1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CSVH Vùng văn hóa Tây Nguyên

57 675 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Vùng văn hóa Tây Nguyên Phần mở đầu Lý Trong thời đại ngày kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc trở thành trung tâm ý Văn hóa lĩnh vực ngày quan tâm nghiên cứu nhiều giới văn hóa Việt Nam khơng ngoại lệ Nền văn hóa xuất mặt sống với mối quan hệ hai chiều, lĩnh vực mang tính văn hóa bao trùm lĩnh vực tác động đến lĩnh vực Chỉ xét riêng khái niệm “Văn hóa gì”, có điểm chung khu vực, dân tộc, tổ chức lại có định nghĩa khác Văn hóa vốn tảng định xã hội, văn hóa cho phát triển mạnh mẽ, sâu sắc tồn diện nhất, tồn cầu hóa hội nhập Có thể khẳng định Văn hóa cốt hồn dân tộc, dân tộc, không giữ sắc văn hóa riêng dân tộc bị lu mờ chí khơng dân tộc Vì xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc không trách nhiệm ngành văn hóa mà trách nhiệm toàn đảng, toàn dân toàn xã hội Tôi quan tâm chọn đề tài: “Văn hóa Tây Nguyên” để làm đề tài cho thảo luận Những cơng trình nghiên cứu Vùng văn hóa Tây Nguyên chủ đề nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, giáo sư, tiến sĩ ý tới Các cơng trình nghiên cứu họ nhiều người quan tâm tìm đọc đặc biệt bạn trẻ muốn tìm hiểu văn hóa Việt Nam, Trong tiếng phải kể đến Giáo sư Nguyễn Tấn Đắc - Là nhà khoa học uy tín khoa học xã Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Tấn Đắc có hội GS Nguyễn Tấn Đắc năm tháng gắn bó với cơng việc nghiên cứu người dân tộc thiểu số Tây Ngun với cơng trình “Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên”, “Tôi gặp Ơi” giáo sư Đặng Nghiêm Vạn - người đặt móng cho việc xây dựng ngành dân tộc học Việt Nam, giảng dạy Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đảm nhiệm cương vị phó Viện trưởng Viện Dân tộc học, Viện trưởng Viện Tôn giáo học, thuộc viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt nam Cụm cơng trình: “Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc”, “Những vấn đề dân tộc tôn giáo Việt Nam” GS Đặng Nghiêm Vạn tặng giải thưởng Nhà nước vào năm 2010 - Các tác giả Việt Nam nghiên cứu Tây Ngun khơng nhiều, người nước ngồi đặt dấu chân GS Đặng Nghiêm Vạn tìm hiểu văn hóa Việt Nam, đặc biệt người Pháp, “Gia tài” hàng trăm cơng trình có giá trị tổng quát chuyên sâu lĩnh vực, vấn đề, tộc người vùng đất độc đáo - “Tôi yêu cảm nhận Tây Nguyên theo cách Giống nhiều người, u, nên nhìn văn hóa địa vùng đất vốn nhiều bí ẩn đơi lúc cảm tính Bình tĩnh hơn, nhận ra, có điều phải kiểm chứng hồn cảnh tự nhiên xã hội có biến động, dịch chuyển nhanh chóng” Một vùng văn hóa Tây Nguyên có đổi khác rõ ràng so với mà nhà nghiên cứu dân tộc học Henri Maitre, Georges Condominas, Sabatier, Jacques Dournes Nguyễn Kinh Chi, Nguyễn Đổng Chi, Phan Đăng Nhật, Đặng Nghiêm Vạn, Tô Ngọc Thanh, Ngô Đức Thịnh… ấn định giá trị nguyên thủy bất biến - Văn hóa Tây Ngun thể tác phẩm văn học tiếng, nói đời sống hàng ngày phong tục tập quán nơi như: Đất nước đứng lên Rẻo cao Đường Đất Quảng Rừng Xà nu Có đường mòn biển Đơng Cát cháy Nghĩ dọc đường Lắng nghe sống Tản mạn nhớ quên Bằng đôi chân trần Lịch sử nghiên cứu Tây Nguyên vùng văn hóa lớn nước ta, hình thành từ hàng nghìn năm trước với giá trị phong phú, đặc sắc Lịch sử nghiên cứu văn hóa Tây Ngun trải qua quãng thời gian trăm năm Thời kỳ đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, số nhà nghiên cứu chế độ Sài Gòn có nghiên cứu Tây Nguyên, học giả Pháp chế độ Sài Gòn trước năm 1975 chủ yếu thiên lĩnh vực sử học dân tộc học Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu - Cung cấp cho người đọc thông tin nét chung đặc trưng đời sống, phong tục tập qn, văn hóa người nơi - Tìm hiểu giá trị văn hóa đặc trưng vùng Tây Nguyên, khẳng định giá trị truyền thống văn hóa nơi - Cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc, công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tây Nguyên cần quan tâm Các giá trị văn hố truyền thống Tây Ngun có nguy bị mai khơng có chiến lược bảo tồn thích hợp Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu đặc điểm tự nhiên Tây Nguyên vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, dân cư, kinh tế, - Nền văn hoá đặc trưng vùng với nét riêng vốn có nơi trang phục, âm nhạc, ẩm thực, người, đời sống hàng ngày đồng bào dân tộc thiểu số • Phạm vi nghiên cứu - Các dân tộc văn hoá vùng Tây Nguyên , trải dài tỉnh qua thời kì lịch sử Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng kiến thức học lớp, thông qua giảng , đồng thời tìm kiếm tài liệu liên quan để áp dụng vào nghiên cứu - Thông qua chuyến trải nghiệm thực tế đến Tây Nguyên tham quan bảo tàng lịch sử, văn hố để có nhìn chân thực Bố cục • Chương 1: Khái quát chung Tây Nguyên • Chương 2: Những nét đặc trưng văn hố vùng Tây Ngun • Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên Chương 1: Khái quát chung Tây Nguyên Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, tài nguyên 1.1 Địa hình - Vùng Tây Nguyên, thời gọi Cao nguyên Trung phần Việt Nam, khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên tiểu vùng Miền trung Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ hợp thành Miền trung Việt Nam - Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Trong Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia Còn Lâm Đồng khơng có đường biên giới quốc tế Nếu xét diện tích Tây Nguyên tổng diện tích tỉnh đây, vùng Tây Nguyên rộng 54.641,0 km² - Thực chất, Tây Nguyên cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề Đó cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku cao khoảng 800 m, M'Drăk cao khoảng 500 m, Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800–1000 m, Lâm Viên cao khoảng 1500 m Di Linh cao khoảng 900–1000 m Tất cao nguyên bao bọc phía Đơng dãy núi khối núi cao Trường Sơn Nam - Tây Nguyên lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam - Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ Bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp Cà phê, Ca cao, Hồ tiêu, Dâu tằm Cây điều Cao su phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ tiến hành khai thác mỏ quặng Bơ xít Tây Ngun khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn, Tây nguyên coi mái nhà Miền Trung, có chức phòng hộ lớn Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chặn dẫn đến nguy làm nghèo kiệt rừng thay đổi mơi trường, sinh thái - Ở phía Tây dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đơng sang Tây, đón gió Tây ngăn chặn gió Đơng Nam thổi vào Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm: + Địa hình cao nguyên địa hình đặc trưng vùng, tạo lên bề mặt vùng Dạng địa hình thuận lợi cho phát triển nơng, lâm nghiệp với qui mơ lớn + Địa