XÂY DỰNG hệ cỡ số áo SƠMI nữ

70 265 0
XÂY DỰNG hệ cỡ số áo SƠMI nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG TIỂU LUẬN HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC Đề Tài: XÂY DỰNG HỆ CỠ SỐ ÁO SƠMI NỮ NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY K15-K16 GVHD : ThS Nguyễn Thị Thúy Nhóm thực hiện: Nhóm C Nguyễn Thị Hương 15109015 Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 15109011 Trần Kim Ngọc 15109025 Lê Thị Huỳnh Như 15109029 Nguyễn Anh Thư 15109044 TPHCM, ngày 18 tháng 10 năm 2016 Trước tiên, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học môn Hệ thống cỡ số trang phục Chúng em gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Công nghệ may – Thời trang tận tình giảng dạy chúng em thời gian qua, để chúng em có nhiều kiến thức bổ ích làm đề tài tiểu luận Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thúy – người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ chúng em trình thực đề tài Chúng xin trân trọng cám ơn bạn sinh viên khoa Công nghệ may K15 K16 trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh dành thời gian quý báu để giúp đỡ chúng tơi tròn q trình đo nhân trắc, giúp chúng tơi hồn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng, chắn tiểu luận chúng tơi có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo, giáo tồn thể bạn Xin chân thành cám ơn! …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lời Mở Đầu Với nhu cầu may mặc ngày tăng với yêu cầu kỹ lưỡng số lượng chất lượng Ngành may mặc thực phát triển ta phục vụ tốt yêu cầu khác hàng không dừng lại mức cơng trình nghiên cứu thể lực, hình thái thể, ứng dụng y tế, thể dục thể thao nghề nghiệp…v.v Cần đặt yêu cầu cao Vì nghiên cứu nhân trắc học dùng may mặc nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu việc xây dựng hệ thống cỡ số Để đáp ứng nhu cầu làm đẹp ngày tăng lên Các công ty xưởng may công nghiệp nở rộ, quần áo may sẵn đa dạng phong phú với nhiều chủng loại phục vụ cho loại dối tượng tràn ngập thị trường, để theo kịp nhu cầu xây dựng hệ cỡ số thiết kế quần áo phục vụ đa số người Việt Việc thiết kế hàng loạt đòi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm thể người, tính tốn phân chia nhiều cỡ vóc cho kinh tế dựa sở nghiên cứu sâu nhân chủng học, thẩm mỹ học, xã hội học, yếu tố tâm sinh lý người theo lứa tuổi, giới tính Quần áo tạo phải tạo cảm giác thoải mãi, dễ chịu mặc, không làm biến dạng thể vốn có mà phép làm cho đẹp thể có khuyết tật Mục Lục Chương I: Khái quát nhân trắc học 1.1 Khái niệm nhân trắc học 1.2 Sơ lược lịch sử phát triển nhân trắc giới 1.3 Sơ lược lịch sử phát triển nhân trắc Việt Nam 1.4 Ứng dụng nghiên cứu nhân trắc vào ngành may Việt Nam 10 Các cơng trình nghiên cứu nhân trắc học 11 Chương II: Khái quát thể người 2.1 Khái quát thể người 16 2.1.1 Cấu tạo hệ xương 16 2.1.2 Cấu tạo hệ 18 2.2 Đặc điểm hình thái thể người 19 2.2.1 Đặc điểm hình thái thể người theo lứa tuổi 19 A Các thời kì phát triển 19 B Quy luật phát triển 22 2.2.2 Đặc điểm hình thái thể người theo giới tính 22 Đặc điểm hình thái phụ nữ 18 – 22 23 2.2.3 Các chủng tộc người giới 27 2.3 Phân loại hình dáng thể người 28 2.3.1 Phân loại theo hình dáng thể 28 2.3.2 Phân loại theo tư đo 29 2.3.3 Phân loại theo thể chất 30 2.3.4 Phân loại theo hình dáng phần thể 30 Chương 3: Xây dựng hệ cỡ số áo sơ mi nữ ngành công nghệ may K15-K16 3.1 Chuẩn bị số liệu nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng, phương pháp mục tiêu nghiên cứu 31 3.2 Đám đông mẫu 32 3.3 Xác định phương pháp đo 34 3.3.1 Phương pháp đo trực tiếp 34 3.3.2 Phương pháp đo gián tiếp 35 3.4 Xây dựng phương pháp đo trực tiếp 36 3.4.1 Xác định thơng số kích thước cần đo 36 3.4.2 Xác định số mốc đo nhân trắc 41 3.4.3 Nguyên tắc tư đo 43 3.4.4 Xây dựng trình tự đo chia bàn đo 44 3.4.5 Phiếu đo 45 3.5 Ứng dụng thống kê toán học để xây dựng hệ thống cỡ số 47 3.5.1 Phương pháp xử lý số liệu 47 3.5.2 Xác định kích thước chủ đạo bước nhảy 3.5.3 Xây dựng mơ hình tương quan khích thước chủ đạo kích thước phụ thuộc 3.5.4 Xác định tần suất dạng người thường gặp 3.5.5 Xây dựng bảng thơng số kích thước cỡ số để thiết kế quần áo 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống cỡ số 3.6.1 Đặc điểm nhân chủng học 49 3.6.2 Đặc điểm vùng dân cư 3.6.3 Yếu tố nghề nghiệp 54 54 3.6.4 Yếu tố thời gian 3.7 Kí hiệu cỡ số 3.8 Hệ thống cỡ số mở rộng 3.8.1 Kích thước chủ đạo số hệ cỡ số loại trang phục khác 3.8.2 Hệ cỡ số loại vật liệu 3.8.3 Hệ cỡ số dạng thể 3.9 Giới thiệu số hệ thống cỡ số 3.9.1 Hệ thống cỡ số giới 3.9.1 Hệ thống cỡ số Việt Nam 3.10 Vấn đề sử dụng hệ thống cỡ số Tư Liệu tham khảo Bảng phân công đánh giá 54 55 57 57 58 58 59 59 64 66 68 69 52 52 53 54 54 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHÂN TRẮC HỌC 1.1 KHÁI NIỆM NHÂN TRẮC HỌC: Nhân trắc học khoa học phương pháp đo thể người sử dụng toán học để phân tích kết đo nhằm tìm hiểu quy luật phát triển hình thái người đồng thời vận dụng quy luật vào việc giải yêu cầu thực tiễn khoa học, kỹ thuật, sản xuất đời sống Bộ liệu nhân trắc học nam giới (Đơn vị tính: inch) 1.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC TRÊN THẾ GIỚI: Từ ngàn xưa, khái niệm sơ khai hình thái thể lực thể hình thành thơng qua hoạt động đơn giản người đo chiều cao thể, cân trọng lượng thể Đó bước để xây dựng nên môn khoa học mang tính ứng dụng cao thực tiễn ngày gọi “nhân trắc học” Đầu kỉ 20, Fisher, người sáng lập môn di truyền học quần thể, xây dựng môn thống kê toán học ứng dụng vào y học => nhân trắc học trở thành môn khoa học với đầy đủ ý nghĩa Vào năm 20 kỉ 20, Rudolf Martin đề xuất hệ thống phương pháp dụng cụ để đo đạc kích thước thể người Năm 1991, ông cho đời sách “Giáo trình nhân học” trình bày cách đầy đủ phương pháp nghiên cứu nhân trắc học Năm 1924 ông xuất “Chỉ nam đo đạc thể xử lý thống kê” – kim nam cho môn học => Rudolf Martin tơn vinh người đặt móng cho nhân trắc học đại Các cơng trình đánh dấu phát triển việc ứng dụng phương pháp nhân trắc học vào thực tiễn giới: - Năm 1960, nhà nhân trắc học người Pháp Olivier cho đời “Thực hành Nhân trắc” Ơng phân tích, đưa phương pháp nghiên cứu nhân trắc cách đầy đủ, ứng dụng rộng rãi - Năm 1961 có cơng trình nghiên cứu lớn: + Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng địa lý đến tăng trưởng chiều cao thể chứng minh rõ yếu tố ảnh hưởng có thật Nold Volsuki + Đề tài nghiên cứu thu thập số liệu chứng minh tình trạng dinh dưỡng bệnh tật ảnh hưởng rõ rệt đến gia tăng kích thước thể, đặc biệt chiều cao cân nặng Grael Cone - Năm 1962, “học thuyết phát triển thể lực người” Baskirop bàn luận quy luật phát triển thể người ảnh hưởng điều kiện sống - Năm 1964, F.Vandervael viết sách giáo khoa nhân trắc học, đưa nhận xét toàn diện quy luật phát triển thể lực theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp xây dựng thang phân loại thể lực theo số đánh giá thể lực Vào kỉ 20, nhân trắc học ngày phát triển với mơn khoa học khác có lien quan Nhiều cơng trình nghiên cứu nhân trắc có giá trị thực tiễn cao đời Gần đây, tác giả Pháp M.Sempe, G.Peldron M.P.Rog-Pernot xuất “Tăng trưởng phương pháp nối tiếp” đề cập đến phương pháp nghiên cứu phát triển tăng trưởng thể, đặc biệt nghiên cứu thể lực trẻ em Đây sách hoàn chỉnh lĩnh lực nghiên cứu nhân trắc 1.3 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC Ở VIỆT NAM: Nhân trắc học Việt Nam năm 1930 kỉ 20 số cơng trình nghiên cứu lẻ tẻ Các kết nghiên cứu kích thước thể người dân tộc Việt Nam công bố tạp chí “Cơng trình nghiên cứu viện giải phẫu học, đại học y khoa Đông Dương” 19361944 P.Huard làm chủ biên Cuốn “Hình thái học người giải phẫu mỹ thuật” GS.BS Đỗ Xuân Hợp với GS P.Huard xuất năm 1942, tập hợp nhiều cơng trình nghiên cứu nhân trắc học người Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) GS Đỗ Xuân Hợp tiến hành công trình nghiên cứu nhân trắc học niên Từ năm 1954 đến nay, môn nhân trắc học thành lập số viện nghiên cứu khoa học trường đại học để làm nhiệm vụ nghiên cứu giảng dạy Những kết nghiên cứu nhân trắc có đóng góp đáng kể lĩnh vực khác Các kết nghiên cứu nhân trắc theo hướng chính: 1) Các kết theo hướng tìm hiểu đặc trưng hình thái, chủng tộc cộng đồng người Việt Nam - Nguyễn Đình Khoa với hai chuyên khảo “Các dân tộc Việt Nam” “Nhân chủng học Đông Nam Á” - Cố giáo sư Nguyễn Quang Quyền với báo đăng tạp chí Khảo cổ học phần tác phẩm “Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam” 2) Các nghiên cứu nhằm khảo sát đánh giá thể lực, tăng trưởng, phát triển hình thái thể người Hội nghị “Hằng số sinh vật học” lần thứ 1967 lần thứ hai 1972 với tác phẩm “Hằng số sinh học người Việt Nam” năm 1975 đánh dấu chặng đường lịch sử nghiên cứu sinh học người Việt Nam Năm 1992, đề tài “Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường phổ thông sở Hà Nội” Thẩm Thị Hoàng Điệp mang lại cho lĩnh vực nghiên cứu nhân trắc học Việt Nam bứt phá 3) Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng cho ergonomics (nghiên cứu lao động) Năm 1970 hướng nhân trắc ergonomics hình thành yêu cầu thực tiễn sản xuất tổ chức lao động khoa học Năm 1986, tập “Atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động” PSG.TS Võ Hưng chủ biên cơng trình nhân trắc học Việt Nam xử lý thống kê máy tính điện tử Giai đoạn 1986-1990, tập Atlas thứ “Atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động - Dấu hiệu nhân trắc động tầm hoạt động tay” đời Năm 1997, tập Atlas thứ “Atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuối lao động – Dấu hiệu nhân trắc động khớp giới hạn trường thị giác” đời 1.4 ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU NHÂN TRẮC VÀO NGÀNH MAY VIỆT NAM: Việc ứng dụng nghiên cứu nhân trắc học ngành may chiếm vị trí ý nghĩa quan trọng định tiến trình phát triển ngành may mặc Ngồi cơng trình nghiên cứu ứng dụng nhân trắc theo hướng ergonomics cho lứa tuối lao động ngành dệt may hầu hết nhân trắc học áp dụng để xây dựng hệt thống cỡ số trang phục Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) GS Đỗ Xuân Hợp tiến hành cơng trình nghiên cứu nhân trắc học niên để phục vụ cho việc tuyển quân may quân trang cho đội Mặc dù kết hạn chế cơng trình ứng dụng nhân trắc học Việt Nam vào nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quân trang phục vụ ngành may Khoảng 20 năm trở lại đây, vấn đề cấp thiết xây dựng hệ thống cỡ số thiết kế quần áo phục vụ đại đa số phát triển dạng người khác Việt Nam Năm 1994, Tiêu chuẩn Việt Nam – 5781 “Phương pháp đo thể người”, Tiêu chuẩn Việt Nam – 5782 “Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo” ban hành Đây kết cơng trình ứng dụng phương pháp nhân trắc học phục vụ cho ngành may đem lại Năm 2001, đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quân trang theo phương pháp nhân trắc học” TS Nguyễn Thị Hà Châu tiến hành xây dựng thành công hệ thống cỡ số quân trang ứng dụng may quân trang cho nước Đây cơng trình thể hữu ích phương pháp nhân trắc học áp dụng cho ngành công nghiệp may 10 - Ký hiệu cỡ số phải có ý nghĩa - Ký hiệu cỡ số thường in nhãn sản phẩm bao bì, mác giấy bao bì sản phẩm *Các ký hiệu cỡ số thông dụng: - Ký hiệu chữ số: thường nước có ngành cơng nghiệp may mặc tiên tiến sử dụng, số thường đặc trưng cho kích thước chủ đạo VD:  Giày: 36, 37, 38, 39, 40,…  Quần tây, quần jean có size 26, 27, 28, 29, 30…  Áo sơ mi nam: kí kiệu 37, 38, 39, 40, 41 - Ký hiệu chữ cái: thường ký tự đầu đặc trưng cho từ Các ký hiệu thường dùng như: S, M, L, XL, XXL để phân biệt hệ thể  “S” (small) cỡ nhỏ  “M” bình (medium) cỡ trung  “L” (large) cỡ lớn vừa  “XL” (extra large) cỡ lớn tương đối… 56 - Ký hiệu kết hợp chữ số chữ Chữ số thường thể kích thước chủ đạo, chữ thể đặc điểm hình dáng thể VD: Đối với áo ngực: kí hiệu cỡ số 72A, 76B,… - Ký hiệu hình vẽ mác giấy, bao bì sản phẩm 3.8 HỆ THỐNG CỠ SỐ MỞ RỘNG: 3.8.1 Kích thước chủ đạo số hệ cỡ số loại trang phục khác: Căn vào yêu cầu quần áo, người ta chọn kích thước chủ đạo cho phù hợp sản phẩm để xây dựng hệ cỡ số cho sản phẩm Ví dụ: - Đối với giày: kích thước chủ đạo chiều dài bàn chân 57 - Đối với mũ: vòng đầu kích thước chủ đạo - Áo sơ mi: vòng cổ (nam), vòng ngực (nữ) kích thước chủ đạo - Quần: vòng bụng kích thước chủ đạo, kích thước phụ khác vòng bụng - vòng mơng - dài chân - Áo bơi: vòng bụng (nam), vòng ngực vòng mơng (nữ)… 3.8.2 Hệ cỡ số loại vật liệu: - Do tính chất co giãn vật liệu khác dẫn tới hệ cỡ số xây dựng khác - Đối với vải dệt thoi: mức độ co giãn vải ít, nên bảng hệ cỡ số có nhiều size để đáp ứng nhiều dạng thể - Đối với vải dệt kim: mức độ co giãn nhiều so với vải dệt thoi, nên thường size so với sản phẩm làm từ vải dệt thoi Vì chia nhiều size, size liên tiếp sản phẩm dệt kim dễ bị nhầm lẫn sản xuất lẫn tiêu dùng Chính bước nhảy size sản phẩm dệt kim thường lớn bước nhảy size vải dệt thoi - Người ta thường ghép size liên tiếp hệ cỡ số cho hàng dệt thoi thành size hệ cỡ số hàng dệt kim 58 3.8.3 Hệ cỡ số dạng thể:  Dựa độ chêch lệch kích thước vòng ngực – vòng bụng nam; vòng mơng – vòng ngực nữ Người ta chia thành nhiều dạng thể khác nhau, xây dựng riêng hệ cỡ số cho dạng thể Hệ số ecart: e = 0.5 (vòng mơng – vòng ngực nữ) e = 0.5 (vòng ngực – vòng bụng nam) Đối với nữ: e

