1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on Vat vao 10 chuyen tu de --> khó -P3

2 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 64 KB

Nội dung

1. Một bình thông nhau gồm hai nhánh cùng kích thớc chứa nớc. a. Đổ vào một nhánh cột dầu có chiều cao 18 cm. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh. b. Nếu đổ vào một nhánh lợng dầu có khối lợng 54g thì độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là bao nhiêu? Cho KLR của dầu và nớc lần lợt là 8000kg/m 3 và 10000kg/m 3 2. Một bình thông nhau có hai nhánh có khối lợng lần lợt là 24cm 2 và 40cm 2 chứa nớc. Đổ vào nhánh thứ nhất lợng dầu khối lợng 200g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nMột hánh. 3. Một bình hình trụ chứa nớc, áp suất tác dụng lên đáy sẽ thay đổi nh thế nào nếu ta đun nóng bình nớc lên. Coi sự nở ra vì nhiệt của bình là rất nhỏ so với sự nở của nớc. 4. Cho hai bình thông nhau chứa nớc có nhánh A là một bình hình trụ, nhánh B là một bình có dạng nón cụt nh hình. Hỏi khi đun nóng nớc trong nhánh thứ hai thì nớc sẽ dịch chuyển từ nhánh nào sang nhánh nào? Cho biết công thức tính thể tích của vật có dạng hình nón cụt là V = )( 3 1 SsSsh ++ . 5. Hai bình thông nhau A và B với tiết diện thẳng đứng:S 1 =10cm 2 và S 2 =S 1 /3 có chứa nớc.Ngời ta rót vào bình A một khối lợng dầu là m 1 =1,2kg và thả vào trong dầu một vật rắn có khối lợng m 2 =0,8kg .Biết rằng vật rắn chìm một phần trong dầu.ống nối 2 bình có thể tích ko đáng kể, KLR của nớc làD=1000kg/m 3 . a.Xác định độ cao cột nớc bị hạ thấp ở cột A và độ dâng cột nớc ở nhánh B so với mức ban đầu. b.Tính độ chênh lệch mực nớc ở 2 bình A và B. 6. Một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thớc là : dài 25cm, rộng 20cm, cao 40cm đợc thả vào trong nớc. Tính chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nớc. Biết KLR của gỗ và nớc lần lợt là 6000 và 10000 kg/m 3 . 7. Một khối nớc đá có dạng hình cầu bán kính 10cm đợc thả vào trong một cốc nớc có dạng hình trụ. a. Tính thể tích phần khối đá chìm biết khối đá không chạm đáy. b. Khi cục đá tan dần thì mực nớc trong bình thay đoỏi nh thế nào? 8. Một ống chất dẻo có dạng hình trụ rỗng hở hai đầu có bán kính trong là 4cm, bán kính ngoài là 5cm. Khi thả ống vào nớc thì thấy ống nổi theo phơng tăhngr đứng. a. Tính tỉ số chiều cao phần nổi và phần chìm của ống biết KLR của nớc và chất dẻo là 10000 và 7000 kg/m 3 . b. Rót vào trong ống 90g dầu (có D=8000kg/m 3 ) thì độ chênh lệch mực chất lỏng ở trong và ngoài ống là bao nhiêu? c. Nếu ống dài 60 cm thì phải đặt ống nh thế nào để có thể rót dầu vào đầy ống. 9. Một cục nớc đá có thể tích toàn phần là 200cm 3 , trong có chứa một lõi nhôm có thể tích 13,5cm 3 . Thả cục đá vào bình nớc hình trụ có diện tích đáy 25cm 2 . a. CMR khối đá nổi, biết lợng nớc trong bình đủ nhiều. b. Tìm khối lợng đá đã tan để cục nớc đá bắt đầu chìm xuống. c. Khi đá tan hết thì mực chất lỏng trong cốc thay đổi nh thế nào? 10. Mt khi g hỡnh hp ch nht cú din tớch ỏy l S = 150 cm 2 cao h = 30cm, khi g c th ni trong h nc sõu H = 0,8m sao cho khi g thng ng. Bit trng lng riờng ca g bng 2/3 trng lng riờng ca nc v OH d 2 = 10 000 N/m 3 . B qua s thay i mc nc ca h, hóy : a) Tớnh chiu cao phn chỡm trong nc ca khi g ? b) Tớnh cụng ca lc nhc khi g ra khi nc H theo phng thng ng ? c) Tớnh cụng ca lc nhn chỡm khi g n ỏy h theo phng thng ng ? 11. Mt bỡnh thụng nhau cú ba nhỏnh ng nc ; ngi ta vo nhỏnh (1) ct thu ngõn cú cao h v vo nhỏnh (2) ct du cú cao bng 2,5.h . a/ Mc cht lng trong nhỏnh no cao nht ? Thp nht ? Gii thớch ? b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ? c/ Cho d Hg = 136000 N/m 2 , d H 2 O = 10000 N/m 2 , d dầu = 8000 N/m 2 và h = 8 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ? 12. Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ giống nhau cùng chứa nước. Người ta thả vào nhánh A một quả cầu bằng gỗ nặng 20g, quả cầu ngập một phần trong nước thì thấy mực nước dâng lên trong mỗi nhánh là 2mm. Sau đó người ta lấy quả cầu bằng gỗ ra và đổ vào nhánh A một lượng dầu 100g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh ? Cho D n = 1 g/cm 3 ; D d = 0,8 g/cm 3 13) Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong ống là 94cm. a/ Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống ? b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lượng riêng của nước và của thuỷ ngân lần lượt là D 1 = 1g/cm 3 và D 2 = 13,6g/cm 3 ? 14. Một bình thông nhau có hai nhánh tiết diện bằng nhau, một nhánh chứa nước, nhánh còn lại chứa dầu có khối lượng riêng là 3 850 / d D kg m= . Hỏi mặt ngăn cách giữa hai chất lỏng trên ống nằm ngang nối hai nhánh sẽ dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu, nếu đổ thêm lên mặt nhánh chứa nước một lớp dầu cùng loại như ở nhánh trái và có chiều cao 0,5l cm= ? Biết rằng diện tích tiết diện ngang của mỗi nhánh gấp 10 lần diện tích tiết diện của ống nằm ngang. l D a u N u o c . của nớc và chất dẻo là 100 00 và 7000 kg/m 3 . b. Rót vào trong ống 90g dầu (có D=8000kg/m 3 ) thì độ chênh lệch mực chất lỏng ở trong và ngoài ống là bao. thì mực chất lỏng trong cốc thay đổi nh thế nào? 10. Mt khi g hỡnh hp ch nht cú din tớch ỏy l S = 150 cm 2 cao h = 30cm, khi g c th ni trong h nc sõu H =

Ngày đăng: 18/08/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w