoạt động kinh doanh xâylắp có thể coi nh có tăng nhng không đáng kể thể hiện rằng lãnh đạocông ty không mấy lạc quantin tởng vào lợi ích từ việc phát triển các ýkiến đánh giá chung của các nhà nghiên cứu về tình hình kinh tế năm1999 nên việc chuyển hớng kinh doanh nh vậy là là một quyết địnhđúng đắn, là một giải pháp mang lại hiệu quả cao trog tình trạng khókhăn hiện tại cả Công ty Hơn nữa năm 1998, do hoạt động xây lắpkhó khăn đơn vị đã nhanh chóng tăng cờg các hoạt động kinh doanhlên 4,75 tỉ, đóng góp thêm 1 phần không nhỏ vào lợi nhuận ít ỏi (1,1

Trang 24

tỉ) trong năm 1998 Đó là bớc đã thuận lợi để Công ty phát triển hoạtđộng kinh doanh ở lĩnh vực này trong năm 99, bù đắp cho sự khó khăncủa lĩnh vực kinh doanh kinh doanh xây dựng.

Đối với chỉ tiêu tổng doanh thu, lãnh đạo Công ty cũng vạch kếhoạch cụ thể, cố gắng tăng doanh thu không để tình trạng khó khănkéo dài Công ty có kế hoạch đạt 100 tỷ đồng doanh thu trong năm 99,tăng 17% so với năm 1998, khắc phục đợc hơn 1/2 trong số 25% lợngdoanh thu bị thua thiệt trong giai đoạn diễn ra cuộc khủng hoảng TCnăm 1998.

Cùng với kế hoạch tăng doanh thu, đơn vị cũng dự kiến tăng sốtiền nộp ngân sách Nhà nớc từ 5,3 tỷ năm 98 lên 6 tỉ năm 99 Tuy rằngcon số này vẫn cha cho thấy sự phát triển mạch của Công ty sau thờikỳ khó khăn nếu so với 8,2 tỉ nộp ngân sách Nhà nớc của Công ty năm97, nhng để có thêm 0,7 tỷ đồng nộp ngân sách Nhà nớc đơn vị cũng sẽphải cố gắng rất nhiều nhất là trong tình hình hiện nay, cuộc khủnghoảng TC vẫn còn để lại nhiều ảnh hởng gây khó khăn cho các hoạt độngkinh doanh bao gồm cả hoạt động XL và các hoạt động kinh doanh khácmà Công ty dự định sẽ đẩy mạnh phát triển trong năm 1999.

Với phơng châm nhanh chóng khắc phục khó khăn.

Công ty dự định sẽ đạt đợc 1,5 tỷ đồng lợi nhuận trớc thuế trongnăm 99 tức là tăng 0,4 tỷ đồng so với năm 98, tăng 41% Nhng con số1,5 tỷ đồng này nếu phân tích sâu hơn thì e rằng Công ty khó mà hoànthành đợc theo dự kiến doanh thu chỉ tăng 18%, tổng sản lợng tăng 7%mà lợi nhuận dự kiến tăng 41% thì quả là khó đạt đợc trong nền kinhtế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh ở Việt Nam hiện nay, nhất là tronglĩnh vực XL Nh vậy là khả năng nâng cao thu nhập cải thiện tình hìnhtheo dự kiến của Công ty là rất khó thực hiện Tuy nhiên nếu giữ đợccon số 1,1 tỉ đồng lợi nhuận là đã có thể coi là Công ty hoạt động bìnhthờng có dấu hiệu của những khó khăn về Tài chính gây ảnh hởng xấuđến sự tồn tại và phát triển của Công ty.

Mặc dù có những biến động lớn trong các chỉ tiêu nh doanh thu,sản lợng, thu nhập doanh nghiệp giã các năm 97, 98, 99 nhng Công tyvẫn quyết giữ ổn định mức lơng bình quân của CBCNV ở con số 1triệu đồng/tháng Đây là mức lơng thuộc loại cao, có thể đảm bảo cuộcsống của ngời lao động đầy đủ cả về vật chất và tinh thần Chỉ tiêu nàycũng thể hiện sự quan tâm chăm sóc của Công ty đối với nhân viêntrong doanh nghiệp là rất tốt, rất tích cực.

