ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT RẦY NÂU VÀ SÂU CUỐN LÁ NHỎ BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TẠI HUYỆN THANH BÌNH TỈNH ĐỒNG THÁP

37 224 0
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT RẦY NÂU VÀ  SÂU CUỐN LÁ NHỎ BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TẠI HUYỆN THANH BÌNH TỈNH ĐỒNG THÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hử nghiệm mô hình kiểm soát sinh học sâu hại chính trên lúa từ dòng chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) và nấm Lecanicillium spp, giảm dư lượng thuốc hóa học. Điều tra xác định thành phần, mật số sâu hại, ghi nhận thành phần thiên địch phổ biến qua các giai đoạn sinh trưởng cây lúa dưới ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học và thuốc hóa học theo tập quán nông dân. Đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế hai mô hình canh tác.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NƠNG HỌC BÁO CÁO TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT RẦY NÂU SÂU CUỐN NHỎ BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TẠI HUYỆN THANH BÌNH TỈNH ĐỒNG THÁP Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Cao Lượng Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Bườn Lớp: DH13BVB Tháng 04/2017 NỘI DUNG BÁO CÁO I GIỚI THIỆU II.VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III KẾT QUẢ THẢO LUẬN IV KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ I GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Ơ nhiễm mơi trường sống Lúa Sâu rầy Lạm dụng thuốc hóa học Chất lượng nơng sản Thay đổi quan điểm sản xuất, tăng cường biện pháp sinh học, hướng đến nông nghiệp bền vững “ Đánh giá khả kiểm soát rầy nâu sâu nhỏ ruộng lúa chế phẩm sinh học huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp” Mục tiêu Thử nghiệm mơ hình kiểm sốt sinh học sâu hại lúa từ dòng chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) nấm Lecanicillium spp, giảm dư lượng thuốc hóa học Yêu cầu Điều tra xác định thành phần, mật số sâu hại, ghi nhận thành phần thiên địch phổ biến qua giai đoạn sinh trưởng lúa ảnh hưởng chế phẩm sinh học thuốc hóa học theo tập qn nơng dân Đánh giá suất hiệu kinh tế hai mơ hình canh tác Giới hạn đề tài Đề tài kiểm soát hai đối tượng sâu hại chính: Sâu nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) giống lúa VD20 ba loài vi sinh vật ký sinh huyện Thanh Bình - tỉnh Đồng Tháp, từ tháng 09/2016 – 03/2017 II VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu  Hai hình thức canh tác lúa: kiểm sốt sinh học sâu hại lúa canh tác theo tập quán nông dân  Giống: VD20 giống sử dụng phổ biến địa phương  Ruộng kiểm soát sinh học sâu hại lúa: Chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) nấm Lecanicillium spp kết hợp với chế phẩm sinh học Trichoderma sp  Thuốc hóa học theo tập qn nơng dân: Sofic 300 EC, Help 400SC, Tilt Supper 300EC, Nativo 750WG, Filia 525SE, Vista 72,5WP, Cuốn 500, Tungcydan 55EC, ChessGold 550WG  Dầu đậu nành, khung điều tra, máy ảnh, kính lúp, bút, nhật ký cơng việc Hình 2.1 Nấm xanh (Metarhizium anisopliae) 10 Hình 3.2 Rầy nâu quan sát giai đoạn đẻ nhánh 23 Hình 3.3 Rầy nâu bị nấm ký sinh (ruộng kiểm soát sinh học) 24 Bảng 3.2: Mật độ sâu nhỏ qua giai đoạn sinh trưởng hai ruộng thí nghiệm Ngày điều tra Trung bình mật độ sâu nhỏ (Con/m2) Ngày sau sạ Ruộng thí nghiệm kiểm sốt sinh học 20/11/2016 27/11/2016 04/12/2016 11/12/2016 18/12/2016 25/12/2016 01/01/2017 08/01/2017 15/01/2017 22/01/2017 29/01/2017 05/02/2017 12/02/2017 Trung Bình 14 21 28 35 42 49 56 63 70 77 84 91 Ghi chú: (ns) khơng có khác biệt 0 1,5 6 7,5 3,5 0 2,73 Ruộng canh tác theo tập quán nông dân 0 2,5 2,5 1,5 0 0 2,57 |t – Stat| 0,6ns 0,5ns 1,8ns 1,86ns 0,76ns 0,81ns 1,8ns 1,5ns 0,4ns 25 Hình 3.4 Biểu đồ biến động mật độ sâu hai ruộng thí nghiệm 26 Hình 3.5 Trứng sâu bị nấm kí sinh (A); Sâu bị ong kí sinh (B); Sâu chết nấm (C); Trứng sâu bị ong kí sinh (D) 27 Bảng 3.3: Thành phần côn trùng thiên địch hai ruộng thí nghiệm Tần suất xuất (%) STT Tên khoa học Agriocnemis pymaca (Odonata: Coenagionidae) Paederus fuscipes (Coleoptera: Staphylinidae) Xanthopimpla flavolineata Cameron (Hymenoptera: Ichneumonidae) Tetragnatha maxillosa (Araneae: Tetragnathidae) Coccinella transversalis (Coleoptera: Coccinellidae) Lycosa pseudoannulata (Araneae: Lycosidae) Tên tiếng Việt Ruộng thí Ruộng canh nghiệm kiểm tác tập qn sốt sinh học nơng dân Chuồn chuồn kim 40,00% 20,00% Kiến ba khoang 80,00% 30,00% Ong ký sinh 40,00% 20,00% Nhện chân dài 100,00% 50,00% Bọ rùa vằn 50,00% 20,00% Nhện Lycosa 80,00% 40,00% 28 Hình 3.6 Một số thiên địch đồng ruộng Chuồn chuồn kim (A); Bọ rùa vằn (Coccinella transversalis) (B) 29 Hình 3.7 Một số thiên địch đồng ruộng Nhện Lycosa (C); Kiến ba khoang (Paederus fuscipes) (D); Nhện chân dài (Tetragnatha maxillosa)(E); Ong Xanthopimpla Flavolineata Camero (F) 30 Bảng 3.4: Năng suất lúa hai ruộng thí nghiệm Ruộng thí nghiệm kiểm soát sinh học Ruộng canh tác theo tập quán nông dân Số bông/m2 580 600 Số hạt chắc/bông 102 98 Trọng lượng 1000 hạt (gram) 21,32 20,6 Năng suất lý thuyết (kg/ha) Năng suất thực thu (kg/ha) 7315 7267 7240 7116 Hạng mục 31 Hình 3.8 Thu lúa tính suất 32 Bảng 3.5: Hiệu kinh tế hai ruộng thí nghiệm Hạng mục Ruộng thí nghiệm Ruộng canh tác kiểm soát sinh học theo tập quán nông dân Năng suất thực thu (kg/ha) 7.240 7.116 Giá bán (Đồng/kg) 6.850 6.850 Doanh thu (Đồng/ha) 49.594.000 48.744.600 Tổng chi phí đầu tư (Đồng/ha) Lợi nhuận (Đồng/ha) ROI 19.520.000 21.480.000 30.074.000 27.264.600 1,54 1,26 33 IV KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 34 Kết luận Ruộng thí nghiệm kiểm sốt sinh học sâu hại lúa: Phun lần chế phẩm sinh học suốt vụ, kiểm soát mật số rầy nâu, sâu nhỏ hiệu quả, tần suất xuất thiên địch cao so với ruộng canh tác theo tập quán nông dân Năng suất lúa ruộng thí nghiệm kiểm sốt sinh học sâu cao ruộng canh tác theo tập quán nông dân 124kg/ha, lợi nhuận cao 2.809.400 Đồng/ha so với ruộng canh tác heo tập quán nông dân Đây sở khuyến cáo sử dụng chế phẩm sinh học vào sản xuất lúa 35 Đề nghị Tiếp tục khảo nghiệm chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) nấm Lecanicillium spp vùng canh tác lúa khác Khảo nghiệm chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) nấm Lecanicillium spp kết hợp với thuốc trừ bệnh có nguồn gốc sinh học địa điểm khác sản xuất lúa 36 CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI 37 ... pháp sinh học, hướng đến nông nghiệp bền vững “ Đánh giá khả kiểm soát rầy nâu sâu nhỏ ruộng lúa chế phẩm sinh học huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp Mục tiêu Thử nghiệm mơ hình kiểm sốt sinh học sâu. .. mật độ rầy nâu hai ruộng thí nghiệm 22 Hình 3.2 Rầy nâu quan sát giai đoạn đẻ nhánh 23 Hình 3.3 Rầy nâu bị nấm ký sinh (ruộng kiểm soát sinh học) 24 Bảng 3.2: Mật độ sâu nhỏ qua giai đoạn sinh. .. canh tác lúa: kiểm sốt sinh học sâu hại lúa canh tác theo tập quán nông dân  Giống: VD20 giống sử dụng phổ biến địa phương  Ruộng kiểm soát sinh học sâu hại lúa: Chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium

Ngày đăng: 13/12/2018, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan