Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
4,88 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH CƠ CẤU TRỤCKHUỶU – THANHTRUYỀN MỤC LỤC Đề mục Trang Bài 1: Phương pháp sử dụng dụng cụ 12 Nhận biết phân loại 12 Phạm vị sử dụng 12 Kỹ thuật sử dụng 21 Bài 2: Kỹ thuật làm Join (ron) 31 Phân loại vật liệu làm join 31 Công dụng loại vật liệu làm join 31 Dụng cụ sử dụng cắt join 31 Các phương pháp cắt join 31 Bài 3: Sửa chữa nắp máy đáy dầu (các te) 32 Nắp máy 32 1.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm 32 1.2 Cấu tạo 37 1.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 38 Đệm nắp máy 40 2.1 Nhiệm vụ 40 2.2 Cấu tạo 40 Đáy dầu (các te) 40 3.1 Nhiệm vụ 40 3.2 Cấu tạo 40 3.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 41 Bài 4: Sửa chữa thân máy 43 Thân máy 43 1.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 43 1.2 Cấu tạo 43 1.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 44 Xy lanh 46 2.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 46 2.2 Cấu tạo 47 2.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 48 Bài 5: Tháo lắp, nhận dạng cấu trụckhuỷutruyền 53 Nhiệm vụ sơ đồ cấu tạo chung 53 Quy trình tháo, lắp 53 Bài 6: Sửa chữa nhóm piston – truyền 65 Piston 65 1.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 65 1.2 Cấu tạo 66 1.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 69 Chốt piston 71 2.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 71 2.2 Cấu tạo 72 2.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 72 Xéc măng 74 3.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 74 3.2 Cấu tạo 75 3.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 78 Thanhtruyền 81 4.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 81 4.2 Cấu tạo 81 4.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 84 Bài 7: Sửa chữa trụckhuỷu – bánh đà 91 Trụckhuỷu 91 1.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 91 1.2 Cấu tạo 92 1.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 93 Bánh đà 96 2.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 96 2.2 Cấu tạo 97 2.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 98 Bạc lót 98 3.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 98 3.2 Cấu tạo 99 3.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 99 BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ Nhận biết phân loại Dụng cụ tháo lắp: Clê, Clê troòng, khẩu, tay vặn, đầu nối đăng, đầu nối dài, đầu chuyển, mỏ lết, tay vặn lục giác, tơ vít, tơ vít đóng, búa, kiềm, kếm chết… Dụng cụ đo: thước cặp, panme, đồng hồ so, lá, dây nhựa, cân lực… Phạm vị sử dụng 2.1 Dụng cụ tháo lắp a Clê miệng clê trng Hình 1.1.Clê miệng trng Hình 1.2 Clê hai đầu tròong 0 Đầu trng loại clê khép kín nghiêng góc 45 , 15 , so với cán clê Loại clê đầu mở bị trượt quanh đầu giác bulơng gây hư hỏng đầu giác xiết với lực lớn Loại đầu tròng đảm bảo đầu mở b Bộ Khẩu dùng để vặn vị trí hẹp, khó, để xiết tháo bulơng làm kim loại mềm Nó sử dụng kèm với tay vặn lề tay văn cóc giúp giảm đáng kể thời gian tháo lắp Hình 1.3 Khẩu (tuýp) c Tay văn trượt Hình 1.4 Tay vặn trƯợt Tay vặn xỏ trượt qua đầu nối Do vây chỉnh vị trí tay vặn thích hợp d Tay vặn đầu cóc Tay văn truyền chuyển động cho theo hướng trượt trả lại Hướng truỵền chuyển động thay đổi cánh xoay vấu đảo chiều Hình 1.5 Tay vặn đầu cóc e Tay vặn lề Bản lề nằm đầu nối Hình 1.6 Tay vặn lề g Tay vặn nhanh Hình 1.7 Tay vặn nhanh Với kết cấu khuỷu , tay vặn thuân tiện cho việc xiết, tháo nhanh h Đầu nối đăng Hình 1.8 Đầu nối đăng Khi đầu nối đăng nối với tay vặn, giúp việc thao tác tay vặn góc độ i Tay nối dài Hình 1.9 Tay nối dài Tay nối dài nối giửa tay vặn để thao tác với bulông nằm sâu bên k Đầu chuyển Hình 1.10 Đầu chuyển Để nối giửa tay vặn có cở khác l Mỏ lết Hình 1.11 Mỏ lết m Tay vặn lục giác chìm Hình 1.12 Tay vặn lục giác chìm Tay vặn lục giác chìm để vặn loại vít cĩ đầu giác lục giác chìm n Tơ vít Hình 1.13 Tơ vít Tơ vít dùng để tháo lắp loai5 vít cĩ nhiều loại vài ngắn khác Loại ngắn sử dụng nơi chật hẹp cĩ thể đặt nĩ vào lực xiết mạnh Đầu giác tơ vít cĩ loại cỡ khác phù hợp với cở rảnh đầu giác vít o Tơ vít đóng Hình 1.14 Tơ vít đóng Được dùng để tháo vít chặt bị rỉ sét p Búa Hình 1.15 Các loại búa Búa có nhiều loại: Đầu tròn, đầu đồng, búa nhựa búa cao su, búa gỗ, búa thép q Kìm Kìm dùng để uốn dây giữ vật nhỏ Kìm đa - Loại dùng phổ biến hiên Dùng để mở cửa mỏ kim diều chỉnh cho phù hợp với cỡ khác Hình 1.16 Kìm đa Kìm mỏ nhọn Hình 1.17 Kìm mỏ nhọn - Loại dùng để kẹt vật nhở hay dây mảnh - Không dùng lực kẹp q mạnh lên mỏ kìm, dễ gây hư hỏng biến dạng mỏ, làm tác dụng kìm làm việc tinh xảo Kìm điện Dùng để cắt dây điện Hình 1.18 Kìm điện - Kìm thường Hình 1.19 Kìm thƯờng Dùng để cắt dây điện, kẹp hoặc, uốn Độ mở kìm rộng, cho phép kẹp đai thít ống cõ lớn - Kìm phanh Hình 1.20 Kìm phanh - Dùng phấn làm dấu chiều xoắn truyền Độ xoắn cho phép ≤ 0,06/100 mm chiều dài *Kiểm tra bạc lót đầu nhỏ truyền: - Dùng mắt kiểm tra trầy xước bạc lót đầu nhỏ truyền - Sử dụng đồng hồ so, panme, compa thước cặp để kiểm tra khe hở dầu hình vẽ Khe hở dầu đường kính bạc lót trừ đường kính chốt piston Khe hở dầu cho phép ≤ 0,015mm Hình 6.35 Kiểm tra bạc lót đầu nhỏ truyền - Sử dụng đồng hồ so, panme, compa thước cặp để kiểm tra độ mòn, độ cơn, độ méo Hình 6.36 Kiểm tra độ côn méo chốt piston 4.3.3 Sửa chữa truyền: - Sửa chữa độ cong: sử dụng bàn ép thủy lực dụng cụ chuyên dùng để sửa chữa độ cong Lực ép phải ngược với chiều cong nên ép chút giữ thời gian, sau kiểm tra lại cho yêu cầu kỹ thuật - Sửa chữa độ xoắn: truyền đồng thời bị cong xoắn ta phải sửa chữa độ xoắn trước, sau sửa độ cong Sử dụng êtô mỏ lếch dụng cụ chuyên dùng để sửa chữa độ xoắn truyền đạt yêu cầu làm việc *Sửa chữa bạc lót đầu nhỏ truyền: - Sử dụng bàn ép lấy bạc lót cũ ngồi - Ép bạc lót vào Chú ý: tránh làm biến dạng bạc lót Để cho lỗ dầu bạc lót đầu nhỏ truyền phải trùng Hình 6.37 Cách lắp bạc lót vào đầu nhỏ truyền - Sử dụng máy doa giấy nhám để doa bạc lót đầu nhỏ truyền đảm bảo yêu cầu lắp ghép với chốt piston Hình 6.38 Cách doa bạc lót đầu nhỏ truyền - Bulong truyền hư hỏng phải thay loại 4.3.4 Kiểm tra bạc lót: - Kiểm tra vết nứt, vết trầy xước bạc lót: Sử dụng kính lúp mắt để kiểm tra vết nứt, vết trầy xước bạc lót - Kiểm tra độ bung: Lắp bạc vào cổ trục xiết lực, sau nới vừa lỏng Dùng đo khe hở gữa tay biên nắp biên khe hở bạc lót cổ trục Độ bung cho phép ≥ b/ (với b chiều dày bạc) Hình 6.39 Kiểm tra độ bung bạc lót - Kiểm tra khe hở dầu: Đối với bạc xác sử dụng panme: Sử dụng panme đo ngồi, đo đường kính cổ trục cổ biên trụckhuỷu có giá trị a Sử dụng panme đo trong, đo đường kính bạc lót có giá trị b lắp bạc lót nằm đầu to truyền hay ổ đỡ xiết lực Khe hở dầu = ( b - a )/2 Yêu cầu kỹ thuật: Khe hở dầu cho phép từ 0,025 ÷ 0,05 mm Đo thước nhựa: Đo mức độ biến dạng (bẹp ra) dây nhựa để xác định khe hở bạc trụckhuỷu bạc truyền Nếu khe hở dầu nhỏ, dây nhựa bị nén phẳng mức độ nén phẳng tăng lên Nếu khe hở dầu lớn, dây nhựa không bị nén phẳng mức độ nén phẳng giảm xuống Hình 6.40 Kiểm tra khe hở dầu (1) Làm dầu hay chất bẩn bề mặt kiểm tra nắp bạc (2) Điều chỉnh dây với chiều rộng nắp bạc ngắt thành đoạn (3) Lấy dây đo nhựa từ mẩu giấy đặt song song với cổ trục (4) Xiết nắp bạc đến mômen xiết tiêu chuẩn Chú ý: Không quay trục xiết chặt nắp bạc Không thể đạt giá trị đo xác trục bị quay (5) Tháo nắp bạc (6) Đọc giá trị khe hở quy đổi dây đo nhựa từ vỏ giấy dây đo Nếu chiều rộng dây đo bị nén không đều, đọc phần rộng Sử dụng chì mềm: Vệ sinh thật cổ trục, cổ biên cần kiểm tra Cắt đoạn chì mềm đường kính 0,5 mm dài cổ biên hay cổ trục Bơi lớp mỡ lên đoạn chì, đặt đoạn chì lên cổ biên hay cổ trục cần kiểm tra Lấy truyền có bạc lót lắp vào cổ biên hay lắp nắp cổ trục xiết lực Tháo truyền ổ đỡ lấy đoạn chì mềm bị dẹp ra, bề dày đoạn chì lúc khe hở dầu Yêu cầu kỹ thuật: khe hở dầu ≤ 0,025 mm Đối với bạc điều chỉnh: loại bạc mặt tiếp xúc với đầu to truyền có đệm điều chỉnh, điều chỉnh ta cần thêm hay bớt đệm Cách điều chỉnh: bớt bên miếng đệm, sau xiết lại cho lực Nếu quay trụckhuỷu không chêm thêm bên miếng đệm 0,001 inch vừa Khi lấy hết đệm mà khe hở dầu phải thay bạc 4.3.5 Sửa chữa bạc lót: - Bạc lót bị nứt, bị trầy xước nhiều loại bỏ - Bạc lót bị mòn, khe hở dầu lớn qui định thay - Khe hở dầu nhỏ qui định cạo rà lại cho đạt yêu cầu BÀI 7: SỬA CHỮA TRỤCKHUỶU – BÁNH ĐÀ Trụckhuỷu 1.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 1.1.1 Nhiệm vụ Tiếp nhận lực tác dụng piston truyền qua truyền biến chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay trục để đưa cơng suất ngồi Ngồi ra, trụckhuỷu dẫn động cấu lại vài thiết bị phụ như: bơm cao áp, quạt gió, 1.1.2 Phân loại Trụckhủyu có hai loại: - Trụckhuỷu nguyên: loại trục có phận cổ trục, cổ biên, má khuỷu,… chế tạo liền thành khối - Trụckhuỷu ghép: loại trục có phân cổ trục, cổ biên, má khuỷu,… chế tạo riêng ghép lại với Hình 7.1 Trụckhuỷu ghép Hình 7.2 Trụckhuỷu liền Ngồi phân loại theo số cổ trục: - Trụckhuỷu đủ cổ trục: số cổ trục nhiều số cổ biên đơn vị Ví dụ: với động có cổ biên trụckhuỷu phải có cổ trục Loại kết cấu sử dụng cho động cơng suất lớn khó bị cong Tuy nhiên, chiều dài khối lượng trục lớn - Trụckhuỷu thiếu cổ trục: số cổ trục số cổ biên đơn vị Với kết cấu chiều dài khối lượng trục giảm, thường sử dụng cho động công suất nhỏ 1.1.3 Điều kiện làm việc Trong trình làm việc, trụckhuỷu chịu tác dụng lực khí thể lực qn tính Những lực có trị số lớn thay đổi theo chu kỳ nên có tính va đập mạnh Ngồi ra, q trình làm việc trụckhuỷu chịu ma sát, mài mòn Trên số loại động cơ, người ta bố trí trụckhuỷu lệch tâm hình vẽ để giảm cường độ lực ngang 1.2 Cấu tạo - Hình dáng kích thước trụckhuỷu phụ thuộc vào số xylanh, cách ố trí xylanh, số kỳ thứ tự công tác động - Kết cấu trụckhuỷu gồm phần: Đầu trục, cổ trục, cổ biên, má khuỷu, đối trọng, trục Hình 7.3 Cấu trụckhuỷu *Đầu trục: Dùng để lắp cấu dẫn động như: bánh dẫn động trục cam; puly kéo bơm nước, quạt gió, máy phát điện chi tiết lắp với trục then Ngoài phận kể trên, số loại động lắp thêm giảm dao động xoắn Khi trụckhuỷu quay, phần đầu thường xuất lực xoắn biến thiên Các dao động làm giảm công suất động cơ, làm hao mòn cặp bánh phối khí làm gãy trụckhuỷu Khi xuất dao động xoắn vơlăng thiết bị dập dao động xoắn quay đầu trục trượt vôlăng Dưới tác dụng lực ma sát xuất vôlăng đĩa ma sát làm giảm biên độ dao động Hình 7.4 Đầu trụckhuỷu * Cổ trục chính: Được đặt vào ổ đỡ thân máy Cổ trục nằm đường tâm đầu trục, cổ trục thường có kích thước đường kính * Cổ biên (chốt khuỷu): Dùng để lắp với đầu to truyền có hình dạng giống với cổ trục nhỏ để giảm kích thước đầu to truyền lực quán tính ly tâm Trụckhuỷu thường bôi trơn cưỡng nên trụckhuỷu có khoan lỗ để dẫn dầu * Má khuỷu: Có hình dáng phụ thuộc vào loại động cơ, đơn giản hình chữ nhật hình tròn Má khuỷu hình elip có sức bền uốn xoắn tốt nên dùng nhiều * Đối trọng: Dùng để giảm tải trọng lực quán tính ly tâm momen qn tính khối lượng khơng cân gây nên Đối trọng đúc liền với má khuỷu rời * Đi trục: Có mặt bích để lắp với bánh đà bulong Đi trục có vành ngăn dầu phối hợp với phốt chắn dầu để ngăn dầu không chảy khỏi động Trong trục có hốc để đặt ổ bi trục sơ cấp hợp số 1.3 Những hƯ hỏng thƯờng gặp phƯơng pháp kiểm tra sửa chữa Trụckhuỷu thường có hư hỏng sau: cổ trục, cổ biên bị mòn có vết xước hay bị rạn nứt bề mặt Trục bị cong, xoắn, gãy, mạch bích bánh đà bị vênh, lỗ ren bị chờn Thông thường, cổ biên mòn nhiều cổ trục Các dạng mòn cổ biên Hình 7.5 Các dạng mòn cổ biên 1.3.1 Hiện tƯợng nguyên nhân a Hiện tượng: Trục khuỷu: - Động làm việc có tiếng gõ, đặc biệt tăng tốc đột ngột - Áp suất dầu bôi trơn giảm b Nguyên nhân: - Do khe hở dầu lớn sinh va đập dầu trở cacte nhiều nên áp suất dầu giảm 1.3.2 Kiểm tra a Trục khuỷu: * Làm bên ngoài: Dùng dụng cụ làm sạch, giẻ lau, thiết bị rửa, chất tẩy rửa, máy nén khí, v.v để làm bên trụckhuỷu Yêu cầu làm hết bụi bẩn, dầu mỡ đảm bảo trụckhuỷu nơi làm việc khô ráo, - Kiểm tra vết nứt: Dùng kính lúp mắt kiểm tra vết nứt má khuỷu, cổ trục, cổ biên, đối trọng trụckhuỷu - Kiểm tra trầy xước bề mặt cổ trục cổ biên: Dùng kính lúp mắt kiểm tra trầy xước bề mặt làm việc cổ trục cổ biên trụckhuỷu - Kiểm tra độ côn cổ trục, cổ biên: Sử dụng panme đo đo vị trí đường sinh cổ trục cổ biên cách hai vai cổ trục cổ biên từ ÷ 10 mm hình vẽ Hình 7.6 Kiểm tra cổ trục cổ biên Độ côn = A - B Yêu cầu kỹ thuật: Độ côn ≤ 0,025 mm - Kiểm tra độ méo cổ trục, cổ biên: Sử dụng panme đo ngồi đo vị trí tương tự kiểm tra độ côn cổ trục cổ biên trục khuỷu, vị trí đo hai đường kính vng góc hình vẽ Độ méo = A - A' Hoặc độ méo = B - B' Yêu cầu kỹ thuật: Đối với cổ trục: Độ méo ≤ 0,025 mm Đối với cổ biên: độ méo ≤ 0,050 mm - Kiểm tra độ cong: Dùng đồng hồ so để kiểm tra Nếu số cổ trục lẻ ta kiểm tra cổ trục giữa, cổ trục chẳn kiểm tra hai cổ trục Hình 7.7 Kiểm tra độ cong trụckhuỷu - Đặt trụckhuỷu lên máy tiện hai khối V Đặt đồng hồ so tỳ vào cổ trục đỉnh cao nhất, điều chỉnh kim đồng hồ vị trí Quay trụckhuỷu để xác định giá trị cao thấp ghi lại giá trị a Sau đó, quay trụckhuỷu 180 ghi giá trị b Độ cong tính (a-b)/2 Yêu cầu kỹ thuật: Độ cong cho phép ≤ 0,02mm - Kiểm tra bán kính tay quay trục khuỷu: Gá trụckhuỷu lên máy tiện hai khối V Quay trụckhuỷu cho máy cần kiểm tra lên điểm chết Dùng thước đo cao, đo đường sinh cao giá trị H Quay trụckhuỷu 180 , dùng thước đo cao đo đường sinh cao giá trị h Hình 7.8 Kiểm tra bán kính tay quay Bán kính tay quay trục khuỷu: R= ( H - h ) / Yêu cầu kỹ thuật: Độ sai lệch bán kính ≤ 0,117mm - Kiểm tra độ dịch dọc: Lắp trụckhuỷu vào thân máy yêu cầu kỹ thuật Tỳ mũi đo đồng hồ so vào mặt bích lắp bánh đà Sử dụng nạy bẩy trụckhuỷu hết phía, đọc giá trị A đồng hồ Bẩy trụckhuỷu ngược lại, đọc giá trị B đồng hồ Hình 7.9 Kiểm tra độ dịch dọc trụckhuỷu Khe hở dịch dọc = A - B Yêu cầu kỹ thuật: Khe hở dịch dọc ≤ 0,2mm 1.3.3 Sửa chữa - Trụckhuỷu bị nứt, gãy thay - Trụckhuỷu bị trầy xước bề mặt cổ trục cổ biên mài lại máy mài tròn ngồi theo code sửa chữa thay bạc lót - Trụckhuỷu bị cơn, méo cổ trục, cổ biên giới hạn cho phép mài lại máy mài tròn ngồi theo code sửa chữa thay bạc lót - Trụckhuỷu bị cong nắn lại thiết bị chuyên dùng - Khe hở dịch dọc lớn qui định thay bạc chắn dịch dọc - Bán kính tay quay trụckhuỷu sai lệch lớn qui định mài lại máy mài tròn ngồi theo code sửa chữa thay bạc lót Bánh đà 2.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 2.1.1 Nhiệm vụ Trong q trình làm việc, bánh đà tích trữ lượng dư sinh hành trình sinh cơng (lúc mơmen động có trị số lớn mômen cản nên làm cho trụckhuỷu quay nhanh hơn) để bù phần lượng thiếu hụt hành trình tiêu hao cơng (trong hành trình này, mơmen cản có trị số lớn mơmen động cơ), làm cho trụckhuỷu quay hơn, giảm biên độ dao động tốc độ góc trụckhuỷu Bánh đà có nhiệm vụ tích trữ lượng khởi động động Ngồi ra, bánh đà nơi để gắn quạt gió, nam châm vĩnh cửu để tạo nguồn điện (đối với động cỡ nhỏ), nơi để lắp ly hợp (đối với động tơ máy kéo), bánh đà nơi để ghi dấu ĐCT, dấu phun sớm, dấu đánh lửa sớm v.v 2.1.2 Phân loại Dựa theo kết cấu, bánh đà chia làm hai loại: bánh đà dạng đĩa bánh đà dạng vành *Bánh đà dạng đĩa: Bánh đà có dạng đĩa tròn, có bề dày đồng Phần moayơ bánh đà lắp ghép với mặt bích trụckhuỷu bulong, số lượng bulong thường từ 6÷8 có chốt định vị lỗ bulong bố trí khơng đối xứng để tránh trường hợp lắp sai vị trí Mặt ma sát bánh đà mặt làm việc ly hợp Bánh đà dạng đĩa có momen không lớn nên thường dùng cho động cao tốc, nhiều xylanh * Bánh đà dạng vành: Loại có momen bánh đà lớn mà trọng lượng bánh đà nhỏ, khối lượng vành bánh đà chiếm khoảng 80 ÷ 90% khối lượng tồn bánh đà Phần vành liên kết với phần ổ bánh đà mỏng nan hoa cĩ tiết diện hình ơvan chữ thập Loại bánh đà thường ghép với trụckhuỷu mặt cơn, cĩ then định vị Do bánh đà có đường kính lớn (trên 3m) nên người ta thường đúc bánh đà thành hai nửa dùng bulong ghép lại với 2.1.3 Điều kiện làm việc vật liệu chế tạo Trong trình động làm việc, bánh đà chịu tác dụng lực quán tính ly tâm, lực ma sát với đĩa mát ly hợp va đập vành khởi động… Bánh đà động tốc độ thấp trung bình thường đúc gang xám Bánh đà động tốc độ cao (n > 4500V/Ph) thường đúc dập thép cacbon có thành phần cacbon thấp 2.2 Cấu tạo Hình 7.10 Cấu tạo bánh đà 2.3 Những hƯ hỏng thƯờng gặp phƯơng pháp kiểm tra sửa chữa 2.3.1 Kiểm tra - Kiểm tra mặt phẳng tiếp xúc bánh đà với ly hợp: Sử dụng đồng hồ so đo ngồi, kính lúp xác định xác độ phẳng mức độ rạn nứt - Kiểm tra vành khởi động: Sử dụng dưỡng đo biên dạng kính lúp xác định xác mức độ mòn hình dạng - Kiểm tra độ đảo bánh đà: Lắp bánh đà vào trụckhuỷu Đặt đồng hồ so đo cho mũi đo vng góc với mặt phẳng bánh đà Quay bánh đà để tìm vị trí cao (vị trí kim đồng hồ giá trị lớn - max) vị trí thấp (vị trí kim đồng hồ giá trị nhỏ - min) Hình 7.11 Kiểm tra độ đảo bánh đà Độ đảo = (max - min)/2 Độ đảo cho phép ≤ 0,02mm - Kiểm tra lỗ ren: Sử dụng dưỡng đo ren để kiểm tra ren 2.3.2 Sửa chữa - Bánh đà bị nứt, bể thay - Mặt phẳng tiếp xúc với ly hợp bị cháy rỗ, trầy xước nhiều mài máy mài mặt phẳng tiện lại cho phẳng - Vành khởi động bị mòn, nứt gãy ép vành thay vành Đối với bánh có chiều dài lớn xoay 180 để sử dụng tiếp - Các lỗ ren bị chờn hàn đắp cắt ren lại Bạc lót 3.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 3.1.1 Nhiệm vụ Hạn chế mài mòn trực tiếp cổ biên với đầu to truyền, đồng thời tăng tính kinh tế trình sửa chữa 3.1.2 Điều kiện làm việc Khi làm việc bạc lót trụckhuỷu chịu lực va đập lực ma sát lớn 3.2 Cấu tạo Thép tráng lớp hợp kim chống ma sát Các mảnh bạc có mấu định vị nằm vào rãnh gối đỡ, để tránh xoay bạc Bạc có lỗ rãnh dẫn dầu bôi trơn, lớp hợp kim chống ma sát Hình 7.12 Bạc trụckhuỷu 3.3 Những hƯ hỏng thƯờng gặp phƯơng pháp kiểm tra sửa chữa Trong q trình làm việc bạc lót thường có dạng hư hỏng với nguyên nhân thể hình 20 - 35 Hình 7.13 Các dạng hƯ hỏng bạc lót 3.3.1 PhƯơng pháp kiểm tra Kiểm tra bề mặt bạc Dùng phương pháp quan sát để để xác định vết cháy rỗ, cào xước bề mặt bạc lót Kiểm tra khe hở bạc đầu to truyền: phương pháp sau: - Dùng dây chì có đường kính mm, dài 20 – 30 mm dùng miếng platic cho vào cổ khuỷu bạc lót, xiết chặt lực quy định Sau tháo nắp đậy truyền, lấy dây chì miếng platic đo chiều dày dây chì hay miếng platic Chiều dày dây chì hay miếng platic sau bị ép khe hở lắp ghép bạc lót cổ biên Hình 7.14 Kiểm tra khe hở dầu - Kiểm tra khe hở bạc lót truyền kiểm tra trước truyền lắp vào cổ khuỷu Bằng cách lắp bạc lót