Cách sử dụng và quy trình sử dụng Cách sử dụng và quy trình sử dụng Đặt thân khuy của áo lên bàn lấy dấu Đặt rập sang dấu dùi lên thân khuy theo thiết kế Lấy bút phai màu chấm lấy dấu t
Trang 1Bài thuyết trình
Rập hỗ trợ
Trang 2Lịch sự nhã nhặn
Phổ biến
Đa dạng
Trang 3B1 : Ép keo nẹp khuy, trụ lớn, chân bâu, lá bâu, manchette.
B2 : Ủi gấp nẹp, ủi định hình túi, chân bâu, trụ lớn, trụ nhỏ, bấm đường xẻ trụ
B3 : May nẹp áo
B4 : Thùa khuy, đính cúc
B5 : Lấy dấu túi + may túi
B6 : Ráp đô vào thân sau + diễu đô
B7 : Ráp vai con + diễu vai con
B8 : Tra trụ lớn và trụ nhỏ vào tay
B9 : May bọc manchette
Quy trình may
Trang 4B14 : May lộn lá cổ + gọt, lộn, ủi định hình lá cổ + diễu lá cổ.
B15 : May bọc chân cổ
B16 : Lấy dấu + may cặp lá ba
B19 : Lấy dấu ba điểm kỹ thuật + tra
cổ vào thân
B18 : Diễu thành cổ
B17 : Lộn và ủi lá ba
B20 : Tra tay + diễu nách tay
B21 : Cuộn sườn thân, sườn tay
B22 : Tra manchette vào tay
Trang 5B14 : May lộn lá cổ + gọt, lộn, ủi định hình lá cổ + diễu lá cổ.
B15 : May bọc chân cổ
B16 : Lấy dấu + may cặp lá ba
B19 : Lấy dấu ba điểm kỹ thuật + tra
cổ vào thân
B18 : Diễu thành cổ
B17 : Lộn và ủi lá ba
B20 : Tra tay + diễu nách tay
B21 : Cuộn sườn thân, sườn tay
Trang 64 công đoạn làm rập
Trang 9Dùng để sang dấu dùi cho vị trí túi áo lên thân khuy, nếu trong giai đoạn cắt phân xưởng cắt chưa tiến hành dùi
1 Rập sang dấu dùi túi
Trang 10Rập bán thành phẩm
Rập thành phẩm
Rập thành phẩm và bán thành phẩm thân trước và túi
Trang 11Thiết kế rập dùi túi Thiết kế rập dùi túi
Thiết kế
• Túi: Dài 14,5 cm
• Rộng 12,5 cm
• Cạnh bên 12,5 cm
• Khoảng cách hai đầu khuy là 8 cm, rộng khuy là 1,5 cm
• Khoảng cách từ đầu vai con đến túi là 19 cm
• Khoảng cách từ nẹp vô túi là 5,3 cm
Cắt và khoan lỗ dùi
Trang 12Cách sử dụng và quy trình sử dụng
Cách sử dụng và quy trình sử dụng
Đặt thân khuy của áo lên bàn lấy dấu
Đặt rập sang dấu dùi lên thân khuy theo thiết kế
Lấy bút phai màu chấm lấy dấu túi
Trang 13Ưu Điểm:
1 Rút ngắn thời gian sang dấu túi trong
công nghiệp giúp tăng năng suất trong
Trang 14Giới thiệu
2 Rập cải tiến
2 Rập cải tiến
Là loại rập hỗ trợ đặc biệt kết hợp giữa rập ủi, rập cữ, rập may tồn tại ở dạng rập cứng bán thành phần, bán thành phần, thành phần hoặc rập cứng với hình dạng phụ thuộc vào đặc điểm
đường may và cách sử dụng rập đơn giản hoá thao tác công nhân và nâng cao năng suất lao động
Trang 15Kích thước Dài manchette : 25 cm Rộng Manchette : 7cm
a Quy trình làm rập cải tiến may lộn manchette
Trang 16Thiết kế rập cải tiến may lộn manchette
Bước 1: Vẽ 2 miếng nhựa mica làm thân rập với chiều dài là 32 cm và
rộng 14 cm và miếng nhựa mỏng theo rập thành phẩm chiều rộng dài
9cm
Trang 17Bước 3: dùng máy cắt tạo rãnh 0,4 cm
Trang 18Bước 5: Dùng giấy nhám dán xung quanh các rãnh khoan vừa tạo
=> giữ bán thành phẩm không bị xô lệch Bước 5: Dùng giấy nhám dán xung quanh các rãnh khoan vừa tạo
=> giữ bán thành phẩm không bị xô lệch
Trang 19Bước 7: Dùng băng keo màu và băng keo trong dán gáy rập
Bước 7: Dùng băng keo màu và băng keo trong dán gáy rập
Trang 20Cách sử dụng và quy trình sử dụng may lộn manchette
B2: Mở rập ra và lớp nhựa trong ra đặt bán thành phẩm đã ép keo xuống theo
đường giới hạn B1: Sử dụng máy may 1 kim + mặt nguyệt 3li hoặc 4 li, bàn lừa và chân vịt lăn
để may rập cải tiến
Trang 21b Quy trình làm rập cải tiến may lá bâu
Rập Bán thành phẩm Rập Thành phẩm