hình vùng núi + Địa hình thung lũng chiếm diện tích khơng lớn; chủ yếu phát triển lương thực, thực phẩm ni cá nước 1.2 Khí hậu Nằm vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu Tây Nguyên chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khơ Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400–500m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao ngun cao 1000 m khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm khí hậu núi cao 1.3 Tài nguyên nước: Tây Nguyên có hệ thống sơng chính: Thượng sơng Xê Xan, thượng sơng Srêpok, thượng sông Ba sông Đồng Nai Tổng lưu lượng nước mặt 50 tỷ mét khối Chế độ dòng chảy chịu tác động khí hậu Nguồn nước ngầm tương đối lớn nằm sâu, giếng khoan 100 mét 1.4 Đất đai - Đất đai tài coi nguyên vùng, thuận lợi cho phát triển nơng lâm nghiệp Diện tích đất chủ yếu đất đỏ bazan, tầng phong hố dày, địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành cao nguyên đất đỏ cao nguyên Buôn Ma Thuột, Plâycu, Đăk Nông, Kon Tum chiếm diện tích khoảng triệu ha, thích hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều rừng; Đất đỏ vàng diện tích khoảng 1,8 triệu ha, màu mỡ đất đỏ bazan giữ ẩm tốt tơi xốp nên thích hợp với nhiều loại trồng Ngồi có đất xám phân bố sườn đồi thoải phía Tây Nam thung lũng, đất phù sa ven sơng, thích hợp cho trồng lương thực - Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu bị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thoái hoá tới 71,7%; diện tích đất bị thối hố nặng chiếm tới 20%) 1.5 Tài nguyên rừng - Tây nguyên vùng có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Rừng Tây Nguyên giàu trữ lượng, đa dạng chủng loại Trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ lượng rừng gỗ nước Diện tích rừng Tây Ngun 3.015,5 nghìn chiếm 35,7% diện tích rừng nước Các dược liệu q tìm thấy sâm bổ chỉnh, sa nhân, địa liền, thiên niên kiện, hà thủ trắng, thuốc q trồng atisô, bạch truật, tô mộc, xuyên khung - Hệ động vật hoang dã phong phú có ý nghĩa kinh tế khoa học Có tới 32 lồi động vật q voi, bò tót, trâu rừng, hổ, gấu, cơng, gà lơi 1.6 Tài ngun khống sản: - Chủng loại khống sản Đáng kể quặng bơxit với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ tấn, chiếm 90% trữ lượng bôxit nước, phân bố chủ yếu Đắc Nông, Gia Lai Kon Tum Việc khai thác quặng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp vùng - Vàng có 21 điểm vàng trữ lượng khoảng 8,82 phân bố Kon Tum, Gia Lai Ngồi loại đá q, mỏ sét gạch ngói phân bố Chưsê Gia Lai Bản Đôn - Đắc Lắc, than bùn than nâu phân bố Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ - Gia Lai, Chư Đăng - Đắc Lắc Lịch sử phát triển 2.1 Trước kỷ XIX 10 Một ngơi nhà sàn Tây Ngun để xây dựng đòi hỏi khơng thời gian nhân công Nhà sàn Tây Nguyên xây dựng hỗ trợ cộng đồng bản, thôn nên tốn tương đối nhiều công sức Trong nhà sàn, thường sử dụng vật liệu nguyên nguyên khối, khơng có dây đeo bám thân Chiều rộng cột nhà sàn thường rộng khoảng 30 - 40cm đặt chồng lên ghép lại vào trùng khít để tạo thành kết cấu vững Trong nhà sàn người Tây Nguyên, cầu thang thường làm từ thân gỗ lớn với bậc thang đẽo tay, bên trái có trạm hình mặt trăng khuyết đơi bầu vú tượng trưng cho nuôi dưỡng Bên phải cầu thang hình rùa tượng trưng cho trường tồn vĩnh cửu Nhà sàn Tây Nguyên tạo hình nghệ thuật thân cột, xà ngang chạm khắc nổi, vẽ hình