vào truyền xiết chặt bu lông đai ốc tới mô men xiết quy định Đo đường kính bạc lót, sau đo đường kính cổ khuỷutruyền Sự khác số đo khe hở bạc lót truyền Kiểm tra độ nhô cao bạc lót (độ bung) Độ nhơ cao bạc có tác dụng làm cho bề lưng bạc tiếp xúc tốt với lỗ đầu to để bạc không bị xoay truyền nhiệt tốt Kiểm tra độ nhô cao bạc khí nén đồng hồ so Bạc lắp đồ gá, đầu ép khí nén với lực định, đầu ép gắn đồng hồ so để kiểm tra độ dôi bạc so với mặt phẳng ổ Khi đầu ép đI lên, đẩy lắp trục tỳ vào chốt đẩy bạc khỏi ổ Độ nhô cao bạc kiểm tra cách: vặn chặt bu lơng truyền lực quy định, sau từ từ nới lỏng đai ốc hãm 1/4 – 1/2 vòng dùng có chiều dày khoảng 0,1 – 0,3 mm cho vào bề mặt lắp ghép Nếu không qua đạt yêu cầu, lọt qua tức bạc bị lỏng phải thay 3.3.2 Sửa chữa Nếu bạc bị mòn, cháy rỗ ô van lớn thay bạc theo cốt sửa chữa cổ biên Khi thay bạc phải kiểm tra bề mặt bạc không bị xước, độ nhơ cao mặt bạc, diện tích tiếp xúc lưng bạc với lỗ lắp bạc Khi lớp hợp kim chống mòn dày khơng có vết xước tróc cạo rà bạc lót để dùng lại Phương pháp cạo rà bạc lót đầu to truyền sau: - Gá lắp trụckhuỷu lên gối đỡ 92 - Lắp bạc lót vào hai nửa; - Lắp thêm hai nửa đầu to – đệm dày 0,05 – 0,10 mm; - Đậy nắp lại, xiết chặt đai ốc với mức độ dùng tay quay - Quay truyền từ – vòng tháo ra, thấy mặt lớp hợp kim chịu mòn có xuất dải đen hay số vết đen, chỗ cần cạo Khi cạo bạc, tay trái cầm nửa bạc, tay phải cầm dạo cạo nắm ngang nghiêng so với mặt bạc cần ý đặt lưỡi dao vết đen cạo lớp mỏng nhẹ nhàng theo góc 30 – 45 so với đường sinh (song song với đường trục bạc) đưa lưỡi dao cạo lượt thứ hai chéo lại mỏng nhẹ nhàng, không ấn mạnh tay, khơng lan ngồi khơng dí mũi dao cạo lại nhiều lần Sau cạo hết vết đen, lắp thử trên, cần tiếp tục cạo đạt yêu cầu - Thử lại sau cạo: Lắp truyền vào cổ biên, xiết chặt bu lơng, để truyền vị trí A lệch góc 15 – 20 so với trục thẳng đứng, bỏ tay truyền tự quay đến vị trí B lệch góc 20 – 30 so với trục thẳng đứng trở vị trí thẳng đứng hay đường trụctruyềntrục với trục thẳng đứng đạt yêu cầu ... 78 Thanh truyền 81 4.1 Nhiệm vụ, phân loại điều kiện làm việc 81 4.2 Cấu tạo 81 4.3 Những hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra sửa chữa 84 Bài 7: Sửa chữa trục khuỷu – bánh đà 91 Trục khuỷu. .. phương pháp kiểm tra sửa chữa 48 Bài 5: Tháo lắp, nhận dạng cấu trục khuỷu truyền 53 Nhiệm vụ sơ đồ cấu tạo chung 53 Quy trình tháo, lắp 53 Bài 6: Sửa chữa nhóm piston – truyền 65 Piston 65 1.1 Nhiệm...MỤC LỤC Đề mục Trang Bài 1: Phương pháp sử dụng dụng cụ 12 Nhận biết phân loại 12 Phạm vị sử dụng 12 Kỹ thuật sử dụng 21 Bài 2: Kỹ thuật làm Join (ron) 31 Phân loại vật