Ngày đăng: 13/12/2018, 01:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặc điểm hình thái của phụ nữ 18 – 22 23

  • 2.2.3 Các chủng tộc người trên thế giới 27

  • 2.3 Phân loại hình dáng cơ thể người 28

    • 2.3.1 Phân loại theo hình dáng cơ thể 28

    • 2.3.4 Phân loại theo hình dáng các phần cơ thể 30

    • 3.4.4. Xây dựng trình tự đo và chia bàn đo 44

    • 3.4.5. Phiếu đo 45

    • 3.5.1. Phương pháp xử lý số liệu 47

    • 3.5.2. Xác định các kích thước chủ đạo và bước nhảy 49

    • thước phụ thuộc 52

    • 3.5.4 Xác định tần suất các dạng người thường gặp 52

    • 3.5.5 Xây dựng bảng thông số kích thước các cỡ số để thiết kế quần áo 53

    • 3.6.1. Đặc điểm nhân chủng học 54

      • 3.6.2. Đặc điểm vùng dân cư 54

      • 3.6.4. Yếu tố thời gian 54

      • 3.8.1. Kích thước chủ đạo của một số hệ cỡ số các loại trang phục khác 57

      • 3.8.2. Hệ cỡ số đối với các loại vật liệu 58

      • 3.8.3. Hệ cỡ số đối với các dạng cơ thể 58

      • 3.9.1. Hệ thống cỡ số trên thế giới 59

      • 3.9.1. Hệ thống cỡ số Việt Nam 64

      • 2.2.3 Các chủng tộc người trên thế giới:

      • 2.3 PHÂN LOẠI HÌNH DÁNG CƠ THỂ NGƯỜI

        • 2.3.1 Phân loại theo hình dáng cơ thể:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan