1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide introduction to information ssstem 10th obien chap004 việt

15 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 755,5 KB

Nội dung

• Mô tả một số xu thế chính của phần mềm máy tính.• Đưa ra các ví dụ minh họa về một số loại phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống.. Các loại phần mềm máy tínhCác chương trình đa dụng

Trang 1

4

Phần mềm

Máy tính

Trang 2

• Mô tả một số xu thế chính của phần mềm máy tính.

• Đưa ra các ví dụ minh họa về một số loại phần mềm

ứng dụng và phần mềm hệ thống.

• Giải thích mục đích của một số gói phần mềm phổ

biến hữu ích cho năng suất người dùng trực tiếp và điện toán cộng tác.

• Điểm qua các chức năng của một hệ thống vận

hành.

Mô tả các công dụng chính của các ngôn ngữ và

công cụ web, hướng đối tượng, thuộc thế hệ thứ 4

và có bậc cao.

Các mục tiêu của chương 4

Trang 3

Các loại phần mềm máy tính

Các chương

trình đa

dụng

Các chương

trình đa

dụng

Các chương trình chuyên dụng

Các chương trình chuyên dụng

Các chương trình quản

lý hệ thống

Các chương trình quản

lý hệ thống

Các chương trình phát triển hệ thống

Các chương trình phát triển hệ thống

Phần mềm ứng dụng

Phần mềm ứng dụng

Phần mềm máy tính

Phần mềm máy tính

Phần mềm

hệ thống Phần mềm

hệ thống

Trang 4

Các xu thế của phần mềm máy tính

Thế hệ thứ 1

Thế hệ thứ 1Thế hệ thứ 2 Thế hệ thứ 2Thế hệ thứ 3 Thế hệ thứ 3 Thế hệ thứ 4 Thế hệ thứ 4 Thế hệ thứ 5 Thế hệ thứ 5

Các chương

trìnhh do người dùng

dùng viết

Ngôn ngữ máy

Các chương trình theo gói

Ngôn ngữ ký hiệu

Các hệ điều hành

Ngôn ngữ bậc cao

Hệ thống quản trị

cơ sở dữ liệu

Ngôn ngữ thuộc thế hệ thứ 4

Các gói máy

vi tính

Ngôn ngữ tự nhiên

và hướng đối tượng

Các gói hỗ trợ chuyên môn, có thể dùng mạng, có giao diện đồ họa và

đa dụng

Xu thế: Hướng tới các gói ứng dụng có thể dùng mạng, đa dụng và dễ sử

dụng để phối hợp và tăng năng suất.

Xu thế: Hướng tới các ngôn ngữ và công cụ lập trình trực quan và đàm thoại

Trang 5

Một số ứng dụng đa dụng phổ biến

• Thư điện tử

• Word

• Đồ họa giới thiệu (Presentation

Graphics)

• Đa phương tiện

• Quản lý thông tin cá nhân (Personal

Information Manager)

• Phần mềm nhóm (Groupware)

Trang 6

Trình duyệt web

Các nhóm thảo luận

Lướt web Tìm kiếm

thông tin

Thư điện tử

Chuyển tập tin

đa phương tiện

Những chức năng điển hình của một trình duyệt web trên internet, mạng nội bộ và mạng nội bộ mở rộng

Trang 7

Các gói quản trị cơ sở dữ liệu

Phát triển cơ sở

dữ liệu

Bảo trì

cơ sở dữ liệu

Truy vấn cơ sở

dữ liệu

Phát triển ứng dụng

Các nhiệm vụ chính

của các gói quản trị cơ sở dữ liệu

Các nhiệm vụ chính

của các gói quản trị cơ sở dữ liệu

Trang 8

Các công nghệ

đa phương tiện

chủ chốt

Video Capture Card (Card thu

hình)

Video Capture Card (Card thu

hình) Ngôn ngữ trứ tác

Storyboard (kịch bản đồ họa)

Storyboard (kịch bản đồ họa) Đĩa compact tương tác

Đĩa compact tương tác

Sound Board

(Mạch âm thanh)

Sound Board

Video kỹ thuật số

tương tác

Video kỹ thuật số

tương tác

trên máy tính

Các hệ soạn thảo trên máy tính

Video tương tác Âm thanh kỹ

thuật số

Âm thanh kỹ thuật số

Các công nghệ đa phương tiện

Trang 9

Quản lý mối quan hệ với khách hàng

Quản trị nguồn nhân lực

Quản lý kế toán

và tài chính

Quản lý chuỗi cung ứng

Hoạch định các nguồn lực của doanh nghiệp

Hỗ trợ quyết định kinh doanh

Trang 10

0 Các chức năng của một hệ điều hành

Quản lý nguồn

lực

Quản lý nguồn

lực phần việc phần việc Quản lý Quản lý

Giao diện người dùng

Giao diện người dùng

Quản lý tệp tin các chức năng Các tiện ích và

khác

Các tiện ích và các chức năng

khác

Trang 11

1 Các loại ngôn ngữ lập trình

Ngôn ngữ máy

Sử dụng mã

hệ nhị phân

1001 1001

1100 1101

Ngôn ngữ bậc cao

Sử dụng các câu lệnh ngắn gọn

Tính X = Y + Z

Ngôn ngữ đánh dấu

Sử dụng các đoạn

mã nhúng

Hợp ngữ

Sử dụng mã ký hiệu

LOD Y ADD Z

Ngôn ngữ thế hệ thứ 4

Sử dụng các câu lệnh

tự nhiên

Ngôn ngữ hướng đối tượng

Xác định các đối tượng

có chứa dữ liệu và hành động

Document.write (“Hi There”)

<H1>First heading</H>

<!ELEMENT Product (#Item | manuf)>

TÍNH TỔNG CÁC SỐ SAU

Trang 12

2 Dịch ngôn ngữ lập trình

Quy trình dịch ngôn ngữ

Quy trình dịch ngôn ngữ

Chương trình nguồn

Chương trình hướng đối tượng của ngôn ngữ máy

Viết bằng BASIC, COBOL, vv

Chương trình dịch ngôn ngữ

• Trình biên dịch

•Trình thông dịch

•Trình dịch hợp ngữ

IF A := B

1110101 0010110

Trang 13

• Phần mềm máy tính gồm 2 loại chính: phần

mềm ứng ụng kiểm soát hiệu quả thực hiện

một công việc cụ thể của người dùng trực tiếp;

và phần mềm hệ thống kiểm soát và hỗ trợ các hoạt động vận hành của một hệ thống máy

tính.

• Phần mềm ứng dụng bao gồm nhiều chương

trình, trong đó chia ra làm 2 loại chính: phần

mềm đa dụng và phần mềm chuyên dụng

Tổng kết chương 4

Trang 14

• Phần mềm hệ thống có thể được phân thành 2

loại: chương trình quản trị hệ thống và chương trình phát triển hệ thống Chương trình quản trị

hệ thống được sử dụng để quản lý phần cứng, phần mềm, mạng và các nguồn lực dữ liệu

Chương trình phát triển hệ thống do các

chuyên gia IS sử dụng để phát triển/triển khai các chương trình trên máy tính.

• Một hệ điều hành là một hệ thống tích hợp các

chương trình kiểm soát các hoạt động của

CPU.

Tổng kết chương 4 (tiếp)

Trang 15

• Có 5 cấp độ ngôn ngữ lập trình Các chương

trình dịch ngôn ngữ chuyển các chỉ dẫn của

ngôn ngữ lập trình thành các chỉ dẫn của ngôn ngữ máy.

Chapter Summary (cont)

Ngày đăng: 11/12/2018, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w