tin và khụng thể nhận biết những nhu cầu tiờu dựng một cỏch chớnh xỏc và do đú khụng thể phối hợp sản xuất một cỏch hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống giỏ cả sẽ làm nhiệm vụ này. Vớ dụ khi một mặt hàng khan hiếm, giỏ của nú sẽ tự động tăng làm cho người tiờu dựng ớt mua hơn và nhà sản xuất tập trung sản xuất nhiều hơn. Hệ thống giỏ cả là xương sống của nền kinh tế thị trường. Nú gửi tớn hiệu đến người tiờu dựng và nhà sản xuất cho biết mặt hàng nào giỏ trị. Sự thiếu vắng của hệ thống giỏ cả thị trường sẽ buộc cỏc nhà hoạch định kế hoạch làm nhiệm vụ này Trong lịch sử Liờn Xụ, cú thời kỳ người dõn phải xếp hàng dài để chờ mua cỏc mặt hàng tiờu dựng thiết yếu.
- Đú là do sự quyết định của chớnh phủ. Vớ dụ trong một thời kỳ nào đú, chớnh phủ trung ương cú thể cho rằng sản xuất mỏy cày quan trọng hơn sản xuất giầy. Để thực hiện điều này, nhà
nước sẽ tập trung nhiều nguồn lực hơn cho cụng nghiệp nặng và giảm đầu tư cho cụng nghiệp nhẹ. Điều này sẽ dẫn đến khan hiếm một số mặt hàng tiờu dựng thiết yếu. Từ đú dẫn đến sự mất cõn đối của nền kinh tế và mất khả năng tự điều tiết của thị trường.
- Nền kinh tế kế hoạch tập trung cũn là nền tảng cho một chế độ độc tài khi mà hoạt động của cả một nền kinh tế được quyết định bởi một số ớt người. Điều này cú vẻ đỳng đắn khi mà hầu hết cỏc nước xó hội chủ nghĩa là những nước độc tài kiểu cộng sản đều tập trung húa cao độ nền kinh tế. Nhưng khụng phải nước độc tài nào cũng tập trung húa nền kinh tế. Cỏc nước Chile dưới thời Pinochet, Hàn Quốc dưới thời Park Chung Hee là những nước độc tài nhưng họ ỏp dụng kinh tế thị trường.
- Một nhược điểm của kinh tế kế hoạch húa tập trung là nú khụng khuyến khớch sự sỏng tạo, đổi mới cụng nghệ nhiều như kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, nhà phỏt minh cú thể mang lại nguồn lợi rất lớn từ những phỏt minh, sỏng kiến đổi mới cụng nghệ, do đú tạo động lực cho nghiờn cứu, phỏt minh. Điều này khú thành hiện thực trong nền kinh tế tập trung khi mà nhà sản xuất khụng cú nhiều quyết định đối với sản phẩm mỡnh làm ra. Nhà sản xuất khụng cú nhiều động lực để cải tiến, đổi mới cụng nghệ và nõng cao chất lượng sản phẩm. Một điều dễ thấy là tớnh cạnh tranh đó bị triệt tiờu trong nền kinh tế bao cấp. Cạnh tranh chớnh là động lực lớn nhất để xó hội phỏt triển.
- Những người chỉ trớch cũn cho rằng tập trung húa nền kinh tế sẽ dẫn tới việc can thiệp vào đời sống của người dõn. Vớ dụ nếu nhà nước quản lý sản xuất, sự lựa chọn về nghề nghiệp sẽ bị hạn chế. Thực tế ở Liờn Xụ, nguồn lực con người được tập trung vào quốc phũng và cỏc sinh viờn giỏi thường tập trung học cỏc mụn khoa học: toỏn, tin, vật lý…. Vỡ lý do đú, nền cụng nghiệp nặng rất phỏt triển nhưng cỏc ngành dịch vụ, phục vụ dõn sinh thỡ kộm xa
cỏc nước phỏt triển. Sinh viờn ra trường sẽ được phõn cụng nơi làm việc thay vỡ tự do lựa chọn theo nhu cầu của thị trường và bản thõn.
B. Hệ thống kinh tế hỗn hợp
1. Khỏi niệm
Là một hệ thống kinh tế trong đú: đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khỏc được phõn chia ngang bằng hơn giữa quyền sở hữu chớnh phủ và tư nhõn. Cỏc nền kinh tế hỗn hợp được tập trung bởi cỏc kết hợp khỏc nhau, giữa thị trường và quản lý kế hoạch húa tập trung, giữa sở hữu tư nhõn hay cụng cộng cỏc nguồn lực của quốc gia.
2. Đặc điểm
•Chớnh phủ sở hữu cỏc nguồn lực ớt hơn trong nền kinh tế kế hoạch húa tập trung. Cú xu hướng kiểm soỏt những lĩnh vực kinh tế được coi là quan trọng đối với sự phỏt triển bền vững và an ninh quốc gia.
• Vai trũ của chớnh phủ đối với nền kinh tế: - Cung cấp một nền tảng phỏp lý.
- Duy trỡ năng lực cạnh tranh. - Phõn phối thu nhập.
- Điều chỉnh phõn bổ cỏc nguồn lực xó hội. - Ổn định nền kinh tế
•Trong nền kinh tế hỗn hợp, cơ chế thị trường xỏc định giỏ cả, sản lượng bao nhiờu, cũn chớnh phủ điều tiết nền kinh tế bằng phỏp luật, bằng chi tiờu ngõn sỏch và bằng thuế.
3. Ưu điểm của nền kinh tế hỗn hợp
- Tạo ra nhiều cụng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. - Ít nghốo đúi.
- Giảm sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội, sự bất bình đẳng lớn - Tăng trưởng kinh tế vững chắc.
- Giảm ô nhiễm không khí và nguồn nớc mà xã hội phải gánh chịu. - Phõn phối cụng bằng thụng qua cụng cụ và chớnh sỏch hiệu quả nhất. - Phát huy mọi tiềm năng sẵn có của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế, - Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh.
- Hạn chế độc quyền và những thăng trầm của sự khủng hoảng kinh tế. -