Nh vậy nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của Công tybình thờng ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vừa quađã có tác động nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,nhng thiệt hại cũng cha đến mức nghiêm trọng, cụ thể là lợi nhuận trớcthuế năm 98 đạt 1,1 tỉ đồng và dự kiến sẽ nâng lên 1,5 tỉ đồng trongnăm 99 (tuy nhiên, theo dự kiến thì Công ty sẽ cải thiện đợc tình hình,nhng có thực hiện đợc hay không còn là cả một vấn đề lớn) với tìnhhình cả hoạt động kinh doanh trong khu vực biến động nh hiện nay,

Trang 25

không ai có thể nói chắc đợc điều gì Vì vậy, lãnh đạo Công ty có vựcđợc Công ty dậy hay Công ty lại tiếp tục xuống dốc ở một loạt các chỉtiêu doanh thu, tổng sản lợng thì còn phải chờ kết quả thực tế, ở cácbáo cáo tài chính cuối năm 1999 thì mới kết luận đợc Đây cũng làtình cảnh chung của các Công ty hoạt động XL trong khu vực bị ảnhhởng của cuộc khủng hoảng tài chính.

Trang 26

II - Bộ máy tổ chức của Công ty

Các đơn vị sản xuất hiện tại của Công ty gồm có:1 Xí nghiệp XL và thi công cơ giới thuỷ lực.2 Xí nghiệp xây dựng và kinh doanh nhà

3 Chi nhánh Xí nghiệp XD Sông Đà 903 tại thành phố Hồ Chí Minh.4 Các đội xây dựng từ số 1 đến số 9 và các cửa hàng kinhdoanh vật t, vật liệu xây dựng.

5 Trung tâm t vấn chống thấm PosToc Sông Đà.6 Xởng xây dựng và thiết kế trang bị nội thất.

III - Bộ máy kế toán của Công ty.

Ngoài phòng kế toán ở Công ty, ở các đơn vị sản xuất trực thuộcCông ty có các bộ phận kế toán riêng với nhiệm vụ kiểm tra thu thập,xử lý chứng từ ban đầu và hạch toán chi tiết, tổng hợp các hoạt độngcủa đơn vị mình tuỳ theo sự phân cấp quản lý trong doanh nghiệp, rồiđịnh kỳ gửi số liệu, tài liệu đã hạch toán của bộ phận mình về phòngkế toán ở Công ty Phòng kế toán ở Công ty thực hiện việc tổng hợp sốliệu báo cáo của các đơn vị sản xuất trực thuộc và hạch toán cácnghiệp vụ chung toàn Công ty, lập đầy đủ các báo cáo kế toán định kỳ.

ởng KKK

Bộ phận

tài chínhBộ phận kế toán văn phòng

Bộ phận kế toán tổng

hợp

Bộ phận kiểm tra kế toán

Các phòng kế toán ở các đơn vị sản xuất trực thuộc

Kế toán

vật t Kế toán TSCĐLĐTL và Kế toán các khoản trích theo l

Kế toán

tiêu thụ

Trang 27

( > Hình thức tổ chức công tác kế toán của Công ty là theo kiểu"phân tán")

Phòng kế toán tại Công ty gồm 8 ngời (kể cả kế toán trởng hoạtđộng theo sự hớng dẫn, chỉ đạo của kế toán trởng để thực hiện banhiệm vụ chính sau đây.

1 Tổ chức bộ máy kế toán2 Tổ chức kế toán

3 Thực hiện công tác tài chính tín dụng.

Các phần việc đợc kế toán trởng nghiên cứu và giao cho cácnhân viên kế toán của phòng thực hiện, các nhân viên này sẽ chia nhaulàm việc theo thông lệ: ngời này phụ trách tính lơng và các khoản tríchtheo lơng, ngời khác làm kế toán thanh toán để hoàn thành côngviệc một cách nhanh nhất, kết quả kế toán đợc kế toán trởng kiểm travà chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty và Nhà nớc.

Hình thức ghi sổ kế toán tại Công ty là hình thức Nhật kýchung, do đó trình tự ghi sổ hạch toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng nh sau:

bảng cân đối số phát sinh

sổ kế toán chi tiết

bảng tổng hợp chi tiết

Ghi chú:

ghi hàng ngàyghi cuối thángquan hệ đối chiếu

Trang 28

IV Đặc điểm về lao động tiền lơng ở Công ty Quyết định của giám đốc Công ty

(về việc: Phê duyệt quy chế trả lơng)

Giám đốc Xí nghiệp XD Sông Đà 903

- Căn cứ quyết định số 86/TCT - HĐQT ngày 18 tháng 09 năm1996 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty xây dựng Sông Đàphê chuyển điều lệ tổ chức và hoạt động của Xí nghiệp XD Sông Đà903.

- Căn cứ quyết định số: 65/TCT - TCLĐ, ngày 10 tháng 4 năm1997 của Tổng Công ty về phân cấp quản lý tổ chức, quản lý cán bộcông nhân viên và tiền lơng cho các đơn vị trực thuộc.

- Căn cứ quyết nghị số 161/TCT - HĐQT ngày 29/8/1998 củaHội đồng quản trị Tổng Công ty xây dựng Sông Đà phê duyệt quy chếtrả lơng cho cán bộ công nhân viên Tổng Công ty xây dựng Sông Đà.

- Xét tờ trình của Hội đồng lơng Công ty.

quyết định

Điều 1: Phê duyệt quy chế trả lơng cho cán bộ công nhân viên

trong toàn Xí nghiệp XD Sông Đà 903 ban hành kèm theo quyết địnhnày (có quy chế chi tiết kèm theo).

Điều 2: Quy chế này đợc áp dụng từ 1/10/1998 Những quy

định trớc đây trái với quy chế này đều không có hiệu lực.

Điều 3: Các ông: Giám đốc các đơn vị thành viên; Trởng các

phòng Công ty và cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty có tráchnhiệm thi hành quyết định này theo đúng những quy định của TổngCông ty, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính và pháp luật Nhà nớc.

Quy chế trả lơng cho cán bộ công nhân viêncủa Xí nghiệp XD Sông Đà 903

(Kèm theo quyết định 136/CT - TCHC, ngày 28/10/1998)Để cụ thể hoá quy chế trả lơng cho cán bộ công nhân viên củaTổng Công ty Nay Công ty ban hành quy chế trả lơng cán bộ côngnhân viên trong toàn Công ty theo tình hình thực tế sản xuất kinhdoanh của Công ty.

A Nguyên tắc trả lơng:

1 Cán bộ công nhân viên thuộc bộ máy quản lý của Công ty vàcác đơn vị thành viên đợc trả lơng theo đúng trình độ về chuyên mônnghiệp vụ đã đợc Công ty và Tổng Công ty xếp hệ số bậc lơng, nhiệmvụ đợc giao và mức độ hoàn thành.

Trang 29

2 Việc trả lơng phải phù hợp với sức lao động bỏ ra của ngờilao động, đảm bảo tính công bằng.

3 Để đảm bảo việc trả lơng chính xác, các đồng chí giám đốccác đơn vị thành viên và trởng các phòng Công ty phải căn cứ vào khảnăng của từng ngời và hệ số lơng của cán bộ nhân viên đang hởng đểphân công công việc cho phù hợp với trình độ của cấp bậc tiền lơngđó.

4 Việc trả lơng hàng tháng phải căn cứ vào tình hình sản xuấtkinh doanh trong tháng của Công ty và các đơn vị thành viên trongCông ty và quỹ lơng đã đợc giao trong dự toán chi phí quản lý.

5 Căn cứ vào nhiệm vụ của từng đơn vị và các phòng Công tyđể các đồng chí giám đốc đơn vị thành viên và trởng các phòng Côngty phân công nhiệm vụ cụ thể từng cán bộ nhân viên hàng tuần, thánglàm căn cứ xếp loại để trả lơng.

B Những quy định cụ thể:I Lao động trực tiếp.

* Đối với nhân viên trực tiếp làm các công việc nh: Trực điện ớc, phục vụ nớc uống, nấu ăn, làm tạp vụ, vệ sinh trong cơ quan Côngty và các đơn vị thành viên đợc trả lơng theo hệ số điều chỉnh là 1,5lần LCB Đồng thời đợc tính thêm các khoản phụ cấp: Phụ cấp lu động20% LTT; Phụ cấp không ổn định sản xuất: 10% LCB.

n-* Đối với công nhân lái xe con phục vụ đợc trả lơng theo hệ sốđiều chỉnh là 1,8 lần LCB Phụ cấp trách nhiệm lái xe cho Giám đốcCông ty là 20%/LTT có hệ số điều chỉnh Đối với lái xe phục vụ cònlại phụ cấp trách nhiệm là 15%/LTT có hệ số điều chỉnh Lái xe làmthêm các ngày chủ nhật, ngày lễ vẫn đợc thanh toán tăng ca.

II Lao động gián tiếp

* Xếp loại trả lơng: Căn cứ vào cấp bậc tiền lơng đang hởng đểcác đồng chí giám đốc các đơn vị thành viên trởng các phòng Công tybố trí việc làm cho phù hợp với cấp bậc tiền lơng đó Nhng để khuyếnkhích những ngời hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn và đemlại hiệu quả kinh tế cao và ngợc lại thì việc trả lơng theo hình thức xếploại là công bằng và hợp lý Việc xếp loại hệ số điều chỉnh tiền lơngtối thiểu đợc thực hiện nh sau:

Loại 1: Hệ số 2,3 lần lơng cơ bản (LCB) những không vợt quá

50% số ngời trong phòng, ban.

Loại 2: Hệ số 2,0 lần LCB nhng không vợt quá 30% số ngời

trong phòng ban.

Loại 3: Hệ số 1,8 lần LCB số ngời còn lại.

(Kèm theo phụ lục I quy định về tiêu chuẩn xếp loại cán bộnhân viên của bộ máy quản lý Công ty và các đơn vị thành viên).

* Phụ cấp trách nhiệm cho các chức danh lãnh đạo và phụ cấptrách nhiệm cho cán bộ kiêm nhiệm công tác Đảng, Công đoàn (phụlục II kèm theo).

* Các loại phụ cấp (Phụ lục III kèm theo)* Đối với các trờng hợp dới đây:

Trang 30

- Cán bộ nhân viên thuyên chuyển từ các cơ quan khác đến côngtác tại bộ máy quản lý Công ty đợc hởng mức lơng bằng 85% trongthời gian 3 tháng.

- Đối với cán bộ do Công ty xin từ đơn vị ngoài về làm việc tạibộ máy Công ty việc trả lơng sẽ có quyết định riêng.

- Đối với sinh viên tốt nghiệp các trờng đại học, cao đẳng,chuyên nghiệp đợc hởng mức lơng bằng 85% trong vòng 12 tháng.

- Đối với cán bộ đợc Tổng Công ty và Công ty cử đi học các lớpquản lý kinh tế, tập huấn nâng cao nghiệp vụ, học các lớp chính trị đợc h-ởng 100% và các khoản phụ cấp (nếu có) và các quyền lợi khác.

- Đối với cán bộ nhân viên đợc Công ty cử đi học Đại học tạichức đợc hởng nguyên lơng chính trong thời gian đi học (tiền học phícá nhân tự đóng, Công ty không thanh toán)

c Tổ chức thực hiện

1 Quy chế này áp dụng để tính và trả lơng cho cán bộ côngnhân viên thuộc lao động trực tiếp và lao động gián tiếp của toàn Côngty trong những ngày làm việc.

2 Những ngày lễ, tết, nghỉ phép và hởng theo lơng BHXH tínhtheo mức lơng tối thiểu là 144.000 đồng (không có hệ số điều chỉnh).

3 Các khoản phụ cấp trách nhiệm cho các chức vụ của bộ máyquản lý Công ty, bộ máy quản lý các đơn vị thành viên và các đoàn thể(phụ lục II kèm theo) đợc tính theo mức lơng tối thiểu với hệ số điềuchỉnh đợc xếp loại.

4 Đối với cán bộ nhân viên làm thêm giờ thì các phòng bố trínghỉ bù vào ngày thích hợp, trờng hợp đặc biệt phải có kế hoạch và đ-ợc Giám đốc Công ty duyệt trớc khi thanh toán

5 Việc trả lơng hàng tháng phải căn cứ vào tỷ lệ % thực hiện kếhoạch.

6 Căn cứ vào việc thực hiện nhiệm vụ hàng tháng các đơn vịthành viên và các phòng Công ty phải xét duyệt theo tỷ lệ để trả lơngmột cách công bằng và hợp lý.

7 Thời gian áp dụng quy chế này từ ngày 1 tháng 10 năm 1998.Những quy định trớc đây trái với quy chế này đều không có hiệu lực.

8 Giao cho các Giám đốc đơn vị thành viên và trởng các phòngCông ty phổ biến đến từng cán bộ nhân viên và tổ chức thực hiện quychế này Trong quá trình thực hiện có gì vớng mắc đơn vị phản ánh vềCông ty qua phòng tổ chức hành chính để trình hội đồng lơng xem xét.

Loại 1 - Là những ngời hoàn thành xuất sắc các côngviệc đợc giao trong tháng phù hợp với hệ số

50%

Trang 31

cấp bậc công việc đang hởng lơng; Có tinhthần trách nhiệm cao, chủ động trong côngviệc, có khả năng thực hiện độc lập các côngviệc đó.

- Số ngày nghỉ trong tháng không quá 2 ngày- Hệ số điều chỉnh tiền lơng là 2,3 LTTLoại 2

- Là những ngời hoàn thành tốt các công việcđợc giao giải quyết trong phạm vi nhất định vềnghiệp vụ, hiệu quả công việc đạt mức khá.- Số ngày nghỉ trong tháng không quá 3 ngày- Hệ số điều chỉnh tiền lơng là 2,0 LTT

- Là học sinh ở các trờng đại học, trung họcchuyên nghiệp mới về nhận công tác (tập sự) đ-ợc hởng mức lơng bằng 85% trong thời gian 12tháng.

- hệ số điều chỉnh tiền lơng là 1,8 LTT

Loại 4

Là những ngời làm các công việc nh: Trựcđiện, nớc; làm tạp vụ, vệ sinh và phục vụ nớcuống ở Công ty và các đơn vị thành viên

- Hệ số điều chỉnh là 1,5 LTT

Trang 32

Phụ lục II

Mức phụ cấp trách nhiệm cho các chức danh lãnh đạo

2 Thờng trực Đảng uỷ Công ty 0.4 LTT3 Chủ tịch công đoàn Công ty 0.5 LTT4 Phó chủ tịch công đoàn - Kiêm trởng

14 Chủ tích công đoàn đơn vị thành viên 0.3 LTT15 Phó chủ tịch CĐ đơn vị thành viên 0.2 LTT

Ghi chú: Mức lơng tối thiểu để tính phụ cấp trách nhiệm căn cứvào mức lơng tối thiểu đã điều chỉnh hệ số xếp loại

Phụ lục III

Các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty

1.2

Phụ cấp lu động

Phụ cấp không ổn định sản xuất

20% LTT10% LCB

V - Quá trình hạch toán tiền lơng và bảo hiểmtại Công ty.

1 Hình thức trả lơng và quỹ tiền lơng của Công ty

Nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợpchặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp vàngời lao động, đồng thời với mong muốn có hình thức trả lơng đúngđắn để làm đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động chấp hành tốtkỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công và năng suất lao độngphòng kế toán Công ty xây dựng Sông Đà đã nghiên cứu thực trạng laođộng ở Công ty (cả bộ phận làm công việc hành chính và bộ phận các xí

Trang 33

nghiệp, tổ đội làm công tác sản xuất kinh doanh) và đa ra quyết định lựachọn các hình thức trả lơng sau đây áp dụng tại Công ty.

A - Hình thức trả lơng thời gian theo sản phẩm

Đây là hình thức trả lơng vừa căn cứ vào thời gian làm việc theongành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môncủa ngời lao động vừa căn cứ vào khối lợng, chất lợng công việc đãhoàn thành.

Tuy nhiên, khối lợng, chất lợng công việc hoàn thành (lơng theosản phẩm) trong hình thức kết hợp này chỉ là tính gián tiếp cho lơngcủa ngời lao động vì hình thức trả lơng thời gian theo sản phẩm đợcCông ty áp dụng cho công nhân viên bộ phận làm công việc hànhchính, không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Mức hoàn thành sản lợngkế hoạch là căn cứ để tính lơng thời gian theo sản phẩm cho các nhânviên văn phòng hành chính.

Cách tính lơng thời gian theo sản phẩm ở Công ty:

Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụthể có một thang lơng riêng nh: thang lơng công nhân cơ khí, thang l-ơng công nhân lái xe Trong mỗi thang lơng lại tuỳ theo trình độthành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà chia làm nhiều bậc l-ơng, mỗi bậc lơng có một mức nhất định mà Công ty gọi là "Mức lơngcơ bản" của mỗi ngời lao động

Mức lơng cơ bản = Hệ số lơng (bậc lơng) x LTT

VD: Hệ số lơng = 2,5 > Mức LCB = 2,5 x 144.000 đ = 360.000đLTT: Lơng tối thiểu (theo quy định là 144.000đ) đơn vị tính l-ơng thời gian theo sản phẩm ở Công ty là "ngày"

Lơng ngày là tiền lơng Công ty trả cho ngời lao động theo mứclơng ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng Nh vậy, tiền lơngCông ty phải trả cho ngời lao động trong tháng đợc tính nh sau:

Trang 34

doanh vật t tính lơng cho bộ phận văn phòng xí nghiệp theo lơng giảnđơn.

B - Hình thức trả lơng khoán

ở Công ty, hiện tại trong việc trả lơng cho ngời lao động có haihình thức khoán:

- Khoán công việc- Khoán quỹ lơng.

+ Hình thức khoán công việc đợc Công ty áp dụng cho nhữngcông việc lao động giản đơn mà rõ nhất là thể hiện ở việc Công ty giaokhoán công việc cho các công việc bảo vệ, quản lý công trình sẽ đợcđề cập đến trong chuyên đề.

- Quản lý công trình 600.000đ/tháng

+ Hình thức khoán quỹ lơng là một dạng đặc biệt của tiền lơngtrả theo sản phẩm (trả theo khối lợng công việc) đợc Công ty sử dụngđể trả lơng cho ngời lao động tại các đội xây dựng trực thuộc Công ty.Căn cứ vào các phần việc ở từng công trình, Công ty giao khoán mỗiphần việc cho các đội xây dựng chuyên môn từ số 1 đến số 9 thuộcCông ty Mỗi phần việc tơng ứng một khoản tiền mà khi đội hoànthành công việc sẽ đợc quyết toán và số tiền này chính là quỹ lơng củađội do Công ty giao khoán Tiền lơng thực tế của từng nhân viên trongđội xây dựng số tiền lơng Công ty giao khoán sẽ đợc chia cho số lợngnhân viên trong đội.

VD: Công ty giao cho tổ (đội) xây dựng: Nề1 Xây móng mác 75# : 169,337 m3

Đơn giá : 45.000đ/m3 Thành tiền : 7.620.165 đồng.

