Giai đoạn sản phẩm chuẩn húa:

Một phần của tài liệu đề cương môn Kinh doanh quốc tế (Trang 63)

C. Hệ thống kinh tế thị trường

c/Giai đoạn sản phẩm chuẩn húa:

Trong giai đoạn này thị trường trở nờn bóo hũa.Lợi thế so sỏnh bởi sỏng tạo ban đầu dựa trờn

cỏc lợi ớch chức năng đó bị xúi mũn. Cụng ty bắt đầu chỳ trọng tập trung vào việc giảm chi phớ quỏ trỡnh hơn là bổ sung cỏc tớnh năng sản phẩm mới. Kết quả là, cỏc sản phẩm và quỏ trỡnh sản xuất của nú ngày càng trở nờn tiờu chuẩn húa. Lao động cú thể bắt đầu được thay thế bằng vốn.

Nhu cầu của sản phẩm gốc ngày càng giảm trong nước phỏt minh vỡ sự xuất hiện của cụng nghệ mới và cỏc thị trường được thành lập sẽ ngày càng trở nờn nhạy cảm về giỏ. Dự thị trường cũn lại được chia sẻ giữa cỏc đối thủ cạnh tranh chủ yếu là người nước ngoài nhưng một cụng ty đa quốc gia trong nội bộ sẽ tối đa húa "ngoài khơi", sản xuất ở nước đang phỏt triển vỡ nú cú thể di chuyển vốn và cụng nghệ xung quanh, khụng lao động. Để đối phú với giỏ cả cạnh tranh và cỏc rào cản thương mại hoặc đơn giản chỉ để đỏp ứng nhu cầu địa phương, cơ sở sản xuất sẽ chuyển đến cỏc nước đang phỏt triển. Kết quả là thị trường trong nước cú thể sẽ nhập khẩu cỏc sản phẩm này quay trở lại. Cỏc nhà mỏy ban đầu thường vẫn cũn trong cỏc quốc gia nơi mà cụng nghệ lần đầu tiờn được phỏt minh.

Sản phẩm được nhập khẩu vào quốc gia cú nguồn gốc từ những nơi khỏc, đặc biệt là khu vực

phự hợp với chi phớ sản xuất thấp ( Hàn Quốc, Đài Loan, Mexico, Indonexia). Sản xuất cú nguồn gốc trong nước sẽ sụt giảm và cú thể bị chặn hoàn toàn.

Vớ dụ: trong trường hợp này, quỏ trỡnh sản xuất chất bỏn dẫn đó bắt đầu ở Mỹ trước khi lan

truyền đến Anh, Phỏp, Tõy Đức và Nhật Bản. Hiện nay, điều kiện sản xuất thuận lợi đó được hỡnh thành ở Hồng Kụng, Đài loan cỏc nước cũng như Đụng Nam Á khỏc. Xưa kia, Mỹ đó từng là nước xuất khẩu mỏy chữ và mỏy đếm tiền. Nhưng thời gian trụi qua, giờ đõy, những chiếc mỏy đơn giản này ( như mỏy chữ) lại được nhập khẩu trở lại nước Mỹ, trong khi đú cỏc doanh nghiệp của Mỹ xuất khẩu cỏc kiểu mỏy điện tử tinh vi hơn.

Cuối cựng, hầu hết cỏc lĩnh vực kinh doanh và chủng loại sản phẩm đều đạt đến điểm chớn

muồi, thể hiện qua sự ổn định về số lượng nhà sản xuất, sự phỏt triển doanh thu trờn đơn vị sản phẩm chững lại và tỷ lệ lợi nhuận trờn doanh thu giảm. Trong giai đoạn chớn muồi, thị trường của người bỏn nhường chỗ cho thị trường của người mua. Lợi nhuận giảm khi cỏc nhà sản xuất cạnh tranh với nhau để giành thị phần. Sự thay đổi sản phẩm chỉ dừng ở mức độ cải tiến chứ khụng cú tớnh đột phỏ. Kinh

phớ chủ yếu được tập trung cho việc quảng cỏo và giảm giỏ. Cụng ty nào cũng cố gắng giành giật thị phần từ cỏc doanh nghiệp khỏc.

Vớ dụ: Cụng ty Động cơ Honda được thành lập ngày 24 thỏng 9 năm 1948. ễng Soichiro

Honda đó nhõn cơ hội nước Nhật cú nhu cầu đi lại nhiều. Cụng ty đó gắn động cơ vào xe đạp tạo ra một phương tiện đi lại hiệu quả và rẻ tiền. Honda bắt đầu sản xuất từ xe mỏy. Sau khi chiếm lĩnh thị trường trong nước, để thõm nhập thị trường nước ngoài, Honda đó thực hiện xuất khẩu sang cỏc thị trường khỏc. Do chi phớ sản xuất tại Nhật cao, thị trường xe mỏy Nhật cú xu hướng bóo hũa nờn Honda đầu tư vốn và cụng nghệ sang cỏc nước phỏt triển thấp hơn như Thỏi Lan, Việt Nam nhằm tận dụng chi phớ sản xuất thấp, nguồn lao động giỏ rẻ tai nước sở tại và quan trọng hơn là nhằm ngăn chặn khả năng để rơi thị trường vào tay cỏc nhà sản xuất địa phương. Thực hiện FDI ở cỏc nước đang phỏt triển cho phộp Honda phỏt tăng doanh thu từ việc sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của mỡnh tại nước sở tại và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Trụ sở Honda ở NHật Bản sẽ tập trung nghiờn cứu cỏc dũng sản phẩm, cỏc cụng nghệ mới ở trong nước. Honda chuyển hướng sang sản xuất ụtụ, trong bối cảnh tại Nhật Bản đang cú những tập đoàn ụtụ lớn và thành cụng như Toyota, Nissan, Mitsubishi. Honda đó nộm toàn bộ tiền lói từ kinh doanh xe mỏy vào việc nghiờn cứu, chế tạo ụtụ và cải tiến phỏt triển sản phẩm xe mỏy với cỏc chuyờn gia giỏi nhất. Năm 1983, cụng ty đó cho ra đời thờm 39 kiểu xe (trong tổng số 110 kiểu đó cú trước đú), đỏnh dấu sự thất bại thảm hại của đối thủ Yamaha.

Một phần của tài liệu đề cương môn Kinh doanh quốc tế (Trang 63)