Trang 22Thiết kế rập cải tiến may lá ba
Dùng máy cắt tạo rãnh 0.4 cm
Đặt rập thành phẩm lá bâu lên giữa tấm mica vừa vẽ và lấy dấu, khi sang giảm
1mm chu vi chi tiết
Vẽ 2 miếng nhựa mica làm thân rập với chiều dài là 58 cm và rộng là 18
cm
Trang 24Cách sử dụng và quy trình sử dụng may lộn lá bâu
B2: Mở nắp rập ra và úp bán thành phẩm đã ép keo xuống theo
đường giới hạn
B3: Móc 2 sợi chỉ vào 2 đầu móc chỉ và đính và dính vào băng gài
B1: Sử dụng máy may 1 kim + mặt nguyệt 3li hoặc 4 li, bàn lừa và
chân vịt lăn để may rập cải tiến
Trang 25c Quy tình may rập cải tiến la ba
Trang 26Bước 1: Vẽ 2 miếng nhựa mica làm thân rập với chiều dài là 59 cm và rộng 18 cm
Bước 2: Đặt rập thành phẩm lên giữa tấm mica và lấy dấu lá ba
Bước 3: dùng máy cắt tạo rãnh 0,4 cm Bước 4: Đặt miếng nhựa trong lên miếng mica vừa cắt vừa lấy dấu sao cho cạnh miếng nhựa trong cách gáy 2cm
Bước 5: Dùng dao cắt theo đường dấu
Thiết kế rập cải tiến may lá ba
Trang 27Bước 7: Dùng keo xốp 2 mặt để giới hạn lá bâu
Bước 8: Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật
Bước 9: Dùng giấy nhám dán xung quanh các rãnh khoan và đường giới hạn dể giữ
bán thành phẩm
Trang 28B1: Sử dụng máy may 1 kim + mặt nguyệt 3li hoặc 4 li, bàn lừa và chân vịt bánh xe để
may rập cải tiến do rập lá ba hơi dày cần phải nâng trụ kim lên
B1: Sử dụng máy may 1 kim + mặt nguyệt 3li hoặc 4 li, bàn lừa và chân vịt bánh xe để
may rập cải tiến do rập lá ba hơi dày cần phải nâng trụ kim lên
B2: Mở lớp trong cùng và đặt lớp vải đã ép keo theo giới hạn cạnh chân bâu
B2: Mở lớp trong cùng và đặt lớp vải đã ép keo theo giới hạn cạnh chân bâu
B3: Lật 1 lớp nhưa trong qua và đặt lá bâu theo giới hạn lá bâu sao cho mặt keo ở dưới và
quan sát 3 điểm kỹ thuật
B3: Lật 1 lớp nhưa trong qua và đặt lá bâu theo giới hạn lá bâu sao cho mặt keo ở dưới và
quan sát 3 điểm kỹ thuật
Cách sử dụng và quy trình sử dụng may lộn lá ba
Trang 31Ưu Điểm:
1. Rút ngắn thời gian, trong cùng thời gian có thể may được
nhiều sản phẩm hơn nâng cao được năng suất
2. Chính xác và tính hàng loạt mang lại lợi ích cho công ty
3. Đơn giản hóa các thao tác và yêu cầu kỹ thuật
4. Dễ sử dụng dễ tìm hiểu
Ưu Điểm:
1. Rút ngắn thời gian, trong cùng thời gian có thể may được
nhiều sản phẩm hơn nâng cao được năng suất
2. Chính xác và tính hàng loạt mang lại lợi ích cho công ty
3. Đơn giản hóa các thao tác và yêu cầu kỹ thuật
4. Dễ sử dụng dễ tìm hiểu
Nhược điểm ;
1. Chỉ sử dụng cho một số mã hàng nhất định
2. Tốn công sức làm rập cải tiến
3. Dễ sai thông số do tính toán không tỉ mỉ
4. Một số công nhân chạy thao tác chưa quen nên lúc đầu hơi chậm
Ưu diểm và nhược điểm của rập cải tiến
Trang 33Kích thước rập cải tiến lớn hoặc nhỏ hơn kích thước cho phép Khi đó bộ phận kĩ thuật chuyền thường trả rập về phòng rập cải tiến để cán bộ rập sửa bằng cách tăng hoặc giảm kích thước rập.
Sai lệch về thông số kích thước thành phẩm cán bộ rập cải tiến cần kiểm tra kĩ lưỡng và tiến hành chỉnh sửa nếu có thể Đôi khi phải
chế tạo lại bộ rập mới
Rập thường bị hư hỏng trong quá trình sản xuất (bung, sút, mòn) Do quá trình sử dụng rập bị ma sát với nguyên phụ liệu, chân vịt… nhiều lần Vật liệu sử dụng liên kết rập có độ bền không cao bộ phận kĩ thuật phải thường xuyên kiểm tra và tiến hành sửa chữa nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu sản xuất
Một số rủi ro và hướng giải quyết về rập cải tiến trong công ty