Nh vậy, sau khi hoàn thành công việc và đợc nghiệm thu chất ợng sản phẩm, đội Nề sẽ đợc hởng 7.620.165 đồng tiền lơng khoán,trên cơ sở đó tiền lơng của mỗi công nhân trong đội đợc chia theo quyđịnh riêng của đội (tính theo khối lợng công việc hoàn thành của mỗingời).

l-C - Quỹ tiền lơng của l-Công ty

Công ty có bộ phận nhân viên văn phòng Công ty (quản lý) dokế toán lơng Công ty phụ trách, bộ phận nhân viên các đội xây dựngdo kế toán công trình phụ trách Do đó, quỹ tiền lơng của Công tycũng có ba loại tơng ứng.

- Quỹ tiền lơng của nhân viên quản lý Công ty do kế toán lơngCông ty phụ trách.

- Quỹ tiền lơng của nhân viên các xí nghiệp do kế toán tiền lơngcác xí nghiệp phụ trách.

Trang 35

- Quỹ tiền lơng khoán của nhân viên (công nhân) các đội xâydựng do kế toán công trình phụ trách.

2 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của Công ty.

Công ty xây dựng Sông Đà là một doanh nghiệp Nhà nớc, vìvậy, Công ty là đối tợng nộp BHXH, BHYT, KPCĐ bắt buộc theo quyđịnh của Nhà nớc.

A - Quỹ BHXH

Không phân tách độc lập nh quỹ lơng, quỹ BHXH của Công ty ợc kế toán bảo hiểm Công ty trích lập cho cả nhân viên văn phòng Côngty (nhân viên quản lý Công ty), cả nhân viên ở các xí nghiệp sản xuất, cảcông nhân ở các đội xây dựng Cuối quý, sau khi trích lập, toàn bộ quỹBHXH của Công ty đợc nộp lên cơ quan BHXH.

đ-Hiện nay, theo chế độ hiện hành, Công ty trích quỹ BHXH theotỷ lệ 20% tổng quỹ lơng cấp bậc của ngời lao động trong cả Công tythực tế trong kỳ hạch toán.

Thông thờng, Công ty tiến hành trích lập 20% quỹ BHXH 3tháng 1 lần và phân bổ với các mức nh sau cho các đối tợng:

- Ngoài ra, ở Công ty có những nhân viên thuộc diện nghỉ khônglơng, theo quy định đóng toàn bộ 20% BHXH vào quỹ BHXH củaCông ty Vì vậy, hàng quý những ngời này phải trực tiếp đem tiền lênnộp quỹ BHXH trên Công ty với mức 20% lơng cấp bậc, Công tykhông nộp % nào cho những trờng hợp này.

B - Quỹ BHYT

Giống nh quỹ BHXH, quỹ BHYT đợc trích lập tập trung tạiCông ty với mức trích là 3% tổng quỹ lơng cơ bản của ngời lao độngtrong cả Công ty thực tế trong kỳ hạch toán và đợc nộp cho cơ quanBHYT 3 tháng 1 lần.

Các mức phân bổ trích BHYT nh sau:- Nhân viên quản lý Công ty:

1% Khấu trừ trực tiếp lơng của ngời lao động2% tính vào chi phí quản lý Công ty.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lơng - hạch toán tiền lương và bảo hiêm.doc
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp tiền lơng (Trang 20)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH: - hạch toán tiền lương và bảo hiêm.doc
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp BHXH: (Trang 22)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHYT: - hạch toán tiền lương và bảo hiêm.doc
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp BHYT: (Trang 23)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐ: - hạch toán tiền lương và bảo hiêm.doc
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp KPCĐ: (Trang 24)
Bảng cân đối - hạch toán tiền lương và bảo hiêm.doc
Bảng c ân đối (Trang 31)
Đầm 7: Bảng thanh toán lơng khoán CTY XD SĐ I - hạch toán tiền lương và bảo hiêm.doc
m 7: Bảng thanh toán lơng khoán CTY XD SĐ I (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w