ảnh quen thuộc với cư dân rừng núi, hình ảnh chim, voi, rùa, kỳ đà, tất hình ảnh thể việc sùng bái thiên nhiên mong ước sống ấm no, hạnh phúc Tại Tây Nguyên có ba dạng nhà sàn phổ biến nhà sàn thuộc dạng kiên cố, nhà sàn dạng bán kiên cố, nhà sàn dạng tạm bợ 43 Nhà sàn dạng kiên cố thường nhà tộc người Sê Đăng, Ê-đê, Jrai, với cột nhà chọn từ thân gỗ lớn, sàn cao để tránh thú Nhà sàn dạng bán kiên cố nhà sàn người Ca Tu, Hrê, Triêng, xây dựng với cột gỗ loại vừa phải Mái nhà lợp cỏ tranh hình ovan Hai đầu mái có gỗ nhọn tượng trưng cho hình sừng trâu Sàn nhà thấp lợp ván lâu đời Nhà sàn dạng tạm bợ nhà sàn người dân tộc phía Nam Jẻ Triêng, Mnơng, dân tộc có tập quán du cư nên nhà sàn họ làm dạng nhà vật liệu không bền vững Đến Tây Nguyên, cảm nhận chân thực nhà sàn Tây Ngun, cơng trình nhà sàn sau này, thay sử dụng gỗ tự nhiên, người khéo léo kết hợp gỗ công nghiệp sử dụng gạch lát vân gỗ Italy để tạo cảm giác chân thực cho kiến trúc nhà sàn 3.4 Trang phục dân tộc Tây Nguyên Dân tộc Gia Rai Người Gia rai cư trú tập trung tỉnh Gia Lai (372.302 người, chiếm 29,2% dân số toàn tỉnh 90,5% tổng số người Jrai Việt Nam), ngồi có Kon Tum (20.606 người), Đắk Lắk (16.129 người) Đây dân tộc địa có số dân đông Tây Nguyên.Thường nhật, nam đội khăn, theo lối quấn nhiều vòng đầu bng sang bên tai, quấn gọn ghẽ khăn xếp người Kinh Khăn màu chàm Nhìn chung nam giới Gia Rai đóng khố Khố thường ngắn khố ngày hội, loại 44 vải trắng có kẻ sọc • Ngày lễ họ mang khố màu chàm, khố loại trang trí hoa văn màu trắng, đỏ thành đường viền mép kh ố, đặc biệt hai đầu với tua chàm Có nhóm trần, có nhóm mang áo (cộc tay dài tay màu chàm, khoét cổ chui đầu) Loại ngắn tay th ường có đ ường vi ền ch ỉ màu trắng bên sườn Phụ nữ để tóc dài búi sau gáy quấn gọn đỉnh đầu Áo loại áo ngắn, chui đầu, phổ biến kiểu chui đầu cổ "hình thuyền" Trên chàm áo trang trí sọc hoa văn theo bố cục ngang thân áo cổ, vai, ống tay, ngực, gấu áo hai cổ tay áo Đó sọc màu đỏ xen trắng vàng chàm màu xanh nhạt diệp màu chàm • Váy loại váy hở quấn vào thân Phong cách trang trí váy thiên lối bố cục ngang với đường sọc màu • Trang sức khun tai,vòng cổ,vòng tay bạc,dây chuyền đồng hạt cườm Dân tộc Ê Đê Ê Đê cư trú tập trung tỉnh: Đắc Lắc (298.534 người, chiếm 17,2% dân số toàn tỉnh 90,1% tổng số người Ê Đê Việt Nam), • Nam để tóc ngắn quấn khăn màu đen nhiều vòng đầu Y phục truyền thống gồm áo khố Áo có hai loại bản: • Loại áo dài trùm mơng: Có tay áo dài, thân áo dài trùm mơng, có xẻ tà kht cổ chui đầu Trên chàm thân ống tay áo ngực, hai bên bả vai, cửa tay, đường viền cổ, nơi xẻ tà gấu áo trang trí viền vải đỏ, trắng • Loại áo dài gối: Đây loại áo dài g ối, có khoét cổ, ống tay bình thường khơng trang trí loại áo dài trùm mơng • Khố: Khố có nhiều loại phân biệt ngắn dài có trang trí hoa văn Áo thường ngày có hoa văn, bên cạnh loại áo có loại áo cộc tay đến khủy, khơng tay • Nam giới mang hoa tai vòng cổ 45 Phụ nữ Ê Đê để tóc dài buộc sau gáy Họ mang áo váy trang phục thường nhật • Áo: Áo phụ nữ loại áo ngắn dài tay, khoét cổ mặc kiểu chui đầu Thân áo dài đến mơng mặc cho ngồi váy Trên áo màu chàm thẫm phận trang trí là: cổ áo lan sang hai bên bả vai xuống cánh tay, cửa tay áo, gấu áo Đó đường viền kết hợp với dải hoa văn nhỏ sợi màu đỏ, trắng, vàng Đếch tên gọi mảng hoa văn gấu áo • Váy: Đi với áo phụ nữ Ê đê váy mở quấn quanh thân Cũng chàm, váy gia cơng trang trí sọc nằm ngang mép trên, mép thân màu tương tự áo Váy loại tốt myêng đếch, đến myêng đrai, myêng piêk Loại bình thường mặc làm rẫy bong Dân tộc Ba Na Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Người Ba Na cư trú tập trung tỉnh: Gia Lai (150.416 người, chiếm 11,8% dân số toàn tỉnh 66,1% tổng số người Ba Na Việt Nam), Kon Tum (53.997 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh 23,7% tổng số người Ba Na Việt Nam), Nam giới Ba Na mặc áo chui đầu, cổ xẻ Đây loại áo cộc tay, thân áo có đường trang trí sọc đỏ chạy ngang, gấu áo màu trắng Nam mang khố hình chữ T theo lối quấn ngang bụng, luồn qua háng che phần mơng Ngày rét, họ mang theo chồng • Ngày trước nam giới búi tóc đỉnh đầu để xõa Nếu có mang khăn thường chít theo kiểu đầu rìu Trong dịp lễ bỏ mả, họ thường búi tóc sau gáy cắm lơng chim cơng Nam thường mang vòng tay đồng Phụ nữ Ba Na ưa để tóc ngang vai, có búi cài lược lông chim, trâm đồng, thiếc Họ thường đeo chuỗi hạt cườm cổ vòng tay đồng xoắn ốc dài từ cổ đến khủy tay Tục xả tai phổ biến vừa mang ý nghĩa trang sức vừa mang ý nghĩa tín ngưỡng cộng đồng Hoa 46 tai kim loại, tre, gỗ • Phụ nữ Ba Na mặc áo chủ yếu loại chui đầu, ngắn thân váy Áo cộc tay hay dài tay Váy loại váy hở, quanh bụng đeo vòng đồng cài tẩu hút thọc vào Dân tộc Nùng Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Đắk Lắk (71.461 người) Đắk Nông (27.333 người), Lâm Đồng (24.526 người), Cả nam nữ mặc loại quần cạp to, ống rộng, dài tới tận mắt cá chân đường viền màu tập trung rõ tà gấu áo Trang phục nam • Nam giới người Nùng thường mặc áo dài ngang hông, tứ thân, may áo gần sát người, tay áo dài rộng, cổ áo kht tròn, áo có cúc thường có túi túi Trong đó, trang phục phụ nữ Nùng phong phú đa đạng Phụ nữ Nùng mặc áo năm thân màu chàm, áo ngắn đủ che mông, áo may rộng phần thân tay, giúp cho cử động thoải mái Chiếc áo phụ nữ Nùng trang trí cách thêm miếng vải khác màu vào cổ tay áo phía trước ngực, thông thường vải đen đắp lên áo chàm Dân tộc tày Trang phục nam • Quần chân què, đũng rộng, cạp tọa, áo ngắn may năm thân, cổ đứng Nam có áo dài áo ngắn kéo dài vạt xuống đầu gối Ngoài ra, họ có thêm áo thân, Trang phục nữ • Nữ mặc áo cánh, áo dài năm thân, quần váy, thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải Phụ nữ Tày thắt lưng vải chàm hay đũi dài khoảng hai sải tay làm tăng thêm vẻ duyên dáng với nữ Trong ngày lễ tết, họ mặc thêm áo trắng bên • Khăn phụ nữ Tày loại khăn vuông màu chàm đội gập chéo giống kiểu mỏ quạ người Kinh 47 Trang phục dân tộc khác Trang phục người M’ NôngTrang phục người Xẻ Triêng Trang phục, trang sức dân tộc sản phẩm sáng tạo văn hoá đặc sắc dân tộc, thể sắc tộc người Giữ gìn trang phục truyền thống việc làm quan trọng, cần thiết để bảo tồn, phát triển tính đa dạng văn hoá dân tộc Tổ chức thi dệt thổ cẩm, trình diễn trang phục truyền thống dân tộc cấp tỉnh cấp Quốc gia hội tốt để tơn vinh văn hố trang phục dân tộc, góp phần giữ gìn sắc hoa tươi đẹp vườn hoa đại gia đình dân tộc Việt Nam Trang phục người Mạ Tiểu kết - Tây Nguyên, nơi tập trung nhiều dân tộc khác sinh sống, đa dạng văn hoám chữ viết, trang phục, đạo cụ, văn hóa ẩm thực, nơi chứa đựng vơ vàn văn hóa vật thể phi vật thể Mỗi lại có giá trị, vẻ đẹp vơ riêng cư dân nơi bảo tồn lưu giữ Khơng thế, Tây Ngun có lễ hội đặc trưng khơng nơi có lễ cơm mới, lễ bế nước, lễ trời đặc biệt biệt khơng gian văn hóa cồng chiêng UNESCO cơng nhận nên khơng có lí ta lại khơng cơng nhận vẻ đẹp tiềm ẩn riêng Tây Nguyên 48 Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên 1.Thực trạng - Suốt kỷ qua, người tìm hiểu Tây Nguyên theo cách riêng mong hiểu hết Tây Nguyên, cho dù họ có yêu mến Tây Nguyên chưa hiểu hết giá vị văn hóa tinh thần nơi Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên dòng chảy bất tận tồn nghịch lý phát sinh cần giải Nếu khơng nhanh chóng tìm cách giải Tây Ngun nét đẹp khơng sớm muộn mai theo thời gian - Rừng, với người Tây Nguyên không nguồn tài nguyên, không hệ sinh thái mà cội nguồn đời sống tâm linh Trong thẳm sâu tâm hồn họ, có tình cảm ruột thịt lòng kính trọng thiêng liêng rừng, họ coi rừng sinh vật sống, tràn đầy cảm xúc, vui sướng, hạnh phúc, khổ đau, có linh hồn Khi buộc phải chặt hạ rừng cho nhu cầu thiết yếu, người Tây Nguyên ân cần làm lễ xin lỗi cây, tạ ơn rừng Rừng không gian sinh tồn, theo nhà dân tộc học Georges Condominas “khơng gian xã hội”, cội nguồn tâm linh, phần sâu xa đời sống người Mất rừng người cộng đồng người rộng lớn, bền chặt, thẳm sâu mình, trở nên bơ vơ, tha hóa, gốc, cội nguồn Văn hóa Tây Ngun văn hóa rừng Tồn đời sống văn hóa đó, từ hệ giá trị đến tín hiệu nhỏ biểu mối quan hệ khăng khít, máu thịt người, cộng đồng với rừng Khi khơng rừng, tất yếu văn hóa rừng mai dẫn đến biến - Làng Tây Nguyên (boom tiếng Mơ Nông, buôn tiếng Ê Đê, plai tiếng Gia Rai, veil tiếng Cơ Tu…) đơn vị xã hội cổ truyền lưu dấu đậm nét ngày Người ta thường nói, người Tây Ngun có tính cộng đồng cao, tính cộng đồng tính cộng đồng làng, chí “tính làng” sâu đậm cụ thể ý thức tộc người Làng Tây Nguyên thiết chế xã hội bền vững quy củ Làng điều hành “hội đồng già làng”, tập hợp người hiền minh làng Hội đồng già làng quản lý điều 49 hành hoạt động làng “hệ thống luật pháp” cổ truyền đặc biệt: luật tục Cho đến nay, luật tục Tây Nguyên tồn song hành luật pháp mặt tích cực phát huy giá trị quản lý xã hội… - Rừng dần Kết cấu làng có nguy tan rã Cơ cấu dân cư bị đảo lộn Tập quán sống dựa vào rừng dần với thay đổi phương thức canh tác Đó nguy dẫn đến đổ vỡ văn hóa truyền thống địa Tây Nguyên Khi nói đến văn hóa Tây Nguyên, người ta thường nói đến hệ thống lễ hội, nhà rông, nhà dài, cồng chiêng, loại nhạc cụ, điệu dân ca, dân vũ…, thực hành văn hóa gắn chặt máu thịt với không gian rừng thiết chế làng nét cổ truyền trở với dĩ vãng Những buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số khơng nhiều để phân biệt với với làng người Kinh Họ ăn mặc giống người Kinh Nhà giả xây biệt thự, làm rẫy xe ô-tô, xe máy đời Lễ hội dân tộc dần phai nhòa Sinh hoạt truyền thống cộng đồng buôn làng không người quan tâm Nước ngọt, bia lạnh thay cho rượu cần Những bến nước nguồn thiêng khơng sửa sang, chăm chút Những nghệ nhân dân gian buôn làng bỏ lại phía sau khoảng trống khơng thể bù đắp Sợi dây thắt chặt cộng đồng văn hóa lơi lỏng, tuột dần theo nhịp sống đại Người già ngậm tẩu ngồi im lìm bên bậc cầu thang mà lòng nao nao buồn nhớ tháng ngày xa Lứa trẻ hoang mang, khó tìm đường theo cánh chim Phí bay cội nguồn…- Vậy lại có thay đổi này? Sự biến đổi không gian sinh tồn, phương thức mưu sinh tác động tín ngưỡng du nhập lý quan trọng dẫn đến phá vỡ khơng gian văn hóa địa vốn hình thành môi trường thiết chế xã hội tộc kéo dài sang xã hội đại Trong đó, dịch chuyển kinh tế - xã hội có tác động sâu sắc đến việc bảo tồn phát huy nhiều loại hình văn hóa dân gian Chẳng hạn thay canh tác lúa cà-phê cơng nghiệp khác, làm hồn tồn chuỗi nghi lễ nông nghiệp Điều kéo theo hệ khác Dưới không gian rộng lớn núi rừng, lúa canh nông ruộng rẫy quy định lối sống, kiểu sống, phép ứng xử với thần linh, thiên nhiên cộng đồng Lúa không mang đến ăn mà ý niệm thường trực Yàng (thần linh) Ý niệm trở thành tính nhóm người thiểu số, họ ln lấy làm trung tâm để giải thích tượng tự nhiên, tìm cách ứng xử phù hợp: từ chọn đất lập ruộng, chế tác nông cụ, phương thức canh tác, bảo vệ mùa màng, mùa hay mùa Theo họ, tất đấng thần linh đặt, người trồng lúa Tây Nguyên có chung biết ơn: ơn Yàng! Trước Yàng, đồng bào vun bồi tâm tính biết ơn, hiểu sâu sắc yêu thương nguồn cội, núi rừng, ruộng rẫy cộng 50 đồng Khi trồng lúa, ứng với trình sinh trưởng lồi ni sống chuỗi nghi lễ xuyên suốt: chuỗi nghi lễ nông nghiệp Các giải pháp - Để ngăn chặn tình trạng đáng báo động này, ta cần phải có giải háp kịp thời để trì nét đẹp đáng lưu giữ nơi Một là, Nhà nước cần phải có sách việc nhanh chóng phục hồi rừng; xử lý nghiêm hành vi phá hoại rừng Đây sở quan trọng cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu góp phần ổn định xã hội, gìn giữ giá trị văn hóa đặc sắc đất người Tây Ngun Hai là, cần có sách đặc thù để gắn giáo dục với văn hóa Tây Nguyên, nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cho hệ trẻ Tây Nguyên - chủ nhân tương lai vùng đất đỏ ba-zan Đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng vấn đề văn hóa dân tộc; giải pháp giáo dục coi tiên phong yếu tố then chốt, định đến phát triển bền vững Tây Nguyên Ba là, xử lý đắn mối quan hệ phát triển tôn giáo việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người Tây Ngun tôn giáo tâm linh nét đặc trưng, ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Tây Nguyên Hiện nay, phát triển ạt tơn giáo, tín ngưỡng tín hiệu phức hợp Chúng ta cần phải xem xét có chiều sâu tình hình xã hội, thờ hay quy kết giản đơn Mặt khác cần nhìn nhận, khuyến khích mặt tích cực số tôn giáo Tây Nguyên, hướng tới mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội Bốn là, có chế, sách đặc thù để phát triển du lịch văn hóa làng, du lịch sinh thái, đưa việc giữ gìn phát triển bền vững văn hóa Tây Nguyên, văn hóa cồng chiêng vào sống, để giá trị văn hóa đặc sắc, đa dạng phát huy vững bền Cần xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng (homestay), gắn phát triển du lịch với đồng bào dân tộc Tây Nguyên để người dân thực phát huy vai trò làm chủ hoạt động du lịch, vừa góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vừa nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy quảng bá giá trị văn hóa vùng đất đại ngàn tới du khách nước Đây coi giải pháp mang tính đột phá để phát huy vai trò văn hóa phát triển bền vững Tây Nguyên Tiểu kết 51 - Người Tây Nguyên thật lo lắng phải chứng kiến biến động theo chiều mai dần hệ thống giá trị văn hóa cổ truyền Tây Ngun ta nên làm để đảm bảo vùng đất văn hóa nơi khơng bị phai nhòa bị lãng quên theo thời gian 52 Kết luận - Tây Nguyên với bề dày lịch sử hàng nghìn năm hình thành lưu giữ nhiều giá trị văn hoá độc đáo Tây Nguyên tranh người trước phác họa, tô vẽ, trang trí, tạo nên Tây Nguyên riêng, sinh động người hệ sau có lưu trữ bảo tồn đến tận Bức tranh Tây Nguyên mắt người đọc du khách có dịp tham quan trải nghiệm thực tế thấy rõ tranh toàn cảnh vô sinh động thêu rệt công pbhu cư dân nơi Vẻ đẹp Tây Nguyên không nét đẹp thiên nhiên, núi rừng mà năm người, nằm sắc văn hóa vơ bình dị lại có sức hút quyến rũ tiềm ẩn mà có người hiểu biết Tây Nguyên hiểu rõ Vẻ đẹo văn hóa thiên nhiên Tây Nguyên, vẻ đẹp văn hóa làng, văn hóa lễ hội, văn hóa nhà rơng, vẻ đẹp dân tộc nơi để lại dấu ấn khó mà phai nhòa cho du khách người tìm hiểu nơi Tài liệu tham khảo Tìm Hiểu Một Số Phong Tục, Tập Qn, Tín Ngưỡng, Tơn Giáo Các Dân Tộc Vùng Tây Nguyên - Thạc sỹ Đặng Văn Hường Đất người Tây Nguyên - Đỗ thị Phấn Du lịch Việt Nam-Tây Ngun - Vũ Đình Hòa Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên - Nguyễn Tấn Đắc https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2y_Nguy%C3%AAn (số liệu nghiên cứu năm 2007) Vùng văn hóa Tây Nguyên-Phạm Xuân Khuyến (sưu tầm) 53 MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Lý lo 2 Những cơng trình nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Mục đính nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục Chương Khái quát Tây Nguyên Vị trí địa hình, khí hậu, tài ngun .5 1.1 Địa hình 1.2 Khí hậu 1.3 Tài nguyên nước .8 1.4 Tài nguyên rừng 1.5 Tài nguyên khoáng sản .9 Lịch sử phát triển 2.1 Trước kỷ XIX .10 2.2 Thời nhà Nguyễn 11 2.3 Thời Pháp thuộc 12 2.4 Quốc gia Việt Nam 13 2.5 Việt Nam Cộng hoà 14 2.6 Sau thống 14 Dân cư 3.1 Dân số 14 3.2 Dân số dân tộc Tây Nguyên .16 54 Kinh tế, tài nguyên, xã hội môi trường 18 Các vấn đề Tây Nguyên 20 Tiểu kết 21 Chương Những nét đặc trưng văn hoá vùng Tây Ngun Khơng gian văn hóa thời gian văn hoá 21 1.1 Khái niệm chung 22 1.2 Định vị không gian văn hóa Tây Nguyên 22 1.3 Xác định thời gian văn hoá Tây Nguyên 22 1.4 Khơng gian văn hóa thời gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 22 1.5 Khơng gian văn hóa thời gian văn hóa nghệ thuật sử thi Tây Nguyên 24 Đặc Trưng văn hóa Tây Nguyên 26 2.1 Hội nhà mồ 26 2.2 Phong tục người Bana 27 2.3 Phong tục người Tày Thái) 29 2.4 Phong tục người Mường 32 2.5 Phong tục người Gia Rai 33 2.6 Những phong tục khác .34 Nghệ thuật Tây Nguyên 34 3.1 Văn hóa cồng chiêng 35 3.2 Âm nhạc Tây Nguyên 36 3.3 Kiến trúc nhà sàn Tây Nguyên 38 3.4 Trang phục dân tộc Tây Nguyên 42 Tiểu kết 47 Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên 1.Thực trạng .47 55 Các giải pháp 49 Tiểu kết .50 Kết luận 51 Tài liệu tham khảo .51 Mục lục .52 (Tái lần thứ 1) Biên tập trình bày LƯƠNG HỒNG VINH Tìm hiểu vùng văn hố Tây Ngun Lương Hồng Vinh 2017606402 56 57 ... hệ tọa độ Hệ tọa độ văn hóa bao gồm ba chiều: Khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa chủ thể văn hóa 1.1 Khái niệm chung - Thời gian văn hóa Thời gian văn hóa xác định từ văn hóa hình thành tàn... đọng để đưa Tây Nguyên trở thành vùng kinh tế mạnh nước 21 Chương 2: Những nét đặc trưng văn hóa vùng Tây Ngun Khơng gian văn hóa thời gian văn hóa Giống điểm khơng gian, vị trí văn hóa xác định... tích văn hóa – lịch sử - khảo cổ thời tiền sử Đắk Lắk, từ đưa liệu vô quan trọng lịch sử văn hóa dân tộc Tây Nguyên, chứng minh tồn văn hóa Tây Nguyên tương đương trình độ niên đại với văn hóa

Ngày đăng: 13/12/2018, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w